1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trong quyền sở hữu trí tuệ qua vụ kiện giữa microsoft và sun microsystems và các bài học kinh nghiệm cho việt nam

26 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 43,76 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình lên, hội nhập phát triển, tài sản trí tuệ ngày coi trọng bảo vệ phạm vi tồn cầu Khơng nước phát triển mà nhóm quốc gia khác ý thức tầm quan trọng tài sản vơ hình Với mơi trường cạnh tranh khốc liệt nay, nơi mà sơ sẩy chút bạn bị nuốt sống việc cạnh tranh lành mạnh cách tốt để doanh nghiệp trụ vững Tuy nhiên, thực tế lại vậy, nhiều doanh nghiệp lợi dụng sơ hở luật để cạnh tranh khơng lành mạnh với mục đích nhất: sống sót phát triển Vì vậy, ngồi luật cạnh tranh, hệ thống luật sở hữu trí tuệ cịn có quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền hữu công nghiệp Song, chưa ý thức cấp thiết tầm quan trọng việc chống cạnh tranh không lành mạnh nên Việt Nam, luật lỏng lẻo Hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện với việc nhà nước chưa tuyên truyền rộng rãi kiến thức chống cạnh tranh không lành mạnh cho người tiêu dùng doanh nghiệp nguyên nhân việc Vì tất lý trên, nhóm chúng em xin nghiên cứu đề tài: “QUYỀN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ QUA VỤ KIỆN GIỮA MICROSOFT VÀ SUN MICROSYSTEMS VÀ CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” Chúng em xin cảm ơn mong tiếp thu ý kiến từ cô! I Tổng quan quyền sở hữu công nghiệp quyền liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền sở hữu công nghiệp 1.1 Khái niệm Quyền sở hữu công nghiệp chế định pháp luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt sản phẩm lao động trí tuệ làm lĩnh vực công nghiệp Công ước Paris áp dụng cho sở hữu công nghiệp theo nghĩa bao gồm sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, mẫu hữu ích, tên thương mại, dẫn địa lý (chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ) chống cạnh tranh không lành mạnh Sở hữu công nghiệp phải hiểu theo nghĩa rộng nhất, áp dụng cho công nghiệp thương mại theo nghĩa chúng mà cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác tất sản phẩm chế biến sản phẩm tự nhiên rượu vang, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia, hoa bột Đặc trưng quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu cơng nghiệp phần quyền sở hữu trí tuệ nên quyền sở hữu 1.2 công nghiệp mang đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, quyền sở hữu cơng nghiệp có đặc trưng đây: Thứ nhất, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ nội dung, khác với quyền tác giả bảo hộ mặt hình thức Thứ hai, hầu hết đối tượng bảo hộ phải dựa trên sở việc cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền Khác với quyền tác giả quyền tự nhiên, xuất tác giả sáng tác, làm tác phẩm, khơng thiết phải có văn Thứ ba, hầu hết đối tượng bảo hộ với giới hạn khơng gian thời gian.Trong đó, thời gian sở hữu công nghiệp ngắn so với quyền tác giả Các đối tượng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Sáng chế: Hầu hết luật bảo hộ sáng chế không thực xác định rõ khái niệm sáng chế Tuy nhiên, số quốc gia định nghĩacác phát minh giải pháp cho vấn đề kỹ thuật Các vấn đề hay cũ giải pháp, để gọi sáng chế phải mẻ Xét chất, giải pháp ý tưởng chúng bảo hộ hình thức “Bằng sáng chế” Cơng ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nêu rõ: sáng chế nước thành viên khác cấp cho sáng chế coi độc lập với Tác giả sáng chế có quyền ghi tên sáng chế Mỗi nước thành viên cấp giấy phép khơng tự nguyện để ngăn ngừa việc lạm dụng độc quyền - sáng chế giới hạn định Mẫu hữu ích: Theo Cơng ước Paris, mẫu hữu ích tên gọi dùng để bảo hộ cho vài phát minh, chẳng hạn lĩnh vực khí, cho phát minh mang - tính kỹ thuật phức tạp có đời sốn thương mại ngắn Kiểu dáng công nghiệp: hình dáng bên ngồi sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ công nghiệp Cơng ước Paris có quy định u cầu thành viên phải bảo hộ kiểu dáng công nghiệp mà khơng có quy định cách thức bảo hộ mà nước thành viên phải tuân thủ - Nhãn hiệu hàng hoá dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hố từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc Công ước Paris không quy định điều kiện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu mà dành việc cho luật quốc gia nước thành viên Một nhãn hiệu đăng ký nước thành viên, đăng ký độc lập với đăng ký có nước thành viên khác, kể nước xuất xứ Do đó, đăng ký nhãn hiệu bị hiệu lực nước thành viên không ảnh hưởng đến hiệu lực đăng ký nhãn hiệu nước thành viên khác Khi nhãn hiệu đăng ký hợp lệ nước xuất xứ, người đăng ký nhãn hiệu nộp đơn bảo - hộ nước khác với hình thức ban đầu nhãn hiệu Tên gọi xuất xứ hàng hoá tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương với điều kiện mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao - gồm yếu tố tự nhiên, người kết hợp hai yếu tố Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh Theo Công ước Paris, Các nước thành viên phải bảo hộ tên thương mại mà không đặt yêu cầu việc nộp đơn yêu cầu bảo hộ đăng ký Các nước có quyền tự đưa định nghĩa tên thương mại cách thức bảo hộ tên thương mại - luật Chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hóa: Chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hoá hai số đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ theo Điều 1(2) Công ước Paris Cả hai đối tượng đề cập khái niệm rộng dẫn địa lý.Các thành viên phải có biện pháp pháp lý để chống lại việc sử dụng trực tiếp gián tiếp dẫn nguồn gốc mang tính chất lừa dối hàng hoá đặc điểm phân biệt nhà sản xuất kinh doanh thương mại khác Các nước phải tịch thu hàng hoá mang dẫn lừa dối cấm nhập hàng hố áp dụng biện pháp khác để ngăn ngừa chấm dứt việc sử dụng dẫn Tuy nhiên, nghĩa vụ tịch thu hàng - hoá nhập áp dụng biện pháp quy định luật quốc gia Cạnh tranh không lành mạnh: nước thành viên phải dành bảo hộ có hiệu nhằm chống cạnh tranh khơng lành mạnh Công ước Paris không quy định cụ thể cách thức bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh mà quốc gia có quyền tự quy định luật Quyền liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh 3.1 Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh giới Theo điều 10, Công ước Paris bảo hộ Sở hữu công nghiệp, Các nước thành viên Liên minh có trách nhiệm bảo đảm cho cơng dân nước thành viên bảo hộ có hiệu chống lại hành động cạnh tranh không lành mạnh Bất hành động trái với tập quán trung thực công nghiệp thương mại bị coi hành động cạnh tranh không lành mạnh Cụ thể, hành động sau phải bị ngăn cấm: - Tất hành động có khả gây nhầm lẫn hình thức sở, hàng hố, hoạt động sản xuất, kinh doanh người cạnh tranh; Những khẳng định sai lệch hoạt động thương mại có khả gây uy tín sở, hàng hố, hoạt động cơng nghiệp thương mại người cạnh tranh; Những dẫn khẳng định mà việc sử dụng chúng hoạt động thương mại gây nhầm lẫn cho cơng chúng chất, q trình sản xuất, tính chất, tính thích hợp để sử dụng số lượng hàng hoá Việc bảo vệ chống cạnh tranh không lành mạnh giúp hoàn thiện việc bảo vệ phát minh, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu dẫn địa lý Điều đặc biệt quan trọng nhà khoa học, thông tin phương pháp kỹ thuật, điều mà không bảo hộ giấy chứng nhận lại điều khơng thể thiếu cho việc sử dụng phát minh bảo vệ Công cụ chống cạnh tranh không lành mạnh Các nước thành viên Liên minh có trách nhiệm bảo đảm cho công dân nước thành viên khác Liên minh cơng cụ pháp lý thích hợp để ngăn chặn có hiệu tất hành động cạnh tranh không lành mạnh Cụ thể việc ký kết “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” nhằm bảo vệ hoạt động cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm khả hoạt động bình thườngcủa thị trường, ngăn chặn loại trừ việc lạm dụng vị thống lĩnh độc quyền kinhdoanh thị trường phát sinh thỏa thuận có hại cho thị trường Ngồi ra, nước có trách nhiệm đưa biện pháp cho phép liên đoàn, hiệp hội đại diện cho quyền lợi nhà công nghiệp, nhà sản xuất, thương gia, với điều kiện tồn liên đồn hiệp hội không trái với luật nước họ, kiện tồ án trước quan hành nhằm mục đích ngăn chặn hành động cạnh tranh không lành mạnh, phạm vi mà luật nước có yêu cầu bảo hộ cho phép thực việc kiện liên đoàn hiệp hội nước I PHÂN TÍCH CASE STUDY Giới thiệu case study Đây vụ án cuối Tòa án cấp sơ thẩm Cộng đồng châu Âu (CFI) thụ lý trước đổi phần thành viên chủ tịch nhiều khả án tạo nhiều ý kiến trái chiều từ nhà chuyên môn quyền cạnh tranh Trong án tuyên vào ngày 17 Tháng 9, CFI bác bỏ kháng cáo Microsoft định phạt hãng Ủy ban châu Âu tháng năm 2004 Trong định này, Tòa án cấp sơ thẩm châu Âu áp đặt mức phạt lớn đối Microsoft, cụ thể số tiền 497.000.000 € Tòa án cấp sơ thẩm yêu cầu Microsoft cho đối thủ quyền truy cập biết số bí mật kỹ thuật hệ điều hành Windows, điều tra để kiểm soát việc thực Các luật sư nhà kinh tế bình luận rộng rãi định này, trường hợp cịn có liên quan nhiều đến vấn đề trị xem xét phán Tòa án cấp sơ thẩm châu Âu Giữa năm 2004 2007, việc xây dựng khối đồng tiền chung châu Âu trải qua bất ổn trị Tịa án cấp sơ thẩm châu Âu bị thách thức nghiêm trọng số lựa chọn sách cạnh tranh Một số người cho chiến thắng trị châu Âu chiến thương mại với Hoa Kỳ Những người khác cho án mang tính chất tạo danh tiếng uy tín Tịa án cấp sơ thẩm châu Âu Ngược lại, nhà bình luận khác cho án minh chứng cho vấn đề luật cạnh tranh trở thành phanh kìm hãm sáng tạo giảm lợi ích người tiêu dung ngắn hạn nghiên cứu công nghệ sản phẩm xuất dài hạn Diễn biến vụ kiện Đầu năm 1998, Sun Microsystems khiếu nại đối thủ cạnh tranh Microsoft Khiếu nại đưa ra sau việc Microsoft từ chối đáp ứng nhu cầu Sun Microsystems quyền truy cập vào số thông tin kỹ thuật hệ điều hành Windows, để làm cho hệ điều hành cho nhóm máy chủ làm việc phát triển Sun Microsystems tương thích với máy tính cá nhân (PC) trang bị với hệ điều hành Windows, vốn chiếm 90% thị trường Sun Microsystems cho rằng, hệ điều hành Windows cài 90% máy tính cá nhân tồn giới, cơng ty phải có quyền truy cập vào số thơng số kỹ thuật Windows để phát triển hệ thống máy chủ hoạt động Workgroup (hệ thống cho phép máy tính cá nhân để chạy "mạng" dịch vụ liên quan đến mạng lưới này) hoàn toàn tương thích, hay dễ hiểu chạy hồn hảo hệ điều hành Windows Sun Microsystems tin thực cách để đảm bảo phát triển quyền cạnh tranh thị trường hệ điều hành cho loại máy chủ mà Microsoft có mặt hai cơng ty đối thủ cạnh tranh Ở giai đoạn này, người ta đặt câu hỏi cách tiếp cận Sun Microsystems công ty Mỹ kiện tới Tòa án cấp sơ thẩm châu Âu hành vi vi phạm quyền cạnh tranh công ty Mỹ khác Microsoft quan bảo quyền cạnh tranh Mỹ hồn tồn có thẩm quyền xử lý Hãng hi vọng Tòa án cấp sơ thẩm châu Âu có cứng rắn Microsoft so với tòa án Mỹ Sau nhiều vụ kiện Toà án khối liên bang, Microsoft rút thỏa thuận với quan cạnh tranh liên bang, tránh bị truy tố xử phạt, bù lại hãng thực số cam kết định, Ủy ban châu Âu từ chối chấp nhận giải pháp thương lượng đề xuất Microsoft Sau khiếu nại Sun Microsystems, Tòa án sơ thẩm châu Âu tố cáo Microsoft vi phạm luật cạnh tranh dựa báo cáo khiếu nại Sun Microsystems Song song với đó, Ủy ban châu Âu định mở điều tra rộng liên quan đến Microsoft hệ điều hành Windows 2000, bao gồm việc tích hợp Windows Media Player hệ điều hành cho PC Windows 2000 Phán tòa án Quyết định Ủy ban ngày 24 tháng năm 2004 Sau điều tra tiến hành đồng thời theo thẩm quyền Ủy viên châu Âu Mario Monti, Ủy ban định nhận hai đơn khiếu nại, hai vi phạm luật cạnh tranh, hai dựa vi phạm Điều 82 Hiệp ước EC, nghiêm cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh.Tòa án cho Microsoft tạo 10 loại hình giao tiếp thơng tin mà hãng cạnh tranh bị Microsoft từ chối phổ biến ngành cơng nghiệp máy tính khơng có nguy bị làm nhái đối thủ Microsoft Việc cung cấp Windows Media Player cho PC Windows đe dọa đến tính cạnh tranh thị trường loại cơng cụ đọc liệu đa phương tiện Đây đơn khiếu nại tiếng giới luật cạnh tranh Các lí luận dùng để chống lại hãng Microsoft sử dụng vị gần độc quyền thị trường hệ điều hành cho máy tính, để loại bỏ đối thủ thị trường khác, thị trường công cụ đọc liệu đa phương tiện, với việc Windows Media Player kèm Windows giới hạn quyền tự lựa chọn công cụ đọc liệu đa phương tiện người tiêu dùng Do đó, Ủy ban áp đặt mức phạt tiền 497.000.000 € chống lại Microsoft thực lệnh buộc Microsoft ngừng việc bán sản phẩm kèm sản phẩm khác phải gửi cho đối thủ cạnh tranh thông tin kỹ thuật cần thiết cho khả tương tác hệ thống điều hành máy chủ cho nhóm làm việc với Windows vịng 120 ngày kể từ ngày thơng báo định Để đảm bảo việc thực nghĩa vụ này, tòa thiết lập hệ thống, thường sử dụng việc kiểm sốt, hồn tồn bối cảnh vụ kiện vi phạm Trong trường hợp việc thực phức tạp, nhiệm vụ chuyển giao cho bên thứ độc lập, Microsoft định chi trả hãng 12 Microsoft kháng cáo Tòa sơ thẩm phán nhấn mạnh đơn kháng cáo phải xử theo trình tự khẩn cấp bị từ chối Để đảm bảo Microsoft thực nghĩa vụ,tòa sử dụng quy trình chống độc quyền, bao gồm giám sát việc thực định bên ủy thác độc lập, định toán Microsoft Bên thứ ba chịu trách nhiệm kiểm tra, có quyền truy cập vào tất yếu tố có liên quan hãng để kiểm tra thông tin tiết lộ Microsoft tới đối thủ cạnh tranh hãng, việc thực định, nhiều đầy đủ xác, hợp lý khơng mang tính phân biệt số tiền mà Microsoft yêu cầu trả cho việc cung cấp thơng tin Nhận xét Về vấn đề tiếp cận thông tin kỹ thuật, Microsoft lập luận trước tịa, thơng tin u cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khơng thể trích hãng lạm dụng vị độc quyền hãng từ chối cung cấp thơng tin bí mật kỹ thuật định Ủy ban tương đương với việc áp đặt hệ thống cấp phép bắt buộc Microsoft cho buộc phải cung cấp thông tin này, Microsoft ngừng đầu tư phát triển đổi công nghệ tương lai Đối mặt với lập luận này, Tòa án nhắc lại nguyên tắc "việc doanh nghiệp có vị trí lợi thống lĩnh từ chối cung cấp thông tin quyền sử dụng 13 cơng nghệ bảo hộ sở hữu trí tuệ khơng phải lạm dụng vị trí lợi thống lĩnh" Tồn tun bố sau rằng, theo luật trường hợp tương tự "trường hợp đặc biệt" mà từ chối cung cấp thơng tin hình thành lạm dụng vị trí thống lĩnh Tịa nhắc lại trường hợp tương tự, trường hợp đặc biệt điều kiện sau đáp ứng: • Việc từ chối cung cấp thông tin cấp giấy phép bao gồm sản phẩm hay dịch vụ thiếu để thực hoạt động cụ thể thị trường mà công ty vị trí thống trị; • Việc từ chối nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh hiệu thị trường lân cận; • Từ chối cản trở xuất sản phẩm mà có nhu cầu tiêu dùng tiềm Tịa án nói rằng, theo luật pháp trường hợp tương tự, việc xét đến hoàn cảnh mà ba điều kiện gọi đặc biệt mà việc từ chối cung cấp dẫn đến lạm dụng lợi thống lĩnh vi phạm luật cạnh tranh tiến hóa nhỏ luật học CIF đóng góp Tịa án lần công nhận việc loại bỏ tất đối thủ thị trường đầy đủ để điều kiện thứ hai coi thỏa mãn trước tin cần thiết phải hành vi loại bỏ đối thủ coi thỏa mãn điều kiện thứ hai Tương tự liên quan đến tiêu chí liên quan đến trở ngại cho xuất sản phẩm mới, CFI thơng qua giải thích linh hoạt tiêu chí việc xem xét Microsoft từ chối không cản trở việc đưa thị trường 14 hệ điều hành dành cho máy chủ cho nhóm làm việc đối thủ cạnh tranh nó, việc từ chối cản trở xuất tính hệ thống có, đó, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Cuối cùng, liên quan đến việc Microsoft từ chối cung cấp thông tin chứng minh cách khách quan thực tế việc tiết lộ thông tin trở ngại cho đổi làm giảm đáng kể hướng đầu tư vào nghiên cứu phát triển, suốt trình, Microsoft không đưa chứng việc Trái lại, việc tiết lộ thơng tin kỹ thuật nhằm cải thiện khả tương tác loại sản phẩm khác thực tế phổ biến lĩnh vực 15 CÁC BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM II 1, Luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp quyền liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp Theo Luật SHTT 2005, quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Bản chất quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ nội dung ý tưởng sáng tạo, chống lại việc khai thác bất hợp pháp quy mô công nghiệp Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp - Bằng sáng chế (patent) - Kiểu dáng cơng nghiệp - Bí mật thương mại Nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Tên thương mại 1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCN hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN Luật Việt Nam 1.2.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCN Hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất lĩnh vực sở hữu công nghiệp (SHCN) Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền SHCN 16 giống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung, bên cạnh cịn có biểu tương đối riêng biệt Cụ thể xâm hại đối tượng SHCN Cụ thể xâm hại đối tượng SHCN Chẳng hạn: hành vi làm hàng nhái, hàng giả, thông tin sai lệch tên gọi xuất xứ hàng hoá… Nếu hành vi bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền SHCN, vừa vi phạm pháp luật cạnh tranh, vừa vi phạm pháp luật SHCN Như vậy, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN có mối quan hệ nội tại, gắn bó chặt chẽ trực tiếp ảnh hưởng đến Bên cạnh việc ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN, cần phải có chế kiểm sốt tình trạng độc quyền, với biểu như: hợp đồng license độc quyền, ghi nhận điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng license, vấn đề nhập song song, … Theo quy định Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cụ thể: Các hành vi sau bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh: a) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hoá, dịch vụ; b) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; c) Sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử 17 dụng không đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có lý đáng; d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng Chỉ dẫn thương mại quy định khoản Điều dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hố, nhãn hàng hố Hành vi sử dụng dẫn thương mại quy định khoản Điều bao gồm hành vi gắn dẫn thương mại lên hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập hàng hố có gắn dẫn thương mại 1.2.2 Hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN Hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN hành vi có đặc điểm sau đây: doanh nghiệp tiến hành; làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường; liên quan đến sử dụng chuyển giao quyền SHCN; thể ba dạng: - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền - Tập trung kinh tế 18 Nếu luật sở hữu trí tuệ (LSHTT) có quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCN Điều 130 Luật lại khơng có quy định cụ thể hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN Về nguyên tắc, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều 8, Điều Luật cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền quy định từ Điều 11 đến Điều 14 Luật cạnh tranh(LCT), hành vi tập trung kinh tế quy đinh từ Điều 16 đến Điều 19 Luật cạnh tranh mà liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp bị coi hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ, hành vi sau bị coi hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ: - Thoả thuận hạn chế phát triển kĩ thuật, công nghệ bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên (khoản Điều 8, khoản Điều LCT) - Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi cản trở phát triển kĩ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng (khoản Điều 13 LCT) - Ghi nhận điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Theo quy định khoản Điều 144 LSHTT, hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp khơng có điều khoản hạn chế bất hợp lí quyền bên 19 chuyển quyền, đặc biệt điều khoản không xuất phát từ quyền bên chuyển quyền, bao gồm: - Cấm bên chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp, trừ nhãn hiệu; buộc bên chuyển quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp bên chuyển quyền tạo quyền đăng ký sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu cơng nghiệp cải tiến - Trực tiếp gián tiếp hạn chế bên chuyển quyền xuất hàng hoá, dịch vụ sản xuất cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp sang vùng lãnh thổ nơi mà bên chuyển quyền nắm giữ quyền sở hữu cơng nghiệp tương ứng có độc quyền nhập hàng hố - Buộc bên chuyển quyền phải mua toàn tỷ lệ định nguyên liệu, linh kiện thiết bị bên chuyển quyền người thứ ba bên chuyển quyền định mà khơng nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ bên chuyển quyền sản xuất cung cấp Bên cạnh đó, Điều 20 (khoản 2, điểm e) Luật chuyển giao công nghệ quy định rõ: Bên giao công nghệ ”không thoả thuận điều khoản hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định LCT” Với trường hợp vụ kiện Sun Microsystem Microsoft, hành vi Microsoft coi hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN Hệ điều hành Windows coi đối tượng bảo hộ quyền SHCN, nhiên, Microsoft lại lợi dụng quyền SHCN để có hành vi hạn chế cạnh trạnh với đối thủ thị trường Cụ thể, trường hợp với Sun 20 Micresystems, Microsoft sử dụng ngôn ngữ lập trình Java cũ ( phiên từ năm 1997 ) cho hệ điều hành Window XP Microsoft có dấu hiệu chỉnh sửa kìm kẹp phát triển ngơn ngữ lập trình Java Nhờ mà Microsoft độc quyền phần mềm máy điện toán cá nhân ( thời điểm vụ kiện 2002 – bắt đầu kiện năm 1997 – microsoft chiếm đến 90% thị phần giới ) Java viết để vận hành với tồn thể loại máy điện tốn cho dù Windows, Mac OS Apple hay số hệ thống khác Người sử dụng Java khơng biết họ dùng họ vào vị trí web mang đặc tính ứng dụng khác Microsoft chuyển Windows với Java lỗi thời, không quán người sử dụng không tương hợp với sản phẩm hãng khác Microsoft đưa phiên Java đời cách năm vào hệ điều hành gần loại khỏi Windows XP, xuất xưởng mà ko có phiên Java nhất, làm cho nhà phát triển phần mềm bỏ phiên Java lỗi thời để tìm đến sản phẩm Net Microsoft nhiều công ty buộc phải phân phối dùng sản phẩm khơng tương thích với Java Biện pháp bảo vệ Với mục đích bảo hộ hiệu thành sáng tạo, trí tuệ chủ thể kinh doanh, Nhà nước Việt Nam cho phép chủ thể lựa chọn sử dụng biện pháp thực thi bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh họ gặp phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Có thể thấy, bổ sung để lấp lỗ hổng quy định 21 hai ngành luật, từ tạo điều kiện bảo vệ có hiệu quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp đồng thời tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích tìm tịi, sáng tạo sản phẩm trí tuệ Tóm lại, mối quan hệ chống cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ độc lập lại khăng khít, khơng thể tách rời; giai đoạn mà xu kinh tế giới tập trung vào giá trị trí tuệ tài sản vơ hình Bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ để tránh cạnh tranh không lành mạnh; kiên chống cạnh tranh không lành mạnh để tạo điều kiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kích thích sáng tạo Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Đứng góc độ Sun Microsystems Theo Luật SHTT Luật cạnh tranh Việt Nam công ước Paris, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải trường hợp Sun Microsystems hồn tồn kiện Microsoft hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN Thực tế, theo khoản 3, điều 13 Luật cạnh tranh, Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi cản trở phát triển kĩ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng Tại thời điểm Sun Microsystems đâm đơn kiện, Microsoft chiếm khoảng 90% thị phần giới, bên cạnh đó, Microsoft có hành vi kìm hãm phiên Java Sun Microsystems cách cho phép ngơn ngữ lập trình Java cũ tương thích với hệ điều hành Window Microsoft, điều gây nhiều bất tiện cho người sử dụng Java khơng cập nhật tính gây thiệt hại danh tiếng 22 uy tín cho Sun Microsystems, điều ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu lợi nhuận hãng Trước đó, Sun Microsystems yêu cầu quyền truy cập vào số thông tin kỹ thuật hệ điều hành Windows, để làm cho hệ điều hành cho nhóm máy chủ làm việc phát triển Sun Microsystems tương thích với máy tính cá nhân (PC) trang bị với hệ điều hành Windows, Microsoft từ chối Đây coi hành vi hạn chế cạnh tranh Ngoài ra, Microsoft cịn đưa vào ngơn ngữ lập trình Net riêng song hành với hành động kìm kẹp Java để dần đẩy lùi Java độc quyền thị trường 2.2 Đứng góc độ Microsoft Microsoft hồn toàn yếu trước vụ kiện Nếu doanh nghiệp Việt Nam rơi vào hồn cảnh Microsoft, có hai trường hợp xảy ra: - Chấp nhận yêu cầu Sun Microsystems việc cung cấp số thông tin kĩ thuật hệ điều hành Windows Hành động tránh cho Microsoft vụ kiện Sun Microsystems, nhiều vụ kiện khác hành động độc quyền hạn chế cạnh tranh, nhiên, tham vọng độc quyền Microsoft khó thực Nếu đứng goc độ tồn ngành cơng nghệ hành động tốt làm cho ngành công nghệ phát triển, song riêng Microsoft ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận phát triển lâu dài cơng ty cơng ty khơng có sách nghiên cứu phát triển tốt 23 - Bác bỏ yêu cầu Sun Microsystems tịa án với lí cung cấp thông tin hệ điều hành Windows ( đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ) cho phép đối thủ cạnh tranh phát triển sản phẩm giống hệt hệ điều hành Windows vi phạm tính độc quyền sản phẩm Các đề xuất luật - Bổ sung điều khoản hành vi hạn chế cạnh tranh luật SHTT - Làm rõ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh để tránh khe hở Luật 24 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tìm kiếm tài liệu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp qua vụ kiện hai công ty Microsoft Sun Microsystems ngôn ngữ Java, chúng em xin phép đưa nhận định tiểu luận Qua đó, thể tầm quan trọng luật sở hữu trí tuệ nói chung quyền liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng Bài tiểu luận nhóm bọn em cịn nhiều thiếu sót, em mong góp ý để chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật SHTT (2005) Luật cạnh tranh (2004) http://luatsohuutritue.net/xac-dinh-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manhva-hanh-vi-han-che-canh-tranh-lien-quan-den-quyen-so-huu-cong-nghieptheo-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam/, Ths Nguyễn Như Quỳnh, khoa luật dân sự, đại học luật Hà Nội, 20:30, 9/3/2016 http://jsoft.vn/jv/Tin-tuc/?sun-microsystems-nhung-cot-moc-dangnho.html&aid=reytrrtdwg, 14:10, 10/3/2016 http://www.robert-schuman.eu/fr/questions-d-europe/0080-l-affairemicrosoft-le-droit-de-la-concurrence-saisi-par-le-politique, 29/2/2016 26 09:20, ... biến lĩnh vực 15 CÁC BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM II 1, Luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp quyền liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp Theo... bột Đặc trưng quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp phần quyền sở hữu trí tuệ nên quyền sở hữu 1.2 công nghiệp mang đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, quyền sở hữu cơng nghiệp... kinh tế giới tập trung vào giá trị trí tuệ tài sản vơ hình Bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ để tránh cạnh tranh khơng lành mạnh; kiên chống cạnh tranh không lành mạnh để tạo điều kiện bảo hộ quyền

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w