Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn

113 16 0
Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Quan điểm, chủ trương, sách quyền người khuyết tật 1.1.1 Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quyền người khuyết tật 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ, giúp đỡ người khuyết tật 10 1.1.3 Bảo vệ, bảo đảm quyền lợi người khuyết tật Bộ luật Hồng Đức 13 1.2 Những quan điểm tư tưởng văn hóa quyền người khuyết tật 16 1.3 Tổng quan hệ thống pháp luật người khuyết tật 22 1.3.1 Khái niệm người khuyết tật 22 1.3.2 Ảnh hưởng khuyết tật hoạt động người 23 1.3.3 Vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người khuyết tật 23 1.3.3.1 Pháp luật người khuyết tật góp phần vào việc xóa bỏ hình thức phân biệt kỳ thị với người khuyết tật 23 1.3.3.2 Pháp luật người khuyết tật góp phần thay đổi cách nhìn nhận xã hội người khuyết tật gia đình họ 24 1.3.3.3 Pháp luật người khuyết tật góp phần vào việc làm rõ đặc thù riêng người khuyết tật nước ta 24 1.3.4 Pháp luật quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật 25 1.3.4.1 Tổng quan pháp luật quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật 26 1.3.4.2 Nội dung Công ước quốc tế quyền người khuyết tật 26 1.3.4.3 Ý nghĩa đời Công ước quốc tế quyền người khuyết tật 26 1.4 Điều chỉnh pháp luật người khuyết tật quyền người khuyết tật 27 1.4.1 Điều chỉnh pháp luật người khuyết tật 27 1.4.2 Quyền người khuyết tật 30 1.4.2.1 Quyền chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức 32 1.4.2.2 Quyền giáo dục 32 1.4.2.3 Quyền dạy nghề việc làm 32 1.4.2.4 Quyền văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch 32 1.4.2.5 Quyền tiếp cận xây dựng, cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, thông tin truyền thông 33 1.4.2.6 Quyền bảo trợ xã hội 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP 34 LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 2.1 Thực trạng pháp luật quyền người khuyết tật 34 2.1.1 Pháp luật quốc tế quyền người khuyết tật 34 2.1.1.1 Công ước quốc tế quyền người khuyết tật 34 2.1.1.2 Chương trình hành động khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 38 2.1.1.3 Đối với quốc gia giới 40 2.1.2 Pháp luật Việt Nam quyền người khuyết tật 42 2.1.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn 42 2.1.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức 49 2.2 Thực thi pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam 51 2.2.1 Tình hình thực tế người khuyết tật 51 2.2.2 Đánh giá việc thực thi pháp luật quyền người khuyết tật 56 2.2.2.1 Chăm sóc sức khỏe hỗ trợ ni dưỡng 56 2.2.2.2 Học văn hóa người khuyết tật 60 2.2.2.3 Học nghề tạo việc làm người khuyết tật 61 2.2.2.4 Hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao sử dụng cơng trình cơng cộng 65 2.2.2.5 Các hoạt động khác 67 2.3 Kinh nghiệm quốc tế trình xây dựng tổ chức thực pháp luật, sách trợ giúp người khuyết tật 68 2.3.1 Kinh nghiệm từ Công ước quyền người khuyết tật 68 2.3.1.1 Phương pháp tiếp cận 68 2.3.1.2 Phạm vi đối tượng 69 2.3.1.3 Các sách hỗ trợ 69 2.3.1.4 Phát triển phúc lợi dịch vụ cần thiết 69 2.3.1.5 Trách nhiệm Nhà nước tổ chức 70 2.3.1.6 Sự tham gia giám sát 71 2.3.1.7 Các vấn đề lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam 71 2.3.2 Kinh nghiệm từ pháp luật số quốc gia 71 2.3.2.1 Luật người khuyết tật Nhật Bản 71 2.3.2.2 75 Luật người khuyết tật Malaysia 2.3.2.3 Kinh nghiệm từ Luật bảo vệ người khuyết tật Trung Quốc 81 2.3.2.4 Các Đạo luật người khuyết tật Mỹ 84 2.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 86 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ BẢO ĐẢM 88 QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 3.1 Quan điểm bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật 88 3.2 Bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 90 3.3 Một số giải pháp bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật 93 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội quyền người khuyết tật 93 3.3.2 Xây dựng ý thức đạo đức, ý thức pháp luật việc bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật 94 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật người khuyết tật 94 3.3.4 Đẩy mạnh phòng ngừa khuyết tật 96 3.3.5 Tăng cường chế thực thi giám sát, đánh giá việc thực quyền người khuyết tật 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TI LIU THAM KHO 101 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Quan im ca cng đồng người khuyết tật 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại buổi Hội thảo chuyên đề người khuyết tật tổ chức cách không lâu Hà Nội, đại biểu chia sẻ: sống từ lúc sinh nhắm mắt xi tay khơng thể nói trước điều xảy ra, trở thành người khuyết tật… Theo số liệu Liên hợp quốc (UN), toàn cầu có 600 triệu người khuyết tật sống ngày 25% dân số tồn cầu có liên quan với người khuyết tật mặt hay mặt khác Hiện nước có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật chiếm 6,34% dân số (theo số liệu Ngành Lao động - Thương binh Xã hội) có gần 1,5 triệu người khuyết tật nặng, thường xuyên cần xã hội giúp đỡ Còn theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) người khuyết tật Việt Nam chiếm khoảng 10% dân số Thật vậy, đâu, hoàn cảnh nào, thời đại người khuyết tật chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng dân số quốc gia Các báo cáo nghiên cứu đưa số khác đa dạng tỷ lệ khuyết tật Theo Wikipedia.com, thống kê khơng đầy đủ có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm 2007) Ở Việt Nam báo cáo thay đổi từ 5% đến 15% Đất nước ngày phát triển, nhu cầu người ngày cao Nếu trước người cần "ăn no, mặc ấm" phải "ăn ngon, mặc đẹp" Song song vấn đề quyền người ln đặt vào vị trí trọng tâm, vấn đề nóng bàn nghị tiêu chí cho phát triển quốc gia "Người khuyết tật" người nằm nhóm người yếu xã hội Chính thế, họ đối tượng dành quan tâm tất quốc gia, dân tộc đặc biệt bình diện quyền Cùng với quyền người, vấn đề quyền người khuyết tật thu hút chuyên gia nghiên cứu nói riêng tồn xã hội nói chung, nhằm nâng ý cao vị người khuyết tật xã hội, tạo cho họ sống tốt - bình thường bao người bình thường xã hội - đồng thời xây dựng chế phòng ngừa khuyết tật hỗ trợ tích cực để thực thi quyền người khuyết tật Từ tình hình tơi lựa chọn "Quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn" làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện vấn đề quyền người khuyết tật nước ta Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quyền người khuyết tật đề tài mẻ bình diện lý thuyết thực tiễn Đã có số cơng trình khoa học liên quan đến vấn đề này, cụ thể: Đề tài "Các biện pháp tổ chức giáo dục hòa nhập giúp trẻ em khuyết tật thính - giác vào lớp 1", Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Nguyễn Thị Hoàng Yến - Đề tài "Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay", Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Báo, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Báo cáo kết thực Pháp lệnh người tàn tật đề án trợ giúp người - khuyết tật giai đoạn 2006 - 2010, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội năm 2008 - Báo cáo đánh giá tình hình thực sách trợ giúp phụ nữ khuyết tật năm 2008, Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Báo cáo thực sách trợ giúp người khuyết tật dạy nghề, học nghề năm 2008, Cục Việc làm - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Báo cáo thực sách việc làm cho người khuyết tật-nhìn từ góc độ luật pháp Tham luận khoa học Cục việc làm - Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2008 Hội thảo sách việc làm người khuyết tật - Tổng kết tình hình thực định Thủ tướng năm 2005 thực hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2005 - 2010 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội xây dựng năm 2009 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa làm rõ quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn Hầu hết cơng trình chủ yếu tiếp cận từ góc độ pháp luật mà chưa có nhìn tổng thể quyền người khuyết tật tất khía cạnh Do vậy, nói đề tài "Quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn" cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tương đối toàn diện quyền người khuyết tật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích luận văn sở vấn đề lý luận chung nhà nước pháp luật, nghiên cứu đánh giá vấn đề quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn, sở đưa giải pháp khả thi nhằm bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Phân tích luận khoa học quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn - Đánh giá đắn, toàn diện quyền người khuyết tật từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý việc thực thi quyền người khuyết tật, thuận lợi khó khăn; - Đưa khuyến nghị để bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người khuyết tật giai đoạn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Quyền người khuyết tật vấn đề tương đối rộng, phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu "quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn" sâu vào phân tích khía cạnh pháp lý thực tiễn quyền người khuyết tật Đóng góp khoa học đề tài Luận văn cơng trình nước nghiên cứu có hệ thống quyền người khuyết tật có đóng góp sau đây: - Làm sáng tỏ số vấn đề chung quyền người khuyết tật Đánh giá có hệ thống khái quát thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền người khuyết tật - Đề xuất quan điểm giải pháp góp phần bảo vệ, bảo đảm thực quyền người khuyết tật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật Đề tài thực phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu thu thập, so sánh minh họa biểu đồ, sơ đồ, tham khảo tài liệu nước Kết cấu cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: số vấn đề chung quyền người khuyết tật Chương 2: thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền người khuyết tật Chương 3: đề xuất số giải pháp tăng cường bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật 3.3.2 Xây dựng ý thức đạo đức, ý thức pháp luật việc bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật Ý thức đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội Đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn tại, phát triển Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi Sự điều chỉnh hành vi làm cá nhân xã hội phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng Bên cạnh chuẩn mực pháp luật thực ngăn cấm cưỡng (quyền lực công cộng với đội vũ trang đặc biệt, quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù…), việc xây dựng ý thức đạo đức giúp người yêu thương người hơn, sẻ chia, đồng cảm với người khuyết tật để giúp họ vượt qua tự ti, mặc cảm số phận vươn lên sống Ngoài ra, ý thức đạo đức giúp người vươn lên "chân - thiện - mỹ" Nâng cao ý thức đạo đức ý thức pháp luật giúp người hiểu rõ quyền người khuyết tật, từ đề xuất đảm bảo thực biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Hiện nay, việc tuân thủ quy định pháp luật việc không vi phạm hành vi bị nghiêm cấm, nhiều hoạt động trợ giúp người khuyết tật thực hiệu thiết thực thông qua hoạt động dạy nghề, tạo việc làm miễn phí cho người khuyết tật hay giúp đỡ người khuyết tật hịa nhập cộng đồng,… Những hoạt động tích cực nêu khẳng định tác dụng phủ nhận việc tăng cường ý thức đạo đức ý thức pháp luật việc bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật người khuyết tật Với bối cảnh hệ thống luật pháp lĩnh vực người khuyết tật có vấn đề cần nghiên cứu điều chỉnh phù hợp, thêm vào Việt Nam ký tham gia Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật tham gia chương trình hợp tác khu vực, hợp tác song phương, đa phương với quốc 94 gia giới để đảm bảo tốt quyền trách nhiệm người khuyết tật cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện hệ thống luật pháp lĩnh vực người khuyết tật theo hướng: Phải quán triệt thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước - người khuyết tật, xác định chức quản lý nhà nước người khuyết tật nhằm góp phần bảo đảm cho người khuyết tật sống hịa nhập với xã hội - Đảm bảo giữ tính ổn định quy định phù hợp đồng thời điều chỉnh hồn thiện quy định khơng cịn phù hợp, bổ sung vấn đề nảy sinh cần điều chỉnh pháp luật Các quy định đảm bảo có tính khả thi phù hợp với trình độ phát triển kinh - tế - xã hội, khả tài nhà nước ta Quy định khung pháp lý quyền, nghĩa vụ người khuyết tật quy định chi tiết chế độ sách, điều kiện đảm bảo, trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội để người khuyết tật thực quyền Hệ thống quy định danh riêng người khuyết tật cần đảm bảo phù - hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam bảo đảm thực cam kết quốc tế mà đặc biệt Công ước quốc tế quyền người khuyết tật điều ước quốc tế Việt Nam cam kết tham gia phê chuẩn có liên quan đến người khuyết tật Đồng thời, thời gian tới phải đẩy nhanh việc thực số công việc sau: Thứ nhất: Xây dựng tổ chức thực văn hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật - Nghị định hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khuyết tật 95 - - Các thông tư Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: + Quy định chi tiết hoạt động Hội đồng xác định mức độ khuyết tật + Quy định chi tiết trình tự, thủ tục, hồ sơ xác định mức độ khuyết tật + Quy định việc đổi, cấp lại, thu hồi Giấy xác nhận khuyết tật Các thông tư liên tịch Bộ hướng dẫn thi hành quy định Luật Người khuyết tật: + + Quy định chi tiết dạng tật xác định mức độ khuyết tật + Hướng dẫn tiếp cận giao thông người khuyết tật Hướng dẫn cải tạo cơng trình cơng cộng, nhà chung cư, công nghệ thông tin truyền thông đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng + + Quy định chi tiết giáo dục người khuyết tật Quy định chi tiết điều kiện thành lập hoạt động Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Thứ hai: Nghiên cứu sớm trình quan có thẩm quyền phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật, Công ước số 159 ILO tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật chuyển hóa việc thực cơng ước vào pháp luật Việt Nam 3.3.4 Đẩy mạnh phòng ngừa khuyết tật Ngoài nguyên nhân khuyết tật bầm sinh di truyền, nguyên nhân dẫn đến khuyết tật khác phịng tránh hạn chế tối đa mức độ khuyết tật Do vậy, cần xây dựng triển khai việc phòng ngừa khuyết tật gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội thông qua biện pháp: - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục việc phòng ngừa khuyết tật thai nhi trẻ nhỏ cho phụ nữ lứa tuổi sinh sản; 96 Tổ chức tập huấn, tuyên truyền sâu rộng gia đình, nhà trường xã hội - để phịng tránh tai nạn thương tích trẻ nhỏ (phịng tránh đuối nước, điện giật, ngã từ cao, ); - Tuyên truyền, tăng cường ý thức tham gia giao thơng, chủ động phịng tránh tai nạn giao thơng người tham gia giao thông; Tăng cường công tác dự báo phịng tránh thiên tai (bão, lũ, sóng thần, ) - ảnh hưởng xấu biến đổi khí hậu mang lại; Khi xảy thiên tai, cần tích cực khắc phục hậu để hạn chế đến mức thấp số lượng người bị khuyết tật; Ngồi ra, nghèo đói, chiến tranh nhiễm mơi trường nguyên nhân - chủ yếu dẫn đến khuyết tật Con người cần bảo vệ tích cực mơi trường sống bao gồm đất, nước, khí hậu, xây dựng mơi trường sống lành, hịa bình, ổn định phát triển yếu tố tích cực góp phần thu hẹp tiến tới giới không khuyết tật 3.3.5 Tăng cường chế thực thi giám sát, đánh giá việc thực quyền người khuyết tật Bên cạnh giải pháp nêu trên, giải pháp thiếu phải đảm bảo thực xuyên suốt để đảm bảo quyền người khuyết tật tăng cường chế thực thi giám sát, đánh giá việc thực quyền người khuyết tật Cụ thể: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức theo hướng tăng cường vai trò - tổ chức, quan thông tin đại chúng công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cộng đồng thân người khuyết tật vấn đề khuyết tật, người khuyết tật Trong có quy định bắt buộc số quan, tổ chức hoạt động lĩnh vực thông tin đại chúng đài truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, báo đài địa phương - Cần phải có quy định rõ chế tài chế tài xử phạt, đặc biệt hành vi ngược đãi, phân biệt đối xử với người khuyết tật, vấn đề 97 kỳ thị xã hội người khuyết tật Đồng thời cần có quy định trách nhiệm quan hành nhà nước Song song với quy định xử phạt cần có chế khuyến khích khen thưởng phù hợp cá nhân, tổ chức, quan có nhiều đóng góp - Quy định rõ nguồn lực để thực sách, giải pháp trợ giúp người khuyết tật (từ ngân sách nhà nước, từ quỹ bảo trợ người khuyết tật, v.v ) Cần có chế quản lý phù hợp, thống việc hình thành phát triển loại hình quỹ hỗ trợ cho người khuyết tật mối quan hệ với loại quỹ khác quỹ xóa đói giảm nghèo - Quy định chế khuyến khích tổ chức xã hội tham gia xã hội hóa hoạt động chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật hòa nhập xã hội; xác định rõ vai trò tổ chức NGOs Nhà nước có xu hướng tổ chức NGOs giảm dần tài trợ cho hoạt động bảo trợ người khuyết tật 98 KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điều có nghĩa rằng, việc bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội người khuyết tật nói riêng, tầng lớp dân cư khác nói chung nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nước Việt Nam Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Bộ phận dân cư chiếm tỷ lệ không nhỏ tham gia vào tất lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội Họ nơng dân, cơng nhân có trí thức Bên cạnh nỗ lực vươn lên thân, người cần trợ giúp gia đình, nhà nước xã hội Hiện nay, Việt Nam thành lập Liên hiệp hội người khuyết tật thành lập, thực đoàn kết, thống người khuyết tật phạm vi nước để thúc đẩy thực tốt việc bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật Đất nước ta tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa , với mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với tiến xã hội công xã hội, lẽ đó, việc chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khuyết tật yêu cầu quan trọng Hơn lúc hết cần phải tổ chức tốt hoạt động thực pháp luật người khuyết tật với hệ thống pháp luật đồng bộ, không rào cản người khuyết tật nói riêng hoạt động thực hệ thống pháp luật nói chung Những giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật người khuyết tật hướng đến việc xác định trách nhiệm từ phía nhà nước vai trò 99 tổ chức xã hội, chủ thể quan trọng q trình thực pháp luật người khuyết tật Để bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật trước hết cần nâng cao nhận thức toàn xã hội người khuyết tật Phải nhận thức họ nhóm người yếu xã hội, khuyết tật khơng mong muốn có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng bị khiếm khuyết phận thể suy giảm chức họ cần bình đẳng trình hội nhập đời sống cộng đồng xã hội Điều kiện bảo đảm quyền người khuyết tật tật có phối hợp, kết hợp ngành triển khai có ý nghĩa quan trọng hiệu thực pháp luật Trong nội dung trách nhiệm quyền địa phương có ý nghĩa tác động trực tiếp tới quyền sách bảo trợ xã hội thường xuyên người khuyết tật Để thực tốt việc bảo vệ bảo đảm quyền người khuyết tật đòi hỏi nhà nước cần bước xây dựng sách bảo trợ xã hội tồn dân đặc biệt quan tâm tới nhóm dân cư yếu có người khuyết tật đồng thời mở rộng phát triển tạo lập nhiều hệ thống hình thức bảo trợ xã hội cho người gặp khó khăn hịa nhập đời sống cộng đồng xã hội có người khuyết tật 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (2000), Thơng tư số 63/2000/TTBTCCBCP ngày 05/6 hướng dẫn việc hỗ trợ tạo điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động Hội người mù Việt Nam, Hà Nội Ban Tổ chức cán Chính phủ (2002), Thơng tư số 17/2002/TTBTCCBCP ngày 01/4 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp phục vụ nhân viên giao nhiệm vụ thường xuyên, trực tiếp chăm sóc người tàn tật sở nuôi dưỡng tập trung Nhà nước, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2006), Chỉ thị số 023/2006/CT-BGTVT ngày 02/3 việc tăng cường thực sách trợ giúp người tàn tật ngành giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 08/2005/QĐ-BGTVT ngày 10/01 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải ban hành quy định bến xe ô tô khách, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-BGTVT ngày 10/01 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành qui định vận tải khách băng ô tô theo tuyến cố định vận tải khách ô tô theo hợp đồng, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2006), Quyết định số 34/2006/QĐ-BGTVT ngày 16/10 ban hành quy định quản lý vận tải khách công cộng xe buýt, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2000), Thông tư số 13/2000/LĐTBXH ngày 12/5 hướng dẫn thực số điều Nghị định 55/1999/NĐ ngày 10/5/1999 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2005), Thông tư số 33/2005/TTBLĐTBXH ngày 09/12 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 147/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2005 Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đói người có cơng với cách mạng, Hà Nội 101 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 09/2007/TTBLĐTBXH ngày 13/7 hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng Bảo trợ xã hội, Hà Nội 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 26/2008/TTBLĐTBXH ngày 10/11 sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng Bảo trợ xã hội, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Kết khảo sát người khuyết tật năm 2008, Hà Nội 12 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2009), Thông tư số 07/2009/TTBLĐTBXH ngày 30/5 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở Bảo trợ xã hội, Hà Nội 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo tổng kết Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 14 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Y tế - Bộ Tài (2004), Thơng tư liên tịch số 14/2004/TTLT/BLĐTBXH-BYT-BTC hướng dẫn thực chế độ người tham gia kháng chiến đẻ họ bị hậu nhiễm chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, Hà Nội 15 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Thơng tư số 13/1999/TT-LB-LĐTB&XH-BTC-BKHĐT ngày 10/5 hướng dẫn cho vay quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm lập quỹ giải việc làm địa phương, Hà Nội 16 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư số 19/2005/TT-LT/BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 19/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Nghị định 116/2004/NĐ-CP ngày 23/ 4/2004 Chính phủ sửa đổi, bổ sung 102 số điều của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 17 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Thông tư liên tịch số 22/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTCBGD&ĐT ngày 10/8 hướng dẫn thực Quyết định số 62/2005/QĐTTg ngày 24/3/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ thực phổ cập giáo dục trung học sở, Hà Nội 18 Bộ Tài (1996), Thơng tư số 23/TC/TCT ngày 26/4 hướng dẫn thủ tục miễn thuế sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho lao động người tàn tật, Hà Nội 19 Bộ Tài (2008), Thơng tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội 20 Bộ Tài (2008), Thơng tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12 hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 21 Bộ Tài (2009), Thơng tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội 22 Bộ Tài - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2006), Thông tư liên tịch số 08/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 23/01 hướng dẫn Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 Thủ tóng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật năng, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010, Hà Nội 103 23 Bộ Tư pháp (2003), Các đạo luật người khuyết tật Mỹ (Luật phục hồi chức người khuyết tật năm 1973; Luật người khuyết tật năm 1990, Luật việc làm người khuyết tật, Luật giáo dục người khuyết tật), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 24 Bộ Tư pháp (2005), Luật người khuyết tật Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 25 Bộ Tư pháp (2005), Luật người khuyết tật Malaysia, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 26 Bộ Tư pháp (2008), Luật bảo vệ người khuyết tật Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 27 Bộ Y tế (1999), Thông tư số 10/1999/TT-BYT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức thuộc (Bộ Y tế) Bộ ngành quản lý, Hà Nội 28 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 102/2002/QĐ-BYT việc ban hành danh mục dịch vụ kỹ thuật Phục hồi chức bệnh, nhóm bệnh điều trị sở khám chữa bệnh, bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức năng, Hà Nội 29 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 177/2002/QĐ-BYT việc ban hành khung giá dịch vụ kỹ thuật Phục hối chức điều trị bệnh, nhóm bệnh sở khám chữa bệnh, bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức năng, Hà Nội 30 Chính phủ (1999), Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 31 Chính phủ (2000), Quyết định số 26/2000/QĐ-TTg ngày 23/2 Thủ tướng Chính phủ số chế độ người người tham gia kháng chiến đẻ họ bị nhiễm chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, Hà Nội 32 Chính phủ (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3 sách cứu trợ xã hội, Hà Nội 104 33 Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội 34 Chính phủ (2004), Quyết định số 16/2004/QĐ-TTg ngày 05/02 Thủ tướng Chính phủ việc trợ giúp hộ gia đình có từ 02 người trở lên không tự phục vụ bị hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, Hà Nội 35 Chính phủ (2004), Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 36 Chính phủ (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-TTg ngày 27/4 Thủ tướng Chính phủ kế hoạch hành động giai đoạn 2004 - 2010 khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, Hà Nội 37 Chính phủ (2004), Quyết định số 120/2004/QĐ-TTg ngày 05/7 Thủ tướng Chính phủ số chế độ người tham gia kháng chiến đẻ họ bị hậu nhiễm chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, Hà Nội 38 Chính phủ (2004), Nghị định số 168/2004/NĐ-CP ngày 20/9 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3/2000 sách cứu trợ xã hội, Hà Nội 39 Chính phủ (2005), Nghị định số 147/2005/NĐ-CP ngày 30/11 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 40 Chính phủ (2006), Chỉ thị số 01/2006/CT-TTg việc đẩy mạnh thực sách trợ giúp người tàn tật tình hình phát triển kinh tế xã hội nay, Hà Nội 41 Chính phủ (2006), Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5 sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ cơng lập, Hà Nội 105 42 Chính phủ (2006), Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Người có cơng với cách mạng, Hà Nội 43 Chính phủ (2006), Báo cáo số 81/BC-CP ngày 26/5 việc năm triển khai thực Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 44 Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội 45 Chính phủ (2007), Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thể dục thể thao, Hà Nội 46 Chính phủ (2007), Nghị định số 120/2007/NĐ-CP ngày 23/7 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh niên, Hà Nội 47 Chính phủ (2008), Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày 08/4 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề, Hà Nội 48 Chính phủ (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở Bảo trợ xã hội, Hà Nội 49 Chính phủ (2008), Nghị định 100/2008/NBĐ-CP ngày 08/9 quy định chi tiết số điều Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội 50 Chính phủ (2008), Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 51 Chính phủ (2006), Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24/10 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 57 Liên hợp quốc (1967), Công ước 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất 58 Liên hợp quốc (1975), Tuyên ngơn quyền người tàn tật 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 61 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 62 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 63 Quốc hội (1989), Luật Bảo vệ sức khỏe nhân, Hà Nội 64 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 65 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 66 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 67 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 68 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 69 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 70 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 71 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, Hà Nội 72 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 73 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 74 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 75 Quốc hội (2007), Luật Thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội 76 Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội 77 Quốc hội (2008), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 107 78 Quốc hội (2008), Nghị số 18/2008/NQ-QH ngày 03/6 đẩy mạnh thực sách, pháp luật xã hội hóa để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, Hà Nội 79 Quốc hội (2009), Luật Người cao tuổi, Hà Nội 80 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Hà Nội 81 Quốc triều Hình luật (Luật hình triều Lê - Luật Hồng Đức) (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Tổ chức Lao động Quốc tế (1983), Công ước số 159 phục hồi chức nghề nghiệp việc làm cho người khuyết tật 83 Tổng cục Thuế (2000), Công văn số 4892/2000/TC-TCT việc giảm thuế giá trị gia tăng cho sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người tàn tật, Hà Nội 84 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Người tàn tật, Hà Nội 85 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng, Hà Nội 86 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh sửa đổi Điều 21 Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng, Hà Nội 87 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh sửa đổi Điều 22 Điều 23 Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng, Hà Nội 88 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 108 ... chưa làm rõ quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn Hầu hết cơng trình chủ yếu tiếp cận từ góc độ pháp luật mà chưa có nhìn tổng thể quyền người khuyết tật tất khía... "quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn" sâu vào phân tích khía cạnh pháp lý thực tiễn quyền người khuyết tật Đóng góp khoa học đề tài Luận văn cơng trình nước... lựa chọn "Quyền người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý thực tiễn" làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện vấn đề quyền người khuyết tật nước

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan