Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
225,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU HẰNG QUYỀN CON NGƯỜI VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU HẰNG QUYỀN CON NGƢỜI VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Ưc HÀ NỘI - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thu Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY Mối liên hệ cá nhân, xã hội, nhà n Khái niệm quyền người Địa vị pháp lý cá nhân xã hộ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Lịch sử phát triển tư tưởng nhân q pháp quyền Lịch sử phát triển tư tưởng nhân q 1.2.1 1.2.2 1.3 1.4 Lịch sử phát triển nhà nước pháp q Các hệ quyền người Các chuẩn mực quốc tế quyền n Chương 2: LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀ 2.1 2.2 2.2.1 Truyền thống nhân nghĩa khoan dung c Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền n Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh q 2.2.2 2.3 Những tư tưởng Hồ Chí Mi Quan điểm Đảng cộng sản Nhà quyền người Những thành tựu nhân quyền Việt đặt việc phát triển, đảm bảo Những thành tựu nhân quyền Việt Những vấn đề đặt việc phát tri quyền người 2.4 2.4.1 2.4.2 Chương 3: CÁC CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO Ở VIỆT NAM 3.1 3.2 Hiến pháp, chế bảo hiến vai trò quyền người Bảo đảm bảo vệ quyền người t 3.2.1 3.2.2 Bảo đảm quyền người qua chế Bảo vệ quyền người qua chế c 3.3 3.4 3.5 Bảo đảm quyền người pháp Bảo đảm quyền người pháp Bảo đảm quyền người thông qua địa phương Chuyển hóa điều ước quốc tế q pháp luật Việt Nam 120 121 3.6 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CƯQT : Cơng ước quốc tế ĐƯQT : Điều ước quốc tế XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng quyền người hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; nhiên hình thái - xã hội nào, kiểu Nhà nước tồn thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền người phạm trù lịch sử kết đấu tranh khơng ngừng tồn nhân loại nhằm vươn tới lý tưởng, giải phóng hồn tồn người nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ nhân đạo Giai cấp tư sản thực cách mạng tư sản, coi quyền người vũ khí để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến để tập hợp lực lượng xã hội; từ kỷ XVIII vấn đề quyền người giai cấp tư sản đề cập đến Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1789, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Sau chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đập tan năm 1945, vấn đề quyền người trở thành mối quan tâm Nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) tư chủ nghĩa, nên tổ chức Liên hợp quốc đời vấn đề bản, tổ chức vấn đề quyền người Liên hợp quốc ban hành hàng loạt văn kiện khẳng định quyền tự tất người, đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Tuyên ngôn giới quyền người 1948 vấn đề quyền người chuyển sang bước ngoặt lịch sử nhân loại, trở thành quan hệ điều chỉnh pháp luật quốc tế Đến quyền người ghi nhận, khẳng định Hiến pháp nhiều quốc gia giới Vấn đề đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động cụ thể tất quốc gia giới coi trọng Ở Việt Nam, kể từ giành độc lập năm 1945, Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền người Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc quảng trường Ba Đình ngày 02/9/1945 coi văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế quyền người Trên sở đó, quyền người ghi nhận Hiến pháp nước ta qua thời kỳ 1946, 1959, 1980 1992 Điều 50 Hiến pháp năm 1992 nước ta khẳng định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng bảo đảm thực hiện" [33] Nước ta tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, việc đảm bảo quyền người lại có ý nghĩa to lớn hết, nhằm làm cho Việt Nam sớm hội nhập với giới khu vực, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền toàn cầu Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu để làm rõ khái niệm, chất cấu trúc quyền người; lịch sử tư tưởng quyền người Việt Nam; đồng thời làm rõ chế pháp lý bảo đảm quyền người điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài nƣớc nƣớc Quyền người đảm bảo quyền người vấn đề bản, tất quốc gia giới đặc biệt coi trọng lĩnh vực nghiên cứu lý luận thực tiễn Trong lịch sử phát triển nhân loại, giá trị quyền người đảm bảo quyền người gắn liền với thành tựu mà nhân loại đạt Trên giới, từ sở Luật quốc tế quyền người, khu vực quốc gia xây dựng cho thiết chế để đảm bảo phát huy quyền người thực tế Cùng với pháp lý quyền người, quan điểm, tư tưởng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề phản ánh phong phú đa dạng như: tác phẩm "Nhân quyền, bảo vệ nhân quyền theo Công ước quốc tế quyền dân trị" Lippman Matther, tạp chí Quốc tế California, số 10 - 1980; tác phẩm "Việc áp dụng Hiệp ước Châu âu quyền người Tịa án Pháp" Steiner Eva, tạp chí luật Kings Collages, số 6-1996; tác phẩm "Các đảm bảo quyền cá nhân theo Hiến pháp Liên bang Mỹ" Scialia Antomin, nhà xuất Martinus Nijhoff publishers, Dordrecht 1994… Các tác phẩm nêu đề cập đến vấn đề lý luận quyền người nói chung, quyền người lĩnh vực nói riêng, tổ chức hoạt động thực tiễn đảm bảo quyền người quốc gia Cộng đồng Châu Âu, quốc gia, tổ chức khác giới Ở nước ta, việc nghiên cứu quyền người đảm bảo quyền người vấn đề Đảng, Nhà nước ta nhà khoa học xã hội quan tâm thời kỳ đổi Có thể kể đến cơng trình sau: "Cải cách tư pháp Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; tác phẩm "Quyền người giới đại", GS.TS Hồng Văn Hảo Phạm Ích Khiêm; tác phẩm "Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay", Đỗ Trung Hiếu; tác phẩm "Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", GS.TS Trần Ngọc Đường; Luận văn Thạc sĩ: "Đảm bảo pháp lý quyền người Việt Nam nay", Trần Thị Phương Hảo, 2008; Luận án tiến sĩ: "Pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam", Lê Hoài Trung, 2011; Luận án tiến sĩ: " Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình Việt Nam", Lại Văn Trình, 2011 Như vậy, giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền người đảm bảo quyền người nói chung đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động cụ thể Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận chung quyền người, lĩnh vực hoạt động cụ thể quyền người, tổ chức hoạt động máy nhà nước, việc xây dựng pháp luật để đảm bảo quyền người… Vì thế, cơng trình nguồn tham khảo quan trọng tác giả trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ chủ yếu luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn đảm bảo quyền người nước ta Thơng qua đó, nêu lên giải pháp nhằm đảm bảo quyền người Việt Nam lĩnh vực đạt hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu khái niệm, chất quyền người, lịch sử hình thành phát triển tư tưởng nhân quyền nhà nước pháp quyền nói chung Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển tư tưởng nhân quyền Việt Nam - Nghiên cứu chế pháp lý để đảm bảo quyền người Việt Nam, thông qua đưa kiến nghị nhằm tăng cường việc đảm bảo quyền người Việt Nam 10 lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm phải có trình độ nhận thức vấn đề kinh tế, xã hội, tâm lý Cần nâng cao nhận thức người tham gia tố tụng quyền người tố tụng hình Muốn thực tốt quyền thân người tham gia tố tụng cần phải có nhận thức định quyền nghĩa vụ tố tụng hình Hiện nay, nhiều người dân không nắm quy định pháp luật tố tụng hình tham gia với tư cách khác vụ án hình Cịn nhiều vụ án hình khơng có người bào chữa tham gia để bảo vệ cho quyền lợi bị can, bị cáo, người bị hại… Bên cạnh nguyên nhân kinh tế nguyên nhân chủ yếu người tham gia tố tụng không hiểu hết tầm quan trọng lợi ích mà họ có có người bào chữa tham gia Những yếu mặt nhận thức người tham gia tố tụng nguyên nhân dẫn đến cẩu thả, thiếu trách nhiệm việc tôn trọng bảo đảm thực quyền người tham gia tố tụng Do đó, việc phổ biến pháp luật cho nhân dân cần sâu rộng nữa, người dân biết quyền mà pháp luật cho phép, họ thực tốt quyền Cần tăng cường số lượng đội ngũ luật sư nâng cao vai trị, vị trí luật sư trình tranh tụng Thời gian vừa qua, có nhiều cố gắng việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ luật sư nhìn chung đội ngũ luật sư cịn có nhiều hạn chế, thiếu yếu số lượng chất lượng Ngồi việc có kiến thức vững mặt pháp luật tham gia tranh tụng người bào chữa nói chung luật sư nói riêng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm người bào chữa phiên tòa kết thúc Sau kết thúc phiên xét xử, luật sư nên hướng dẫn cho khách hàng biết cách làm đơn kháng cáo, cách thăm nuôi bị cáo bị áp dụng hình phạt tù, tơn trọng đảm bảo giữ bí mật cho khách hàng Tóm lại, đảm bảo quyền người vấn đề quan trọng, Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm, bảo vệ Bằng nhiều văn pháp 116 luật khác Hiến pháp, Bộ luật hình sự, BLTTHS… Nhà nước thức ghi nhận đảm bảo quyền người, quyền cơng dân, coi chế định quan trọng mục tiêu cuối chế độ ta BLTTHS nước ta ghi nhận, bảo vệ quyền người, quyền công dân qua nhiều chế định khác Các quy định bắt người, tạm giam, tạm giữ quy định nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân nhân dân bị can, bị cáo người bị bắt Tất quy định Hiến pháp BLTTHS bắt, tạm giữ, tạm giam nhằm góp phần phát huy dân chủ, tăng cường hiệu lực Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền công dân để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, giàu mạnh văn minh 3.5 BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI THÔNG QUA VAI TRÕ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Chính quyền địa phương sở quyền tổ chức nhằm bảo đảm, bảo vệ phục vụ quyền, lợi ích nhân dân, nhân dân đối tượng để quyền phục vụ Dưới góc độ vai trị nhà nước; nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Theo đó, quyền địa phương sở phải quyền nhân dân tổ chức ra, nhân dân hoạt động nhân dân Các Hiến pháp Việt Nam, từ 1946, 1959, 1980 đến 1992 khẳng định Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Điều 2, Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 khẳng định: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Những biểu quyền địa phương sở là: tổ chức - nhân dân tổ chức chịu trách nhiệm trước nhân dân; hoạt động - cán bộ, công chức tiến hành phải xuất phát tảng lợi ích nhân dân nhân dân để phục vụ Đối chiếu tiêu chuẩn trên, gắn với thực tiễn tổ chức hoạt động quyền địa phương thấy lên số vấn đề 117 Chính quyền địa phương thể quyền làm chủ nhân dân, thực tốt chức quản lý nhà nước, có cải cách tổ chức theo tinh thần đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Các địa phương triển khai thực đề án như: Thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân huyện, quận phường 10 tỉnh, thành phố ngày 01 tháng năm 2009; vấn đề thể hóa vai trị bí thư với chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Những cải cách tổ chức máy quan hành nói chung quyền địa phương sở nói riêng bước đầu mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên, vấn đề q trình tổ chức thí điểm, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Mặt khác, quyền địa phương sở tổ chức theo mơ hình hành cơng truyền thống, biểu tính thứ bậc, mệnh lệnh hành chặt chẽ song trùng quan có thẩm quyền chung (ủy ban nhân dân) với quan có thẩm quyền riêng (chun mơn) tạo tính thụ động, trơng chờ ỷ lại cấp sở cấp Về hoạt động quyền địa phương bước đầu đạt hiệu định lĩnh vực quản lý giao Điều phản ánh thông qua giải pháp mà Chính phủ tiến hành thời gian qua như: cải cách thủ tục hành theo hướng xây dựng mơ hình hành ''một cửa, dấu''; cơng khai thủ tục hành xây dựng thủ tục hành chính; mạnh dạn phân cấp chức năng, nhiệm vụ cho quyền cấp thực nhiệm vụ y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, xây dựng,… Song, lực đội ngũ cán bộ, cơng chức số quyền địa phương có mặt chưa tương xứng với mức độ phân cấp chí có số cán bộ, cơng chức tha hóa đạo đức lối sống dẫn đến định hành hành vi gây ảnh hướng xấu đến hiệu hoạt động quản lý nhà nước địa phương Thực trạng trên, xuất phát từ nguyên nhân sau: - Thể chế pháp luật hạn chế cách xác định thẩm quyền trách nhiệm cán bộ, công chức thực thi công vụ Hiện tại, 118 văn quy phạm pháp luật dừng lại việc quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cho quan công quyền, cán bộ, công chức mà chưa quy định cụ thể, rõ ràng ''trách nhiệm'' cán bộ, cơng chức thực thi cơng vụ Do đó, hành vi cán bộ, công chức chưa xác định tính chịu trách nhiệm; chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm với ai? Cách quy định pháp luật vậy, vơ hình chung tạo đa đảng ''sắc thái quan hệ'' cán bộ, công chức với nhân dân - Việc phân cơng, phân cấp có mặt, có lĩnh vực chưa rõ ràng, cịn mang dấu ấn hành công truyền thống Hiện nay, dù phân cấp chức năng, nhiệm vụ với nhiều đổi Tuy nhiên, chế phân cấp chưa đổi mạnh mẽ cịn mang tính ''nhỏ giọt'', chủ yếu phân cấp nhiệm vụ mà chưa phân cấp nguồn lực Với chế mang tính mệnh lệnh thứ bậc chặt chẽ song trùng ''trực thuộc'' làm cho cấp sở trở nên thụ động, trông chờ, ỷ lại, thiếu sáng tạo xem xét, giải vấn đề sở Đây nguyên nhân tạo bệnh quan liêu, hành xa dân, biến quyền - nơi đại diện cho quyền làm chủ nhân dân trở thành quan công quyền, mang tính chun mơn túy, giải vấn đề cách máy móc thụ động - Mơ hình công vụ nặng ảnh hưởng đến ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức giải công việc với nhân dân Điều ảnh hưởng đến ý thức trách nhiệm, làm hạn chế tính chủ động, sáng tạo cán bộ, cơng chức tạo tâm lý hoạt động công vụ - Những tác động từ tâm lý ngại va chạm số người dân có nhu cầu giải cơng việc với quan quản lý nhà nước Thực tế, mối quan hệ với cán bộ, cơng chức số người dân thường quan niệm ''thế yếu'' cịn cán bộ, cơng chức người có "quyền'' giải cơng việc nên hay xuất tâm lý "rụt rè'' Mặt khác, khơng người dân muốn đạt mục đích thường có biểu ''chấp nhận", ''ngại va chạm'' mà bỏ qua tiêu cực cán bộ, công chức gây 119 Để quyền địa phương sở theo nghĩa, cần xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ, trước mắt lâu dài Song, trước mắt cần tập trung thực tốt số giải pháp sau: - Hiện tại, phân cấp quyền cấp huyện cho cấp xã cịn có lĩnh vực chưa rành mạch "quyền" "trách nhiệm" nên xảy tình trạng thụ động, trơng chờ, ỷ lại xa dân Để khắc phục nhược điểm này, việc phối hợp nguyên tắc "phân quyền" "tản quyền" giải pháp quan trọng Cần tiến hành giải công việc địa phương xây dựng quan quản lý chuyên môn cấp xã cấp huyện quản lý nhằm thực nhiệm vụ nhà nước sở - Sửa đổi quy định Hiến pháp Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân theo hướng hoàn thiện nguyên tắc tổ chức hoạt động; nhằm tạo khung pháp lý chung quyền địa phương nói chung quyền sở nói riêng - Phát huy giá trị hương ước, quy ước việc điều chỉnh cấu "mềm" hương ước văn thể ý chí cộng đồng dân cư việc thiết lập nên số phận, số lượng phận nhằm đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu đòi hỏi địa phương Mặt khác, hương ước đồng thời sở để xác định chế giám sát nhân dân, xác định trách nhiệm quyền, cán bộ, cơng chức việc giải công việc địa phương;… Hiện nay, vấn đề khôi phục lại giá trị hương ước, quy ước áp dụng tổ chức thực có hiệu định số địa phương sở dừng lại hoạt động thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố mà chưa coi văn chung cộng đồng dân cư đơn vị hành lãnh thổ cấp xã Do vậy, việc phát huy giá trị hương ước, quy ước chung cần đảm bảo tính thống biện chứng mối quan hệ pháp luật hương ước việc điều chỉnh tổ chức hoạt động quyền cấp xã Những vấn đề mang tính động, cụ thể, chi tiết địa phương, pháp luật nên nhường chỗ cho hương ước điều chỉnh, ngược lại vấn đề mang tính nguyên tắc, tính chung pháp luật quy định 120 Hiện tại, việc áp dụng tiêu chí tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước dừng lại xác định tiêu chuẩn chức danh, vị trí số hoạt động đơn lẻ mà chưa xây dựng thành hệ thống định mức, tiêu chuẩn thống Để xây dựng áp dụng thống nhất, cần dựa sở tảng tiêu chuẩn nghĩa vụ, trách nhiệm thực thi công vụ cán bộ, công chức theo quy định Điều 8, l0 - Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Trên sở đó, Chính phủ xây dựng ban hành nghị định chi tiết hóa cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn như: tiêu chuẩn cán bộ, công chức xã phường; mức độ, thái độ phục vụ nhân dân; tiêu chuẩn xác định trách nhiệm thực thi công vụ giao; đồng thời, xây dựng quy chế để tiếp nhận giải ý kiến phản hồi người dân đến giải công việc công sở Cần tập trung nâng cao nhận thức cách toàn diện cho người dân, đặc biệt quan tâm đến giáo dục ý nghĩa, vai trị, vị trí cơng dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đổi hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục thông qua sinh hoạt thôn, tổ dân phố để người dân hiểu rõ quyền, nghĩa vụ mối quan hệ với cán bộ, cơng chức cấp xã Tóm lại, quyền địa phương tổ chức gần với người dân Vì thế, quyền địa phương đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền người, bảo đảm, bảo vệ phục vụ quyền, lợi ích nhân dân 3.6 CHUYỂN HÓA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Đất nước ta trải qua bao khó khăn với nỗ lực không ngừng đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, với ổn định an ninh trị, việc cải cách luật pháp tư pháp trọng, hệ thống luật pháp Việt Nam không ngừng bổ sung hoàn thiện theo hướng nhà nước pháp quyền nhằm đáp ứng ngày tốt quyền người dân, nhờ Việt Nam có thêm điều kiện thuận lợi để đảm bảo thực ngày tốt cam kết trách nhiệm quốc tế quyền 121 người Cho đến nay, Nhà nước ta phê chuẩn, gia nhập hầu hết ĐƯQT quan trọng lĩnh vực bảo vệ quyền người Bắt đầu từ năm 1980, Việt Nam gia nhập hàng loạt ĐƯQT nhân quyền: CƯQT ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng; CƯQT loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc; CƯQT ngăn ngừa trừng trị tội ác Apacthai; CƯQT quyền dân trị; CƯQT quyền kinh tế, xã hội văn hóa; CƯQT xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng tội phạm chiến tranh tội phạm chống lại nhân loại Việt Nam tham gia ký phê chuẩn CƯQT quyền trẻ em năm 1989 Sau đó, năm 1994, 1996, nước ta tiếp tục gia nhập loạt CƯQT khác quyền trẻ em liên quan đến quyền trẻ em Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua Năm 2000, Việt Nam gia nhập Công ước 182 (Công ước nghiên cứu hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất), đưa tổng số Công ước ILO thông qua Việt Nam phê chuẩn hay gia nhập lên 15 Công ước Tháng 12/2001, Việt Nam phê chuẩn hai Nghị định thư bổ sung CƯQT quyền trẻ em (Nghị định thư không bắt buộc việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em) Tháng 10/2007, Việt Nam ký Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật năm 2006… Tham gia ĐƯQT quyền người, Việt Nam ý thức sâu sắc cam kết trị - pháp lý Nhà nước nghiệp bảo vệ nhân quyền trước cộng đồng giới Vì vậy, nghiệp đổi ngày nay, đường lối quán Đảng Nhà nước ta đặt người vị trí trung tâm sách kinh tế, xã hội, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người xem nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc thực thi ĐƯQT cần phải tuân thủ nguyên tắc quy định Công ước Viên năm 1969 Luật ĐƯQT "Các cam kết quốc tế phải 122 thực cách nghiêm chỉnh có thiện chí" (Điều 26 Cơng ước Viên); Bên cạnh cịn có ngun tắc khác như: "Ngun tắc không viện dẫn quy định pháp luật nước để không thực ĐƯQT" (Điều 27 Công ước Viên); "Nguyên tắc ĐƯQT có hiệu lực phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên" (Điều 29 Công ước Viên 1969)… Tuy nhiên, để thực cam kết quốc tế, tùy thuộc vào quốc gia, cam kết thực cách thức, phương thức khác Thơng thường, có hai phương thức áp dụng ĐƯQT: phương thức áp dụng trực tiếp áp dụng gián tiếp (chuyển hóa quy phạm ĐƯQT mà quốc gia gia nhập phê chuẩn vào pháp luật quốc gia) Việc chuyển hóa chuyển hóa nguyên văn quy phạm ĐƯQT chuyển hóa nội dung quy định ĐƯQT vào văn pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, khái niệm quyền người đưa vào Cương lĩnh (năm 1991) Đảng Hiến pháp (năm 1992) Nhà nước Cụ thể Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 lần đầu đưa việc bảo vệ quyền người thành nguyên tắc hiến định Điều 50: "Ở nước CHXHCN Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định hiến pháp Luật" [33] Sau đó, quy định CƯQT quyền người chuyển hóa vào Văn pháp luật Việt Nam cụ thể hàng trăm luật pháp lệnh nước ta ban hành từ trước đến nay, có Bộ luật lớn trực tiếp bảo đảm quyền người như: Bộ luật hình sự; BLTTHS; Bộ luật dân sự; Bộ luật Lao động; Luật chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, Luật Bình đẳng giới; Luật Phịng chống HIV/AIDS; Luật phịng, chống tham nhũng, lãng phí; Luật Phịng chống bạo lực gia đình… Có thể nói, quy định pháp luật Việt Nam ngày bao quát đầy đủ tương thích với luật quốc tế quyền người, từ quyền dân sự, trị đến quyền kinh tế, xã hội văn hóa Mặc dù Việt Nam có nhiều hoạt động tích cực đa dạng nhằm thực thi quy định nhân quyền quốc tế việc tuyên truyền, phổ 123 biến, giáo dục pháp luật quốc tế bộc lộ nhiều hạn chế Rất nhiều ĐƯQT nhân quyền mà nước ta phê chuẩn hay gia nhập không dịch sang tiếng việt công bố nhiều sách báo, thông tin đại chúng Ngay Hiến chương Liên hợp quốc chưa nơi công bố dịch thức gia nhập tổ chức từ năm 1977 Rất khó tìm thấy nguyên văn hai CƯQT quan trọng quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội văn hóa website Chính phủ, Đảng, Quốc hội nước ta Với tư cách quốc gia thành viên CƯQT quyền người, Việt Nam nghiêm chỉnh tuân thủ ĐƯQT mà Việt Nam ký kết, Việt Nam thực việc chuyển hóa nội dung CƯQT mà Việt Nam gia nhập vào trình xây dựng hệ thống văn pháp luật nước Hệ thống văn pháp luật Việt Nam từ sau tham gia Công ước không ngừng bổ sung, sửa đổi hoàn thiện, phù hợp với ĐƯQT mà Việt Nam tham gia Điều thể tồn q trình xây dựng pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc bảo đảm quyền người quốc gia phải tính đến đặc thù lịch sử, văn hóa… cho nên, để nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền người, Việt Nam, mặt, phải tuân thủ, tôn trọng nguyên tắc, chuẩn mực pháp luật quốc tế quyền người, thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế; mặt khác, cần xây dựng quy phạm pháp luật bảo đảm quyền người phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể Việt Nam Tóm lại, Nhà nước CHXHCN Việt Nam thành viên CƯQT quyền dân sự, trị; kinh tế, xã hội văn hóa, ln tơn trọng thực cam kết quốc tế quyền Dựa Hiến pháp pháp luật quốc gia, tôn trọng nghĩa vụ quốc gia thành viên CƯQT, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc nội luật hóa CƯQT quyền người Hiện nay, Việt Nam đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN mà tiêu chí có tính hạt nhân mơ hình coi pháp luật tối thượng Hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền người ln đặt vị trí ưu tiên Thực tế cho thấy, hệ thống pháp luật Việt Nam, bản, 124 tương thích với tập quán pháp luật quốc tế phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người Hiến pháp pháp luật Việt Nam bao quát hầu hết mặt đời sống xã hội, đề cập đầy đủ quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa người dân Các quyền bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ, quyền cơng nhận có lực pháp lý, quyền bình đẳng giới, quyền bầu cử, ứng cử vào quan Nhà nước; quyền sống không bị tra tấn, nhục hình; quyền tự bất khả xâm phạm thân thể; quyền tự lại cư trú; quyền tự tín ngưỡng tơn giáo; quyền tự ngơn luận, báo chí; quyền tự lập hội hội họp; quyền kết hôn; quyền sở hữu tự kinh doanh; quyền làm việc; quyền bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh; quyền thành lập gia nhập cơng đồn; quyền đình cơng theo pháp luật; quyền hưởng an toàn xã hội bảo hiểm xã hội; quyền gia đình, quyền phụ nữ, trẻ em, v.v… Tóm lại, để pháp luật vào sống, cần phát huy lực thực pháp luật chủ thể xã hội Trong đó, Nhà nước đóng vai định, Nhà nước phải xác định nghĩa vụ mình, lẽ, nghĩa vụ ghi nhận Hiến pháp khế ước xã hội KẾT LUẬN CHƢƠNG Vấn đề đảm bảo quyền người Việt Nam Đảng Nhà nước ta xác định cơng việc mang tính cấp bách gắn với trách nhiệm quan máy nhà nước Triển khai quan điểm mang tính đạo này, giải pháp xây dựng pháp luật phải đặt trở thành mối quan tâm hàng đầu Theo quan điểm tác giả luận văn, việc đảm bảo quyền người phải đảm bảo lĩnh vực pháp luật từ hiến pháp, hành pháp, hình sự, dân việc nội luật hóa ĐƯQT quyền người Có vậy, vấn đề quyền người Việt Nam giải triệt để, nhà nước Việt Nam thực trở thành nhà nước dân chủ, dân, dân dân, oan sai, bất bình đẳng xã hội giải tận gốc rễ 125 KẾT LUẬN Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu nhất, cao văn minh nhân loại thời đại ngày Có vị thế, ý nghĩa to lớn nên quyền người ghi nhận hầu hết quốc gia giới Việc đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động cụ thể nhiều quốc gia coi trọng mức độ khác Việt Nam đương nhiên ngoại lệ, đặc biệt sau giành độc lập năm 1945, Đảng Nhà nước ta luôn tôn trọng quyền người Điều thể việc Việt Nam gia nhập ĐƯQT, CƯQT quyền người đưa quan điểm tiến quyền người vào hệ thống pháp luật nước ta Quyền người gì? Những vấn đề lý luận chất, cấu trúc quyền người, lịch sử phát triển hình thành quyền người hiểu nào? Những chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền người điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta gì? Với hy vọng trả lời phần câu hỏi mang tính cấp thiết nêu trên, 100 trang luận văn phân tích kiến giải vấn đề mang tính lý luận thực tiễn liên quan đến quyền người nói chung việc đảm bảo quyền người Việt Nam nói riêng, đồng thời đưa vài giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện máy quản lý hành nhà nước hệ thống pháp luật nước ta, đảm bảo Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực nhà nước dân chủ, nhà nước dân, dân dân, nhân dân tơn trọng tin yêu 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (sơ thảo), Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thi hành số điều Luật tố cáo, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Forrest E Bard (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hoàng Thị Hạnh, "Tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử triết học trước Marx", phapluatvn.vn Hoàng Văn Hảo - Chu Hồng Thanh (Xhủ biên) (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Hiền (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người", Khoa học pháp luật, (2) 10 Lê Thu Hương (2011), "Về chế giải khiếu nại hành nước ta", Dân chủ pháp luật, (8) 11 John Locke (2005), Khảo luận thứ hai quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 127 14 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 15 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương Triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 16 Nguyễn Hiến Lê (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Liên hợp quốc (1945), "Hiến chương Liên hợp quốc", luatvietnam.com.vn 18 Liên hợp quốc (1948), "Tun ngơn tồn giới quyền người", luatvietnam.com.vn 19 Liên hợp quốc (1948), "Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng", Luatvietnam.com.vn 20 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa", Luatvietnam.com.vn 21 Liên hợp quốc (1966), "Công ước quốc tế quyền dân trị", Luatvietnam.com.vn 22 Liên hợp quốc (1979), "Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử phụ nữ", Luatvietnam.com.vn 23 Liên hợp quốc (1984), "Công ước chống tra sử dụng hình thức trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người" Luatvietnam.com.vn 24 Liên hợp quốc (1989), "Công ước quyền trẻ em", Luatvietnam.com.vn 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 31 Vũ Đình Phòng, Lê Huy Hòa (biên soạn) (1999), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 36 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch, Hà Nội 41 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 42 Quốc hội (2009), Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 43 Quốc hội (2011), Bộ luật Lao động, Hà Nội 44 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội 45 Quốc hội (2011), Luật Tố cáo, Hà Nội 46 Samuel Enoch Stumpt (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 47 P.S Taranop (2000), 106 nhà thông thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trần Hữu Tiến (2002), "Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Triết học, (5) 49 Trần Minh Tơn (2007), "Quyền người - quan điểm sách Đảng ta", phapluatvn.vn, ngày 23/3 50 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lý luận quyền người, Hà Nội 129 51 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Những nội dung quyền người, Hà Nội 52 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tun ngơn Thế giới hai Công ước 1996 quyền người, Hà Nội 53 Từ điển Bách khoa Luật (1984), Nxb Bách khoa Xô viết 54 "Tuyên ngôn cách mạng Pháp 1789", luatvietnam.com.vn 55 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1991), Pháp lệnh Khiếu nại tố cáo, Hà Nội 56 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Quyền người: tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học, Tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Quyền người (2005), Tài liệu tham khảo Luật quốc tế Quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 59 Bùi Đăng Vương (2012), "Những điểm quyền người khiếu nại, tố cáo nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân", moj.gov.vn, ngày 04/5 60 Wolfgang Benedek (2011), "Tìm hiểu quyền người", danluat.org, ngày 10/12 130 ... vệ quyền người t 3.2.1 3.2.2 Bảo đảm quyền người qua chế Bảo vệ quyền người qua chế c 3.3 3.4 3.5 Bảo đảm quyền người pháp Bảo đảm quyền người pháp Bảo đảm quyền người thơng qua địa phương Chuyển... nhân quyền Việt Những vấn đề đặt việc phát tri quyền người 2.4 2.4.1 2.4.2 Chương 3: CÁC CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO Ở VIỆT NAM 3.1 3.2 Hiến pháp, chế bảo hiến vai trò quyền người Bảo đảm bảo vệ quyền người. .. chủ Việt Nam nay", Đỗ Trung Hiếu; tác phẩm "Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" , GS.TS Trần Ngọc Đường; Luận văn Thạc sĩ: "Đảm bảo pháp lý quyền người Việt