1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trõ của thư ký tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

77 3,1K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 807,2 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƢ PHÁP  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2012 - 2015 ĐỀ TÀI: VAI TRÕ CỦA THƢ KÝ TÕA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Sinh viên thực hiện: HỒ TẤN ĐẠT MSSV: S120011 Lớp: Luật hành K38 Cần Thơ, tháng 11//2014 Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA THƢ KÝ TÕA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm Thư ký Tòa án 1.1.2 Khái niệm vụ án dân 1.1.3 Khái niệm xét xử sơ thẩm 1.2 Nhận thức chung Thƣ ký Tòa án 1.2.1 Chức danh Thư ký Tòa án 1.2.2 Tiêu chuẩn Thư ký Toà án 10 1.2.3 Quy tắc ứng xử Thư ký Toà án 11 1.2.4 Những yêu cầu Thư ký Toà án làm nhiệm vụ 13 1.3 Vai trò Thƣ ký Tòa án cần thiết nghiên cứu vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 14 1.3.1 Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 14 1.3.2 Mối quan hệ Thƣ ký Tòa án với ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng 15 1.3.2.1 Mối quan hệ Thư ký Tòa án với người tiến hành tố tụng 15 1.3.2.2 Mối quan hệ Thư ký Tòa án với người tham gia tố tụng 18 1.3.3 Sự cần thiết nghiên cứu vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 24 1.3.3.1 Hoạt động tố tụng Thư ký Tịa án góp phần vào kết giải vụ án, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu giải vụ án 24 1.3.3.2 Thư ký Tịa án góp phần vào việc giải vụ án nhanh chóng, thời hạn theo quy định pháp luật 25 GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ VAI TRÕ THƢ KÝ TÕA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án 26 2.1.1 Nhận xem xét đơn khởi kiện 26 2.1.1.1 Thủ tục nhận đơn khởi kiện 26 2.1.1.2 Xem xét đơn khởi kiện 27 2.1.2 Thụ lý vụ án 31 2.1.2.1 Vào sổ thụ lý vụ án 31 2.1.2.2 Thông báo việc thụ lý vụ án 31 2.1.2.3 Chuyển vụ án cho Tồ án có thẩm quyền 32 2.1.2.4 Tiếp nhận ý kiến người thông báo 33 2.1.2.5 Thủ tục yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập 33 2.2 Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn hòa giải chuẩn bi xét xử 35 2.2.1 Hòa giải .35 2.2.1.1 Thủ tục chuẩn bị trước phiên hòa giải 35 2.2.1.2 Thủ tục phiên hòa giải 36 2.2.1.3 Các thủ tục cần thiết sau phiên hòa giải 37 2.2.2 Các thủ tục thời hạn chuẩn bị xét xử 37 2.2.2.1 Tạm đình giải vụ án 38 2.2.2.2 Đình giải vụ án 38 2.2.2.3 Quyết định đưa vụ án xét xử 39 2.2.3 Thu thập chứng .40 2.2.3.1 Lấy lời khai đương sự, người làm chứng; đối chất 40 2.2.3.2 Xem xét, thẩm định chỗ 41 2.2.3.3 Trưng cầu giám định 42 2.2.3.4 Định giá tài sản 42 2.2.3.5 Ủy thác thu thập chứng 43 2.2.3.6 Yêu cầu cá nhân, tổ chức cung cấp chứng 44 2.2.4 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời 44 2.3 Vai trò Thƣ ký Tòa án phiên tòa sơ thẩm 45 2.3.1 Các công việc trƣớc mở phiên tòa 46 2.3.1.1 Đề nghị quan Công an cử lực lượng Cảnh sát hỗ trợ tư pháp bảo vệ phiên tòa 46 2.3.1.2 Triệu tập người tham gia tố tụng đến phiên tòa 46 2.3.1.3 Chuẩn bị công việc cần thiết cho việc mở phiên tòa 47 GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 2.3.2 Các công việc phiên tòa 47 2.3.2.1 Các công việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa 47 2.3.2.2 Ghi biên phiên tòa 48 2.3.2.3 Soạn thảo định giúp HĐXX 49 2.2.3 Các cơng việc sau phiên tịa 50 2.2.3.1 Thông báo việc sửa chữa, bổ sung án 50 2.2.3.2 Phát hành án, định, cấp trích lục án 50 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÕ CỦA THƢ KÝ TÕA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM 3.1 Thực trạng vai trị Thƣ ký Tồ án giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án giải pháp hồn thiện pháp luật vai trị Thƣ ký Tòa án giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án 52 3.1.1 Thực trạng thủ tục nhận đơn khởi kiện quy định Điều 167 BLTTDS giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục nhận đơn khởi kiện 52 3.1.1.1 Thực trạng thủ tục nhận đơn khởi kiện 52 3.1.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục nhận đơn khởi kiện 53 3.1.2 Thực trạng việc trả lại đơn khởi kiện quy định Điều 168 BLTTDS giải pháp hoàn thiện pháp luật việc trả lại đơn khởi kiện 54 3.1.2.1 Thực trạng việc trả lại đơn khởi kiện 54 3.1.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật việc trả lại đơn khởi kiện 55 3.1.3 Thực trạng thông báo việc thụ lý vụ án quy định Điều 174 BLTTDS giải pháp hồn thiện pháp luật thơng báo thụ lý vụ án 55 3.1.3.1 Thực trạng thông báo việc thụ lý vụ án 55 3.1.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thông báo việc thụ lý vụ án 56 3.1.4 Thực trạng thời hạn thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn quy định Điều 176, quyền yêu cầu độc lập ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan quy định Điều 177 BLTTDS giải pháp hoàn thiện pháp luật 57 3.1.4.1 Thực trạng thời hạn thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn, quyền yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 57 3.1.4.2 Giải pháp hoàn thiện 58 GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 3.2 Thực trạng vai trị Thƣ ký Tồ án giai đoạn hòa giải chuẩn bị xét xử, giải pháp hồn thiện pháp luật vai trị Thƣ ký Tòa án giai đoạn hòa giải chuẩn bị xét xử 59 3.2.1 Thực trạng thông báo phiên hòa giải quy định Điều 183 BLTTDS giải pháp hồn thiện pháp luật thơng báo phiên hịa giải 59 3.2.1.1 Thực trạng thông báo phiên hòa giải 59 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thơng báo phiên hịa giải 60 3.2.2 Thực trạng quy định pháp luật biên hòa giải quy định Điều 186 BLTTDS giải pháp hoàn thiện pháp luật biên hòa giải 61 3.2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật biên hòa giải 61 3.2.2.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật biên hịa giải 61 3.2.3 Thực trạng quy định pháp luật việc tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình quy định Điều 191 BLTTDS giải pháp hoàn thiện pháp luật việc tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình 62 3.2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật việc tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình 62 3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật việc tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình 62 3.2.4 Thực trạng pháp luật hậu định đình giải vụ án dân quy định tai Điều 193 BLTTDS hƣớng hoàn thiện pháp luật hậu định đình giải vụ án dân 63 3.2.4.1 Thực trạng pháp luật hậu định đình giải vụ án dân 63 3.2.4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hậu định đình giải vụ án dân 64 3.3 Thực trạng vai trị Thƣ ký Tồ án phiên tịa sơ thẩm giải pháp hồn thiện pháp luật vai trò Thƣ ký Tòa án phiên tòa sơ thẩm 65 3.3.1 Thực trạng quy định pháp luật biên phiên tòa 65 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật biên phiên tòa 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước đường phát triển hội nhập quốc tế kéo theo phát triển mối quan hệ xã hội, mối quan hệ dân trở nên đa dạng, phức tạp dẫn đến tranh chấp dân ngày gia tăng ngày phức tạp tính chất, mức độ Khi xảy tranh chấp dân sự, chủ thể có quyền u cầu Tịa án giải tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tịa án giải tranh chấp, mâu thuẫn thơng qua người cụ thể, người tiến hành tố tụng gồm có Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Tịa án, người Nhà nước trao cho thẩm quyền với thẩm quyền họ thay mặt Nhà nước để giải tranh chấp, u cầu cơng dân Vai trị họ vô quan trọng việc thực chức xét xử Tịa án Khi nói đến hoạt động xét xử Tòa án, thường ý đến vai trò Thẩm phán mà chưa thực quan tâm nhiều đến vai trò Thư ký Tòa án, chưa quan tâm đến nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tòa án hoạt động xét xử Tòa án Chúng ta xem trọng vai trò quan trọng Thẩm phán, người trực tiếp trao quyền giải vụ án theo quy định pháp luật tố tụng dân chưa đánh giá thực tế tầm quan trọng Thư ký Tòa án hoạt động tố tụng Thực tế, tất giai đoạn xét xử vụ án dân sự, giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Thư ký Tịa án có vai trị quan trọng, Thư ký Tòa án tham gia hầu hết vào hoạt động tố tụng giai đoạn này, có đóng góp quan trọng, định vào việc giải vụ án Hơn nữa, chất lượng xét xử vụ án phụ thuộc khơng nhỏ vào Thư ký Tịa án có nhiều Thư ký Tòa án giỏi giúp cho Thẩm phán hồn thành nhiệm vụ Vai trị Thư ký Tòa án tố tụng dân nội dung quan trọng, đặc biệt giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, thể rõ nét vai trò quan trọng Thư ký Tịa án Việc tìm hiểu rõ vai trị Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm dân vụ án dân có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Bởi đánh giá tầm quan trọng Thư ký Tòa án có biện pháp, có quy định phù hợp, hiệu quả, tác động tích cực Thư ký Tòa án việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, đồng thời tạo sở pháp lý cho Thư ký Tịa thực nhiệm vụ, quyền hạn Bên cạnh đó, pháp luật tố tụng dân chưa thật chặt chẽ, chưa hợp lý việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tòa án quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tòa án phiên tòa mà chưa quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tòa án trước sau phiên tòa quy định nhiệm vụ, quyền GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân hạn Thư ký Tòa án hoạt động tố tụng khác nằm lẫn nhiệm vụ, quyền hạn chung Thư ký Tịa án cách khơng rõ ràng, Điều gây khơng khó khăn cho Thư ký Tịa án q trình thực nhiệm vụ Chính vậy, người viết nhận thấy việc sâu nghiên cứu vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân theo quy định BLTTDS nhằm phân tích, đánh giá vai trị Thư ký Tịa án, đồng tìm tồn tại, bất cập quy định pháp luật tố tụng dân sự, đưa giải pháp hữu hiệu góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, qua nâng cao vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Xuất phát từ lý trên, nên người viết chọn đề tài “Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự” để nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thư ký Tịa án có vai trị quan trọng việc thực chức xét xử Tòa án Thư ký Tòa án tham gia hầu hết vào hoạt động tố tụng Tịa án có vai trị quan trọng giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân thể rõ vai trò quan trọng Thư ký Tịa án Vì thế, luận văn người viết khơng nghiên cứu vai trị Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, mà tập trung phân tích vai trị Thư ký Tịa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân hay nói cách khác phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tòa án giai đoạn để làm rõ vai trò quan trọng Thư ký Tòa án Mục tiêu nghiên cứu Người viết nghiên cứu đề tài “Vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự” nhằm tìm hiểu mặt lý luận mặt quy định pháp luật Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, đồng thời nêu thiếu sót, bất cập quy định pháp luật tố tụng dân Thư ký Tòa án giai đoạn Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, người viết có sử dụng số phương pháp để hoàn thành luận văn như: - Phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu quy định pháp luật - Phương pháp phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu nhằm thể ý tưởng đề tài GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân - Phương pháp diễn dịch, quy nạp để giải thích rõ khẳng định lại vấn đề đề cập - Phương pháp thu thập tài liệu sử dụng trang thông tin điện tử, đồng thời vận dụng tài liệu, giáo trình, sách báo, tài liệu nhà luật học để làm rõ thêm số vấn đề luận văn Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu xây dựng gồm : Mục lục, lời nói đầu, nội dung chính, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng dân vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA THƢ KÝ TÕA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Trong chương này, người viết nêu lên vấn đề lý thuyết chung làm sở, tiền đề cho việc nghiên cứu chương tiếp theo, giải thích khái niệm có liên quan đến đề tài, nhận thức chung Thư ký Tòa án, vai trò Thư ký Tòa án cần thiết nghiên cứu vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 1.1 Một số khái niệm có liên quan Trong phần này, người viết sâu vào tìm hiểu khái niệm Thư ký Tịa án, khái niệm vụ án dân sự, khái niệm xét xử sơ thẩm nhằm làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 1.1.1 Khái niệm Thƣ ký Tòa án Ở nước ta, Tòa án nhân dân quan pháp luật quy định thực chức xét xử, có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Khi quyền, lợi ích bị xâm phạm, cơng dân, quan, tổ chức có quyền u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích cơng dân thơng qua vai trị người cụ thể, người Nhà nước trao cho thẩm quyền với thẩm quyền họ thay mặt Nhà nước để giải tranh chấp, yêu cầu công dân Những người gọi người tiến hành tố tụng, bao gồm Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội Thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên1 Những người tiến hành tố tụng chủ thể mang quyền lực Nhà nước đại diện Nhà nước giải tranh chấp, mâu thuẫn nhân dân có người tiến hành tố tụng pháp luật tố tụng trao cho nhiệm vụ, quyền hạn định việc giải tranh chấp Họ có vai trị vơ quan trọng việc thực chức xét xử Tòa án Bên cạnh vai trò quan trọng Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Thư ký Tịa án có vai trị quan trọng, đóng góp định vào hoạt động tố tụng Tòa án Thư ký Tòa án chức danh tư pháp, thực hoạt động nghiệp vụ theo phân công Chánh án Tòa án, từ việc tiếp nhận, xử lý đơn khởi kiện,… tống đạt, chuẩn bị công tác đảm bảo cho việc mở phiên tòa; giúp việc cho Thẩm phán trình tiến hành tố tụng vụ án, thực hoạt nghiệp vụ trước, Trương Thanh Hùng, Giáo trình Luật tố tụng dân năm 2008 (cập nhật, bổ sung năm 2012), khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ, tr.55/191 GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sau Tòa án xét xử vụ án, thực hoạt động nghiệp vụ khác theo quy định pháp luật tố tụng dân Nhiệm vụ Thư ký Tòa án thực công việc theo phân công Chánh án tiến hành tố tụng với vai trò người giúp việc cho Thẩm phán Hội đồng xét xử trình giải vụ án Với tư cách người tiến hành tố tụng, Thư ký Tòa án người phải thực nhiều hoạt động tố tụng từ trình tiếp nhận đơn khởi kiện,… hòa giải, chuẩn bị xét xử, làm Thư ký phiên tòa thực thủ tục sau phiên tịa Có thể thấy cơng việc, nhiệm vụ Thư ký Tòa án quan trọng hoạt động tố tụng Tịa án Vì ngành Tồ án nhân dân, cán bộ, cơng chức có nhiều chức danh nhiều ngạch khác chức danh quy định Luật tổ chức Tồ án nhân dân, ví dụ như: thẩm tra viên, chuyên viên, kế toán,… quy định văn pháp luật khác Đối với chức danh Thư ký Tòa án quy định cụ thể Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Như Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Bộ luật tố tụng dân ghi nhận Thư ký Tịa án cơng chức, người tiến hành tố tụng Căn vào quy định pháp luật nhiệm vụ, công việc Thư ký Tòa án thực tiễn đưa khái niệm Thư ký Tịa án sau: “Thư ký Toà án chức danh tư pháp, người tiến hành tố tụng, công chức nhà nước tuyển dụng theo quy định pháp luật làm việc Tồ án có nhiệm vụ ghi chép, tống đạt văn tố tụng, nhận, giữ, xếp, chuyển hồ sơ; hướng dẫn, phổ biến cho đương làm công việc khác đảm bảo cho Thẩm phán Toà án thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật” Thư ký Tịa án phân cơng làm Thư ký phiên tịa Thư ký phiên tịa có nhiệm vụ ghi chép thành biên diễn biến phiên toà; kiểm tra có mặt người tham gia tố tụng triệu tập đến phiên toà, làm rõ lý người vắng mặt báo cáo danh sách cho HĐXX; ghi lại cách đầy đủ biên phiên diễn biến phiên tòa từ bắt đầu kết thúc với chủ tọa phiên ký vào biên 1.1.2 Khái niệm vụ án dân Như biết quan hệ dân (theo nghĩa rộng) bao gồm quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Các quan hệ đa dạng phong phú, diễn hàng ngày lĩnh vực đời sống xã hội gắn liền với chủ thể Các chủ thể tham gia quan hệ dân hướng tới mục tiêu, lợi ích định Sự đan xen mặt lợi ích tính mn màu mn vẻ quan hệ dân làm phát sinh tranh GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải vụ án, (thời hạn chuẩn bị xét xử xác định từ ngày hoàn thành thủ tục phản tố, yêu cầu độc lập) ngày thụ lý vụ án để tính thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án xác định sau ” Như vậy, khơng có u cầu phản tố bị đơn, khơng có u cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời hạn chuẩn bị xét xử để giải vụ án sáu tháng ba tháng Nhưng với quy định cho phép bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập đến trước Tòa án đưa vụ án xét xử sơ thẩm thời gian xét xử vụ án bị kéo dài thêm nhiều Hơn nữa, vụ án mà có nhiều bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thực yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập thời hạn xét xử vụ án tính lại từ ngày bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cuối nộp tiền tạm ứng án phí cho Tịa án, thời hạn để giải vụ án bị kéo dài thêm nhiều gây nhiều khó khăn cho việc lại, tốn nhiều thời gian, tiền bạc, công sức đương sự, Nhà nước Thiết nghĩ, cần phải có hướng quy định khác thời gian để đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập cho hợp lý hơn, tránh khó khăn, tốn nêu 3.1.4.2 Giải pháp hồn thiện Theo tơi, cần thu hẹp thời gian bị đơn có quyền yêu cầu phản tố người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu độc lập Vì khoảng thời gian mà luật quy định rộng “đến trước Tòa án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm", việc dẫn đến hệ kéo dài thời gian giải vụ án, gây khó khăn cho công tác xét xử, tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc đương Nhà nước Cụ thể, cần sửa lại khoản Điều 176 BLTTDS theo hướng sau “Bị đơn có quyền đƣa yêu cầu phản tố thời hạn ba mƣơi ngày kể từ ngày nhận đƣợc thông báo việc thụ lý vụ án” cần sửa lại khoản Điều 177 BLTTDS theo hướng sau “Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đƣa yêu cầu độc lập thời hạn ba mƣơi ngày kể từ ngày nhận đƣợc thông báo việc thụ lý vụ án” Theo hướng sửa đổi điều luật khoảng thời gian khoảng thời gian hợp lý để bị đơn đưa yêu cầu phản tố; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập Bởi thời gian đủ để họ định, suy nghĩ xem họ có thực quyền khơng GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 58 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 3.2 Thực trạng vai trò Thƣ ký Tồ án giai đoạn hịa giải chuẩn bị xét xử, giải pháp hoàn thiện pháp luật vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn hòa giải chuẩn bị xét xử Sau giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án đến giai đoạn hòa giải chuẩn bị xét xử Trong giai đoạn này, Tòa án tiến hành tổ chức hòa giải cho bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án (trừ vụ án khơng hịa giải vụ án khơng tiến hành hòa giải được) thực số việc để đảm bảo cho vụ án giải đắn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thu thập chứng cứ, định thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 179 BLTTDS nhằm giải vụ án, đem lại quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân giai đoạn số vướng mắc làm cho hoạt động tố tụng dân Thư ký Tịa án nói riêng Tịa án nói chung gặp khó khăn 3.2.1 Thực trạng thơng báo phiên hịa giải quy định Điều 183 BLTTDS giải pháp hoàn thiện pháp luật thơng báo phiên hịa giải 3.2.1.1 Thực trạng thơng báo phiên hòa giải Trước tiến hành phiên hòa giải, Tịa án (Thư ký Tịa án) phải thơng báo cho đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung hòa giải Việc thơng báo có ý nghĩa quan trọng để đương chuẩn bị trước phương án mà họ đưa để thỏa thuận với việc giải vụ án họ tham khảo ý kiến người am hiểu pháp luật để giúp cho việc thương lượng đương thuận lợi Với ý nghĩa quan trọng “thơng báo phiên hịa giải” phải thơng báo cho đương thời gian quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đương tham gia phiên hịa giải, để họ thể ý chí tự nguyện, thỏa thuận việc giải vụ án Tuy nhiên, thực tế quy định pháp luật vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu trên, pháp luật quy định chưa rõ ràng, cụ thể Theo quy định Điều 183 BLTTDS “Trước tiến hành phiên hịa giải, Tịa án phải thơng báo cho đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung vấn đề cần hòa giải” Điều luật quy định “trước tiến hành phiên hịa giải, Tịa án phải thơng báo cho đương ” không quy định cụ thể thời gian thực việc thông báo này, việc quy định thời điểm thơng báo phiên hịa giải chung chung, chưa cụ thể, dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác Quy định làm cho việc soạn thảo, phát hành thông báo phiên hịa giải Thư ký Tịa án gặp khó khăn không đảm bảo cho đương nhận thơng báo phiên hịa giải thời gian để họ thực quyền nghĩa vụ GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 59 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Thời điểm “trước tiến hành phiên hịa giải” nào, trước tiến hành phiên hòa giải bao lâu, điều bỏ ngõ dẫn đến tùy tiện Mỗi Tòa án hiểu áp dụng không giống làm cho việc áp dụng pháp luật khơng thống nhất, làm ảnh hưởng đến phiên hịa giải, khơng đảm bảo ngun tắc hịa giải tố tụng dân sự, khơng đảm bảo điều kiện để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Hơn nữa, với quy định làm cho Thư ký Tòa án chủ quan việc thông báo cho đương biết phiên hịa giải, khơng có quy định thời gian cụ thể thơng báo cho đương biết phiên hịa giải, nên có nhiều trường hợp Thư ký Tòa án đợi gần đến ngày hòa giải, ngày đến ngày tổ chức hịa giải thơng báo cho đương biết phiên hịa giải Ví dụ, có Tịa án thơng báo phiên hịa giải trước tiến hành hịa giải ba ngày, có Tịa án thơng báo phiên hòa giải trước tiến hành hòa giải ngày, chí có Tịa án thơng báo phiên hịa giải vào buổi sáng đến buổi chiều tiến hành hòa giải, Do Điều 183 BLTTDS quy định việc thơng báo phiên hịa giải thực trước phiên hịa giải thơi, mà khơng quy định trước tiến hành hịa giải ngày, nên việc thơng báo phiên hòa giải Tòa án phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn việc thông báo không khả thi có vụ án đương xa quan Tịa án, điều kiện lại khó khăn, đương làm ăn xa, nên có mặt họ phiên hịa giải khơng đảm bảo, khơng thể ý chí họ việc giải vụ án, ảnh hưởng đến phiên hòa giải Theo tôi, cần phải quy định cụ thể thời gian Tịa án thực việc thơng báo phiên hịa giải để đảm bảo có mặt đương sự, để thể ý chí họ việc giải vụ án đảm bảo chất lượng phiên hịa giải 3.2.1.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật thơng báo phiên hịa giải Theo tơi, Điều 183 BLTTDS cần bổ sung theo hướng “Trước tiến hành phiên hịa giải ba ngày, Tịa án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung vấn đề cần hịa giải Việc giao nhận thơng báo phiên hòa giải đƣợc thực thời hạn trên” Với việc quy định cụ thể thời gian thực việc thơng báo phiên hịa giải làm sở cho việc thơng báo phiên hịa giải giao đến đương kịp thời, đảm bảo cho họ tham gia vào phiên hòa giải, đảm bảo ý chí thật họ việc giải vụ án phiên hịa giải Qua góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức Tịa án việc phát hành thơng báo phiên hòa giải cho đương GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 60 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 3.2.2 Thực trạng quy định pháp luật biên hòa giải quy định Điều 186 BLTTDS giải pháp hoàn thiện pháp luật biên hòa giải 3.2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật biên hòa giải Theo quy định pháp luật tố tụng dân Thư ký Tịa án có trách nhiệm ghi biên phiên hịa giải Tòa án tiến hành hòa giải vụ án dân Biên hòa giải văn tố tụng làm sở pháp lý cho Tòa án định tố tụng Biên hòa giải ghi lại tồn diễn biến phiên hịa giải, thể ý chí đương phiên hịa giải việc giải vụ án Trong q trình hịa giải, ý chí thật đương việc giải vụ án thể phiên hòa giải phải Thư ký Tòa án ghi chép lại biên hòa giải phải đọc lại để đương tự đọc lại nội dung biên hòa giải Việc thể tính khách quan cơng khai biên hòa giải phải pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, pháp luật tố tụng dân chưa quy định vấn đề biên hịa giải để tạo sở cho tính khách quan, công khai thực thi, để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Cụ thể khoản Điều 186 BLTTDS quy định: “Biên hòa giải phải có đầy đủ chữ ký điểm đương có mặt phiên hịa giải, chữ ký Thư ký Tòa án ghi biên Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Khi đương thỏa thuận với vấn đề phải phải vụ án dân Tòa án lập biên hòa giải thành Biên gửi cho đương tham gia hòa giải” Như quy định pháp luật tố tụng dân biên hịa giải khơng quy định việc đọc lại biên hòa giải cho đương nghe để đương tự đọc lại Việc khơng đảm bảo tính khách quan, khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Vì Thư ký Tịa án Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải khơng cơng tâm, khơng khách quan tổ chức tiến hành hòa giải, ghi sai lệch ý chí thật đương việc giải vụ án biên hịa giải khơng đảm bảo khách quan, quyền lợi ích đương Cho nên việc ghi nhận quyền nghe đọc lại tự đọc lại biên hòa giải pháp luật tố tụng dân điều đáng 3.2.2.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật biên hịa giải Như vậy, qua vấn đề phân tích, ta thấy quyền đọc lại nghe đọc lại đương biên hịa giải hồn tồn đáng cần thiết Cho nên theo quy định khoản Điều 186 BLTTDS biên hòa giải cần bổ sung thêm cụm từ: "Biên hòa giải phải đọc lại để đương tự đọc lại” khoản Điều 186 bổ sung sau: “Biên hịa giải phải có đầy đủ chữ ký GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 61 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân điểm đương có mặt phiên hòa giải, chữ ký Thư ký Tòa án ghi biên Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Khi đương thỏa thuận với vấn đề phải phải vụ án dân Tịa án lập biên hòa giải thành Biên gửi cho đương tham gia hòa giải Biên hòa giải phải đƣợc đọc lại để đƣơng tự đọc lại” 3.2.3 Thực trạng quy định pháp luật việc tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình quy định Điều 191 BLTTDS giải pháp hoàn thiện pháp luật việc tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình 3.2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật việc tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình Một vụ án dân trình giải bị tạm đình theo quy định Điều 189 BLTTDS Khi vụ án bị tạm đình hoạt động tố tụng Tịa án tạm ngừng khoảng thời gian Tòa án tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình lý tạm đình khơng cịn, cụ thể theo quy định Điều 191 BLTTDS: “Tòa án tiếp tục giải vụ án bị tạm đình lý tạm đình khơng cịn” Trong điều luật khơng quy định thời hạn tạm đình mà quy định “lý tạm đình khơng cịn” Tòa án tiếp tục giải vụ án, việc đồng nghĩa với thời gian tạm đình khơng giới hạn Vì Tịa án tiếp tục giải vụ án lý tạm đình khơng còn, thời điểm để xác định lý tạm đình khơng cịn nào? Tịa án bắt đầu giải lại vụ án từ lúc luật khơng quy định Tịa án phải thể thông báo hay định, nên đương VKS không hay biết Với việc quy định vậy, nhiều vụ án bị tạm đình lâu chưa xét xử, gây nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian, cơng sức tiền bạc đương sự, Nhà nước Thiết nghĩ cần quy định cụ thể thời hạn tạm đình để sớm giải khó khăn 3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật việc tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình Qua vấn phân tích hậu việc tạm đình quy định Điều 191 BLTTDS tồn bất cập nội dung điều luật, chưa quy định rõ thời gian tạm đình Tòa án giải lại vụ án tạm đình khơng cịn chưa quy định Tịa án phải thơng báo hay định cho đương sự, Viện kiểm sát biết việc Tịa án giải lại vụ án Chính vậy, tơi đề nghị luật cần quy định việc tạm đình phải có thời hạn định Tòa án giải lại vụ án tạm đình khơng cịn GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 62 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân phải thể thông báo định giao (gửi) cho đương sự, Viện kiểm sát cấp biết việc Tòa án giải lại vụ án Việc quy định cụ thể thời hạn tạm đình mặt giúp Tịa án giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, có quy định rõ ràng thời hạn tạm đình tránh tình trạng vụ án bị kéo dài trường hợp vụ án bị bị tạm đình lý cần đợi kết ủy thác tư pháp, đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu chứng cứ, mà quan, tổ chức kéo dài thời gian không chịu cung cấp chứng cứ, chí có trường hợp kéo dài đến hết thời hiệu khởi kiện Tịa án đình giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết làm quyền lợi ích hợp pháp đương Hơn nữa, Tòa án giải lại vụ án bị tạm đình việc thơng báo định tạo thuận lợi cho VKS thực quyền kiểm sát đương chuẩn bị tốt cho việc tham gia tố tụng 3.2.4 Thực trạng pháp luật hậu định đình giải vụ án dân quy định tai Điều 193 BLTTDS hƣớng hoàn thiện pháp luật hậu định đình giải vụ án dân 3.2.4.1 Thực trạng pháp luật hậu định đình giải vụ án dân Vướng mắc hậu việc đình giải vụ án Khi vụ án dân bị đình giải theo định Tịa án tồn hoạt động tố tụng liên quan đến vụ án bị chấm dứt đương khơng có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật tranh chấp Tuy nhiên số trường hợp, đương có quyền khởi kiện lại vụ án quy định khoản Điều 193 BLTTDS Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, quy định khoản Điều 193 bộc lộ hạn chế, cụ thể trường hợp “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” bị Tịa án đình giải vụ án theo điểm c khoản Điều 192 BLTTDS quyền khởi kiện lại theo quy định khoản Điều 193 BLTTDS Tòa án thụ lý lại vụ án khơng khoa học, khơng xác Quy định “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” quyền khởi kiện lại bộc lộ mâu thuẫn chỗ, luật vừa khơng cho, lại vừa cho phép người khơng có quyền khởi kiện bị đình giải vụ án quyền tiếp tục khởi kiện Theo quy định pháp luật “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” nộp đơn khởi kiện Tòa án họ chủ thể không thuộc trường hợp quyền khởi kiện quy định Điều 161, Điều 162 BLTTDS ngộ nhận có quyền khởi kiện, (ví dụ, người thành niên bị người khác gây thiệt hại tài sản, sức khỏe GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 63 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân cho thân người đó, cha người thành niên bị người khác gây thiệt hại tài sản, sức khỏe lại khởi kiện địi bồi thường thiệt hại), giai đoạn nhận đơn, Tòa án chưa thụ lý vụ án Tịa án vào điểm a khoản Điều 168 BLTTDS trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện; Tòa án thụ lý vụ án “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” nộp Tịa án Tịa án vào điểm c khoản Điều 192 BLTTDS đình giải vụ án vào khoản 1, khoản Điều 193 BLTTDS trả lại tiền tạm ứng án phí cho phép “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” tiếp tục khởi kiện lại vụ án Theo tôi, quy định khoản Điều 193 BLTTDS cho phép “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” bị đình giải vụ án, quyền khởi kiện lại vụ án không phù hợp lẽ rõ ràng luật khơng cho phép “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” khởi kiện vụ án bị đình giải vụ án theo điểm c khoản Điều 192 lại cho phép “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” quyền khởi kiện lại vụ án theo khoản Điều 193 BLTTDS “Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” tức họ khơng có lợi ích bị xâm phạm, không pháp luật trao cho quyền khởi kiện thay cho người khác khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng họ khơng có quyền khởi kiện lại bị đơn đó, quan hệ pháp luật Cịn giải thích quy định theo hướng nhằm giải trường hợp Tịa án đình sai, giải sai, phải dành cho chủ thể quyền khởi kiện lại khơng hợp lý, Tịa án đình sai, trường hợp phải theo trình tự giám đốc thẩm Cho nên việc cho phép “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” quyền khởi kiện lại vụ án sau bị đình giải vụ án theo quy định khoản Điều 193 BLTTDS không phù hợp 3.2.4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hậu định đình giải vụ án dân Theo tôi, khoản Điều 193 BLTTDS nên sửa lại theo hướng bỏ điểm c, cụ thể khoản Điều 193 BLTTDS sửa lại sau “Khi có định đình giải vụ án dân sự, đương khơng có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ tranh chấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 168, điểm e g khoản Điều 192 Bộ luật trường hợp khác theo quy định pháp luật” Với việc khoản Điều 193 BLTTDS sửa lại theo hướng bỏ điểm c loại bỏ trường hợp “người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” quyền khởi kiện lại vụ án họ bị Tịa án đình giải Điều đảm bảo GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 64 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân pháp luật, đảm bảo công cơng dân thực quyền khởi kiện 3.3 Thực trạng vai trị Thƣ ký Tồ án phiên tịa sơ thẩm giải pháp hồn thiện pháp luật vai trò Thƣ ký Tòa án phiên tòa sơ thẩm 3.3.1 Thực trạng quy định pháp luật biên phiên tòa Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân giai đoạn kết thúc trình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm Phiên tòa sơ thẩm dân nơi tập trung kết hoạt động giai đoạn tố tụng trước đó, hoạt động tố tụng giai đoạn thụ lý, hòa giải chuẩn bị xét xử nhằm thực thủ tục cần thiết tập trung giải số vấn đề bản, làm sở để giải toàn nội dung vụ án tiến hành phiên tòa sơ thẩm Ở giai đoạn này, nhiệm vụ chủ yếu Thư ký Tòa án chuẩn bị công việc cần thiết cho việc mở phiên tịa, thực cơng việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa, ghi biên phiên tòa, tiến hành số cơng việc sau phiên tịa phát hành án, định Tịa án, thơng báo sửa chữa, bổ sung án, Mặc dù pháp luật tố tụng dân quy định vấn đề chặt chẽ, nhiên, thực tiễn áp dụng vài hạn chế cần tháo gỡ nhằm giúp cho hoạt động tố tụng Thư ký Tòa án giai đoạn thuận lợi, hiệu Có thể nói nhiệm vụ quan trọng Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử phiên tòa sơ thẩm ghi biên phiên tòa Biên phiên tòa văn tố tụng thể đầy đủ, khách quan, trung thực tồn diễn biến phiên tịa từ bắt đầu kết thúc phiên tòa, tài liệu quan trọng giúp cho Tòa án cấp xem xét xét xử theo trình tự phúc thẩm giám đốc việc xét xử Tòa án cấp Việc ghi biên phiên tòa Thư ký Tòa án thực cách viết tay đánh máy Thư ký Tòa án người tiến hành tố tụng pháp luật quy định có trách nhiệm ghi biên phiên tòa, ghi đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 211 BLTTDS việc ghi biên phiên tịa phải đảm bảo tính khách quan, xác đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Với tính chất quan trọng biên phiên tịa nên việc đảm bảo tính xác, tính trung thật nội dung biên phiên tòa cần phải quan tâm Nếu trường hợp Thư ký Tịa án khơng trung thực, khơng cơng tâm q trình ghi biên phiên tịa, làm sai lệch nội dung biên phiên tòa, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương người chịu trách nhiệm? Trường hợp chủ tọa phiên tịa chịu trách nhiệm hay Thư ký Tòa án phải chịu trách nhiệm, hay cá nhân khác phải chịu trách nhiệm? Tuy nhiên, theo quy định Điều 211 BLTTDS biên phiên tịa quy định việc ghi biên phiên tịa phải ghi nội dung nào, khơng quy định trách nhiệm pháp lý cụ thể GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 65 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân cá nhân trường hợp sai phạm việc ghi biên phiên tịa, làm giảm tính khách quan, xác biên phiên tịa Rõ ràng pháp luật tố tụng dân chưa đề cập đến vấn đề này, chưa xác định trách nhiệm thuộc trường hợp có sai phạm xảy việc ghi biên phiên tòa Việc quy định trách nhiệm thuộc cá nhân trường hợp biên phiên tịa khơng phản ánh diễn biến phiên tịa, khơng trung thực, khơng khách quan bảo đảm cho việc ghi biên phiên tòa xác, khách quan đảm bảo chất lượng, giá trị pháp lý biên phiên tòa Một bất cập tồn khoản Điều 211 BLTTDS việc “Kiểm sát viên người tham gia tố tụng có quyền xem biên phiên tòa sau kết thúc phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa ký xác nhận” Đây quy định khó thực thực tế, phiên tịa sơ thẩm cho thấy rằng, khơng phải lúc Thư ký Tịa án theo kịp diễn biến phiên tịa, giai đoạn xét hỏi, giai đoạn tranh luận, việc ghi nhận thái độ đương sự, người tham gia tố tụng phiên tòa Tại phiên tòa, HĐXX đặt nhiều câu hỏi đương vụ án xét hỏi nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nhằm tìm thật khách quan vụ án, đồng thời cho bên tranh luận, đối đáp, qua phần tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng HĐXX quay trở lại việc hỏi, sau hỏi xong phải tiếp tục tranh luận Cho nên việc ghi nhận lại toàn diễn biến phiên tịa gặp nhiều khó khăn, khơng đảm bảo hồn thành phiên tịa mà Thư ký Tòa án thường ghi lại biên phiên tòa sau kết thúc việc xét xử Việc “Kiểm sát viên người tham gia tố tụng có quyền xem biên phiên tòa sau kết thúc phiên tịa, ký xác nhận” việc khó thực thực tế Nếu đương sự, Kiểm sát viên yêu cầu xem biên phiên tịa chỗ Hội đồng xét xử đưa nhiều lý khác để từ chối yêu cầu này, dẫn đến nhiều trường hợp Viện kiểm sát kiến nghị, đương khiếu nại vấn đề làm vấn đề trả lời kiến nghị, giải khiếu nại khó khăn Cho nên quy định khoản Điều 211 BLTTDS có tính khả thi không cao, cần quy định lại để phù hợp với thực tiễn xét xử 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật biên phiên tịa - Theo tơi, cần bổ sung vào khoản Điều 211 BLTTDS theo hướng sau: “Sau kết thúc phiên tòa, chủ tọa phiên tòa phải kiểm tra biên với Thư ký Tịa án ký vào biên Thƣ ký ghi biên phiên tòa phải chịu trách nhiệm tính xác, tính trung thực biên phiên tòa” GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 66 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Biên phiên tòa phản ánh hoạt động phiên tòa, từ bắt đầu kết thúc phiên tòa Việc ghi nhận lại trung thực, khách quan diễn biến phiên tòa vào nội dung biên phiên tịa phải đảm bảo người có trách nhiệm thực cơng việc Thư ký Tịa án Với việc quy định trách nhiệm pháp lý Thư ký Tịa án tính xác, tính trung thực biên phiên tòa đảm bảo nội dung Hơn nữa, với quy định có tác động tích cực lớn việc nâng cao trách nhiệm Thư ký Tòa án việc ghi biên phiên tịa, từ nâng cao chất lượng biên phiên tòa - Khoản Điều 211 BLTTDS nên quy định lại theo hướng sau: “Sau ba ngày làm việc kể từ kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên người tham gia tố tụng có quyền xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa ký xác nhận” Tại phiên tịa, Thư ký Tịa án khơng thể theo kịp hết diễn biến phiên tòa, mà thường sau kết thúc phiên tòa Thư ký Tòa án ghi chép lại, bổ sung vào biên phiên tòa nội dung khơng theo kịp phiên tịa Hơn nữa, Thư ký Tịa án có nhiều cơng việc sau kết thúc phiên tòa nên phải dành cho Thư ký Tịa án khoảng thời gian để hồn chỉnh biên phiên tòa điều hợp lý Thời gian ba ngày làm việc khoảng thời gian hợp lý để Thư ký Tịa án ghi vào biên phiên tòa đầy đủ nội dung diễn biến phiên tòa Đây khoảng thời gian mà Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng cịn nắm bắt tình tiết diễn phiên tịa để u cầu sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tịa, từ nâng cao tính khả thi điều luật GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 67 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân KẾT LUẬN Trong nội dung kết luận này, người viết nêu khái quát lại vấn đề đạt được, vấn đề chưa đạt được, đề xuất đóng góp yếu đề tài vào khoa học pháp lý Trong trình nghiên cứu nội dung đề tài “Vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự”, người viết tìm hiểu mặt lý luận quy định pháp luật tố tụng dân Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân đạt kết định Thông qua đề tài nghiên cứu, người viết hiểu sâu Thư ký Tòa án, hiểu quy định pháp luật tố tụng dân Thư ký Tòa án, nhiệm vụ quyền hạn Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Người viết tìm hiểu cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân theo giai đoạn giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án, giai đoạn hòa giải chuẩn bị xét xử, giai đoạn xét xử phiên tòa, Thư ký Tòa án tham gia hầu hết vào giai đoạn tố tụng này, từ thấy vai trị quan trọng Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân nói riêng hoạt động xét xử Tịa án nói chung Bên cạnh vấn đề đạt được, người viết nhận thấy nghiên cứu đề tài nhiều vấn đề mà người viết chưa sâu chưa đề cập tới như: vấn đề vai trò Thư ký Tòa án việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, vấn đề thu thập chứng cứ, nội dung tương đối mới, khó với người viết cần nhiều thời gian để nghiên cứu nên nội dung chưa sâu tìm hiểu Đồng thời qua trình nghiên cứu nhận thấy quy định pháp luật tố tụng dân quy định cách đầy đủ, cụ thể, khoa học nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, nhiên số quy định pháp luật chưa rõ ràng dẫn đến việc áp dụng pháp luật Thư ký Tịa án thực tiễn gặp khó khăn Để tạo điều kiện thuận lợi, tạo sở pháp lý vững cho Thư ký Tòa án thực nhiệm vụ, quyền hạn giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, người viết nêu số đề xuất: - Bổ sung vào Điều 167 BLTTDS sau: “Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Tịa án phải xem xét có định sau đây:Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án vụ án vụ án thuộc thẩm quyền giải mình;Chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện, vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án khác; Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án Trong trƣờng hợp Tòa án thông báo” GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 68 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân - Bổ sung vào điểm d khoản Điều 168 BLTTDS theo hướng liệt kê trường hợp chưa có đủ điều kiện khởi kiện để việc áp dụng pháp luật thuận lợi Chẳng hạn, việc bổ sung vào điểm d khoản Điều 168 BLTTDS thực sau “d) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện; Các trƣờng hợp cụ thể: ngƣời vợ mang thai nuôi dƣới mƣời hai tháng tuổi ngƣời chồng khơng đƣợc xin ly hôn, tranh chấp quyền sử dụng đất phải đƣợc hòa giải sở trƣớc đƣợc khởi kiện Tòa án, ” - Bổ sung vào khoản Điều 174 BLTTDS sau: "Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án phải thông báo văn cho bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án Việc giao nhận thông báo việc thụ lý vụ án đƣợc thực thời hạn trên” - Bổ sung Điều 183 BLTTDS theo hướng “Trước tiến hành phiên hòa giải ba ngày, Tịa án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung vấn đề cần hòa giải Việc giao nhận thơng báo phiên hịa giải đƣợc thực thời hạn trên” - Bổ sung vào khoản Điều 186 BLTTDS sau: “Biên hịa giải phải có đầy đủ chữ ký điểm đương có mặt phiên hịa giải, chữ ký Thư ký Tòa án ghi biên Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Khi đương thỏa thuận với vấn đề phải phải vụ án dân Tịa án lập biên hòa giải thành Biên gửi cho đương tham gia hòa giải Biên hòa giải phải đƣợc đọc lại để đƣơng tự đọc lại” Khoản Điều 193 BLTTDS nên sửa lại theo hướng bỏ điểm c, cụ thể khoản Điều 193 BLTTDS sửa lại sau “Khi có định đình giải vụ án dân sự, đương khơng có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ tranh chấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 168, điểm e g khoản Điều 192 Bộ luật trường hợp khác theo quy định pháp luật” - Bổ sung vào khoản Điều 211 BLTTDS theo hướng sau: “Sau kết thúc phiên tòa, chủ tọa phiên tòa phải kiểm tra biên với Thư ký Tịa án ký vào biên Thƣ ký ghi biên phiên tòa phải chịu trách nhiệm tính xác, tính trung thực biên phiên tòa” GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 69 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân - Khoản Điều 211 BLTTDS nên quy định lại theo hướng sau: “Sau ba ngày làm việc kể từ kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên người tham gia tố tụng có quyền xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa ký xác nhận” Thông qua nội dung nghiên cứu đề tài, người viết hy vọng đem đến cho người đọc kiến thức bổ ích vai trị Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, đem đến một cách hiểu, cách nhìn xác vai trị Thư ký Tịa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, đánh giá vai trò quan trọng Thư ký Tịa án để từ đề biện pháp, quy định phù hợp, hiệu nhằm phát huy vai trị tích cực Thư ký Tịa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân nói riêng hoạt động xét xử Tịa án nói chung GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 70 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật cán bộ, công chức năm 2008 Nghị 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định "Chứng minh chứng cứ" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Nghị 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân  Danh mục sách, báo, tạp chí TS Nguyễn Văn Cường, Một số vướng mắc trình thực Bộ luật tố tụng dân - kiến nghị, giải pháp hồn thiện, Tạp chí Tịa án nhân dân số 2, kỳ II tháng 1-2010 Nguyễn Ngọc Điệp Hồ Thị Nệ, Những điều cần biết luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, 2001 Lê Thu Hà, Bình luận khoa học Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, 2006 Lê Thu Hà, Một số suy nghĩ chế xét xử vụ án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 PGS TS Hà Thị Mai Hiên – TS Trần Văn Biên (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 Phan Trung Hiền, Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Học viện Tư pháp, Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 Trương Thanh Hùng, Giáo trình luật tố tụng dân năm 2008 (cập nhật, bổ sung năm 2012), khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ Duy Kiên, Những vấn đề thủ tục phiên tịa sơ thẩm, Tạp chí Tịa án nhân dân số 16, kỳ II tháng 8-2012 GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 71 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân 10 Tưởng Duy Lượng, Pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb trị quốc gia, 2009 11 Tưởng Duy Lượng, Những vấn đề đình giải vụ án dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 07, kỳ I tháng 4-2012 12 Phan Hữu Thư, Xây dựng Bộ luật tố tụng dân lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 13 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 14 Võ Huy Triết, Một số vấn đề cần quan tâm xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân số 22, kỳ II, tháng 11-2010 15 Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà nội, 1999 16 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2002  Danh mục trang thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao, Chuyên đề 3-Vị trí, vai trị Thư ký Tịa án, Từ Văn Nhũ,http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cate id=1751909&item_id=20395730&article_details=1, [truy cập ngày 18/8/2014] Tòa án nhân dân tối cao, Sổ tay Thư ký Tòa án, https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact= 8&ved=0CBsQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.toaan.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fport al%2Fsttk&ei=zS9QVNnBIM-B8gX8xYGQDQ&usg=AFQjCNFIRzJFs_HTeJFT9bFRwet5u993g, [truy cập ngày 18/8/2014] 3.Thông tin pháp luật dân Civil Law Network, bàn vướng mắc Bộ luật tố tụng dân sự, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com [truy cập ngày 25/9/2014] GVHD: Th.s TRƢƠNG THANH HÙNG Trang 72 SVTH: HỒ TẤN ĐẠT ... Vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ VAI TRÕ THƢ KÝ TÕA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Vai trò Thƣ ký Tòa. .. giải vụ việc dân Vai trò Thư ký Tòa án thể nhiều giai đoạn tố tụng khác giai đoạn xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân thể rõ nét vai trò quan trọng Thư ký Tòa án. .. 1.3 Vai trò Thƣ ký Tòa án cần thiết nghiên cứu vai trò Thƣ ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Nội dung này, người viết trình bày vai trò Thư ký Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân

Ngày đăng: 01/10/2015, 22:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w