1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tòa án trong việc đảm bảo thực hiện quyền con người ở việt nam hiện nay

169 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ NGC TòA áN TRONG VIệC ĐảM BảO THựC HIệN QUYềN CON NG¦êI ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT CHU TH NGC TòA áN TRONG VIệC ĐảM BảO THựC HIệN QUYềN CON NGƯờI VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các kết nêu luận án chưa công bố cơng trình Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận án bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Nếu có chép bất hợp pháp từ cơng trình nghiên cứu khác, tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN ÁN Chu Thị Ngọc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 25 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI CỦA TÒA ÁN 29 2.1 Khái niệm quyền ngƣời, đảm bảo thực quyền ngƣời đặc trƣng đảm bảo thực quyền ngƣời hoạt động Tòa án 29 2.2 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ Tòa án việc đảm bảo thực quyền ngƣời 39 2.3 Các phƣơng thức đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án 45 2.4 Các yếu tố tác động đến việc đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án 71 2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 Chƣơng 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC, HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 86 3.1 Cơ sở pháp lý vị trí, vai trò, nhiệm vụ Tòa án nhân dân việc đảm bảo thực quyền ngƣời nƣớc ta 86 3.2 Các phƣơng thức đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân nƣớc ta 90 3.3 Hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân nƣớc ta 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG 119 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 120 4.1 Các quan điểm nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân 120 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân nƣớc ta 125 KẾT LUẬN CHƢƠNG 151 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 152 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CAT: Cơng ƣớc chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội ICCPR: Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị ICESCR: Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TCTAND: Tổ chức tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình TTHC: Tố tụng hành TTHS: Tố tụng hình UBND: Ủy ban nhân dân UBTP: Ủy ban Tƣ pháp UDHR: Tuyên ngôn giới quyền ngƣời, 1948 UNDP: Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1: Thống kê số lƣợng vụ án loại đƣợc Tòa án nhân dân cấp thụ lý giải nhiệm kỳ 2011-2016 109 Bảng 3.2: Thống kê tỷ lệ án, định dân bị hủy, sửa từ năm 2013 đến năm 2015 113 MỞ ĐẦU Giới thiệu Luận án Luận án với đề tài: “Tòa án việc đảm bảo thực quyền người Việt Nam nay” đƣợc thực nhu cầu cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyền ngƣời quyền tƣ pháp nội dung quan trọng đƣợc quy định Hiến pháp năm 2013, việc nghiên cứu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án để góp phần triển khai thực quy định có ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 Ngoài phần mở đầu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án có bố cục truyền thống gồm bốn chƣơng Nội dung luận án tập trung vào vấn đề sau: - Vị trí, vai trò Tòa án máy nhà nƣớc nhiệm vụ đảm bảo thực quyền ngƣời; - Các phƣơng thức đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án yếu tố tác động đến việc đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án; - Các tiêu chí đánh giá hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án - Vị trí, vai trò, nhiệm vụ Tòa án nhân dân việc đảm bảo thực quyền ngƣời phƣơng thức, hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân Việt Nam so với Tòa án số quốc gia khác giới Từ đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân Việt Nam Kết nghiên cứu luận án bổ sung cho lý luận khoa học pháp lý, làm tài liệu cho việc nghiên cứu, học tập sở đào tạo luật mà có ý nghĩa tham khảo cho trình xây dựng, thực thi pháp luật tố tụng quan nhà nƣớc có thẩm quyền ngƣời thực quyền tƣ pháp Tính cấp thiết đề tài luận án Quyền ngƣời kết tinh giá trị cao đẹp văn hóa nhân loại, thành phát triển lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, cải tạo xã hội, cải tạo thiên nhiên loài ngƣời Cùng với phát triển lịch sử nhân loại, nhận thức tƣ tƣởng quyền ngƣời liên tục phát triển, dần hình thành nên chuẩn mực quốc tế nhân quyền Tuy nhiên, khác biệt văn hóa, địa lý, lịch sử điều kiện trị, kinh tế, xã hội, nhiều vấn đề nhân quyền cách hiểu khác Ở nƣớc ta, Đảng Nhà nƣớc quan tâm tới việc bảo vệ, thúc đẩy quyền ngƣời tìm kiếm chế đảm bảo thực quyền ngƣời Trên thực tế, vấn đề nhân quyền đƣợc thể pháp luật sách Nhà nƣớc ta từ sớm Tuy nhiên, nhận thức tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền nhiều lĩnh vực nƣớc ta hạn chế, dẫn đến việc bảo vệ tìm chế bảo vệ chƣa thực hiệu Bên cạnh đó, thay đổi nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội khoa học công nghệ làm lĩnh vực quyền ngƣời ngày phát sinh vấn đề liên quan đến xung đột quyền, lợi ích nhóm, lợi ích trị đòi hỏi trách nhiệm Nhà nƣớc phải nhanh chóng tìm chế hữu hiệu nhằm ngăn ngừa xung đột, đảm bảo có hiệu quyền ngƣời bối cảnh Trong hệ thống quan nhà nƣớc, với chức đƣợc giao, Quốc hội quan lập pháp, ghi nhận quyền ngƣời Hiến pháp pháp luật, hành pháp quan thi hành pháp luật, thực thi quyền ngƣời vào sống xã hội, tƣ pháp đƣợc coi nhƣ thành trì hay "chốt chặn" cuối việc bảo vệ công lý, bảo đảm quyền ngƣời thực tiễn Do vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu Tòa án phƣơng thức đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án đƣợc coi có tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn cho việc tìm kiếm chế hữu hiệu bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam Về phƣơng diện lý luận, việc nghiên cứu đề tài làm sở lý luận cho việc tổ chức hoạt động Tòa án việc đảm bảo thực quyền ngƣời, đồng thời sở đánh giá hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân để đề xuất giải pháp khoa học nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền ngƣời nƣớc ta Về phƣơng diện thực tiễn, Đảng Nhà nƣớc có nhiều nỗ lực việc bảo đảm quyền ngƣời, song thực tế cho thấy, lĩnh vực đời sống xã hội, quyền ngƣời chƣa đƣợc bảo đảm cách thực đầy đủ, kể lĩnh vực tƣ pháp Do vậy, nghiên cứu việc đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhằm tìm kiếm chế bảo đảm hiệu quyền ngƣời thực tế Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, hồn thiện quy định pháp lý, làm sở cho việc ban hành sách, pháp luật lĩnh vực cải cách tƣ pháp nƣớc ta cho việc triển khai quy định mới, có ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 Trong thời gian qua, thực chủ trƣơng cải cách tƣ pháp theo Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, quan liên quan có nhiều nỗ lực thể chế hóa đƣờng lối, chủ trƣơng cải cách tƣ pháp thành nguyên tắc hiến định, quy định pháp luật để triển khai thực thi sống Sau Hiến pháp năm 2013 đƣợc ban hành, nhiều luật, luật đƣợc Quốc hội sửa đổi, bổ sung nhƣ Bộ Luật hình sự, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Bộ Luật tố tụng hình sự, Bộ Luật tố tụng dân sự, Bộ Luật tố tụng hành chính… theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Nhờ thế, tổ chức máy Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan bổ trợ tƣ pháp tiếp tục đƣợc kiện toàn; chất lƣợng hoạt động tiến bộ, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, hạn chế tình trạng oan, sai Tuy đánh giá cao kết thực nhiệm vụ cải cách tƣ pháp thời gian qua, nhƣng Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI nghiêm túc nhìn nhận việc triển khai số nhiệm vụ cải cách tƣ pháp chậm; tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, oan, sai, tồn đọng án, vi phạm nhân quyền Tình hình có nhiều ngun nhân, có nguyên nhân nhận thức trách nhiệm bảo vệ công lý, bảo vệ nhân quyền cải cách tƣ pháp chƣa đƣợc giải thấu đáo Vì thế, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu Tòa án nhằm xây dựng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tòa án việc đảm bảo thực quyền ngƣời, quyền công dân, xây dựng tƣ pháp sạch, vững mạnh, liêm chính, góp phần vào cơng cải cách tƣ pháp Đảng Nhà nƣớc ta Bên cạnh đó, thực lãnh đạo Đảng, Hiến pháp năm 2013 đƣa nội dung cốt lõi cải cách tƣ pháp thành nguyên tắc nhất, bắt buộc phải thực công tác tƣ pháp, gắn với nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu Tòa án bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền ngƣời Việc nghiên cứu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án để góp phần triển khai thực quy định có ý nghĩa Hiến pháp năm 2013, bƣớc thực yêu cầu Đảng ta Nghị 49-NQ/TW: “Các quan tư pháp phải thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm” [27] Không vậy, việc khẳng định mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền với việc hiến định giá trị nhà nƣớc pháp quyền Hiến pháp năm lệ tinh thần, vật chất kịp thời cán tƣ pháp xứng đáng, đồng thời ngăn chặn hành vi thoái hóa biến chất số cán tiêu cực, xây dựng tƣ pháp sạch, vững mạnh, liêm 4.2.5 Chú trọng vai trò nâng cao lực luật sư, trợ giúp pháp lý bảo đảm tố tụng tranh tụng Thực tố tụng tranh tụng bảo đảm quyền tiếp cận công lý ngƣời dân, Đảng Nhà nƣớc ta trọng đến cải cách tổ chức hoạt động luật sƣ, dịch vụ trợ giúp pháp lý Nghị 49-NQ/TW yêu cầu: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sƣ đủ số lƣợng có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hồn thiện chế để luật sƣ thực tốt tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sƣ Nhà nƣớc tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản luật sƣ tổ chức thành viên [27] Hiển nhiên, tƣ pháp tranh tụng cơng đòi hỏi nhiều vai trò luật sƣ bào chữa, tƣ vấn hỗ trợ pháp lý cho bên bị buộc tội Pháp luật nƣớc có tố tụng tranh tụng tuyên bố khơng có trợ giúp pháp lý luật sƣ hoạt động tiến hành tố tụng cơng quyền bất hợp pháp khơng có ý nghĩa (trừ số tội phạm liên quan đến chiến tranh, khủng bố, diệt chủng, ) Sự tham gia luật sƣ quyền đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ pháp lý tố tụng, đặc biệt giai đoạn đầu q trình tố tụng hình khơng giúp bị can, bị cáo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mà góp phần việc xác định thật khách quan vụ án, giúp việc điều tra, truy tố xét xử đƣợc nhanh chóng, xác, tránh làm oan ngƣời vơ tội, để lọt tội phạm Tuy nhiên, vị trí, vai trò luật sƣ trợ giúp pháp lý chƣa đƣợc nhìn nhận chƣa thật bảo đảm theo yêu cầu pháp luật Đây nguyên nhân khiến thực trạng tiếp cận công lý nƣớc ta thấp Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo cần đƣợc thực theo hƣớng mở rộng quyền bị can, bị cáo cho phép luật sƣ tham gia sớm vào giai đoạn tố tụng, đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm quan, ngƣời tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền tham gia tố tụng luật sƣ Có thể thấy, ngƣời bị tình nghi bị cáo buộc phạm tội thƣờng gặp phải bất lợi đặc biệt giai đoạn đầu trình tố tụng, tiếp cận sớm với luật sƣ trợ giúp 148 pháp lý bảo đảm cho họ quyền ngƣời tham gia tố tụng: quyền an toàn thân thể, danh dự, nhân phẩm quyền đƣợc xét xử công nhƣ bảo vệ họ chống lại đe dọa, ngƣợc đãi tra tấn; bảo vệ họ quyền đƣợc xét xử kịp thời, cơng trƣớc tòa án độc lập, không thiên vị, tránh bị tạm giam tùy tiện q mức, quyền đƣợc suy đốn vơ tội ; bảo đảm cho ngƣời nghèo ngƣời dễ bị tổn thƣơng đƣợc đối xử với tôn trọng đƣợc tiếp cận bình đẳng cơng lý Luật Trợ giúp pháp lý nƣớc ta quy định ngƣời có cơng với cách mạng, ngƣời nghèo, ngƣời cô đơn, trẻ vị thành niên, đƣợc Nhà nƣớc trợ giúp pháp lý miễn phí Chế định luật sƣ đƣợc quy định tƣơng đối cụ thể Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Tuy nhiên, nhận thức chƣa thật đầy đủ chƣa có hƣớng dẫn cụ thể, đồng bộ, thống nên dẫn đến việc tham gia luật sƣ vào hoạt động tố tụng việc trợ giúp pháp lý chƣa hiệu Chẳng hạn, sở trợ giúp pháp lý không chủ động tuyên truyền, phổ biến quyền trợ giúp pháp lý đến ngƣời dân, nên ngƣời dân đƣợc quyền để yêu cầu trợ giúp Để bảo vệ quyền tiếp cận công lý ngƣời dân, Đảng Nhà nƣớc quan tâm tới việc nâng cao vai trò luật sƣ hệ thống trợ giúp pháp lý nhƣ: Nâng cao chất lƣợng dịch vụ trợ giúp pháp lý, chủ động tuyên truyền phổ biến để ngƣời dân thực quyền mình; tăng cƣờng nguồn nhân lực cho đội ngũ luật sƣ đội ngũ trợ giúp pháp lý, trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ Bộ Tƣ pháp xây dựng tham mƣu cho Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 01/6/2015 phê duyệt Đề án đổi công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015-2025 Với quan điểm đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác trợ giúp pháp lý, cần có chế thiết thực, phù hợp nhằm thu hút nguồn lực xã hội tham gia thực Trợ giúp pháp lý, đội ngũ luật sƣ, qua nâng cao nhận thức vị trí, vai trò hoạt động trợ giúp pháp lý nhƣ trách nhiệm đội ngũ luật sƣ việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý ngƣời dân 4.2.6 Nâng cao nhận thức xã hội vai trò Tòa án việc đảm bảo thực quyền người; tích cực phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân Nhận thức xã hội vai trò Tòa án việc đảm bảo thực quyền ngƣời có tính tƣơng hỗ, hai chiều tức Tòa án thực trở thành chỗ dựa, khiên bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời xã hội tin tƣởng vào 149 Tòa án, đồng thời xã hội tin tƣởng, nhận thức đắn, tích cực vào Tòa án hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời đƣợc nâng cao Chính thế, ngồi việc nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động Tòa án việc đảm bảo thực quyền ngƣời đồng thời phải nâng cao nhận thức xã hội vai trò đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án Hiện nay, Đảng Nhà nƣớc có giải pháp, tâm cao việc tăng cƣờng hiệu hoạt động Tòa án, bảo đảm quyền ngƣời Tuy nhiên, tƣợng số cấp ủy địa phƣơng can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án Có thể thấy lãnh đạo Đảng cần thiết nhƣng nên dừng sách, chủ trƣơng mang tính vĩ mô không nên can thiệp sâu vào việc xét xử vụ án cụ thể, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tính độc lập Tòa án Khơng vậy, Đảng Nhà nƣớc cần phải có tâm trị mạnh mẽ việc phân quyền để Tòa án đủ sức mạnh độc lập với quan quyền lực khác, Tòa án đủ thẩm quyền giới hạn lạm quyền chủ thể nhà nƣớc, đảm bảo thực quyền ngƣời, quyền cơng dân Bên cạnh đó, thay đổi nhận thức ngƣời dân vai trò đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án q trình tác động từ nhiều phía Tác động tích cực có lẽ từ kết giải vụ án thực tế Tòa án Khi nhận thấy Tòa án thực đứng lẽ phải, công lý, ngƣời dân tin tƣởng Tòa án; ngƣợc lại, ngƣời dân niềm tin mà tìm đến cách giải khác thân họ tác động tiêu cực đến Tòa án, làm tha hóa quan tòa với ý nghĩ muốn tìm đƣợc cơng lý phải "chạy chọt", "lo lót" Ngồi ra, tác động đến nhận thức ngƣời dân hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, ý thức công lý thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo chí, truyền thơng, thơng qua trợ giúp pháp lý, nâng cao ý thức tôn trọng, bảo đảm quyền ngƣời nhân dân Cần phải có tâm cao việc bảo đảm vai trò Tòa án hƣớng tới mục tiêu bảo vệ quyền ngƣời Nhận thức tâm điều kiện tiên cho việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tòa án việc đảm bảo thực quyền ngƣời 150 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở đánh giá hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân quan điểm cải cách tƣ pháp nƣớc ta nay, cần phải tâm thực số giải pháp để nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân nhƣ: phân định rõ vị trí, chức năng, thẩm quyền Tòa án quan tiến hành tố tụng khác sở phân công quyền lực nhà nƣớc, sở chức buộc tội, chức gỡ tội chức xét xử nhằm tăng cƣờng sức mạnh cho Tòa án, bảo đảm tính độc lập Tòa án trƣớc quan nhà nƣớc khác; bên cạnh đó, phải tiếp tục giải pháp bảo đảm tính độc lập, vơ tƣ, khách quan Thẩm phán Hội đồng thẩm phán xét xử; tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng nguyên tắc bảo đảm quyền ngƣời tham gia tố tụng Cùng với giải pháp này, phải trọng nâng cao nhận thức xã hội vai trò bảo đảm quyền ngƣời Tòa án; nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ thẩm phán ngƣời tiến hành tố tụng khác, bổ sung đủ số lƣợng chất lƣợng đội ngũ thẩm phán, đáp ứng đòi hỏi u cầu thực tế cơng tác xét xử giai đoạn nay, đồng thời có chế độ đãi ngộ, thƣởng, phạt hợp lý cán tƣ pháp; trọng nâng cao vai trò luật sƣ, trợ giúp pháp lý, phổ biến pháp luật, bảo đảm quyền tiếp cận công lý ngƣời dân 151 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Việc ghi nhận, tôn trọng, bảo đảm thúc đẩy nhân quyền nghĩa vụ quốc gia giới Bảo vệ quyền ngƣời trƣớc hết chủ yếu thuộc nghĩa vụ Nhà nƣớc Trong hệ thống quan nhà nƣớc, lập pháp, hành pháp tƣ pháp có vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ khác nhau, độc lập với thể thống hƣớng tới bảo đảm, thúc đẩy quyền ngƣời Khác với lập pháp hành pháp, Tòa án đảm đƣơng sứ mệnh vẻ vang bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời Với chức thực quyền tƣ pháp, Tòa án thành trì cơng lý quyền ngƣời Tất hoạt động Tòa án hƣớng tới mục đích đảm bảo thực quyền ngƣời, hoạt động xét xử hoạt động bản, chủ đạo Tòa án Thơng qua hoạt động xét xử, Tòa án khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại, ngăn chặn, xử lý vi phạm khắc phục thiệt hại hành vi xâm hại gây ra, trả lại cơng cho ngƣời bị hại mà Tòa án phải tôn trọng, bảo đảm quyền ngƣời tham gia tố tụng khác nhƣ ngƣời bị tình nghi phạm tội, bị can, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn dân sự, ngƣời bào chữa, ngƣời làm chứng, Hiến pháp năm 2013 quy định Tòa án thực quyền tƣ pháp có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền ngƣời mở khả cho việc cần phải phân định rõ ràng ba chức hoạt động tƣ pháp: buộc tội, gỡ tội xét xử Tƣơng ứng với ba chức chủ thể khác Buộc tội gồm công tố, điều tra, ngƣời bị hại, nhân chứng Gỡ tội gồm luật sƣ bào chữa, bị can, bị cáo, ngƣời làm chứng Chức xét xử Tòa án đảm nhiệm với chủ thể thẩm phán hội thẩm có trách nhiệm làm trọng tài hai bên mà cân quyền hạn trách nhiệm: Bên nguyên bên bị vụ án phi hình (dân sự, hành chính); bên buộc tội bên gỡ tội vụ án hình Nhƣ vậy, với chức làm trọng tài bên, để bảo vệ quyền ngƣời, Tòa án phải thiết chế độc lập, vô tƣ khách quan Những năm qua, Tòa án có nhiều cải cách phù hợp mang lại hiệu cao việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời thông qua hoạt động, chức đƣợc giao Tuy nhiên, ảnh hƣởng nhiều yếu tố lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, nhận thức vài phận xã hội nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến tính độc lập Tòa án, nên tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, oan sai, tồn đọng án, bỏ lọt tội phạm, việc đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án chƣa đáp ứng đƣợc u cầu, mong muốn ngƣời dân Chính vậy, để xây dựng tƣ pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, 152 quyền ngƣời, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Tòa án phải tiếp tục đƣợc cải cách, đổi Những giải pháp nhằm bảo đảm độc lập cho Tòa án; mở rộng thẩm quyền kiểm sốt Tòa án lập pháp hành pháp; bảo đảm hoạt động xét xử công bằng, cơng khai, minh bạch; hồn thiện quy định pháp luật tố tụng nguyên tắc bảo đảm quyền ngƣời tham gia tố tụng hƣớng tới mục đích nhằm nâng cao vị trí, vai trò Tòa án máy quyền lực nhà nƣớc, tăng cƣờng hiệu hoạt động Tòa án,bảo đảm quyền ngƣời, tăng cƣờng quyền tiếp cận công lý ngƣời dân, góp phần vào thành cơng công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án để nhằm bảo đảm cho giải pháp đƣợc luận án đề xuất phát huy hiệu thực tiễn, cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ sở lý luận nhƣ thực tiễn vấn đề khoa học sau: - Tiếp tục nghiên cứu chế bảo đảm tính độc lập Tòa án Thẩm phán, thể chế buộc Thẩm phán phải chịu trách nhiệm hành động mình; - Tiếp tục nghiên cứu chế bảo đảm việc tranh tụng thực chất tất giai đoạn tố tụng; - Tiếp tục nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng chế bảo hiến Việt Nam nay, tiến tới thành lập Tòa án Hiến pháp giao cho Tòa án thẩm quyền kiểm hiến, xét xử hành vi vi hiến; nghiên cứu xây dựng chế định tố tụng hiến pháp; - Tiếp tục nghiên cứu pháp luật có liên quan để sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định tố tụng nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN Chu Thị Ngọc (2010), “Phân quyền nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Khoa học Luật học, Tập 26, (01), tr.50-55 Chu Thị Ngọc (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, (tham gia viết mục 2.1 2.2 chƣơng 3), GS.TS Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.216-237 Chu Thị Ngọc (2012), Nhận diện văn hóa pháp đình văn hóa pháp luật Việt Nam, viết đăng sách Văn hóa pháp Luật – Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, GS.TS Hoàng Thị Kim Quế TS Ngô Huy Cƣơng (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.352-367 Chu Thị Ngọc (2016), “Hiến pháp – Cơ sở pháp lý việc bảo đảm quyền ngƣời”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 9(294), tr.2-7 Chu Thị Ngọc (2016), “Vai trò Tòa án việc bảo đảm quyền ngƣời”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội 10(41), tr.37-44 Chu Thị Ngọc (2017), "Quyền tiếp cận công lý - yêu cầu việc bảo đảm quyền ngƣời Tòa án", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Luật học, Tập 33, (01), tr.25-30 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Tƣ pháp (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn góp phần xây dựng quy chế Thẩm phán, Đề tài khoa học cấp Bộ Lê Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách khoa học pháp lý Việt Nam giai đoạn xây dựng NNPQ (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Lê Cảm (chủ trì) (2012), Bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự: Lý luận, thực trạng hồn thiện pháp luật, Đề tài khoa học cấp trọng điểm nhóm A ĐHQGHN, thực năm 2010, nghiệm thu năm 2012 Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN, Hà Nội Lê Cảm (2006), "Tổ chức quyền tƣ pháp – yếu tố quan trọng đảm bảo cho thành công chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020", Nhà nước pháp luật (5) Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2015), Quyền người lĩnh vực Tư pháp hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân hoạt động xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (27), tr.157-164 Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Việc lựa chọn mơ hình tố tụng hình q trình cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5) Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Một số yếu tố ảnh hƣởng tới nguyên tắc "Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật", Tạp chí Nhà nước pháp luật (2) 10 Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (2013), Báo cáo khảo sát Chỉ số công lý - thực trạng cơng bình đẳng dựa ý kiến người dân năm 2012, Công ty in Phú sỹ, Hà Nội 11 Ngô Huy Cƣơng (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 12 Ngô Huy Cƣơng (2003), “Tổ chức tƣ pháp hƣớng tới Nhà nƣớc pháp quyền: Một số vấn đề bản”, Nhà nước pháp luật (7) 13 Đặng Công Cƣờng (2014), Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 155 14 Nguyễn Bá Diến (2007), “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền ngƣời”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (23), tr.131-145 15 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung - Đặng Phƣơng Hải (2015), “Tòa án thực quyền tƣ pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền cơng dân”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr.58-61 17 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tƣ pháp quyền lực Nhà nƣớc”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, chuyên san luật học (25) 19 Nguyễn Đăng Dung (2007), “Trọng tâm công tác cải cách tƣ pháp bảo đảm cho nguyên tắc độc lập có hiệu lực thực tế”, Dân chủ pháp luật (178) 20 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 24 Lƣu Tiến Dũng (2007), “Tòa án phải độc lập xét xử”, Tia sáng (điện tử), ngày 21/11/2007 25 Lê Thành Dƣơng (2006), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội 156 29 Trần Văn Độ, Nguyên tắc hai cấp xét xử việc áp dụng nguyên tắc vào việc tổ chức tòa án cấp Nguồn: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=ea12 6ac2-2540-431a-b804-8fad41bdd85d&groupId=13025) 30 Trần Ngọc Đƣờng (2007), Cải cách tƣ pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.Vietnam, Hà Nội 31 Trần Ngọc Đƣờng (2004), Bàn quyền ngƣời, quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Công Giao (2009), “Tiếp cận công lý nguyên lý Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật học (25), tr.188-194 33 Nguyễn Quang Hiền (2010), "Thực chế độ hai cấp xét xử - chế bảo vệ quyền ngƣời tố tụng dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (169), 4/2010 34 Josef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Khoa Luật, ĐHQGHN Trung tâm thông tin, thƣ viện & nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc Hội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 36 Khoa Luật, ĐHQGHN (2012), Về pháp quyền Chủ nghĩa hợp hiến - Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 37 Khoa Luật, ĐHQGHN (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền Dân trị (ICCPR, 1996), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 38 Khoa Luật, ĐHQGHN (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội văn hóa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 39 Khoa Luật, ĐHQGHN (2012), Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 40 Khoa Luật, ĐHQGHN (2011), Tư tưởng quyền người - Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 41 Khoa Luật, ĐHQGHN (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Khoa Luật, ĐHQGHN (2010), Quyền người - Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy Ban Cơng ước Liên Hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Phan Cơng Luận (2006), “Uy tín ngƣời Thẩm phán”, Luật học (1) 157 44 Uông Chu Lƣu (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài KX04.06 thuộc Chƣơng trình khoa học xã hội cấp nhà nƣớc, Hà Nội 45 Montesquieu S.L (1748), Tinh thần Pháp luật, Nxb Sài Gòn 1967, Sài Gòn 46 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp - Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 397 47 Hồng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nƣớc pháp quyền”, Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Luật T.XVIII, (2) 49 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hành chính, Hà Nội 50 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 52 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 53 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng hình sự, Hà Nội 54 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 55 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 56 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 57 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 58 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 59 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 60 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 61 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Bùi Ngọc Sơn (2006), Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 63 Bùi Ngọc Sơn (2003), "Sự độc lập Tòa án Nhà nƣớc pháp quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 64 Tòa án nhân dân tối cao (2010 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác phương hướng nhiệm vụ công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hà Nội 65 Tòa án nhân dân tối cao (2014): Báo cáo thực Nghị số 69/2013/QH13 Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Hà Nội 158 66 Thanh tra phủ (2016), Thơng cáo báo chí kết cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng quý I kế hoạch công tác quý II năm 2016, Hà Nội 67 Trịnh Quốc Toản - Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2015), Thực quyền Hiến định Hiến pháp 2013, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 68 Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (2014), Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, tập 1, Nxb Tri thức, Hà Nội 70 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2005), Cải cách hệ thống tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 71 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 72 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Đào Trí Úc - Vũ Công giao (đồng chủ biên) (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 Đào Trí Úc - Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 75 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 76 Đào Trí Úc (chủ biên) (2000), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Đào trí Úc (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Ủy Ban Tƣ pháp (2016), Báo cáo thẩm tra Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác Tòa án nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Báo cáo số 3294/BC-UBTP13, ngày 16/3/2016, Hà Nội 80 Văn phòng Ban Chỉ đạo cải cách tƣ pháp Trung ƣơng (2016), Báo cáo kết khảo sát đề tài khoa học cấp Nhà nước "Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Hà Nội 159 81 Văn phòng thƣờng trực nhân quyền - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Văn phòng thƣờng trực nhân quyền, Hà Nội 82 Viện khoa học pháp lý (2006), “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, Thông tin Khoa học pháp lý (2), số chuyên đề 83 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 84 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển, Hà Nội - Đà Nẵng 85 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền xuất trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Võ Khánh Vinh (2003), “Quyền tƣ pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nƣớc ta”, Nhà nước Pháp luật (8) 89 X.X A-lếch-xây-ép (1986), Pháp luật sống chúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội B Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 90 Richarrd C.Schroeder (1990), An outline of American Government 91 Hamilton, Jay, Madison, The Federalist, (80) 92 Emmanuel Decaux (2002), "Justice et droits de l'homme", droits fondamentaux, n2 janvier-décembre, p.77-87 93 Juinn-rong, Yeh and Wen - Chen Chang (edited) (2015), "ASEAN courts in context", cambridge University Press, 2015 94 J.Gillespie (2007), Rethinking the role of judicial independence in socialisttransforming East Asia, International and Comparative Law Quarterly, vol 56, issue 4, Cambridge University Press, United Kingdom, pp 837-869 95 Georg Heinrich, Hội thảo "Judical Independence and Incompatibilities of the office of judge with other activities" Hội đồng Châu âu phối hợp với Tòa án Tối cao Kyrgyzstan tổ chức ngày 20-21/4/1998 96 L’Honorable Louis Lebel (2015), "Reconnaissance et effectivité des droits fondamentaux: La fonction démocratique des tribinaux constitutionnels", Hors-Série, Revue Québécoise de droit interrnational, 6/2015 160 97 Marcel L.J Wissenburg (1999), "Imperfection and impartiality, a liberal theory of social justice", Political Science, Oxford -240 pages 98 Marl Sidel (2013), Property, State Corruption, and Judicary: The Do Son Land Case and its implications, in State, Society and the Market in Contemporary Vietnam: Property, Power and Values, ed Mark Sidel and Ho Hue Tam (Routledge), pp123-138 99 Pip Nicholson and S.Pitt (2012), Official discourses and court-oriented legal reform in Vietnam, Law and Development and the Global Discourses of Legal Transfers, P 202-236 100 P.Nicholson (2007), Vietnamese Courts: Contemporary Interactions Between Party-State and Law, in S Balme, M Sidel (ed), Vietnam's New Order: International Perspectives on the State and Reform in Vietnam, p 178-197 101 P.Nicholson and Q Nguyen (2005), The Vietnamese judiciary: The politics of appointment and promotion, 14 Pacific Rim Law & Policy Journal, p.1-34 102 P.Nicholson and J Gillespie (2005), Vietnamese jurisprudence: Informing court reform, in Asian socialism & legal change: The dynamics of Vietnamese and Chinese reform, p.159-190 103 P.Nicholson, T Lindsey and H Dick (2002), 'The Vietnamese Courts and Corruption.' in Corruption in Asia: Rethinking the Good Governance Paradigm, P 201-218 104 P.Nicholson (2001), Judicial Independence and the Rule of Law: The Vietnam Court Experience, The Australian Journal of Asian Law, p.37-58 105 Pip Nicholson (2001), "Judicial independence and the Rule of law: The Vietnam court experience", Asean law journal, vol.3, p.39-58 106 P.Nicholson (1999), 'Vietnamese Legal Institutions in Comparative Perspective: Contemporary Constitutions and Courts Considered' in Jayasuriya, K (ed), Law, Capitalism and Power in Asia, p 300-329 107 Office of the High Commissionner for human rights and Internation Bar Association (2003), Professionnal training series N0 9: Human rights in the administration of justice- A manuel human rights for Judges, Prosecutors and Lawyers, Communication N0263/1987, M Gonzalez del Rio v Peru (View adopted on 28 october 1992), in UN doc GAOR, A/48/40 (Vol II), p 20 United Nations, tr 20 108 S.Exc.M.Gilbert Guillaume (2001), "La cour internationale de justice et les droits de l'homme", Droits fondamentaux, n1, juilliet - décembre, p.23-29 109 Vitit Muntarbhorn (2002), “Vers un mécanimé sur les droits de l'homme dans cadre de L'ASEAN”, Droits fondamentaux, n2, janvier-décembre, p.63-75 161 C Tài liệu website 110 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/tri-hoan-can-ke-khi-boi-thuong-oan-sai3159872.html (bài viết "Trì hỗn, ke bồi thƣờng oan sai" đăng báo Pháp luật TP HCM, truy cập ngày 12/02/2017) 111 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ra-soat-hang-loat-vu-an-tu-tu-keu-oan3129802.html?utm_source=detail&utm_medium=box_ relatedtop&utm_campaign=boxtracking Rà soát hàng loạt vụ án tử tù kêu oan (bài viết: "Rà soát hàng loạt vụ án tử tù kêu oan" tác giả Bảo Hà, truy cập ngày 12/02/2017) 112 http://www.tin247.com/nhieu_tieu_cuc_trong_thi_hanh_an_dan_su-123087712.html (bài viết: "Nhiều tiêu cực thi hành án dân sự" tác giả Thái Sơn - Hoàng Trang, truy cập ngày 12/02/2017) 113 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/luat-hoa-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-degiam-an-oan-2848567.html Luật hóa nguyên tắc suy đốn vơ tội để giảm án oan (bài viết: "Luật hóa ngun tắc suy đốn vơ tội để giảm án oan" đăng báo Pháp luật TP HCM, truy cập ngày 12/02/2017) 114 http://phapluatphattrien.vn/thuc-trang-phan-cong-va-to-chuc-hoat-dong-xetxu-trong-cac-toa-an-theo-phap-luat-hien-hanh_n58411_g737.aspx#_ftn22 115 http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governa nce/reality_of_local_court_governance_in_viet_nam/ (bài viết: "Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý hành tòa án nhân dân địa phƣơng Việt Nam", dự án UNDP thực hiện, truy cập ngày 12/02/2017) 116 http://www.baokhanhhoa.com.vn/phap-luat/201106/viec-mot-tham-phan-bikiem-diem-phe-binh-vi-khong-bao-an-co-hay-khong-vi-pham-nguyen-tac-doclap-xet-xu-cua-tham-phan-2035824/ (bài viết: "Có hay khơng vi phạm ngun tắc độc lập xét xử thẩm phán?", truy cập ngày 12/02/2017) 117 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/32410/Nang_cao_chat_luo ng_ban_hanh_van_ban_quy_pham_phap_luat_trong_tien_trinh_cai_cach_han h_chinh_o_nuoc_ta (bài viết: "Nâng cao chất lƣợng ban hành văn quy phạm pháp luật tiến trình cải cách hành nƣớc ta nay" tác giả ThS Nguyễn Đức Quyền - UBND Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 12/02/2017) 162 ... Tòa án; - Các tiêu chí đánh giá hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án - Vị trí, vai trò, nhiệm vụ Tòa án nhân dân việc đảm bảo thực quyền ngƣời phƣơng thức, hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án. .. vụ Tòa án việc đảm bảo thực quyền ngƣời; + Nội dung phƣơng thức đảm bảo thực quyền nguời Tòa án; + Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc đảm bảo thựchieenj quyền ngƣời Tòa án; - Xây dựng tiêu chí đánh... niệm quyền ngƣời, đảm bảo thực quyền ngƣời; vấn đề lý luận việc đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án, nhƣ phƣơng thức, hiệu đảm bảo thực quyền ngƣời Tòa án nhân dân Việt Nam Việc nghiên cứu so sánh

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w