Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung học phổ thông chuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

124 17 0
Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường trung học phổ thông chuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LỆ CHUNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - Năm 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên 1.1.2 Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên, b giáo viên 1.1.3 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà tr 1.2 Lý luận phát triển nguồn nhân lực nói 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.2.2 Nội dung quản lý phát triển nguồn nhân l 1.2.3 Tư tưởng đạo phát triển nguồn nhâ 1.3 Lý luận phát triển đội ngũ giáo viên tr 1.3.1 Trường trung học phổ thông chuyên 1.3.2 Đội ngũ giáo viên trường trung học phổ t 1.3.3 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo chuyên 1.3.4 Cơ sở tâm lý, kinh tế xã hội học c giáo viên trung học phổ thông chuyên 1.4 Định hướng đổi yêu cầu trường trung học phổ thông chuyên tro 1.4.1 Định hướng phát triển hệ thống trườn chuyên từ đến năm 2020 1.4.2 Những yêu cầu phát triển đội ngũ giáo trung học phổ thông chuyên giai đo 1.5 Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Vài nét trình hình thành p trường trung học phổ thông chuyên 2.2 Vài nét khái quát vị trí địa lý, điều kiện tế, xã hội giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tình hì 2.2.2 Về giáo dục 2.3 Thực trạng trường trung học phổ thông đội ngũ giáo viên trường 2.3.1 Thực trạng trường trung học phổ thôn 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trườ 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng trường trung Vĩnh Phúc đội ngũ giáo viên trườ 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc 2.4.1 Thực trạng quy hoạch phát triển đội n 2.4.2 Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giáo v 2.4.3 Thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên 2.4.4 Thực trạng công tác đánh giá đội ngũ 2.4.5 Thực trạng công tác đào tạo bồi dư 2.4.6 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho ngũ giáo viên 2.4.7 Đánh giá chung thực trạng công tác ph trường trung học phổ thông chuyên tỉnh 2.5 Tiểu kết chương Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Các nguyên tắc để xây dựng biện 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc tính phù hợp 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc tính khả thi 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu tương lai phát triển nhà trường 3.2.2 Đổi công tác tuyển dụng giáo viên theo hướng giao quyền tự chủ cho nhà trường đổi công tác sử dụng đội ngũ giáo viên nhằm huy động tối đa tiềm đội ngũ 3.2.3 Hoàn thiện công tác đánh giá đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 68 69 69 73 77 81 3.2.4 Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng 86 yêu cầu phát triển giáo dục học sinh giỏi giai đoạn 3.2.5 Xây dựng mạng lưới giáo viên dạy môn chuyên trường 90 trung học phổ thông chuyên tỉnh khối chuyên trường đại học vùng 3.2.6 Xây dựng mạng lưới giáo viên dạy môn chuyên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh khối chuyên trường đại học vùng 3.3 Thăm dị tính khả thi tính cấp thiết biện pháp 3.4 Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 94 96 97 97 98 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt BK CBQLGD CSTĐ ĐH ĐHKHTN ĐHSP ĐHQG ĐNGV GD-ĐT 10 GV 11 GVG 12 HSG 13 HC 14 QLGD 15 STT 16 THCS 17 THPT 18 UBND MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta nỗ lực thực công đổi mới, tâm phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa, nhiệm vụ hàng đầu nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để thực mục tiêu chiến lược này, phải huy động khai thác nhiều nguồn lực khác nhau, nguồn lực người đánh giá có vai trị chủ đạo so với nguồn lực khác, lẽ kinh tế tri thức nguồn lực người khẳng định nguồn tài nguyên vô tận quốc gia Để nguồn lực người trở thành nhân tố định cho phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Đảng ta khẳng định Giáo dục đào tạo có vai trị “là tảng, cội gốc, bệ phóng” cho phát triển nhanh bền vững kinh tế, trị, văn hố xã hội; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đường ngắn để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Giáo dục đào tạo với Khoa học - Công nghệ phải coi “quốc sách hàng đầu” Thực tế cho thấy, năm qua chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục học sinh giỏi nói riêng có bước chuyển biến định, song chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước thời kỳ hội nhập Đứng trước yêu cầu nhiệm vụ trị đất nước, trước thời thách thức xu đổi giáo dục toàn cầu, đặt cho ngành Giáo dục đào tạo nước ta cần phải có “chuyển biến tồn diện”, việc quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo coi công tác trọng tâm, then chốt Vì vậy, ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng ban hành thị 40 CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, mục tiêu tổng quát nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ”[1] Hệ thống trường trung học phổ thơng chun, có nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển khiếu học sinh mơn văn hóa, sở giáo dục tồn diện, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước Trước yêu cầu đổi giáo dục đất nước, tháng năm 2007 Hội nghị trường chuyên thông qua định hướng chiến lược từ đến năm 2020 “phát triển trường chuyên hệ thống trở thành trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia chất lượng cao có 10 trường trọng điểm ngang tầm với trường trung học phổ thông chuyên quốc tế” Do vấn đề đội ngũ giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên trở nên quan trọng cấp bách Trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Hệ thống trường trung học phổ thông chuyên, thành lập từ tái lập tỉnh (1997) Mặc dù điều kiện tỉnh mới, trường với nhiều khó khăn, song năm qua nhà trường cố gắng, thực thành cơng mục tiêu, nhiệm vụ trị nhà trường Nhà trường đánh giá thứ hạng cao hệ thống trường trung học phổ thông chuyên nước chất lượng học sinh giỏi, góp phần khẳng định vị giáo dục Vĩnh Phúc nói chung vị nhà trường nói riêng Thành tích nhà trường đạt năm qua, có phần đóng góp lớn đội ngũ giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường Tuy nhiên trước yêu cầu đổi giáo dục cho thấy, đội ngũ giáo viên nhà trường cịn biểu bất cập là: số lượng thiếu, chất lượng chưa đảm bảo, cấu chưa phù hợp Tình trạng bất cập có nhiều nguyên nhân, phải kể đến cơng tác phát triển đội ngũ cịn thiếu tính kế hoạch chiến lược; khâu tuyển chọn, sử dụng, đánh giá, đào tạo bồi dưỡng chưa thật hiệu quả; chế độ, sách đãi ngộ giáo viên sách đầu tư chưa thực phù hợp Để góp phần khắc phục bất cập vấn đề đội ngũ giáo viên nhà trường, tiến tới đạt chuẩn đội ngũ, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu xin chọn đề tài nghiên cứu là: “Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu chúng tơi dự kiến triển khai nhiệm vụ sau: 3.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất triển khai đồng biện pháp phù hợp cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chun tỉnh Vĩnh Phúc có đội ngũ giáo viên đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài dự kiến sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu Luật giáo dục; văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo; nghiên cứu sách, tài liệu, báo cáo khoa học nước có liên quan đến đề tài Từ phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu để xây dựng khung lý thuyết, gồm khái niệm công cụ vấn đề lý luận làm luận lý thuyết cho đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát, điều tra xã hội học, lấy ý kiến chuyên gia, trao đổi kinh nghiệm phương pháp thống kê, xử lý số liệu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên 1.1.1.1 Đội ngũ Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Đội ngũ tập hợp số đông người chức nghề nghiệp thành lực lượng” [28, tr.339] Khái niệm đội ngũ sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khác nhau, ví dụ ngành y tế đội ngũ y bác sỹ đội ngũ công nhân nhà máy xí nghiệp đội ngũ nhà giáo ngành giáo dục 1.1.1.1 Đội ngũ giáo viên Theo điều 70 Luật Giáo dục năm 2005 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, cho rằng: “Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên” [5, tr.109] Do giáo viên hiểu “nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Giáo viên sở giáo dục có nhiệm vụ, quyền lợi, vai trị trách nhiệm quy định Luật Giáo dục, điệu lệ quy chế trường học” Từ phân tích ta quan niệm “Đội ngũ giáo viên tập hợp nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp có chung nhiệm vụ, vai trị trách nhiệm nhằm thực mục tiêu giáo dục quy định Luật giáo dục, Điều lệ Quy chế trường học” 1.1.2 Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên, biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 1.1.2.1 Phát triển Trong Triết học, theo phép biện chứng vật Phát triển khái niệm dùng để “Khái quát trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ - Biện pháp 5: Xây dựng mạng lưới giáo viên dạy môn chuyên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh khối chuyên trường đại học vùng 95 - Biện pháp 6: Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện “đặc biệt” cho công tác phát triển ĐNGV nhà trường 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhận thức tính khả thi, tính cấp thiết biện pháp 95 100 100 90 85 80 75 70 Tổng tỉ lệ nhận thức cần thiết cần thiết Tổng tỉ lệ nhận thức tính khả thi khả thi Qua biểu đồ 3.1 bảng 3.1 nhận thấy: đa số ý kiến cho biện pháp cần thiết khả thi, có nhiều ý kiến cho biện pháp cấp thiết khả thi Điều cho phép khẳng định tính cấp thiết việc phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường giai đoạn Như biện pháp đề tài nghiên cứu có sở để triển khai thực góp phần thúc đẩy, phát triển nghiệp giáo dục học sinh giỏi nghiệp giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 3.4 Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THPT chuyên, thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc, định hướng phát triển kinh tế-xã hội, phát triển GD-ĐT Hệ thống trường chuyên phát triển GD- ĐT tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả đưa biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm đáp ứng yêu cầu đội ngũ giáo viên xu hội nhập tồn cầu hóa 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Những kết trình bày chương trên, luận văn hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận Hệ thống trường THPT chuyên có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo em trở thành nhân tài cho quê hương đất nước Đội ngũ giáo viên nhà trường coi lực lượng nịng cốt, đóng vai trị định đến chất lượng giáo dục học sinh giỏi, công tác phát triển đội ngũ giáo viên quan trọng cần thiết Đứng trước yêu cầu phát triển Hệ thống trường chuyên xu hội nhập đổi đất nước, nhận thấy đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc nhiều bất cập Biểu cụ thể là, phận giáo viên cốt cán có lực chuyên môn, nghiệp vụ giỏi thực không nhiều, đội ngũ có nhiều giáo viên trẻ kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi Đa số giáo viên cịn yếu ngoại ngữ chưa thơng thạo kỹ tin học; nhiều giáo viên chưa ý đến việc trang bị cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học tập dượt nghiên cứu khoa học, chưa trọng tới việc rèn kỹ tương tác hợp tác, khả giao tiếp, khả ngơn ngữ khả thích ứng với xã hội cho học sinh,… Những hạn chế bất cập đội ngũ giáo viên nhà trường phần công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên chưa thực hiệu quả; mặt khác thiếu chế độ, sách ưu tiên đặc biệt dành cho đội ngũ giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường Thông qua việc nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THPT chuyên kết hợp với kết khảo sát thực tế, mạnh dạn đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc là: 97 Thứ là: Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu tương lai phát triển nhà trường Thứ hai là: Đổi công tác tuyển dụng giáo viên theo hướng giao quyền tự chủ cho nhà trường đổi công tác sử dụng ĐNGV nhằm huy động tối đa tiềm đội ngũ Thứ ba là: Hồn thiện cơng tác đánh giá ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thứ tư là: Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục học sinh giỏi giai đoạn Thứ năm là: Xây dựng mạng lưới giáo viên dạy môn chuyên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh khối chuyên trường đại học vùng Thứ sáu là: Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện “đặc biệt” cho công tác phát triển ĐNGV nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo - Sớm ban hành quy chế (đã có dự thảo) dành cho trường THPT chuyên thay cho quy chế cũ ban hành ngày 11/3/2002 Trong có điều chỉnh quy định sách ưu tiên cho giáo viên chuyên; sách ưu tiên đầu tư đặc biệt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học; định mức kinh phí cho lớp chuyên,v.v.v, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, tạo sở pháp lý để địa phương hoàn thiện sách ưu tiên đặc biệt cho trường chuyên - Cần cải tiến chế độ tiền lương dành cho giáo viên trường chuyên nhằm tạo động lực phát triển đội ngũ Điều chỉnh định mức bố trí biên chế giáo viên, chế độ công tác giáo viên chuyên quy đổi tiết dạy môn chuyên Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên chuyên quy định tuyển dụng giáo viên trường chuyên 98 2.2 Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc Cần quan tâm đầu tư cho phát triển nhà trường, cho nghiệp bồi dưỡng học sinh giỏi, nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tài cho tỉnh - Sớm hồn thiện sách ưu tiên, đổi hình thức khen thưởng nhằm tạo động lực mạnh đủ mạnh khích lệ ĐNGV trường chun - Cần có sách ưu tiên đầu tư đặc biệt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học cho nhà trường theo hướng chuẩn hóa trường trung học chất lượng cao nước quốc tế, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh giỏi Có sách ưu tiên cấp kinh phí đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động thường xuyên, hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học, đặc biệt kinh phí tập huấn đội tuyển học sinh giỏi, - Xây dựng chế sách phù hợp, khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục học sinh giỏi bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước 2.3 Đối với Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc Làm tốt công tác tham mưu với UBND tỉnh để hoàn thiện chế độ, sách ưu tiên đặc biệt đội ngũ giáo viên công tác quy hoạch, phát triển nhà trường 2.4 Đối với quan, tổ chức địa bàn tỉnh Thường xuyên quan tâm, phối hợp tạo điều kiện để nghiệp giáo dục học sinh giỏi nhà trường,của tỉnh tiếp tục phát triển 2.5 Đối với nhà trường - Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển ĐNGV công tác đánh giá ĐNGV Đổi công tác tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng, đào tạo phát triển ĐNGV nhà trường - Tích cực tham mưu với lãnh đạo cấp, ngành tỉnh để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển ĐNGV Tăng cường huy động tham gia tổ chức xã hội, ban ngành đoàn thể tỉnh cho nghiệp giáo dục học sinh giỏi 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN, VĂN BẢN Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 15 tháng năm 2004, việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo Điều lệ trường THCS, trườngTHPT trường THPT có nhiều cấp học Ban hành kèm theo định số: 07/2007/QĐ3 Bộ Giáo dục đào tạo Quy chế trường THPT Chuyên Ban hành kèm theo định số: 05/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 11 /3/2002 Bộ Giáo dục đào tạo Quá trình xây dựng phát triển hệ thống trường THPT Chuyên Tháng 9/2007 Luật Giáo dục 2005 Nxb Tư pháp Sở Giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Quy hoạch phát triển Giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2015 7.Trƣờng THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc Đề án phát triển trường THPT Chuyên tỉnh Vĩnh Phúc đến 2010 định hướng đến 2020 Ban hành kèm theo định số: 202/2007/QĐ-THPTC, ngày 25/12/2007 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Kế hoạch số 87/KH –TU ngày 01 tháng năm 2005 việc triển khai Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng B SÁCH, TÀI LIỆU Đặng Quốc Bảo, Phát triển nguồn nhân lực số phát triển người Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo Phân tích lợi ích-chi phí giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 11 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường Bài giảng cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 100 12 Đặng Quốc Bảo Vai trò nhà nước quản lý giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Chí Lý luận quản lý giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996-2004 14 Nguyễn Đức Chính Đánh giá giáo dục Tập giảng cao học quản lý giáo dục Tập1,2,3 Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 15 Nguyễn Đức Chính Quản lý chất lượng giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996-2004 17 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 18 Vũ Cao Đàm Phương pháp nghiên cứu quản lý giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Đạt Giáo dục so sánh Bài giảng cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Khánh Đức Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm -Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đặng Xuân Hải Vai trò xã hội quản lý giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Lý luận dạy học đại Bài giảng cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Ngọc Hùng Xã hội học giáo dục Nxb lý luận trị Hà Nội 2006 25 K.Mác-Angghen (1993)toàn tập –tập 5, Nxb thật Hà Nội 101 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm- Đại học 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nhân giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 28 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 29 Hà Nhật Thăng Xu phát triển giáo dục Việt Nam.Bài giảng cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đồn Quang Thọ Giáo trình triết học Nxb lý luận trị Hà Nội 2006 31 Phạm Viết Vƣợng: Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 102 PHỤ LỤC Bảng1: Số lượng tỉ lệ nữ giáo viên nhà trường (từ năm học 2000-2001 đến năm học 2007-2008) STT Cộng (Nguồn: trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc) Bảng 2: Số lượng tỉ lệ nữ giáo viên theo tổ chuyên môn (Năm học 2007-2008) STT (Nguồn: Trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc) 103 Năm học Tốn – Tin Lý Hóa Sinh-Kỹ-Thể Văn Sử-Địa-GDC Ngoại ngữ Cộng PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giảng viên trường đại học; ĐNGV, cán nhân viên nhà trường ) Kính gửi: Để có sở liệu tham khảo nhằm phân tích thực trạng cơng tác phát triển ĐNGV trường THPT chuyên Vĩnh Phúc năm qua (kể từ năm học 2000-2001 đến năm học 200802009); xin đồng chí vui lịng cho biết thơng tin sau: - Họ tên: - Đơn vị công tác: - Chức vụ: Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá khâu trình quản lý phát triển ĐNGV (Đồng chí đánh dấu X vào mà đồng chí cho hợp lý) Nội dung Quy hoạch ĐNGV Tuyển dụng ĐNGV Sử dụng ĐNGV Đánh giá ĐNGV Đào tạo bồi dưỡng ĐNGV Các điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển ĐNGV Xin chân thànn cảm ơn cộng tác nhiệt tình đồng chí! 104 PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giảng viên trường đại học, cán quản lý Sở nhà trường tổ trưởng, trưởng mơn nhà trường) Kính gửi: Để có sở liệu tham khảo nhằm hoàn thiện biện pháp phát triển ĐNGV trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc; xin đồng chí vui lịng cho biết thơng tin sau: - Họ tên: - Đơn vị công tác: - Chức vụ: Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết, tính khả thi, biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc(Đồng chí đánh dấu X vào mà đồng chí cho hợp lý) STT Tên biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 6 Ghi chú: Biện pháp 1: Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu tương lai phát triển nhà trường Biện pháp 2: Đổi công tác tuyển dụng giáo viên theo hướng giao quyền tự chủ cho nhà trường đổi công tác sử dụng ĐNGV nhằm huy động tối đa tiềm đội ngũ Biện pháp 3: Hồn thiện cơng tác đánh giá ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Biện pháp 4: Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục học sinh giỏi giai đoạn Biện pháp 5: Xây dựng mạng lưới giáo viên dạy môn chuyên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh khối chuyên trường đại học vùng Biện pháp 6: Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện “đặc biệt” cho công tác phát triển ĐNGV nhà trường Xin chân thànn cảm ơn cộng tác nhiệt tình đồng chí! 105 106 ... nghiên cứu Đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Vĩnh Phúc Giả... luận phát triển đội ngũ giáo viên tr 1.3.1 Trường trung học phổ thông chuyên 1.3.2 Đội ngũ giáo viên trường trung học phổ t 1.3.3 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo chuyên 1.3.4 Cơ sở tâm... với trường trung học phổ thông chuyên quốc tế” Do vấn đề đội ngũ giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên trở nên quan trọng cấp bách Trường trung học phổ

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan