Nghiên cứu hiện tượng làng cười dưới góc độ nhân học văn hóa (trường hợp làng cười văn lang, phú thọ)

103 36 0
Nghiên cứu hiện tượng làng cười dưới góc độ nhân học văn hóa (trường hợp làng cười văn lang, phú thọ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒN THỊ BÍCH THỦY NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG LÀNG CƯỜI DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌC VĂN HÓA (TRƯỜNG HỢP LÀNG CƯỜI VĂN LANG, PHÚ THỌ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒN THỊ BÍCH THỦY NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG LÀNG CƯỜI DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌC VĂN HÓA (TRƯỜNG HỢP LÀNG CƯỜI VĂN LANG, PHÚ THỌ) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.36 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội – 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………… Lịch sử vấn đề ………………………………………………… Mục đích, ý nghĩa đề tài ………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Bố cục luận văn ………………………………………………… 10 PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………… 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN HỌC VĂN HÓA.…………………………………… 11 1.1 Khái niệm Nhân học văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm Nhân học Nhân học văn hóa 11 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu Nhân học văn hóa 15 1.1.2.1 Quan sát tham gia – phương pháp đặc trưng Nhân học văn hóa 16 1.1.2.2 Phương pháp tiếp cận toàn diện tổng thể sở lập trường Chủ nghĩa văn hóa tương đối 17 1.1.2.3 Phương pháp nghiên cứu so sánh văn hóa 18 1.2 Khả ứng dụng Nhân học văn hóa vào việc nghiên cứu Văn học dân gian 19 CHƯƠNG 2: TRUYỆN CƯỜI VÀ LÀNG CƯỜI VĂN LANG DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌC VĂN HÓA …………… ……… 23 2.1 Đặc điểm truyện cười nói chung sắc thái riêng truyện cười làng cười Văn Lang 23 2.2 Hiện tượng làng cười giới Việt Nam 25 2.3 Nghiên cứu tượng làng cười Văn Lang góc độ Nhân học văn hóa 30 2.3.1 Lịch sử làng cười Văn Lang 30 2.3.2 Đời sống lao động sinh hoạt người làng cười Văn Lang 38 2.3.3 Niềm tin tín ngưỡng cộng đồng làng cười Văn Lang 50 CHƯƠNG 3: SO SÁNH LÀNG CƯỜI VĂN LANG VỚI CÁC LÀNG CƯỜI KHÁC TRÊN CẢ NƯỚC 61 3.1 Các làng cười Bắc Ninh, Bắc Giang 61 3.1.1 Các làng nói khốc, nói khoe 62 3.1.2 Các làng nói tức, nói giễu 69 3.2 Làng trạng Vĩnh Hoàng, Quảng Trị 72 3.3 So sánh làng cười Văn Lang với làng cười khác nước 75 3.3.1 Những điểm tương đồng làng cười Văn Lang với làng cười khác 77 3.3.2 Những điểm độc đáo, đặc biệt làng cười Văn Lang 78 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… 88 PHỤ LỤC 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Việt Nam, với chất cư dân nông nghiệp sinh sống văn minh lúa nước nên có tính tự nhiên, thân thiện, yêu thích thoải mái, vui vẻ Những người nước sang Việt Nam có chung nhận xét người Việt vơ mến khách, hay nói, hay cười Sự hài hước, dí dỏm lối nói, lối nghĩ, cách giao tiếp, ứng xử hàng ngày trở thành nét truyền thống thú vị người Việt Nam Nhìn vào kho tàng văn học dân gian nước ta, dễ dàng nhận thấy phát triển phong phú câu chuyện tiếu lâm vui vẻ, nhân vật trạng thông minh hài hước nhiều câu nói ví von bơng đùa dí dỏm Khi sống cư dân trồng lúa nước nhiều bấp bênh, vất vả, nắng hai sương tiếng cười trở thành đơi cánh nâng họ lên sống, mang lại cho họ niềm vui niềm tin để lao động, để làm ăn sinh sống Chả mà người Việt nhắc “Một nụ cười mười thang thuốc bổ” Khơng có giá trị q khứ mà tận ngày mãi sau này, dù thời đại nào, xã hội nào, người ln tìm đến tiếng cười hình thức giải trí tự nhiên, sống động Ở góc độ cá nhân tác giả, người viết yêu thích câu chuyện dí dỏm, vui vẻ lối tư hài hước, lạc quan Đó cách nhìn sống nhân văn tích cực Đặc biệt, kho tàng tiếng cười Việt Nam có tượng văn hóa dân gian tương đối độc đáo vơ thú vị, làng cười hệ thống truyện cười làng cười Theo tác giả Bùi Xn Đính “làng đơn vị tụ cư truyền thống người nông dân Việt, có địa vực riêng, cấu tổ chức, sở hạ tầng, tục lệ (về cheo cưới, tang ma, khao vọng) thờ cúng riêng, tâm lý tính cách riêng “thổ ngữ” (tiếng làng) riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định trình lịch sử” Làng văn hóa làng nét đặc trưng quen thuộc văn hóa Việt Làng có nhiều hẳn đời sống văn hóa dân gian làng nhiều ghi lại truyện cười, truyện nói khốc hay lời đùa vui tếu táo làng gọi làng cười Vậy làng gọi làng cười đời sống truyện cười khơng gian văn hóa làng cười có khác tồn độc lập, riêng rẽ hay khơng? Đó câu hỏi thú vị khiến cảm thấy quan tâm Trên giới có làng cười Gabrovo Bungari tiếng cịn Việt Nam có nhiều làng cười có tiếng tăm Theo thu thập, thống kê tác Trần Quốc Thịnh Những làng cười Việt Nam hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh có 14 làng cười tiếng phân bố sau: Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh có ba làng cười (Đồng Sài, Trúc Ổ, Can Vũ) Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh có hai làng (Yên Từ, Đông An) Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh có làng (Hiên Đường – Hiên Ngang) Huyện Tân n, tỉnh Bắc Giang có hai làng (Hồ Làng, Dương Sơn) Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang có làng (Tiên Lục) Huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang có ba làng (Đơng Loan, Nội Hồng, Phụng Pháp) Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang có hai làng Kha Lý (Kẻ Xe), Cao Lơi (Kẻ Chối) Ngồi cịn có làng cười Văn Lang huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ làng trạng Vĩnh Hoàng huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Những làng cười đóng góp vào kho tàng văn học dân gian nói chung kho tàng truyện cười nói riêng nhiều tác phẩm thú vị, có giá trị lâu bền Truyện cười làng cười vừa giống lại vừa khác truyện cười phân tán nhỏ lẻ khắp nơi Giống điều tất nhiên dù sáng tác đâu sáng tác chúng tác phẩm văn học dân gian thuộc thể loại truyện cười Cịn điểm khác biệt gì? Đây câu hỏi thú vị đặt cho định chọn đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu hệ thống truyện cười làng cười hứa hẹn đem lại cho điểm nhìn lý thú Hơn thế, làng cười tượng văn hóa phức tạp thân truyện cười, làng cười tổng thể phức hợp nhiều thành tố văn hóa Vì lẽ ấy, cần cơng cụ lý thuyết để nghiên cứu mang tính tổng hợp Chính thế, định sử dụng lý thuyết ngành Nhân học văn hóa nghiên cứu tượng làng cười đặc điểm phương pháp nghiên cứu Nhân học văn hóa tỏ phù hợp nghiên cứu tượng văn hóa dân gian nói chung văn học dân gian nói riêng Nhân học văn hóa ngành khoa học tổng hợp người, nghiên cứu lịch sử văn hóa, xã hội loài người, dựa sở coi văn hóa yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất người Nói cách khác, ngành khoa học nghiên cứu chất người thông qua văn hóa Nhân học văn hóa định nghĩa khoa học nghiên cứu văn hóa, xã hội dân tộc trái đất sở coi văn hóa yếu tố thuyết minh tồn phương thức hành động người, ảnh hưởng lớn đến chất người, xã hội lịch sử loài người, ba lĩnh vực đối tượng nhân học Nhân học văn hóa nghiên cứu văn hóa khác để tìm nét phổ biến văn hóa lồi người, mục đích cuối khơng phải tìm hiểu văn hóa mà chất người phản ánh qua văn hóa, giải đáp cho câu hỏi đã, đeo đuổi lồi người mãi, “con người gì?” Hiện nay, Nhân học văn hóa trở thành ngành khoa học tương đối phổ biến Việt Nam, việc ứng dụng ngành khoa học vào nghiên cứu tượng văn hóa nói chung có thành tựu định Tuy vậy, lĩnh vực văn học dân gian nói riêng lại chưa có nhiều cơng trình ứng dụng nhân học văn hóa để nghiên cứu Chính điều khiến cho văn học dân gian trở thành mảnh đất màu mỡ để nhà nghiên cứu Nhân học văn hóa khám phá Để giải mã tượng văn hóa, có nhiều chìa khóa chúng tơi hi vọng, qua chìa khóa Nhân học văn hóa làm cơng cụ để nghiên cứu làng cười Việt Nam với hệ thống truyện cười làng cười, cơng trình có nhìn sâu sắc tồn diện tâm lý, phương thức sáng tạo chất người Việt ẩn chứa câu chuyện cười Lịch sử vấn đề Là tượng văn học dân gian đặc trưng độc đáo, làng cười nói chung làng cười Văn Lang nói riêng số nhà nghiên cứu lưu tâm sưu tầm nghiên cứu Phần lớn cơng trình nghiên cứu tượng làng cười dựa hai phương diện nội dung phản ánh truyện cười hình thức nghệ thuật gây cười làng cười Chúng tơi kể cơng trình tiêu biểu sau: - Thứ sách Làng cười Văn Lang tác giả Hữu Thục chủ biên (xuất năm 2006 Nhà xuất Văn hóa thơng tin) Bản thân tác giả Hữu Thục người làng cười Văn Lang nên tư liệu mà sách sưu tầm phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận tiện cho tiến hành nghiên cứu cơng trình Bên cạnh phần sưu tầm truyện cười, sách phần đánh giá, nhận xét công phu nguồn gốc lịch sử làng Văn Lang, nội dung giá trị truyện cười Văn Lang Nhưng theo đánh giá chúng tơi nhận xét mang nhiều cảm tính, tinh thần ca ngợi chiều, mà mang tính khoa học khách quan Điều có lẽ xuất phát từ tâm lý tự hào tác giả ơng người làng cười Bên cạnh đó, nhận xét nội dung truyện cười mảng truyện cười phê phán, đả kích lực phong kiến thực dân, tác giả viết tinh thần phương pháp xã hội học mang nặng tính trị - Thứ hai sách Làng cười xứ Bắc tác giả Trần Quốc Thịnh sưu tầm biên soạn (xuất năm 1988 Sở Văn hóa thơng tin Hà Bắc) Trong sách này, Trần Quốc Thịnh sưu tầm cách có hệ thống truyện cười 14 làng cười tiếng Hà Bắc xưa làng cười nằm địa phận hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Tác giả đưa nét giới thiệu sơ lược tên làng đặc điểm thổ nhưỡng, dân cư, đời sống làm ăn đặc trưng nét tiêu biểu tiếng cười làng Mặc dù phần nghiên cứu đánh giá cơng trình khơng nhiều nội dung đơn giản, dừng lại việc ghi chép, tư liệu mà Trần Quốc Thịnh cung cấp sách hữu ích với việc nghiên cứu - Thứ ba sách Chuyện trạng Vĩnh Hoàng nhà nghiên cứu Võ Xuân Trang sưu tầm, nghiên cứu biên soạn (được xuất năm 1984 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Bình Trị Thiên) Cũng hai sách sưu tầm biên soạn làng cười kể trên, sách gồm có phần nhận xét, nghiên cứu phần sưu tầm truyện trạng làng trạng Vĩnh Hồng Chúng tơi đánh giá cao tính khoa học nghiên cứu sách này, nhiên nghiên cứu lại chủ yếu nét độc đáo riêng truyện trạng Vĩnh Hoàng nội dung mà truyện trạng phản ánh Nghĩa chưa chất tính cách tâm lý cộng đồng cư dân đây, chủ thể sáng tác truyện trạng - Thứ tư luận án Tiến sỹ Văn học Truyện kể dân gian không gian văn hóa xứ Bắc tác giả Nguyễn Huy Bỉnh (2011) Tác giả dành chương luận án để nghiên cứu làng cười không gian văn hóa xứ Bắc Ở đây, tác giả sử dụng cách tiếp cận văn hóa học để nghiên cứu tượng làng cười giá trị văn hóa vật thể phi vật thể ẩn chứa truyện cười làng cười xứ Bắc Điểm nhìn gần gũi với cách tiếp cận chúng tơi, nhiên khơng hồn tồn đồng nhất, nhân học văn hóa qua việc nghiên cứu văn hóa để thấy chất người không dừng lại giá trị văn hóa - Có cách tiếp cận tương tự luận án tác giả Nguyễn Huy Bỉnh luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thu Hà với đề tài Tính địa phương truyện cười Văn Lang truyện làng cười xứ Bắc (2011) Cũng hướng tiếp cận tác giả Nguyễn Huy Bỉnh, luận văn chia để so sánh làng cười Văn Lang làng cười xứ Bắc hai phương diện: nội dung truyện cười phương thức nghệ thuật gây cười truyện cười Đặc biệt, luận văn có chương tác giả dành để nêu lên vấn đề địa lý, lịch sử người hai vùng đất Văn Lang xứ Bắc Những vấn đề gần gũi với vấn đề mà đặt nghiên cứu Tuy nhiên luận văn mình, tác giả Nguyễn Thị Thu Hà dừng lại việc thống kê yếu tố lịch sử, địa lý, người mà không sợi dây liên hệ yếu tố với truyện cười làng cười 10 thích ứng họ với mơi trường sống tự nhiên Ở khía cạnh này, người Văn Lang trở thành hình ảnh đẹp công chế ngự làm chủ tự nhiên Thiên nhiên vô khắc nghiệt đe dọa sống người làng Văn Lang, điều kiện đó, người nơi lại cất lên tiếng cười ngạo nghễ để ca ngợi sức mạnh tài năng, ý chí họ khả chinh phục thiên nhiên để phục vụ đời sống Điều phản ánh tinh thần lạc quan họ Kho tàng truyện cười Văn Lang lưu giữ “bảo tàng sống” hình thức cách thức lao động người nơi Rất nhiều truyện cười Văn Lang đề cập cụ thể đến công việc lao động hàng ngày cư dân miền núi tính chất địa phương mang tính thổ nhưỡng đặc trưng thể qua công việc lấy mật ong rừng, bẫy gà rừng, bẫy cáo Trong kể lại câu chuyện hài hước đời sống lao động hàng ngày mình, truyện cười Văn Lang chứa đựng nhiều mã văn hóa cách thức làm ăn sinh sống cộng đồng Văn Lang suốt trình lịch sử Chẳng hạn truyện Chuyện rủi, ta thấy phương thức sản xuất cổ người thời kỳ săn bắt hái lượm Ngồi cơng việc lao động gắn với đặc trưng thổ nhưỡng vùng trung du cư dân Văn Lang, cư dân Việt vùng khác, cịn gắn bó với việc trồng lúa văn minh lúa nước Rất nhiều chi tiết liên quan đến việc cấy cầy sản vật, thành tựu lao động từ việc canh tác lúa gạo mang lại cho người cộng đồng Văn Lang miêu tả lại cách hào hứng Trong sống lao động mình, khơng phải khuất phục tự nhiên để làm chủ mà người dân làng Văn Lang nói riêng cư dân nơng nghiệp nói chung cịn phải biết cách tiêu diệt thành phần tự nhiên gây hại tới đời sống sản xuất để bảo vệ 87 thành lao động Họ sẵn sàng tiêu diệt hết thứ gây hại tới thành lao động mà họ phải vất vả để có Điều cho thấy tâm lý liệt tinh thần đấu tranh triệt để cộng đồng làng cười Văn Lang Truyện cười Văn Lang có nhóm truyện dồi dào, nhóm truyện nói sản vật quê hương, thành trình lao động, sản xuất Là vùng trung du nên ngồi sản vật thường có vùng trồng lúa nước khác, người dân Văn Lang cịn có nhiều sản vật đặc trưng núi rừng quê hương Nhìn vào nội dung truyện cười nhóm này, ta thấy rõ phong phú sản vật cộng đồng cư dân làng Văn Lang Và có lẽ tinh thần lạc quan tâm lý cộng đồng làng cười Văn Lang thể rõ nét qua chùm truyện cười Bên cạnh nhóm truyện cười đời sống lao động sản xuất, khơng gian văn hóa sinh hoạt lao động làng cười Văn Lang, ta bắt gặp nét sinh hoạt đời sống hàng ngày đặc trưng cộng đồng cư dân nơi Nếu cảm hứng chủ đạo nhóm truyện đời sống lao động sản xuất hài hước, lạc quan nhóm truyện đời sống sinh hoạt, người dân Văn Lang lại có nhìn trào phúng mang tính phê phán, đả kích nhiều có tinh thần đấu tranh liệt Đối tượng phê phán, đả kích mà truyện cười Văn Lang nhắm vào bọn vua quan phong kiến Dưới nhìn châm biếm họ, lực bị “hạ bệ” cách nhục nhã Về mặt này, lại thấy liệt táo bạo tâm lý dân gian cộng đồng Văn Lang Ngoài ra, người dân Văn Lang hướng tiếng cười mỉa mai châm biếm đến thói hư tật xấu tồn xã hội, cộng đồng sống Trong đời sống cộng đồng Văn Lang tồn 88 nhiều thứ tệ nạn nhiều thói “đào tường khoét vách” Bên cạnh thói tật xấu đời sống hàng ngày Đó thói xấu mang tính phổ qt thói keo kiệt, bủn xỉn, tham ăn, ngu ngốc thói xấu cụ thể tật phóng uế bậy bạ, chửi bậy quen mồm Những tật xấu phản ánh một giai đoạn lịch sử sống người nơng dân Văn Lang cịn nhiều lạc hậu, bừa bộn, hoang dã tự nhiên Tuy nhiên mảng đề tài sống sinh hoạt cư dân Văn Lang có truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Văn Lang, ca ngợi cần cù chịu thương chịu khó người Văn Lang, ca ngợi khéo léo đảm người phụ nữ Văn Lang Hơn thế, cho thấy lối suy nghĩ chu đáo, có trước có sau người nơi Về tín ngưỡng niềm tin Văn Lang làng vùng trung du, đời sống kinh tế không phát triển, sống phần nhiều thiếu thốn vất vả Chính thế, câu chuyện vui cười, đùa trở thành liều thuốc tinh thần quý giá để nâng người nơi vượt lên hồn cảnh Hơn thế, họ cịn gửi gắm vào niềm tin mãnh liệt sống tốt đẹp hơn, no đủ Chúng ta thấy rõ niềm tin qua nhóm truyện cười ca ngợi việc người Văn Lang đấu tranh chiến thắng để làm chủ thiên nhiên nhóm truyện cười ca ngợi sản vật, thành lao động cánh đồng, khoảnh rừng q hương Việc phóng đại kích thước số lượng thành lao động không để nói khốc mua vui mà ẩn sâu tiếng cười ước mong niềm tin người Văn Lang vụ mùa màng bội thu, sống trù phú 89 Nhưng điều thú vị có niềm tin chất phác ngây thơ tâm thức cộng đồng cư dân Văn Lang, họ lại không dành niềm tin cho lực tôn giáo hay chuyện cúng bái mê tín Trong truyện đề tài chùa chiền hay cúng bái, ta thấy đối tượng sư sãi bị đem làm đối tượng để châm biếm sâu cay Đối với chuyện mang màu sắc mê tín, người dân Văn Lang nhìn chúng với mắt châm biếm hài hước Điều đặc biệt hệ thống niềm tin tín ngưỡng cộng đồng cư dân làng cười Văn Lang việc tôn thờ chủ nghĩa phồn thực họ Biểu cụ thể tôn thờ thể qua việc người dân dành ưu đặc biệt cho truyện cười chuyện tính giao nam nữ - biểu sinh động tín ngưỡng phồn thực Khi nhìn bề mặt truyện cười thuộc mảng đề tài này, thấy chúng mang tính châm biếm khơng phải ca ngợi Song vấn đề là, tư cư dân Văn Lang phải qua màng chắn tư tưởng lễ giáo Nho giáo khắt khe tất yếu tín ngưỡng phồn thực họ bị chặn lại nhiều cịn phép tồn tầng sâu bên lời kể khơng thể lồ lộ ngồi Nhưng thông qua số lượng dồi nội dung phong phú truyện cười nói đề tài tính giao nam nữ thái độ ngầm ẩn người kể, thấy rõ ràng tơn sùng văn hóa phồn thực rõ nét cư dân Văn Lang Sâu xa hơn, ta thấy tín ngưỡng phồn thực cộng đồng làng cười Văn Lang tôn thờ nằm môi trường văn hóa chung tín ngưỡng phồn thực vùng đất tổ Phú Thọ Điểm chung làng cười Việt Nam Khi tiến hành so sánh tổng quan làng cười Văn Lang với làng cười khác nước, nhận thấy nhiều đặc điểm 90 chung đặc trưng tâm thức sáng tạo nghệ thuật đời sống sinh hoạt cộng đồng cư dân địa nơi hình thành làng cười Những làng cười phần lớn có nguồn gốc làng nghèo, đời sống người khó khăn, cực khổ Chính nghèo khổ đưa họ tìm đến tiếng cười cách động viên khích lệ tinh thần cho nhau, dùng tiếng cười để xua tan mệt nhọc Điều phản ánh tư tích cực lạc quan cộng đồng dân cư làng cười Việt Nam Cũng vậy, cộng đồng làng cười tự hào truyền thống nói khốc, tài gây cười làng Truyện cười làng cười nảy sinh trực tiếp từ đồng ruộng, từ sống lao động canh tác người nơng dân, mà đề tài sản vật quê hương, thành lao động người đề tài thường gặp làng cười Việt Nam Nét bật nhóm truyện cười khả phóng đại phong phú người họ kể lại sản vật quê Điều vừa thể khả tưởng tượng dồi người làng cười lại vừa thể niềm tự hào họ với thành lao động Đồng thời phóng đại “một tấc đến giời” để gửi gắm niềm mơ ước, khát vọng người nông dân sống ấm no đủ đầy, trù phú Bên cạnh tiếng cười vui vẻ, sảng khối mang tính chất ca ngợi, tự hào, cịn có phận lớn truyện cười làng cười, làng trạng để châm biếm, đả kích lực tàn ác, xấu xa thói hư tật xấu cộng đồng làng xã Những truyện cười phản ánh tâm lý phản kháng mạnh mẽ tinh thần đấu tranh liệt cộng đồng làng cười việc tẩy chay thứ xấu xa, tàn ác Như vậy, qua câu chuyện cười mà làng cười sáng tạo nên, thấy trí tuệ dân gian sắc sảo, hài hước họ Bằng việc sáng tạo truyện cười, lối nói hài hước, vui vẻ, 91 cộng đồng cư dân làng cười vừa muốn mang lại niềm vui, niềm lạc quan cho sống sinh hoạt lao động lại vừa mong muốn xây dựng cộng đồng tốt đẹp hơn, trừ bỏ thói hư tật xấu khỏi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Lâm Tuấn Anh – Nguyễn Thị Minh Phương, (2005), Một số yếu tố văn hóa giáo dục – nh hưởng đến phát triển làng – xã, NXB Thế giới; Bernard, H.R, (2007), Các phương pháp nghiên cứu nhân học, tiếp cận định tính định lượng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM; Nguyễn Huy Bỉnh, (2011), Truyện kể dân gian khơng gian văn hóa xứ Bắc, Luận án tiến sỹ Văn học, Hà Nội; Vũ Minh Chi, (2004), Nhân học văn hóa – Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, NXB Chính trị Quốc gia; Vũ Minh Chi, (2004), Phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu người, số tháng 4; Nguyễn Văn Chính, (2010), Thờ cúng tổ tiên, sắc văn hóa chủ nghĩa dân tộc nhân học văn hóa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu người số 2; Phan Đại Doãn, (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học KHXH&NV, ĐH QG TP HCM, (2006), Một số vấn đề lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu nhân học, NXB Đại học Quốc gia TP HCM; 92 Đại học KHXH&NV, ĐH QG TP HCM, (2006), Nhập môn lý thuyết nhân học, NXB Đại học Quốc gia TP HCM; 10 Nguyễn Thị Bích Hà, (2012), Tín ngưỡng giải mã tín ngưỡng văn học dân gian người Việt, website: vns.hnue.edu.vn; 11 Nguyễn Thị Thu Hà, (2011), Tính địa phương truyện cười Văn Lang truyện làng cười xứ Bắc, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn; 12 Đinh Hồng Hải, (2011), Tiếp cận nhân học nghiên cứu văn hóa: Nền tảng lý thuyết thực tiễn Việt Nam, Đề cương giảng lý thuyết nhân học dành cho giảng viên ĐH Văn hóa Hà Nội; 13 Đinh Hồng Hải, (2011), Ngơn ngữ biểu tượng đời sống người Cơtu, Luận án tiến sỹ Nhân học văn hóa; 14 Đinh Hồng Hải, (2012), Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tượng: Từ ký hiệu học đến nhân học biểu tượng, website: www.viettems.com 15 Triệu Hồng, (2007), Các nhân tố giao tiếp truyện cười Văn Lang, Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 2; 16 Đào Thị Minh Hương (chủ nhiệm), (2005), Một vấn đề lý luận ứng dụng Nhân học văn hóa việc phát triển người Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu người, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2002), Văn học dân gian Việt Nam, tái lần thứ 6, NXB Giáo dục Hà Nội; 18 Ngô Văn Lệ, (2011), Từ dân tộc học đến nhân học, tiếp cận từ phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Phát triển khoa học & cơng nghệ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tập 14; 19 Vương Trí Nhàn, (2010), Quan hệ phát triển người văn hóa, website: www.ihs.org.vn; 93 20 Lê Chí Quế (chủ biên), (1996), Văn học dân gian, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 21 Stephen P Reyna, (2011), Lý thuyết Nhân học kỷ XIX, website www.viettems.com 22 Christina Schwenkel, (2011), Phương pháp nghiên cứu nhân học đương đại, website www.viettems.com; 23 Tô Ngọc Thanh, (2002), Vai trị niềm tin đời sống văn hóa cổ truyền, Tạp chí Văn học số 5; 24 Bùi Quang Thắng (chủ biên), (2009), thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, NXB Khoa học xã hội; 25 Trần Ngọc Thêm, (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống, NXB TP Hồ Chí Minh; 26 Dương Huy Thiện, (2007), Truyện cười Văn Lang – Thấp thống bóng hình phồn thực tính giao nam nữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Làng cười Văn Lang – Di sản văn hóa dân gian cội nguồn đất Tổ”, Đại học Hùng Vương; 27 Trần Quốc Thịnh (sưu tầm biên soạn), (1998), Những làng cười Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 28 Trần Quốc Thịnh, (1988), Truyện làng cười xứ Bắc, Sở Văn hóa thơng tin Hà Bắc; 29 Trần Quốc Thịnh, (1997), Tuyển tập tiếu lâm xứ Bắc (tập 1,2,3) NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội; 30 Trần Quốc Thịnh, (2010), Nghệ thuật gây cười truyện làng cười xứ Bắc, website: www.vienvanhoc.org.vn; 31 Nguyễn Văn Tiệp, (2012), Bàn mối quan hệ văn hoá học nhân học từ phương pháp tiếp cận, website www.viettems.com; 32 Nguyễn Đắc Thủy, (2011), Đặc điểm lễ hội truyền thống vùng đất Tổ, website: www.vanhoahoc.vn; 94 33 Hữu Thục (chủ biên), (2006), Làng cười Văn Lang, NXB Văn hóa Thơng tin, Trường Đại học Hùng Vương; 34 Võ Xuân Trang, (1984), Truyện trạng Vĩnh Hồng: tiếng cười dân gian Bình Trị Thiên, Sở Văn hóa thơng tin Bình Trị Thiên; 35 Nghiêm Đa Văn, (2001), Khảo sát bước đầu làng cười Việt Nam, Tạp chí Văn học số 2; 36 Lê Trung Vũ, (2007), Văn hóa làng làng văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Làng cười Văn Lang – Di sản văn hóa dân gian cội nguồn đất Tổ”, Đại học Hùng Vương; 37 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (đồng chủ biên), (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin; 38 Nguyễn Như Ý, (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Jessie Bernard, Observation and Generalization in Cultural Anthropology, (1945), The American Journal of Sociology, Vol 50, No.4, Jan 1945, The University of Chicago Press; 40 Oscar Lewis, (1955), Camparisons in Cultural Anthropology, Yearbook of Anthropology, The University of Chicago Press; 41 John Hast Weakland, (1951), Method in Cultural Anthropology, Philosophy of Science, Vol 18, No 1, Jan 1951, The University of Chicago Press 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG CƯỜI VĂN LANG Đồng lúa xen lẫn với đồi cọ Văn Lang 96 Nhà lợp cọ Văn Lang 97 98 Một buổi kéo vó người dân Văn Lang Tác giả thực tế rừng sơn sưu tầm truyện cười 99 nghề trồng sơn người dân Văn Lang Tác giả trò chuyện với cụ Bùi Duy Tú, 100 “nghệ nhân” kể truyện cười Văn Lang Cụ Bùi Duy Tú kể truyện cười 101 ... ngành Nhân học văn hóa nghiên cứu tượng làng cười đặc điểm phương pháp nghiên cứu Nhân học văn hóa tỏ phù hợp nghiên cứu tượng văn hóa dân gian nói chung văn học dân gian nói riêng Nhân học văn hóa. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒN THỊ BÍCH THỦY NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG LÀNG CƯỜI DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌC VĂN HÓA (TRƯỜNG HỢP LÀNG CƯỜI... phương pháp nghiên cứu so sánh văn hóa Bố cục luận văn Luận văn, với đề tài Nghiên cứu tượng làng cười góc độ nhân học văn hóa (trường hợp làng cười Văn Lang, Phú Thọ), phần mở đầu kết luận, nội

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan