Đảng bộ tỉnh bắc giang lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ năm 1997 đến năm 2010

115 40 0
Đảng bộ tỉnh bắc giang lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị  di sản văn hóa phi vật thể từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯƠNG HẢI HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯƠNG HẢI HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thế Hanh Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Cơ sở việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Khái niệm văn hóa, di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Giang 1.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Giang trước năm 1997 1.2.1 Các di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu Bắc Giang 1.2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Giang trước năm 1997 1.3 Sự lãnh đạo công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2005 1.3.1 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang 1.3.2 Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Bắc Giang TIỂU KẾT CHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Điều kiện lịch sử (2006 - 2010) 36 2.2 Đảng tỉnh Bắc Giang vận dụng chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Đảng 38 2.2.1 Chủ trương Đảng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 38 2.2.2 Sự quán triệt Đảng tỉnh Bắc Giang bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 39 2.3 Quá trình đạo kết thực 41 2.3.1 Quá trình đạo thực 41 2.3.2 Kết thực 45 TIỂU KẾT 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU .63 3.1 Nhận xét chung trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 63 3.1.1 Một số thành tựu 63 3.1.2 Một số hạn chế 70 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 74 TIỂU KẾT 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy xã hội phát triển Văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng tác động đến mặt đời sống xã hội Văn hóa cịn biểu trình độ văn minh dân tộc sắc vùng, miền Thông qua sắc văn hóa, người ta thấy chiều hướng phát triển kinh tế, xã hội Chính vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhiệm vụ quan trọng đặt song song với phát triển kinh tế mà hầu hết quốc gia giới quan tâm Một yếu tố góp phần khơi dậy sức sống mãnh liệt dân tộc di sản văn hóa (DSVH), DSVH cội nguồn tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy xã hội đại Trong xu giao lưu hội nhập toàn cầu hố sơi động nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) lại có ý nghĩa quan trọng nhằm gìn giữ phát triển sắc văn hố dân tộc, để hội nhập mà khơng bị hồ tan Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hố, nghệ thuật dân tộc Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hố danh thắng đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp cho văn hoá Việt Nam”[26, tr.110-111] Nghị Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa VIII về: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” tạo động lực lớn để góp phần thúc đẩy đất nước phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn, phát huy DSVH dân tộc nghiệp phát triển văn hoá, tảng tinh thần xã hội: “cần tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử di sản văn hoá”[32, tr.34] Thực quan điểm, chủ trương Đảng văn hóa, năm qua, Đảng tỉnh Bắc Giang tập trung lãnh đạo nghiệp văn hóa đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn thúc đẩy phát triển KT - XH tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Bắc Giang bộc lộ số khó khăn, hạn chế định, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Yêu cầu cấp bách đặt Đảng bộ, quyền, nhân dân Bắc Giang nhận thức đắn, vận dụng tổ chức thực thắng lợi đường lối văn hóa Đảng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Trên tinh thần đó, việc tổng kết trình Đảng tỉnh lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT nhằm đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế, đồng thời đúc kết kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện chủ trương, giải pháp nhằm lãnh đạo hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Văn hố, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH vấn đề nhiều tác giả, quan Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu Các DSVH có giá trị quan trọng Bảo tồn, phát huy giá trị di sản khơng có ý nghĩa giáo dục truyền thống, mà cịn phục vụ tích cực nhiệm vụ phát triển KT - XH Bắc Giang Vì vậy, vấn đề đề cập nhiều cơng trình với góc độ khác nhau: Về sách, phải kể đến công trình như: “Văn hố sử cương “ nhà sử học Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan điểm: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hố cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hố làm dụng nghĩa phải khéo điều hồ tinh t văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây” Năm 1997, GS,TS Hoàng Vinh hoàn thành sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc” Trên sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta Trong sách “Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể” Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch phát hành năm 2007, GS.TS Ngô Đức Thịnh (nguyên Viện trưởng Viện Văn hoá dân gian) bàn đến văn hoá phi vật thể: Bảo tồn phát huy Trong tiêu biểu bài: “Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hoá” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững” (Lê Thành Vinh) “Văn hóa Bắc Giang” sách Sở Văn hóa Thơng tin phát hành năm 2002, đăng nhiều viết DSVH Bắc Giang: “Một vài suy nghĩ di tích Bắc Giang” (Dương Trung Quốc - Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam); “Mấy vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Bắc Giang ” (Nguyễn Đình Bưu); “Góp phần tìm hiểu sắc văn hóa Bắc Giang” (GS Trần Quốc Vượng)… Qua cho thấy DSVH Bắc Giang có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Từ năm 2005 đến 2011, sách “Di sản văn hóa Bắc Giang” phát hành: Tập 1: “Bước đầu tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc”, Văn hóa thơng tin, 2005; Tập 2: “Văn hóa phi vật thể”, Nxb Văn hóa thơng tin, 2006; Tập 3: “Khảo cổ học từ tiền sử đến lịch sử”, Nxb Văn hóa thơng tin, 2008; Tập 4: “Văn học dân gian” (Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành); Tập 5: “Văn học dân gian”, (Đinh Xuân Lâm, Ngô Văn Trụ) chủ biên; Tập 6: “Những giá trị văn hóa cổ truyền tỉnh Bắc Giang”, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2012 Những sách góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị, ý nghĩa to lớn di sản văn hóa Bắc Giang phát huy giá trị q trình thực cơng đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Về báo tạp chí, nhóm viết in báo tạp chí như: “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm sắc dân tộc” Nguyễn Khoa Điềm Tạp chí Tư tưởng văn hố, năm 2001; Tạp chí Cộng sản, số 20, năm 2003, PGS, TS Nguyễn Văn Huy có nghiên cứu “Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nay”; “Những điểm văn hoá văn kiện Đại hội X” Bùi Đình Phong Tạp chí Tư tưởng Văn hoá, năm 2006; “Bắc Giang bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số” tác giả Đỗ Thảo Nguyên đăng Báo Dân tộc phát triển (7/12/2006); “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn tồn cầu hóa” tác giả Đặng Văn Bài Tạp chí Di sản văn hóa, số 21, năm 2007; “Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn” tác giả Ngơ Phương Thảo đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 289, tháng 07/2008 “Bắc Giang: vùng đất giàu văn hóa truyền thống cách mạng” tác giả Hồng Trường Giang báo Quân đội nhân dân, số 18489, ngày 11/10/2012; “Di sản quan họ Bắc Giang, tình yêu sức lan tỏa” tác giả Chu Minh báo Nhân Dân, ngày 24 tháng 11 năm 2012; “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nước ta nay” tác giả Nguyễn Chí Bền Tạp chí Cộng sản, ngày 28 tháng năm 2013… Các cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy DSVH, DSVHPVT Về luận án, luận văn, số luận văn, luận án, viết vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DSVH như: Nguyễn Thị Đức (2006), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi (1986 - 2001), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Hường (2010), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Kinh Bắc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sĩ quản lý khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Giữ gìn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Khơme tỉnh Sóc Trăng - Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoàng Sách; luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa dân gian Đào Duy Tuấn với đề tài: “Các giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch (qua nghiên cứu trường hợp làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây); Đỗ Hải Yến (2010) “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Bắc Ninh phục vụ phát triển du lịch”, Luận văn thạc sĩ ngành Du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội; Đỗ Tuấn Khoa (2011), Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ ngành quản lý văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội; Hồng Thị Phương Thảo (2012), Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân gian từ 1986 đến 2009, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội… Những cơng trình sâu nghiên cứu DSVH địa phương khác nhau, có đặc điểm chung quán triệt, vận dụng phù hợp quan điểm, chủ trương Đảng văn hóa vào điều kiện thực tiễn địa phương, để đặt vấn đề bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa thời kỳ đổi Đây sở quan trọng để tác giả học tập, kế thừa trình triển khai luận văn Về đề án, đề tài, sở thực tiễn, tỉnh Bắc Giang thực đề án: “Bảo tồn phát huy, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 – 2005”, “ Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003 – 2010” Nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa bàn, nâng cao nhận thức xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Giang tiến hành thực đề tài: “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy loại hình di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu dân tộc tỉnh Bắc Giang” Đề tài khái quát thực trạng DSVHPVT, từ có giải pháp bảo tồn phát huy loại hình DSVH Các cơng trình nghiên cứu nói lên tầm quan trọng, vị trí to lớn DSVH vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị di sản phát triển KT - XH xu hội nhập Đó nguồn tài liệu quý báu, sở để tác giả kế thừa, tiếp tục nghiên cứu Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc toàn diện lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Bắc Giang công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPVT địa bàn tỉnh nhằm rút thành công, tồn tại, kinh nghiệm Đảng tỉnh Bắc Giang trình lãnh đạo thực nhiệm vụ xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT - Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm cụ thể địa phương làm rõ yêu cầu khách quan trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT Đảng tỉnh Bắc Giang năm 1997 - 2010 - Trình bày cách có hệ thống trình Đảng tỉnh Bắc Giang vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT để đề chủ trương đạo thực bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT địa phương từ năm 1997 đến năm 2010 - Đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2010 - Tổng kết số kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ trương trình đạo thực bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT Đảng tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu chủ trương trình lãnh đạo thực bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT tỉnh Bắc Giang Phụ lục 5: Tổng kinh phí phát triển nghiệp Văn hóa cấp huyện/thành phố TT Đơn vị hành Tp Bắc Giang Huyện Hiệp Hòa Huyện Việt Yên Huyện Tân Yên Huyện Yên Dũng Huyện Lạng Giang Huyện Lục Nam Huyện Lục Ngạn Huyện Sơn Động 10 Huyện Yên Thế Tổng cộng Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 6: Tổng số di tích kinh phí trùng tu Chỉ tiêu Tổng số di tích trùng tu Tổng số kinh phí tu bổ di tích cấp quốc gia - Từ ngân sách nhà nước - Từ tổ chức, cá nhân đóng góp Tổng số kinh phí tu bổ di tích cấp tỉnh - Từ ngân sách nhà nước - Từ tổ chức, cá nhân đóng góp Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 96 Phụ lục 7: Hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Dàn dựng diễn Dàn dựng diễn cũ Vở diễn, chương trình nâng cao Số buổi biểu diễn, đó: Buổi biểu diễn miền núi Số lượt người xem Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 97 Phụ lục 8: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÁC DANH HIỆU VĂN HOÁ, NHÀ VĂN HOÁ GIAI ĐOẠN 1998 - 2012 TT Đơn vị TP Bắc Giang Huyện Lạng Giang Huyện Tân Yên Huyện Hiệp Hoà Huyện Việt Yên Huyện Yên Dũng Huyện Yên Thế Huyện Lục Nam Huyện Lục Ngạn 10 Huyện Sơn Động Cộng Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 98 Phụ lục 9: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 27-CT/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ (KHĨA VIII) GIAI ĐOẠN 1998-2012 Năm Tổng số đám cưới 1998 8.564 2000 10.258 2003 9.743 2005 9.985 2008 11.678 2010 12.543 2012 14.789 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 99 Phụ lục 10: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU MUA BÁO, TẠP CHÍ CỦA ĐẢNG THEO CHI THI 11; THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI, INTERNET; PHỦ SĨNG PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH; TRANG WEBSITES Năm Mua báo, tạp chí thực Ch 11 Đảng Tổng Mua báo số Nhân đơn dân/tờ vi mua theo Chỉ thị 11 1998 - 3.890 2000 - 5.113 2003 - 5.686 2005 - 11.388 100 2008 3.978 2.433.890 2010 4.182 2.445.382 2012 4.694 2.489.612 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 101 Phụ lục 11: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU DI TÍCH VĂN HÓA, DI SẢN VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 1998-2012 Di tích cấp quốc gia Kinh phí hỗ trợ Số di Năm Tổng số di tích (triệu đồng) tích trùng tu Nhà nước 1998 102 - - 2000 105 - - 2003 108 - - 2005 108 11 300 2010 109 33 1.848 2012 95 16 1.350 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 102 Phụ lục 12: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA, THỂ THAO, DU LICH VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2010 Stt I Nội dung Phong trào TDĐKXDĐSVH Số LVH cấp huyện, thành phố Số LVH cấp tỉnh Số GĐVH Số xã, phường, trị trấn văn hóa Số CQVH cấp huyện, thành phố Số CQVH cấp tỉnh Số NVH thôn, bản, khu phố Số NVH xã Số NVH xây II Thể thao quần chúng Tỷ lệ người TDTT thường xuyên Số gia đình thể thao Số CLB thể thao Số giải thể thao tổ chức cấp xã Số giải thể thao tổ chức cấp huyện 103 III Thể thao thành tích cao Tổng số giải tham gia thi đấu Số huy chương vàng Số huy chương bạc Số huy chương đồng Kiện tướng + DBKT VĐV cấp IV Cấp phép Quảng cáo Nghệ thuật biểu diễn Du lịch V Thanh tra Số dịch vụ văn hóa kiểm tra Số sở vi phạm xử phạt hành Số sở nhắc nhở VI Biểu diễn nghệ thuật Tổng số buổi biểu diễn đồn NTC Diễn doanh thu Diễn miễn phí phục vụ nhân dân miền núi Tổng số buổi chiếu phim phục vụ nhân dân miền núi Chiếu phim rạp 104 Sông Thương Đội tuyên truyền lưu động VI Di sản văn hòa Bàn giao hồ sơ xếp hạng DTLS Khảo sát, lập hồ sơ khoa học pháp lý Thẩm định hồ sơ tu bổ tơn tạo di tích VIII Thư viện Bổ sung sách cho thư viện tỉnh Bổ sung sách cho thư viện huyện, thành phố Bổ sung sách cho thư viện xã Cấp thẻ bạn đọc IX Gia đình Số CLB phịng chống bạo lực gia đình Số hội viên CLB Số buổi tuyên truyền Luật PC BLGĐ, Luật BĐG huyện, thành phố Nguồn: [70, tr.18-19] 105 Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2010 106 ... luận văn gồm chương tiết Chương CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Cơ sở việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯƠNG HẢI HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng. .. nghiệp văn hóa tỉnh ngày phát triển 1.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Giang trước năm 1997 1.2.1 Các di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu Bắc Giang

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan