Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
513,8 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRINH CHỐNGCẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHTRONGHOẠTĐỘNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠITHEOPHÁPLUẬTVIỆTNAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nguyên Khánh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội lúc … … ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài: Trong hệ thống tổ chức có hoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại chiếm vị trí quan trọng, tổ chức tín dụng thực tất hoạtđộngngânhàngCác nghiên cứu lý luận thực tiễn vận hành thị trường ngânhàng cho thấy hoạtđộng kinh doanh ngânhànghoạtđộng ẩn chứa nhiều rủi ro, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Là chủ thể tham gia thị trường, ngânhàngthươngmại Nhà nước bảo đảm quyền tự chủ hoạtđộng kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh mình, hợp tác cạnhtranhhoạtđộngngânhànghoạtđộng kinh doanh khác theo quy định phápluật Tình hình nghiên cứu đề tài: Với phát triển mở cửa thị trường ViệtNam 30 năm qua, hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh phát nhiều lĩnh vực khác như: sở hữu trí tuệ, lĩnh vực thương mại, lĩnh vực bảo hiểm, lĩnh vực ngân hàng… Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận cạnhtranhkhônglànhmạnhphápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngNgân hàng; phân tích, đánh giá thực trạng quy định chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngNgânhàngtheophápluậtViệtNam thực tiễn áp dụng ViệtNam nay; để từ đề xuất phương hướng nhóm giải pháp hồn thiện phápluậtchốngcạnhtranhkhơnglànhmạnhhoạtđộngngânhàngViệtNam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận cạnhtranhkhônglànhmạnhphápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngNgân hàng; - Nghiên cứu so sánh phương pháp xây dựng thực thi phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại số quốc gia giới; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngNgânhàngtheophápluậtViệtNam nay; - Phân tích, đánh giá thực trạng cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngNgânhàng thực tiễn xử lý ViệtNam nay; - Đề xuất phương hướng nhóm giải pháp hồn thiện phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngViệtNam thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định phápluậtcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng biểu khônglànhmạnhhoạtđộngcạnhtranhngânhàngthươngmạiViệtNam Khái niệm ngânhàngthươngmại sử dụng Luận án hiểu Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng khơng phân biệt ngânhàngthươngmại Nhà nước, ngânhàngthươngmại cổ phần hay ngânhàngthươngmại có vốn đầu tư nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng thể khía cạnh: i) Mơ tả hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngân hàng; ii) Nghiên cứu nội dung phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngân hàng; iii) Cơ chế thực thi phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trên sở quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật; quan điểm, chủ trương đường lối sách Đảng xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ViệtNam với nguồn tài liệu thu thập được, nội dung phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu gián tiếp thơng qua việc tổng hợp, phân tích tư liệu; - Phương pháp nghiên cứu trực tiếp thơng qua việc tìm hiểu nhận thức cạnhtranhkhônglànhmạnhngânhàngthương mại; - Phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành khoa học xã hội nhân văn lịch sử, kinh tế, luật học; - Phương pháp so sánh luật học sử dụng xuyên suốt luận án; - Phương pháp phân tích lơ gich quy phạm sử dụng để phân tích, đánh giá quy phạm phápluật hành ViệtNam nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống chống hành vi cạnhtranhkhơnglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạitheophápluậtViệt Nam, Các kết nghiên cứu Luận văn góp phần bổ sung gợi mở góp phần phát triển vấn đề lý luận phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngân hàng, rõ sở khoa học nhằm xây dựng tổ chức thực phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiViệtNam điều kiện hội nhập quốc tế Cơ cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết gồm chương sau: Chương Những vấn đề lý luận cạnhtranhkhônglànhmạnhphápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Chương Thực trạng phápluật thực tiễn áp dụng phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiViệtNam Chương Phương hướng, giải pháp hoàn thiện phápluật về chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiViệtNam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNHTRẠNHKHÔNGLÀNHMẠNH VÀ PHÁPLUẬTCHỐNGCẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHTRONGHOẠTĐỘNGNGÂNHÀNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng 1.1.1 Khái niệm cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngTheo hiểu biết chung, xác định hành vi cạnhtranhkhơnglànhmạnh người ta thường đặt mặt đối lập với hành vi cạnhtranhlànhmạnh Có thể khẳng định rằng, cạnhtranhlànhmạnh nghiên cứu, tiếp cận, phản ánh nhiều học thuyết khác nhau, song không đưa nội hàm cụ thể cho khái niệm [43, tr.71] Các tác giả Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh [78, tr 30] cho rằng, cạnhtranhlànhmạnh hiểu cạnhtranh trung thực, công bằng, hợp pháp, hợp đạo đức, tập quán kinh doanh; hình thức cạnhtranh đẹp, sáng, cạnhtranh tiềm vốn có thân doanh nghiệp Từ điển luật học quan niệm cạnhtranhlànhmạnh hiểu “Sự ganh đua cách hợp pháp, sạch, đàng hoàng nhà kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề để chiếm lĩnh thị phần mà không sử dụng thủ đoạn mờ ám, bất nhằm loại bỏ đối thủ, tranh giành thị trường” [108, tr.106] .1.2 Đặc điểm cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Thứ nhất, cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng hành vi tổ chức tín dụng phát sinh hoạtđộngngânhàng Thứ hai: cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng hành vi cụ thể trái phápluậtcạnh tranh, phápluậtngân hàng, ngược với chuẩn mực đạo đức kinh doanh ghi nhận thừa nhận hoạtđộngngânhàng Thứ ba: , hậu hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng đối thủ cạnhtranh người tiêu dùng, khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng chủ thể đời sống xã hội Thứ tư, mức độ ảnh hưởng cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng lớn so với lĩnh vực khác hoạtđộngngânhànghoạtđộng kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống tài tiền tệ quốc gia tác động tới nhiều đối tượng khác xã hội 1.2 Phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng - Khái niệm phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngChốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng sau: Phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng tổng thể quy phạm phápluật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình xác định/nhận diện hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngân hàng, quy định ngun tắc xác định tính khơnglànhmạnhhoạtđộngngân hàng; xử lý hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngân hàng; quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng nhằm bảo vệ môi trường cạnhtranhlành mạnh, bảo vệ chủ thể cạnh tranh, người tiêu dùng, người tham gia thị trường khác Nhà nước trước hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Đặc điểm phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Thứ nhất, nhóm lợi ích cần bảo vệ phápluậtchống hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng rộng so với lĩnh vực kinh doanh khác; Thứ hai, phương pháp tiếp cận xác định hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngtheo hướng ngăn cản, can thiệp từ phía cơng quyền sở phápluậtcạnhtranh tảng văn hóa, đạo đức, tập quán; Thứ ba, phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng công cụ Ngânhàng Trung ương sử dụng để giải hài hòa yêu cầu chốngcạnhtranhkhônglànhmạnh (mà thực chất yêu cầu bảo vệ quyền tổ chức tín dụng cạnhtranh thị trường, người tiêu dùng) với yêu cầu bảo đảm an toàn hoạtđộngngânhàng hệ thống tổ chức tín dụng thực tốt sách tiền tệ quốc gia (lợi ích Nhà nước xã hội); Thứ tư, tính khơnglànhmạnh hành vi cạnhtranh phụ thuộc vào yếu tố thị trường điều chỉnh phương thức luật tư; Thứ năm, phápluậtchốngcạnhtranhkhơnglànhmạnhhoạtđộngngânhàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều lĩnh vực phápluật khác áp dụng trực tiếp tập quán, đạo đức kinh doanh để xác định tính khơnglànhmạnh hành vi cạnhtranh tổ chức tín dụng 1.2.2 Nội dung phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng - Đối tượng phạm vi áp dụng phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Từ phân tích trên, nhận thấy, đối tượng phạm vi áp dụng phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng chủ thể thực hoạtđộngngân hàng, có ngânhàngthươngmạiCác chủ thể chịu điều chỉnh Luật Tổ chức tín dụng cách gọi ViệtNam hay Luật ngành tín dụng Đức, LuậtNgânhàngthươngmại cách gọi Trung Quốc Cụ thể là: - Tổ chức tín dụng; - Chi nhánh ngânhàng nước quốc gia sở tại; - Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngânhàng nước quốc gia sở tại, tổ chức nước ngồi khác có hoạtđộngngân hàng; - Hiệp hội Ngânhàng - Các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng 1.2.3 Các yếu tố tác động đến việc xây dựng thực phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Một là, mức độ phát triển thị trường ngânhàng Mức độ phát triển thị trường ngânhàng thực chất q trình kiện tồn kinh tế thị trường quốc gia Hai là, mức độ hoàn thiện phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnh quy định phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Ba là, yêu cầu mức độ can thiệp quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạtđộngngânhàng thị trường ngânhàng Bốn là, nhận thức tổ chức tín dụng, người quản trị, điều hành tổ chức tín dụng cán ngânhàng hậu cạnhtranhkhônglànhmạnh yêu cầu thực phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngNăm là, vai trò sức ảnh hưởng Hiệp hội ngânhàngNgânhàngthươngmại chiến chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng đòi hỏi hội viên phải tuân thủ phápluậtchốngcạnhtranhkhônglành mạnh, quy tắc, chuẩn mực kinh doanh Hiệp hội xây dựng mạnh Kết luận chƣơng Bản chất cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng hành vi cụ thể, đơn phương tổ chức tín dụng thực xâm phạm tới đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng xã hội So với lĩnh vực khác phạm vi tác động hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng lớn so với lĩnh vực khác CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VỀ CHỐNGCẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHTRONGHOẠTĐỘNGNGÂNHÀNGCỦACÁCNGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆTNAM 2.1 Thực trạng quy định chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàng thƣơng mại Gần kỷ qua, bảo hộ chốngcạnhtranhkhônglànhmạnh thừa nhận phận cấu thành bảo hộ sở hữu công nghiệp Vào năm 1900, Hội nghị ngoại giao Brussels Sửa đổi Công ước Pari bảo hộ sở hữu công nghiệp (Gọi chung Công ước Pari), lần ghi nhận việc bổ sung Điều 10bis vào công ước [88, tr.130] Theo Điều 10bis Công ước Pari “bất kỳ hành độngcạnhtranh trái với thông lệ trung thực lĩnh vực công nghiệp hay thươngmại bị coi hành vi cạnhtranhkhônglành mạnh” Những hành vi sau đặc biệt bị cấm: - Mọi hành vi nhằm gây nhầm lẫn, phương tiện nào, với sở, hàng hóa hay hoạtđộng kinh doanh, thươngmại đối thủ cạnh tranh; - Những tuyên bố sai trái cơng việc kinh doanh nhằm làm uy tín sở, hàng hóa hay hoạtđộng kinh doanh, thươngmại đối thủ cạnh tranh; - Những dẫn tuyên bố sử dụng trình kinh doanh nhằm lừa dối công chúng chất, quy trình sản xuất, đặc điểm, phù hợp mục đích số lượng hàng hóa Phápluậtchống hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng hệ thống bao gồm quy phạm phápluật quốc tế hệ thống phápluật quốc gia ViệtNam 10 2.1.1 Quy định phápluật quốc tế chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiCác quy định pháp lý cạnhtranhnằm rải rác hiệp định WTO chia thành thành ba nhóm: (i) điều khoản đảm bảo cạnhtranh công bằng, (ii) điều khoản bắt buộc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnhtranh (iii) điều khoản khuyến khích việc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnhtranhTheo quy định điều khoản đảm bảo cạnhtranh công bằng, quốc gia thành viên WTO có nghĩa vụ bảo đảm rằng, doanh nghiệp phải hoạtđộng kinh doanh sở cạnhtranh công Nếu quốc gia thành viên không thực nghĩa vụ khơng có hành động nhằm bảo đảm tồn điều kiện cần thiết cạnhtranh cơng bằng, quốc gia vi phạm phápluật WTO Phần Phụ lục viễn thông Hiệp định chung thươngmại dịch vụ (GATS) yêu cầu quốc gia thành viên WTO phải tạo điều kiện để nhà cung cấp nước tiếp cận sử dụng mạng lưới viễn thông công cộng với điều kiện hợp lý Phần Tài liệu tham chiếu viễn thông quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên bảo đảm cho nhà cung cấp dịch vụ nước phép kết nối với nhà cung cấp tất điểm cung cấp kỹ thuật khả thi mạng lưới với điều kiện hợp lý, không phân biệt đối xử, theo chi phí Điều 11.3 Hiệp định tự vệ yêu cầu quốc gia thành viên không ủng hộ hay khuyến khích doanh nghiệp thiết lập hay trì biện pháp tương tự biện pháp hạn chế xuất tự nguyện, phân chia thị trường, -ten nhập khẩu… 11 2.1.2 Các quy phạm phápluật nước liên quan đến chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại Dưới góc độ nghiên cứu phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng quy phạm phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnh nước ta tiếp cận góc độ hành vi tiêu cực cần ngăn chặn quy định LuậtCạnhtranh văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 việc Quy định chi tiết thi hành số điều LuậtCạnh tranh, Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Quy định chi tiết LuậtCạnhtranh xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnh tranh, Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/05/2004 quản lý hoạtđộng bán hàng đa cấp… Khái niệm hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhViệtNam tiếp cận gần với quan niệm chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhtheo Công ước Pari bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Ngồi định nghĩa hành vi cạnhtranhkhônglành mạnh, LuậtCạnhtranh quy định cụ thể hành vi cạnhtranhkhơnglànhmạnh điển hình làm sở cho việc xác định tính khơnglànhmạnh hành vi cạnhtranh doanh nghiệp lĩnh vực cụ thể Bên cạnh quy định trên, quy định chống hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh số lĩnh vực cụ thể Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo, LuậtThươngmại 2.1.3 Các quy phạm đạo đức, tập quán thươngmạihoạtđộng kinh doanh ngânhàng Đạo đức kinh doanh ngânhàng quy tắc, chuẩn mực quy định dành cho tổ chức tín dụng hoạtđộng kinh doanh Các quy phạm đạo đức kinh hoạtđộngngânhàng hướng đến 12 mục tiêu xây dựng hành vi kinh doanh tổ chức tín dụng lành mạnh, có trách nhiệm với xã hội, thực chất hệ thống chuẩn mực cao hành vi kinh doanh theophápluật Hệ thống quy phạm đạo đức kinh doanh ngânhàng bao gồm: - Hệ thống chuẩn mực, quy tắc ban hành Hiệp hội ngânhàng Đây quy tắc Hiệp hội đặt cho thành viên nhằm hướng tới bảo đảm mơi trường hoạtđộng kinh doanh an tồn, bình đẳng cho thành viên - Hệ thống chuẩn mực, quy tắc tổ chức tín dụng đặt Đây hệ thống giá trị cốt lõi, thể tầm nhìn chiến lược, quan điểm, mục tiêu kinh doanh tổ chức tín dụng Hệ thống chuẩn mực khơng áp dụng cho tổ chức tín dụng mà sở để đánh giá, phân loại nhân viên, quan trọng để xác lập, trì, thực thi đạo đức kinh doanh thực tế 2.2 Thực trạng quy định phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàng thƣơng mạiViệtNam 2.2.1 Đối tượng phạm vi áp dụng phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngTheo quy định LuậtCạnhtranh 2004 đối tượng áp dụng Luật “Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạtđộng ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạtđộngViệtNam Hiệp hội ngành nghề hoạtđộngViệt Nam” 13 2.2.2 Thực trạng quy định hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Thứ nhất, thực trạng quy định cạnhtranhkhônglànhmạnhLuậtCạnhtranh Thứ hai, thực trạng quy định hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhphápluậtngânhàng Từ quy định phápluật hành cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng có nhận xét sau đây: Một là, phương pháp tiếp cận, hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiViệtNam tiếp cận góc độ hành vi tiêu cực cần ngăn cấm Hai là, quy định hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngViệtNam dừng lại nguyên tắc chung Ba là, Luật Tổ chức tín dụng quy định thẩm quyền quy định cụ thể hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng hình thức xử lý hành vi cho Chính phủ Bốn là, chưa có văn hướng dẫn nên nay, chưa có quan điểm thống xử lý hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng 2.2.3 Thực trạng quy định thẩm quyền biện pháp xử lý hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiViệtNam Như phân tích trên, phápluậtViệtNam hành chưa có quy định cụ thể thẩm quyền biện pháp xử lý hành vi 14 cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại Nghiên cứu chế áp dụng phápluật thẩm quyền giải vào giải vụ việc cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthương mại, cho thấy bất cập chủ yếu sau đây: Một là, nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, phápluậtchống hành vi cạnhtranhkhơnglànhmạnh có liên quan đến nhiều lĩnh vực phápluật khác nhau, có lĩnh vực ngânhàng Việc xử lý vấn đề phát sinh hoạtđộngngânhàng phải bảo đảm mục tiêu an toàn hoạtđộngngânhàng hệ thống tổ chức tín dụng Hai là, chất, quy định xử lý vi phạm hoạtđộngcạnhtranhtheo quy định Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Chính phủ quy định chi tiết LuậtCạnhtranh xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnhtranh xử phạt vi phạm hành hoạtđộngcạnhtranh Điều thể khía cạnh: - Hình thức xử lý vi phạm phápluậtcạnhtranh bao gồm hình thức xử phạt chính, biện pháp xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu (Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Chính phủ quy định chi tiết LuậtCạnhtranh xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnh tranh) Đối với hành vi vi phạm phápluậtcạnh tranh, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền Mức phạt tiền hành vi vi phạm quy định cạnhtranhkhônglànhmạnh quy định cụ thể Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Chính phủ quy định chi 15 tiết LuậtCạnhtranh xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnhtranh - Ba là, nội dung phápluật xử lý vi phạm LuậtCạnhtranh liên quan đến hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh chưa phân định rõ thẩm quyền Cơ quan quản lý Cạnhtranh với quan nhà nước chuyên ngành xử lý hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Bốn là, quy định giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh gây chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị xâm phạm không rõ ràng quy định giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh gây 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng quy định phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiViệtNam Thứ nhất, hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại bao gồm hệ thống quy phạm phápluật (bao gồm quy phạm phápluật quốc tế quy phạm phápluật nước) hệ thống quy phạm xã hội (quy phạm đạo đức kinh doanh ngânhàng tập quán thươngmại liên quan đến hoatđộngngân hàng) Thứ hai, phápluậtchống hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng giải nhiều nội dung liên quan đến cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại như: - Giải mối quan hệ LuậtCạnhtranhLuật 16 Tổ chức tín dụng điều chỉnh hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthương mại; - Thay đổi quan niệm từ cạnhtranh bất hợp pháp sang cạnhtranhkhônglành mạnh; - Bước đầu xác định hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng hành vi tiêu cực cần ngăn cấm để bảo vệ chủ thể tham gia thị trường, người tiêu dùng lợi ích Nhà nước; - Đã có quy định thẩm quyền quy định chi tiết hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng biện pháp xử lý hành vi Thứ ba, vậy, phápluậtchống hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng nhiều bất cập 2.3 Thực tiễn thực phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàng thƣơng mạiViệtNam 2.3.1 Diễn biến cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiViệtNam Có thể khẳng định rằng, thị trường ngânhàngViệtNam giai đoạn tái cấu trúc để phát triển theo hướng thị trường tình hình cạnhtranh thị trường ngày thực chất Cácngânhàngthươngmạicạnhtranh với chất lượng dịch vụ ngânhàng tiện ích từ dịch vụ ngân hàng; cạnhtranh việc tăng cường chương trình khuyến mại, cạnhtranh thông qua việc mở rộng thị phần thông qua việc mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện 17 2.3.2 Các vấn đề phát sinh từ thực tiễn diễn biến cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngViệtNam Thứ nhất, chiến lược phát triển ngành ngânhàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chính phủ khẳng định ngânhàngthươngmại nhà nước giữ vai trò chủ đạo thị trường ngânhàngViệtNam Thứ hai, thị trường ngânhàngViệtNamhoạtđộng bối cảnh sách Chính phủ khơng ổn định, thường xun thay đổi khơng qn; q trình quản lý thị trường ngân hàng, Nhà nước thường xuyên có biện pháp can thiệp hành vào thị trường làm cho hoạtđộng thị trường không tuân theo quy luật thị trường Thứ ba, chưa có chế áp dụng chuẩn mực đạo đức, tập quán kinh doanh kinh doanh ngânhàng chưa rõ việc sử dụng án lệ thẩm quyền giải thích phápluật hạn chế tòa án ViệtNam rào cản đáng kể hiệu chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Một là, thực tiễn cho thấy, việc thực hành đạo đức kinh doanh ngânhàngngânhàngthươngmại phụ thuộc vào đạo đức người quản lý, điều hành ngânhàngthươngmại Người quản lý điều hành ngânhàngthươngmại lực lượng cụ thể hóa giá trị cốt lõi ngânhàngthươngmại đưa vào thực tiễn thông qua định quản lý kinh doanh Ba là, Điều 102 Khoản Hiến phápnăm 2013 quy định “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý…” xem bước tiến lớn nhận thức thẩm quyền tòa án nhân dân Với nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, tòa án nhân dân cần phải có quyền giải thích Hiến phápphápluật thực tiễn xét xử 18 Thứ tư, ý thức phápluật cán ngânhàng thực tiễn kinh doanh thấp; Hiệp hội ngânhàng chưa phát huy hết vai trò việc chốngcạnhtranhkhônglànhmạnh thái độ “chấp nhận” hành vi cạnhtranhkhông sạch, đàng hoàng ngânhàngthươngmại Đây rào cản lớn cho việc chống hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngViệtNam Thứ năm, xu với việc kinh doanh theo hướng đa ngânhàngthươngmại dựa trụ cột hoạtđộng truyền thống (nhận tiền gửi, tốn tín dụng) thực sở phát triển nhu cầu khả ngânhàngthươngmại làm cho mức độ ảnh hưởng hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhngânhàngthươngmại có mức độ phạm vi ảnh hưởng lớn Kết luận chƣơng Hệ thống quy phạm chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmạiViệtNam bao gồm quy phạm phápluật quốc tế, quy phạm phápluật nước hệ thống quy phạm tập quán thương mại, đạo đức kinh doanh hoạtđộngngân hàng, đó, quy phạm tập quán thương mại, đạo đức kinh doanh hoạtđộngngânhàng nguồn quy phạm bổ sung quan trọng cho việc xác định tính khơnglànhmạnhhoạtđộngngânhàng làm sở cho quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chế tài tổ chức tín dụng thực hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh 19 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁPLUẬTCHỐNGCẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHTRONGHOẠTĐỘNGNGÂNHÀNGCỦACÁCNGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆTNAM HIỆN NAY 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàng thƣơng mại 3.1.1 Giải hài hòa mối quan hệ LuậtCạnhtranhLuật Tổ chức tín dụng điều chỉnh hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng Để làm rõ thêm mối quan hệ luật chung luật riêng điều chỉnh hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng cần xác định ranh giới phápluậtchống hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng thuộc lĩnh vực luật công hay luật tư Trong định hướng giải mối quan hệ luật công luật tư, cho rằng, phápluậtchống hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng nên theo hướng kết hợp luật cơng luật tư, ghi nhận quyền tham gia phối hợp với Cơ quan quản lý cạnhtranh có quyền độc lập điều tra hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng cần thiết làm sở cho Ngânhàng Nhà nước xử phạt vi phạm hành người bị thiệt hại có sở để kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng gây Đây hướng hầu khảo sát Báo cáo rà soát LuậtCạnhtranh [11, tr.184-209] 20 3.1.2 Thống quan niệm cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng lợi ích cần bảo vệ Cùng với kinh nghiệm lập pháp nước chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthương mại, cho rằng, người tiêu dùng, mà trọng tâm người gửi tiền khách hàng sử dụng dịch vụ ngânhàng phải đối tượng bảo vệ quy định phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại 3.1.3 Xác lập nguyên tắc xác định xử lý hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại - Mọi hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại phải ngăn chặn xử lý kịp thời, bảo đảm biểu khônglànhmạnh hành vi cạnhtranhngânhàngthươngmại phát sinh hoạtđộngngânhàng phải phát hiện, ngăn chặn, xử lý trước gây hậu lớn vượt tầm kiểm soát - Việc xử lý hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng việc thực sách tiền tệ quốc gia - Nguyên tắc ưu tiên thẩm quyền xử lý Ngânhàng Nhà nước xử lý hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại Giải pháp hoàn thiện phápluậtchốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàng thƣơng mạiViệtNam 21 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định phápluật nhận dạng hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngân hành thươngmại ỏ ViệtNamTheo quan điểm nhóm nghiên cứu Dự án hỗ trợ thươngmại đa biên “Nghiên cứu tác động tự hóa dịch vụ ngânhàngcạnhtranh lĩnh vực ngân hàng” [17, tr.72-75] hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng tiếp cận sở chuẩn mực tối thiểu ba lĩnh vực cần đề cập là: (1) Quảng cáo gây hiểu lầm; (2) Quảng cáo so sánh (3) Thỏa thuận tín dụng 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện biện pháp xử lý v hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngân hành thươngmạiViệtNam Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Chính phủ quy định chi tiết LuậtCạnhtranh xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnhtranh chưa quy định đến mức khung tối đa lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực tài ngânhàng quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Kết luận chƣơng Trên sở định hướng chung định hướng cụ thể nhằm hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu Chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng , tác giả luận văn đề xuất giải pháp mang tính khoa học nhằm cụ thể hóa khắc phục hạn chế, bất cập quy định phápluậtChốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng 22 KẾT LUẬN Chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàng q trình áp dụng tổng thể khơng quy định phápluậtchốngcạnhtranhkhơnglànhmạnhhoạtđộngngânhàng mà việc nâng cao nhận thức thực hành trách nhiệm xã hội ngânhàngthương mại, xác lập tảng đạo đức, văn hóa kinh doanh ngânhàng quyền giải thích phápluật tòa án Cơ quan quản lý cạnh tranh, Ngânhàng Nhà nước xác định giải vụ việc cạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngân hàng, đó, hồn thiện sở pháp lý cho việc chốngcạnhtranhkhônglànhmạnhhoạtđộngngânhàngngânhàngthươngmại giải pháp ưu tiên hàng đầu 23 ... Khái niệm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng sau: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng tổng... luận cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân. .. định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.2.1 Đối tượng phạm vi áp dụng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Theo