Phim tài liệu du khảo của werner herzog tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa

113 28 0
Phim tài liệu du khảo của werner herzog tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM ĐỊNH PHIM TÀI LIỆU DU KHẢO CỦA WERNER HERZOG: TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NHÂN HỌC VĂN HÓA Chuyên ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình điện ảnh - truyền hình Mã số: 60 21 02 31 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Gia Lâm Phản biện 1:PGS.TS Vũ Ngọc Thanh Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại:……………………………………………………………… ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN 1.1 Sáng tạo Werner Herzog bối cảnh văn hóa nghệ thuật Châu Âu nửa cuối kỷ XX 1.1.1 Bối cảnh trị, văn hóa nghệ thuật Châu Âu nửa 1.1.2 Cuộc đời nghiệp Werner Herzog 1.2 Phim tài liệu du khảo hệ thống thể loại phim tài liệu 1.3 Phƣơng pháp tiếp cận nhân học văn hóa 1.3.1 Lịch sử đời nhân học văn hóa 1.3.2 Nội dung cốt lõi nhân học văn hóa 1.3.3 Các phương pháp nhân học văn hóa phim du khảo Werner Herzog CHƢƠNG 2: NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NHÂN HỌC VĂN HÓA TRONG PHIM TÀI LIỆU DU KHẢO CỦA WERNER HERZOG 2.1 Con ngƣời ứng xử với môi trƣờng tự nhiên hoang dã 2.1.1.Thế giới tự nhiên vừa kỳ vỹ vừa khủng khiếp 2.1.1.1 Sự đối lập Thật - Ảo (Fata morgana -1971) 2.1.1.2 Sự pha trộn đẹp khủng khiếp giới tự nhiên (Into the Inferno - 2016) 2.1.2 Con người với khả sinh tồn 2.1.2.1 Khả vượt qua ranh giới người-tự nhiên (Grizzly Man -2005) 48 2.1.2.2 Sức sống niềm kiêu hãnh nơi sa mạc (Herdsmen of the Sun - 1989) địa cực (Encounters at the End of the World - 2007) 2.1.2.3 Hạnh phúc xã hội biệt lập (Happy People: A Year in the Taiga 2010) 2.1.2.4 Đối diện Ngày Tận Thế (Lessons of darkness - 1992) 2.2 Con ngƣời khơng gian văn hóa-lịch sử 2.2.1 Sự trải nghiệm văn hóa Phật giáo theo dấu chân người hành hương (Wheel of Time -2003) 2.2.2 Nỗ lực giải mã văn hóa bị lãng quên lòng Châu Âu (Cave of Forgotten Dreams - 2010) CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG PHIM TÀI LIỆU DU KHẢO CỦA WERNER HERZOG 3.1 Không gian đa dạng đầy cảm xúc 3.1.1 Cảnh viễn 3.1.2 Toàn cảnh 3.1.3 Trung cảnh 3.1.4 Cận cảnh 3.2 Nhân vật trung tâm cảnh quay – chủ thể văn hóa 3.2.1 Cá nhân 3.2.2 Nhóm người 3.2.3.Cộng đồng 3.3 Lời bình tác giả 3.3.1.Giọng đọc đa âm 3.3.2 Giọng đọc đa cảm 3.4 Kỹ thuật âm thanh, ánh sáng 3.4.1 Sự hài hòa âm nhạc mang chất giao hưởng âm tự nhiên 3.4.2 Ánh sáng tự nhiên KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong tiến trình lịch sử điện ảnh giới, điện ảnh Đức điện ảnh đời sớm, có nhiều thành tựu đóng góp cho phát triển nghệ thuật điện ảnh tất phƣơng diện nghệ thuật, kỹ thuật thƣơng mại Đặc biệt, từ nửa sau kỷ XX, riêng khuôn khổ loại hình phim tài liệu, phim đạo diễn Werner Herzog đƣợc xếp vào loại hay giới, chí xét độ sâu sắc quan điểm (tất nhiên, bên cạnh ơng cịn có đạo diễn ngƣời Mỹ tiếng Rodney Asher Joshua Oppenheimer) W.Herzog sẵn sàng xa đạo diễn khác: ông sẵn sàng dành nhiều năm để làm phim, chí chết quay nhƣ ông tâm Năm 2008, tạp chí Total Film Anh xếp ơng đứng đầu danh sách 20 đạo diễn “khùng” thời đại Hơn mƣời năm qua, đối thủ cạnh tranh ông không xuất (đối thủ cạnh tranh gần Stanley Kubrick chết gần 20 năm trƣớc) Phim W.Herzog nhiều lần đƣợc đề cử đoạt giải lớn liên hoan phim quốc tế nhƣ Cannes, Berlin, Bavarian, Krakow, San Fransisco Đạo diễn W.Herzog tiếng làm phim với ngân sách nhỏ, tự viết kịch tự sản xuất phim Phim W.Herzog thƣờng đƣợc đặt cảnh quan đặc biệt khác thƣờng, thấm đẫm chất kỳ bí Kể từ công chiếu phim (Signs of Life, 1967) đến nay, W.Herzog có 60 phim, có 38 phim tài liệu Điều chủ yếu phim tài liệu tìm kiếm ý nghĩa đích thực vật, phần cao quý vận động tâm hồn ngƣời Bản chất ngƣời tìm kiếm dùng nghệ thuật nhƣ phƣơng tiện tìm tịi khám phá Trong ý nghĩa đó, tìm hiểu hoạt động sáng tạo phim tài liệu đạo diễn W.Herzog góp phần xác định đặc trƣng phim tài liệu du khảo, đồng thời cung cấp kinh nghiệm sáng tạo nhà đạo diễn tiếng lĩnh vực thể loại tài liệu du khảo – thể loại “ăn khách” thị trƣờng điện ảnh giới Nói tính chất phim mình, W.Herzog khơng muốn gọi phim nhân học: “Nhân học có âm nhạc Gesualdo, tranh Caspar David Friederich có nhiêu phim Thái độ họ nhân học nhằm gắng hiểu số phận ngƣời thời đại này, hành tinh Tôi không gỡ bỏ đám mây cối, nhƣng làm việc với nhiều ngƣời, quan tâm đến sống họ văn hóa khác Nếu điều biến tơi thành nhà nhân học tốt thơi” [34] Với lý trên, lựa chọn đề tài luận văn Phim tài liệu du khảo Werner Herzog: Tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, giới có nhiều cơng trình đề cập đến đặc điểm thể loại trình sản xuất phim tài liệu, hay liên quan trực tiếp đến chủ đề đƣợc W.Herzog quan tâm nhƣ ngƣời môi trƣờng tự nhiên hoang dã; Con ngƣời không gian văn hóa-lịch sử Chúng tơi kể số loại cơng trình nhƣ sau: - Các cơng trình dạng sách bao gồm sách hướng dẫn, lịch sử thể loại kinh nghiệm thực tế làm phim tài liệu Những cơng trình bàn phim tài liệu, có phân loại phim tài liệu Nhà phê bình phim Bill Nichols vào cách/kiểu làm phim chủ thể sáng tạo (mode) 06 loại phim tài liệu: Phim tài liệu thơ ca (Poetic documentaries), phim tài liệu mô tả (Expository documentaries), phim tài liệu quan sát (Observational documentaries), phim tài liệu tham dự (Participatory documentaries), phim tài liệu phản hồi (Reflexive documentaries) phim tài liệu trình diễn (Performtive documentaries) [33, tr 102-138] Cịn N.A Agafonova xếp phim du khảo với phim khoa giáo phim khoa học thƣờng thức thuộc tiểu loại phim khoa học [40, tr.57-65] Bên cạnh đó, Barry Hampe (2007) có cơng trình nghiên cứu Making Documentary Films and Videos: A Practical Guide to Planning, Filming, and Editing Documentaries (tạm dịch “Làm phim tài liệu video: Hƣớng dẫn thực hành lập đề cƣơng, quay dựng phim tài liệu” Cơng trình bao gồm 464 trang hữu ích cho sinh viên, nhà làm phim bƣớc vào nghề Cơng trình khơng đề cập đến kỹ thuật quay phim, hay phần mềm dựng phim mà ngƣời đọc học cách tiếp cận việc tạo phim tài liệu từ phía nhà sản xuất, bao gồm trình suy nghĩ để phát triển kịch đến kế hoạch hoàn thành Đây đƣợc đánh giá điểm mạnh sách Thông qua nội dung đƣợc truyền đạt, nhà làm phim biết cách khai thác xây dựng phim tài liệu thông minh để tạo đƣợc dấu ấn riêng cá nhân [25] Hai tác giả John Hewitt Gustavo Vazquez (2010) có cơng trình Documentary Filmmaking: A Contemporary Field Guide (tạm dịch “Làm phim tài liệu: hƣớng dẫn phim đƣơng đại”) với 243 trang Nội dung xoay quanh vấn đề: Phát triển ý tƣởng thực nghiên cứu; Nhu cầu quan trọng: nhân vật câu chuyện trực quan; Đề xuất, ngân sách gây quỹ; Chuẩn bị cho đoạn đƣờng dài; Lập kế hoạch vấn hiệu quả; Cân nhắc âm thanh; Ánh sáng tự nhiên di động; Nghệ thuật điện ảnh; Internet video hình nhỏ; Sử dụng âm nhạc phim tài liệu; Nhiệm vụ nhà sản xuất cho cấu trúc; Thực hành nghệ thuật biên tập viên; Công khai, phân phối lễ hội Cơng trình có vai trị nguồn tài nguyên tài liệu tham khảo tuyệt vời để cấu trúc việc sản xuất phim tài liệu Đồng thời, sách làm rõ việc tổ chức thành bốn phần chính: Bắt đầu, Tiền sản xuất, Sản xuất, Hậu kỳ Các phần đƣợc phân tích chi tiết Tác giả nhận đƣợc đánh giá cao từ thể sách nhƣ nghệ thuật hợp tác cách chọn cộng tác viên, cách cấu trúc viết đề xuất tài liệu, nghệ thuật vấn hiệu quả, Nội dung sách cung cấp hỗ trợ bắt đầu làm phim tài liệu hƣớng cho nhiệm vụ [30] Cơng trình Regarding Life: Animals and the Documentary Image (2016) – tạm dịch “Về sống: Động vật hình ảnh phim tài liệu” Smaill Belinda đƣợc xem sách làm bật đƣợc điều thú vị mối quan hệ động vật mối quan hệ động vật với ngƣời thể phim tài liệu Trong cơng trình, tác giả ý đặc biệt đến phim tài liệu nhƣ: Grizzly Man; Food, Inc.; Sweetgrass; Our Daily Bread Darwin’s Nightmare Đặc điểm bật sách kết hợp hài hịa giao thoa động vật, môi trƣờng, thức ăn, ngƣời thƣởng thức tiêu thụ chúng Đồng thời, sống, Belinda Smaill tập hợp ví dụ từ loạt bối cảnh hình ảnh chuyển động: phim truyền hình động vật hoang dã, phim tài liệu tuyên truyền, phi hƣ cấu phƣơng tiện truyền thơng để xác định địa hình tài liệu đại diện cho động vật tự nhiên môi trƣờng công nghiệp trở nên phức tạp Và, bà ngƣời mang hiểu biết phim đến phƣơng tiện truyền thông nhƣ YouTube [36] John A.Duvall (2017) với cơng trình The Environmental Documentary: Cinema Activism in the 21st Century - tạm dịch “Tài liệu Môi trƣờng: Hoạt động điện ảnh kỷ 21” cung cấp cho độc giả lịch sử phim tài liệu môi trƣờng kỷ XX Đồng thời, tác giả sử dụng lƣợc đồ Bill Nichols cho phong cách phim tài liệu để thảo luận phim môi trƣờng mà ông ý Đọc giả có nhìn tồn diện với nghiên cứu kỹ lƣỡng thông qua phim quan trọng nhà sản xuất đạo diễn phim tài liệu Duvall coi giá trị phim nhƣ An Inconvenient Truth (2006) GasLand (2010) khả truyền cảm hứng, giáo dục cơng chúng Cịn The 11th Hour (2007), Rebels with a Cause (2012) để lại cho ngƣời xem suy nghĩ sâu sắc sống qua vấn đề khủng hoảng nhận đƣợc quan tâm nhân loại nhƣ biến đổi khí hậu, cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch, động vật tuyệt chủng,… Tuy nhiên, cơng trình khơng đƣợc đánh giá tốt từ đọc giả ơng phụ thuộc nhiều vào đoạn phim mô tả dài Nhƣng có điều khơng thể phủ nhận sách tập trung đến vấn đề môi trƣờng đƣợc tái qua phim có sức ảnh hƣởng lớn mƣời năm gần quan trọng tác động chúng dƣ luận xx hội trị [29] Những cơng trình bàn phim tài liệu du khảo W.Herzog W.Herzog nhân vật tiếng điện ảnh giới nên dĩ nhiên đời nghiệp sáng tạo ông thu hút quan tâm lớn nhà nghiên cứu, phê bình điện ảnh Ngồi hàng trăm báo đăng tạp chí chuyên ngành nhƣ Film Criticism, Cinema Jurnal, tờ thời báo nhƣ BBC, The New York Observer… có hàng chục chuyên khảo bàn đặc điểm phong cách làm phim tài liệu W.Herzog, đáng ý có tiếng Pháp La Quête anthropologique de Werner Herzog — Documentaires et fictions en regard (Khảo sát nhân học Werner Herzog – tài liệu tưởng tượng nối tiếp) Valérie Carré (2007) dành cho việc khảo sát kỹ lƣỡng phim tài liệu W.Herzog dƣới nhìn nhân học Khơng có khả bao qt hết cơng trình nghiên cứu phim tài liệu W.Herzog, xin kể số sách Anh ngữ: - Böhm, Guido (2008), The Individual in Werner Herzog's Films Aguirre, the Wrath of God and STROSZEK BoD – Books on Demand - Corrigan, Timothy (2013), The Films of Werner Herzog: Between Mirage and History Routledge - Greenberg, Alan (2012) Every Night the Trees Disappear: Werner Herzog and the Making of Heart of Glass, Chicago Review Press - Herzog, Werner; Ebert, Roger; Walsh, Gene (1979), Images at the horizon: a workshop with Werner Herzog Facets Multimedia - Herzog, Werner (2002) Herzog on Herzog Faber & Faber - Herzog, Werner (2010), Conquest of the Useless: Reflections from the Making of Fitzcarraldo HarperCollins hơn, yêu môi trƣờng tự nhiên, giá trị nhân văn nhân loại Điểm đặc biệt, dù thể loại phim tài liệu du khảo, nhƣng W.Herzog ln có lời bình hài hƣớc, dí dỏm làm cho khơng khí phim thêm phần sinh động, nhƣng thể bi quan theo cách riêng Herzog Điển hình nhƣ “… Vì lý khác nữa, tồn hành tinh không đƣợc bền vững Nền văn minh cơng nghệ hóa khiến thêm dễ tổn thƣơng Các cộng đồng khoa học nói chuyện biến đổi khí hậu… Và kết cho ngƣời điều chắn Cuộc sống ngƣời phần chuỗi bất tận thảm họa, ta chỗ lồi khủng long Có vẻ loài Và biến rồi, điều xảy sau hàng ngàn năm nữa? Liệu nhà khoa học từ hành tinh khác có tìm hiểu xem ta làm Nam Cực khơng?” Từ phân tích tính độc đáo, khác biệt từ lời bình đƣợc thể phim đƣợc nghiên cứu, xem W.Herzog ngƣời chơi nhạc đa ngơn ngữ, đa thiên tài thƣớc phim tài liệu du khảo 3.4 Kỹ thuật âm thanh, ánh sáng 3.4.1 Sự hài hòa âm nhạc mang chất giao hưởng âm tự nhiên Âm âm nhạc tiếng động nhân tố góp phần làm nên thành cơng phim W.Herzog Trong 09 phim đƣợc nghiên cứu, Fata morgana Lessons of darkness có nhiều nét tƣơng đồng âm không ngoại lệ Âm nhạc chủ đạo, âm nhạc tạo khơng gian âm đa chiều cho hai phim Âm nhạc đƣợc sử dụng phim tạo nên giao hƣởng, đơi lúc réo rắt nhƣng đầy kịch tính để lột tả đƣợc khung cảnh hoang tàn sa mạc Những giai điệu khải hoàn làm cho tranh sa mạc thêm phần hùng vĩ, đặc biệt, phim Lessons of darkness Chiến tranh giết chết thứ tự nhiên tác phẩm ngƣời tạo Các âm thể tiếc nuối, day dứt phẫn nộ kéo dài gần hết phim nhằm phản ánh chiến tranh Đối với Fata morgana, âm nhạc bắt đầu cách duyên dáng, quét qua dặm thiên nhiên “thanh lịch” giai điệu mềm mại Leonard Cohen Hay, âm nhạc buồn nhẹ nhàng 96 lƣớt qua ảnh u sầu cồn cát, đƣờng trải dài vô định Và âm nhạc lắng lại bắt gặp xƣơng, xác chết động vật, hay xe hƣ hỏng nằm ngổn ngang Khi đó, lắng lại cảm xúc suy tƣ cảm nhận đƣợc thị giác thính giác Đằng sau ballad, hòa tấu, song tấu tiếng đàn piano tiếng trống đôi vợ chồng lớn tuổi âm ngộ nghĩnh bắt gặp khoảnh khắc ngớ ngẩn nhân vật phim, đặc biệt phân đoạn “Thiên đƣờng Thời đại hoàng kim” Những âm vui nhộn làm cho tranh sa mạc trở nên đẹp Và ngƣời đấng tạo hóa sinh thành yêu đời, yêu sống dù mơi trƣờng xung quay có khắc nghiệt Fata Morgana hùng ca dài khoảng 70 phút lộn xộn nhƣng khơng phần rực rỡ Bên cạnh đó, phim Grizzly Man; Happy People: A Year in the Taiga, Encounters At The End Of The World mang đến cho ngƣời xem âm chân thật đƣợc thể thƣớc phim Tiếng gió thổi vi vu, tiếng động bụi lau sậy bị gió thổi, tiếng nƣớc chảy, tiếng mƣa rơi, tiếng gấu gầm,… hay tiếng trách móc nhân vật mang đến hình ảnh hoang dã vùng bán đảo Alaska đƣợc thể phim Grizzly Man Một vùng đất khơng chào đón ngƣời, có Timothy Treadwell Những anh đến bảo vệ gấu thiếu thốn hiu quạnh Nhƣng tình yêu với gấu giữ chân anh lại Những âm phim hoàn toàn âm chân thực đƣợc Timothy Treadwell ghi lại Hay phim Happy People: A Year in the Taiga, âm mang lại hiệu ứng tốt cho phim Những âm đời thực ngƣời làm nghề thợ săn nhƣ tiếng chặt rừng, tiếng động làm thuyền gỗ, tiếng máy chạy nƣớc, hay tiếng băng tan, tiếng bẫy sập, tiếng bƣớc chân lún sâu tuyết, tiếng vo ve muối rừng tiếng chó sủa,… tất vẽ nên tranh sinh kế đẹp Con ngƣời hịa với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên theo cách riêng mà hệ trƣớc trao truyền lại với niềm tự hào ngƣời dân 97 làng Bakhtia Bộ phim Wheel of Time, âm thể đức tin tín đồ phật giáo nhƣ tiếng gõ mõ, tụng kinh tiếng động vang lên từ nghi thức tôn giáo đƣợc thực gần 80 phút phim Nhìn chung, phim W.Herzog thƣờng xuyên sử dụng nhạc du dƣơng không phần cao trào kết hợp với hình ảnh thiên nhiên, nhằm thể hùng vĩ, bí ẩn tự nhiên Chính kết hợp nhuần nhuyễn âm nhạc âm tự nhiên, âm trƣờng góp phần mang phim ông đến gần với ngƣời xem 3.4.2 Ánh sáng tự nhiên Khác với phim truyền hình, phim đạo diễn W.Herzog không trọng nhiều đến kỹ thuật ánh sáng Phim tài liệu du khảo ông gần nhƣ ghi lại hình ảnh chân thật nhằm diễn tả đƣợc ý đồ thân Trong 09 phim đƣợc nghiên cứu, phần lớn cảnh quay ông thực nơi nguy hiểm đặc biệt nhƣ: sa mạc, núi lửa, hang động, Nam Cực Và nguyên tắc làm phim ông giảm thiểu kinh phí nên nguồn lực hỗ trợ khơng nhiều Điển hình nhƣ phim Cave of Forgotten Dreams, đoàn phim ông có 04 ngƣời gồm nhà quay phim, ngƣời ghi âm, trợ lý thân W.Herzog ngƣời cầm đèn chạy pin không tỏa nhiệt để soi lên vẽ hang Chauvet Do đó, ánh sáng phim không rõ nhƣ phim khác Nhƣng ánh sáng rõ, tối làm cho hình vẽ hang động có lơi bí ẩn Điều làm nên thành công phim Một phim tìm lời giải cho hình vẽ tồn cách lâu Hay, phim lại, phần lớn, ông sử dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) Ngƣời xem cảm nhận đƣợc hình ảnh tự nhiên sa mạc, mỏ dầu bốc cháy, ngƣời thợ dầu mỏ dính đầy dầu, hình ảnh Nam Cực với tảng băng trắng xóa, hình ảnh công việc thƣờng ngày nhà nghiên cứu, hay tồn cảnh ngƣời dân sinh sống ngơi làng Bakhtia,… Ngoại trừ phim Fata Morgana đƣợc đạo diễn thiết lập ánh sáng riêng nhằm thể mờ ảo, khó hiểu sa mạc 98 Tiểu kết Đặc điểm ngôn ngữ phim tài liệu du khảo W.Herzog thể khác lạ, đặc biệt Sự khác biệt minh chứng cho cống hiến nghệ thuật vị đạo diễn tài Vì nghệ thuật, Herzog nhiều lần bất chấp nguy hiểm cá nhân đồn làm phim Chính điều làm nên chất “điên” phim tài liệu du khảo ông Đối với không gian cảnh quay, xem phim Herzog, nhận thấy loại cảnh đƣợc sử dụng tùy thuộc vào chủ đề, nội dung, nhân vật ý đồ nghệ thuật đạo diễn: cảnh viễn, toàn cảnh, cảnh trung, cảnh cận Trong cảnh quay, ơng hầu nhƣ sử dụng cảnh quay thiết bị đại, ngoại trừ phim Into the Inferno, nhóm quay phim sử dụng máy quay chuyên dụng dùng quay cảnh núi lửa phun trào Vậy nên, điều làm nên giá trị phim dấn thân đạo diễn đồn làm phim để có đƣợc thƣớc phim hồn hảo Kết hợp với không gian quay, W.Herzog xây dựng nhân vật góp phần làm bật câu chuyện dù hình ảnh nhân vật phim khơng rõ ràng tính cách Nhƣng, điều thú vị nhân vật xuất phim tài liệu du khảo Herzog thể đƣợc nội tâm Điều cho thấy, W.Herzog ngƣời tài việc làm chủ kịch Những lời bình luận sắc bén, thể cung bậc cảm xúc khác làm nên phim tài liệu chất chứa trải nghiệm thú vị nhƣng không phần lắng đọng Tất yếu tố ngôn ngữ điện ảnh kết hợp với làm cho phim du khảo W.Herzog trở thành “bản anh hùng ca” ngƣời với thiên nhiên văn hóa 99 KẾT LUẬN W.Herzog đƣợc giới điện ảnh gọi mỹ từ đầy thán phục “nhà tiên tri ồn điện ảnh Châu Âu”, cha đẻ phim gây xao động bao trái tim ngƣời xem Sự kết hợp tài thiên bẩm điên rồ nhƣng không phần lãng mạn ông tạo nên gió điện ảnh Đức nói riêng, giới nói chung vào năm cuối kỷ XX Qua khảo sát, phân tích 09 phim du khảo: Fata Morgana (1971), Herdsmen of the Sun (1989), Lessons of darkness (1992), Grizzly Man (2005), Encounters at the End of the World (2007), Happy People: A Year in the Taiga (2010), Wheel of Time (2003), Cave of Forgotten Dreams (2010), Into the Inferno (2016) đạo diễn W.Herzog từ góc độ nhân học văn hóa, chúng tơi đến kết luận nhƣ sau: Những đặc điểm chung phong cách W.Herzog - nhà làm phim tài liệu tiếng không Đức mà giới thể chỗ phim ông thƣờng đƣợc đặt cảnh quan đặc biệt, khác thƣờng, đầy kỳ bí, chứa đựng triết lý nghệ thuật sâu sắc, đậm tính nhân văn Kể từ cơng chiếu phim Signs of Life (1967), W.Herzog có 60 phim, có 38 phim tài liệu Điều chủ yếu phim tài liệu ơng tìm kiếm ý nghĩa đích thực vật, phần cao quý tâm hồn ngƣời Về phần mình, ơng ln tìm kiếm dùng nghệ thuật nhƣ phƣơng tiện tìm tịi khám phá W.Herzog khơng đơn giản làm phim, mà nhà thám hiểm chinh phục (conquistador) thật Những phim tài liệu du khảo W.Herzog đƣa khán giả đến vùng địa cực, sa mạc, rừng nhiệt đới, hang động, xứ sở khởi nguồn tơn giáo… - khơng gian địa-văn hóa vốn dội, bí ẩn, khơ cằn, thiếu sống Nhƣng W.Herzog “thổi hồn” vào câu chuyện chân thực, hấp dẫn đầy tính nhân văn ngƣời khác lạ, cảm đƣơng đầu với thiên nhiên, có niềm tin tơn giáo khao khát sống với ƣớc mơ giản dị Là đạo diễn đƣợc coi có chất “văn hóa 100 học” nhất, phim ông khảo nghiệm nhân học, có kết hợp thống hữu “sự thật khoái cảm thẩm mỹ” (Brad Prager) nhằm chuyển tải thông điệp hạn hẹp chuẩn mực văn hóa tính khn mẫu cứng nhắc tƣ Châu Âu so với phần lại giới W.Herzog đƣợc coi đạo diễn đƣơng đại sáng tạo nhất; đặc trƣng cho nghệ thuật làm phim tài liệu du khảo ông chất siêu thực kỳ thú, tinh tế Các phim tài liệu ông thống “cấu trúc tƣ tƣởng” nhƣng “trải nghiệm thị giác” phim lại độc đáo đa dạng nhờ tính ngẫu hứng phong cách làm phim ông, phù hợp với quan niệm ơng: “Phim khơng phải nghệ thuật học giả mà nghệ thuật ngƣời chữ” “Sự thay đổi linh hồn điện ảnh” 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Belik A.A., Voronkova L.P (1998), “Nhân học gì”, (Từ Thị Loan dịch từ Bách khoa thư Văn hóa học kỷ XX, Saint-Peterburg), http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=8cbad09c-9a53-4309-9d21a8f394a05765, truy cập: 18.11.2018 Bordwell, David & Thompson, Kristin (2008), Nghệ thuật Điện ảnh, Nhiều ngƣời dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), “Phƣơng pháp nghiên cứu Nhân học văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu ngƣời (13), 2004, tr.65, https://tailieu.vn/doc/phuong-phap-nghien-cuu-trong-nhan-hoc-van-hoa1964176.html, truy cập: 18.11.2018 Corrigan, Timothy (2011), Hướng dẫn viết phim, (Đặng Nam Thắng dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri Thức, Hà Nội Đậu Dung (2016) , “Phim động vật hoang dã đạo diễn Việt thắng lớn LHP Quốc tế Bồ Đào Nha”, http://cand.com.vn/Chuyen-dongvan-hoa/Phim-ve-dong-vat-hoang-da-cua-dao-dien-Viet-thang-lon-o-LHPQuoc-te-Bo-Dao-Nha-406138, truy cập: 17.12.2018 Hoàng Cẩm Giang, “Điện ảnh Tân thực”, https://news.zing.vn/dien-anh-tan-hien-thuc-post688.html, truy cập: 17.11.2018 Minh Hịa (2015), “Văn hóa Châu Âu, Tuy xa mà gần”, Thế giới Việt Nam, 28.11., http://baoquocte.vn/van-hoa-chau-au-tuy-xa-ma-gan-18762 html, truy cập: 17.11.2018 Quốc Hồng, Khánh Giang (2016), “Lễ phát động quốc gia - Tháng hành động mơi trƣờng”, Nhân Dân điện tử, 04.06, http://www nhandan com.vn/ khoahoc/item/29784402-dau-tu-khu-du-tru-ca-thien-nhien-va-baitam-cho-chim-co-tai-gao-giong.html?PageSpeed=noscript,truycập 18.11.2018 102 Lê Hồng Lâm (2010), “Bài 1: Điện ảnh Châu Âu - Duy nhất, không lặp lại”, Thể thao Văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/bai1-dien-anh-chau-au-duy-nhat-va-khong-lap-lai-n20100709165234119.htm, truy cập: 17.11.2018 10 Nguyễn Thị Tuyết Ngân (2009), “Nhân học sinh thái”, Văn hóa học, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-cac-truongphai-trao-luu/1287-bui-quang-thang-nhan-hoc-sinh-thai.html, truy cập: 17.12.2018 11 Ben Ngô, Minh Thƣ (2016), “Bảo vệ động vật hoang dã: Việt Nam làm ngơ”, http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-38011326, truy cập: 20.12.2018 12 Trọng Oanh (2015), “Hàng nghìn ngƣời hƣởng ứng lễ hội động vật hoang dã WildFest 2015”, VTV New, https://vtv.vn/trong-nuoc/hangnghin-nguoi-huong-ung-le-hoi-ve-dong-vat-hoang-da-wildfest-201520151109141952471.htm, truy cập: 10.12.2018 13 Viễn Phố (2008), “Về ảnh hƣởng nhân tố văn hóa tiến trình thể hóa Châu Âu”, Văn hóa học, 15.04, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-chauau/486-vien-pho-tien-trinh-nhat-the-hoa-chau-au.html, truy cập: 17.11.2018 14 Vũ Xuân Quang, Trần Thanh Tùng (2009), Thuật ngữ Điện ảnh – Truyền hình, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 15 Sheherazade (2017), “Phim tài liệu” (Johanna Phạm dịch), http://vnsharing.forumotion.net/t1850-film-genre-documentary-film-phimtai-lieu, truy cập: 18.12.2018 16 Bùi Phƣơng Thanh (2018), Phim tài liệu đề tài động vật hoang dã Lê Hoài Phương Nguyễn Mỹ Dzung: Tiếp cận từ lý thuyết tác giả (Tội ác rừng xanh, When our gardens grow silent), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh - Truyền hình 17 Đồn Thị Bích Thủy (2012), Nghiên cứu tượng Làng Cười góc 103 độ nhân học văn hóa (Trường hợp Làng Cười Văn Lang, Phú Thọ), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 18 Hoàng Tuấn (2011), “Lê Hoài Phƣơng - Ngƣời truy tìm tội ác rừng xanh”, Điện ảnh giới, Số 4, tr.14-17 19 Warren Bucklan (2001), Nghiên cứu phim, (Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội 20 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2013) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 21 Amit Chandra and Devansh kaushik (2017), Accessed: “https://traveltriangle.com/blog/best-travel-documentaries/, 18.09.2019 22 Anderson, Deb (2014), Endurance: Australian Stories of Drought (Science in Society Series), Collingwood VIC: CSIRO Publishing 23 Anderson, Deb (2015), “Climate Lived and Contested: Narratives of Mallee Women, Drought and Climate Change”, Hecate 38.1&2, pp.24-41 24 Anderson, Deb, Philip Chubb, Monika Djerf-Pierre (2018), “Fanning the Blame: Media Accountability, Climate and Crisis on the Australian “Fire Continent”, Environmental Communication 12.7, pp 928-941 25 Barry Hampe (2007), Making Documentary Films and Videos: A Practical Guide to Planning, Filming, and Editing Documentaries, Holt Paperbacks 26 Bret Love, Mary Gabbett, “The top 10 Oscar-Nominated Environmental Documentaries”, Green Global Travel, https://greenglobaltravel.com/the-top10-oscar-nominated-environmental-documentaries/, Accessed: 10.12 2018 27 Dana Harris (2016), “Werner Herzog’s Way of Life: How He Makes a Living and Why He Teaches Filmmaking”, Indie Wire, https://www.indiewire.com/2016/07/werner-herzog-interview-master-class1201706508/, Accessed: 11.12.2018 104 28 Eisner, Ken (2007), “Top 10 environmental films”, The Georgia Straight https://www.straight.com/article-86423/green-film-faves-of-alltime, Accessed: 11.12.2018 John A.Duvall (2017), The Environmental Documentary: Cinema Activism 29 in the 21st Century, Bloomsbury Academic (fomat: epub/mobi ebook.) 30 John Hewitt, Gustavo Vazquez (2010), Documentary Filmmaking: A Contemporary Field Guide, Oxford University Press 31 Maria Popova (2014), “Werner Herzog on Creativity, Self-Reliance, and How to Make a Living Doing What You Love”, Brain Picking, https://www.brainpickings.org/2014/08/18/werner-herzog-guide-for-theperplexed-cronin/&prev=search, Accessed: 18.11.2018 32 Ruof Jeffrey (2006), Virtual Voyages: Cinema and travel, Duke University Press 33 Nichols, Bill (2001), Introduction to Documentary, Indiana University Press 34 RP (2017), “Encyclopedia of Werner Herzog Part 1”, Art., 07.06.2017, https://richardfigures.com/encyclopedia-of-werner-herzogpart-1/, Accessed: 18.11.2018 35 Smaill, Belinda (2015), “Tasmanian tigers and polar bears: the documentary moving image and (species) loss”, NECSUS, June 12, pp.145162 36 Smaill, Belinda (2016), Regarding Life: Animals and the Documentary Image, Albany NY, State University of New York Press 37 Smaill, Belinda, Therese Davis (2018), “Rethinking Documentary and the Environment: A Multi-Scalar Approach to Time”, Transformations: November 32, http://www.transformationsjournal.org/wp-content/ uploads/ 2018/11/Trans32_2_davis_smaill.pdf, Accessed: 18.11.2018 38 Tim Robey (2014), Werner Herzog: A Guide for the Perplexed: Conversations with Paul Cronin, review: “an adventure”, The Telegraph, 26 Aug, https://www.telegraph.co.uk/culture/books/bookreviews/11048537 105 /Werner-Herzog-A-Guide-for-the-Perplexed-Conversations-with-PaulCronin-review-an-adventure.html, Accessed:18.11.2018 39 “Werner Herzog”, IMDb, https://www.imdb.com/name/nm0001348/bio Accessed: 16.11.2018 Tiếng Nga 40 40 Агафонова Н.А (2008), Общая теория кино и основы анализа фильма, Минск (tài liệu giảng viên hƣớng dẫn cung cấp) 106 ... phim tài liệu 1.3 Phƣơng pháp tiếp cận nhân học văn hóa 1.3.1 Lịch sử đời nhân học văn hóa 1.3.2 Nội dung cốt lõi nhân học văn hóa 1.3.3 Các phương pháp nhân học văn hóa phim du khảo Werner Herzog. .. đến sống họ văn hóa khác Nếu điều biến tơi thành nhà nhân học tốt thơi” [34] Với lý trên, lựa chọn đề tài luận văn Phim tài liệu du khảo Werner Herzog: Tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa Lịch sử... Do đó, tìm phƣơng pháp tiếp cận nhân học văn hóa đƣợc thể phim tài liệu du khảo W .Herzog, thấy ơng tiếp cận nhân học văn hóa cách riêng Đối với 09 phim tài liệu mà luận văn tiến hành nghiên cứu

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan