Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh cao bằng

76 814 11
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M CL C MỞ Đ U Ch ơngă1 LÝ LU N CHUNG V CHệNHăSỄCHăVĨăCHệNHăSỄCHăVĔNă HÓA PHI V T TH 14 1.1 M t số khái ni m 14 1.2 Chính sách b o t̀n ph́t huy ćc gí tṛ di s n vĕn h́a phi vật th̉ ̉ Vi t Nam hi n 20 Ch ơngă2 TH C TR NG TH C HI N CÔNG TÁC B O T N VÀ PHÁT HUY GIÁ TR VĔNăHịAăPHIăV T TH T I T NH CAO B NG 24 2.1 Khái qútăđiều ki n tự nhiên, kinh tế,ăvĕnăh́a,ăxưăh i tỉnh Cao Bằng 24 2.2 Thực trạng c a vi c ban hành thực hi n sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ Cao Bằng 30 Ch ơngă3 GI I PHÁP HOÀN THI N CHÍNH SÁCH B O T N VÀ PHÁT HUY GIÁ TR DI S NăVĔNăHịAăPHIăV T TH T NH CAO B NG 48 3.1.ăQuanăđỉm sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiă vật th̉ tỉnh Cao Bằng 48 3.2 Các gi i pháp sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiă vật th̉ tỉnh Cao Bằng 49 K T LU N 62 TÀI LI U THAM KH O 65 Ph l c 68 MỞăĐ U 1.ăTínhăc păthi tăc aăđ ătài Trong phát trỉn c a m iăđ tăn ớc,ăvĕnăh́aăđ ợcăcoiănh ăm t ngùn lực, m t ngùn vốn có vai trò quan tr ng phát trỉn bền vững Vi t Nam, ngùn vốnăvĕnăh́aăđ ợc bỉu hi n ̉ h thống di s năvĕnăh́aăvật th̉ di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ Di s năvĕnăh́aălƠănhữngăgìăđ ợc sáng tạo khứ truyền lại cho h sau, sáng tạo c a cha ông, th̉ hi năđ ợc chiều sâu c a dân t c, mang tính ḷch sử Tầm quan tr ng c a di s năvĕnăh́aăđ ợc giớiăđặc bi t quan tâm từ sau Chiến tranh giới thứ nhiều di s n - chứng c a nềnăvĕnăh́aă khứ - ḅ phá h yăvƠăćănguyăc ăbiến m t hoàn toàn Tuy nhiên, lúc y giới chúăỦăđến di s năvĕnăh́aăvật th̉ ph i qua m t th i gian dài di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ mớiăđ ợc quan tâm toàn di n sách b o v di s n c a giới c a quốc gia Sự raăđ i c a sách vĕnăh́aă phiăvật th̉ đưă th̉ hi n cam kết mạnh mẽ c a quốc gia ph i có hƠnhăđ ng khẩnătr ngăvƠă mạnh mẽ,ăđúngăđắnăđ̉ b o v di s năvĕnă hóa phi vật th̉ c a quốc gia giới Chính vậy, b o v di s n nói chung di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ nói riêngăđangălƠăv năđề đ ợc quan tâm r t nhiều quốc gia giới, đ́ có Vi t Nam Vớiăđặc thù m t tỉnh miềnănúi,ăđiều ki n kinh tế kh́ăkhĕn,ătỉnh Cao Bằng nằm tốp cuối c a c n ớc phát trỉn kinh tế Chính ch tr ng,ăchínhăśchăvề b o t̀n phát huy giá tṛ vĕnăh́aăphiăvật th̉ đưă đ ợc bană hƠnhă nh ngă doă gặp rào c n kinh phí, ch tă l ợng ngùn nhân lực c nhận thức vĕnăh́aănên chínhăśchăch a thực đ ợc trỉn khai, ćcăchínhăśch,ăđề ́n,ăđề tài nghiên cứuăđaăphần dừng lại trang gi y, cu c h i th oăch aăgắn liền với thực trạng, thực tế cần phát trỉn Do đổi nhận thức giá tṛ vai trò c a di s năvĕnăh́aătrongă phát trỉn, y ban Nhân dân tỉnh Cao Bằngă đưă bană hƠnhă Kế hoạch số 874/QĐ-UBNDă(ngƠyă16ăth́ngă5ănĕmă2011)ăvề vi c Kiểm kê di s n văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng giai đo n 2011 – 2015 n i dung ch yếu kỉm kê di s năđ̉ từ đ́ăćăsố li u c th̉, có s̉ khoa h c ban hành sách cho phù hợp; B o tàng tỉnhăđưă thamă m uă kế hoạch chi tiết thực hi n, thành lập Ban kỉm kê di s nă nh ngă doă điều ki n kinh phí hạn hẹpă đến Cao Bằng m t hai tỉnh cuối (cùng với tỉnhăTh́iăBình)ăch aătrỉn khaiăđ ợc Vi c ban hành thực thi sách c aăđ̣aăph ng đư dẫnăđến tình trạng m t số di s n phi vật th̉ c a c ngăđ̀ng nhân dân dân t c tỉnh Cao Bằng ngày m t mai m t, chí m t số di s nă đưă th t truyền Thực trạngănƠyăđưăđặt v năđề tính c p thiết c a vi c xây dựng sách trỉn khai thực hi n sách b o t̀n phát huy giá tṛ vĕnăh́aăphiăvật th̉ ̉ tỉnh Cao Bằng hi n Từ thực tế trên, tác gi luậnăvĕnăđưăch năđề tài “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” với m căđích góp phầnăđ̉ sách b o t̀n phát huy giá tṛ vĕnăh́aăphiăvật th̉ điăvƠoăcu c sống, góp phầnăthúcăđẩy kinh tế - xã h i tỉnh Cao Bằng phát trỉn 2.ăTìnhăhìnhănghiênăc u đ ătài 2.1 Tình hình nghiên cứu sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ngồi Di s n vĕn hóa phi vật th̉ nói riêng h thống di s n vĕn hóa nói chung có q trình hình thành phát trỉn lâu đ i, gắn bó hữu c với đ i sống vĕn hóa, đ i sống xã h i c a m i quốc gia, ng i tạo ra, đ ợc kế thừa, giữ gìn từ h sang h khác Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) cu c chiến tranh gây tổn th t nặng nề nh t ḷch sử nhân loại Khơng có kinh tế, c s̉ hạ tầng ḅ phá h y mà di s n vĕn hóa ph i gánh cḥu tàn phá Nhận th y nguy c di s n vĕn hóa có th̉ ḅ h y di t, nĕm 1954, Công ớc b o v di s n vĕn hóa ki n xung đ t vũ trang (The convention for protection cultural heritage in event armed conflict) đ i, th̉ hi n quan tâm c a giới v n đề L i nói đầu c a Công ớc đư khẳng đ̣nh “b o vệ di s n văn hóa điều quan trọng tất c người giới quan trọng di s n ph i nhận b o vệ tầm quốc tế” Nh vậy, đơy lần v n đề b o v di s n vĕn hóa nói chung đư đ ợc đặt phạm vi giới, ch yếu tập trung vào tài s n vĕn hóa b t đ ng (movable cultural heritage) nh : công trình kiến trúc (monuments of architecture), di kh o cổ (archaeological sites) (r t gần với phạm trù “di s n vĕn hóa vật th̉” (tangible cultural heritage) ngày Đến nĕm 1952, vĕn hóa dân gian m t phạm trù c a di s n vĕn hóa phi vật th̉ lần đ ợc đề cập đến UNESCO phê chuẩn Công ớc quyền tác gi (Copyright Convention) Mối quan h vĕn hóa dân gian quyền tác gi đ ợc nghiên cứu nhiều nĕm có b ớc tiến bật ̉ H i ngḥ Stockholm nĕm 1967 H i ngḥ đư cố gắng tạo vi c b o v vĕn hóa dân gian ̉ mức đ tồn cầu m t Công ớc riêng nh ng đư không thành công Ph i đến nĕm sau đ́, vào nĕm 1971, tổ chức UNESCO có b ớc chuẩn ḅ cho vi c xây dựng vĕn b n pháp lí b o v vĕn hóa dân gian thông qua vĕn ki n mang tên “Kh nĕng thiết lập vĕn ki n quốc tế đ̉ b o v vĕn hóa dân gian” (Posibility establishing international instrument to protect Folklore) Nĕm 1989, UNESCO đ a vĕn ki n có tính ch t quy phạm quốc tế đ́ ‘The recommendation on the Safeguarding of Traditional Culture and Folklore” (tạm ḍch Khuyến nghị b o vệ văn hóa truyền thống văn hóa dân gian) Nh vậy, kh nĕng đ ợc nói đến nĕm 1971 đư đ ợc hi n thực hóa thành m t vĕn ki n thức; phạm vi b o v đ ợc m̉ r ng bao g̀m c vĕn hóa truyền thống Nĕm 1992, m t ch 1997, ch ng trình di s n vĕn hóa phi vật th̉ đư đ ợc thiết lập Nĕm ng trình đ ợc UNESCO nâng lên thành ch ng trình đ ợc u tiên hàng đầu lĩnh vực vĕn hóa c a UNESCO th̉ hi n c th̉ ̉ dự án mang tên “cơng bố thức ki t tác truyền di s n vĕn hóa phi vật th̉ c a nhân loại” Điều đư giúp cho khái ni m “di s n giới” đ ợc hoàn thi n h n mà tr ớc đ́ đ ợc hỉu di s n thiên nhiên di s n vĕn hóa vật th̉ Đến nĕm 2003, sau r t nhiều phiên h p th o luận c a UNESCO, Công ước di s n văn hóa phi vật thể đư đ ợc thơng qua; đơy kết qu c a q trình nhận thức lâu dài, qua đ́ đư thiết lập đ ợc khái ni m toàn di n di s n vĕn hóa phi vật th̉ Bên cạnh đ́, có th̉ nhận th y di s n vĕn hóa phi vật th̉ không đ ợc b o v ̉ tầm quốc tế mà ̉ m i quốc gia có sách b o v c th̉ Tại Nhật B n, tr ớc th i kì Meiji, hầu hết tài s n vĕn hóa đ ợc b o v m t cách truyền thống b̉i tầng lớp quý t c, hoàng đế phong kiến Đến th i kì Meiji, v n đề đư đ ợc điều chỉnh pháp luật nh “Luật b o v miếu th đền th cổ” (Ancient Temples and Shrines Preservation Law) hay “Luật b o v kho báu quốc gia” (Nation Treasure Preservation Law) Tuy nhiên t t c tập trung vào tài s n vĕn hóa vật th̉ Tài s n vĕn hóa phi vật th̉ lần đ ợc công nhận “Luật b o v tài s n vĕn h́a” (Law for Protection of Cultural Properties) Nhật ph i đối mặt với Âu hóa hi n đại hóa, ngh thuật nghề th cơng truyền thống có nguy c ḅ biến m t Luật đ ợc sửa đổi bổ sung vào nĕm: 1954, 1975 2004 Nĕm 1954, tài s n vĕn hóa phi vật th̉ đ ợc nhìn nhận m t cách tồn di n h n với quan ni m tài s n có giá tṛ cao ngh thuật ḷch sử thay có nguy c ḅ biến m t Nĕm 1975 sửa đổi lần thứ đư bổ sung hai phạm trù “folk- cultural properties” (vĕn hóa dân gian) “tranditional conservation techniques for culture properties” (b o v kĩ nĕng truyền thống) Lần sửa đổi vào nĕm 2004, phạm trù “kĩ nĕng nghề th công dân gian” (folk craft techniques) đ ợc đ a vào Luật Nh vậy, Luật b o vệ tài s n văn hóa c a Nhật B n sau nhiều nĕm sửa đổi bổ sung đư hoàn thi n dần khái ni m tài s n vĕn hóa phi vật th̉ khu vực châu Phi, vi c nhận thức xây dựng Luật b o vệ di s n văn hóa mu n h n Đơy điều d hỉu b̉i châu Phi khu vực ḅ trì chế đ thu c đ̣a lâu nh t giới Ph i đến cuối nĕm 90 c a kỉ XIX, quốc gia Châu Phi giành đ ợc đ c lập Sau đ́ quốc gia có điều ki n quan tâm đến vi c b o v di s n vĕn hóa, ví d nh điều 55 (kho n 1) c a Hiến pháp nĕm 1987 c a C ng hòa Ethiopia đư ghi nhận: “cơng dân Ethiopia có nghĩa vụ b o vệ trông coi c i xã hội Cơng dân Ethiopia có nghĩa vụ tham gia nhà nước, cố gắng xã hội b o vệ, sưu tầm, giữ gìn vật thể có tầm quan trọng lịch sử b o vệ di s n tự nhiên trông coi vật (…)” Tuy nhiên, giai đoạn này, phần lớn n ớc Châu Phi nhận thức đ ợc vi c b o v di s n vĕn hóa vật th̉, cịn di s n vĕn hóa phi vật th̉ có sau Cơng ớc b o v di s n vĕn hóa phi vật th̉ c a Liên hợp quốc đ i nĕm 2003 Công ớc có hi u lực nhận đ ợc vĕn ki n phê chuẩn c a 30 quốc gia phê chuẩn vào nĕm 2003, đ́ có đến 13 quốc gia c a Châu Phi M t số n ớc ̉ châu Âu châu Mỹ có cách nhìn nhận khác vi c b o t̀n di s n vĕn hóa phi vật th̉ Hà Lan m t quốc gia phát trỉn ̉ châu Âu đư phê chuẩn tham gia vào r t nhiều Công ớc c a UNESCO hay c a H i đ̀ng châu Âu b o v di s n vĕn hóa nh Cơng ớc c a UNESCO nĕm 1972 b o v vĕn hóa giới di s n tự nhiên (Convention on the Protection of World Cultural and Natural Heritage), Công ớc c a H i đ̀ng châu Âu nĕm 1985 b o v di s n kiến trúc Tuy nhiên, Hà Lan không phê chuẩn Công ớc nĕm 2003 c a UNESCO b o v di s n vĕn hóa phi vật th̉ Theo Hà Lan, vi c b o v di s n vĕn phi vật th̉ không ph i điều cần đ ợc quan tâm, gây tr̉ ngại cho biến đổi vốn b n ch t c a di s n vĕn hóa phi vật th̉ Nhiều chuyên gia c a Hà Lan nh n mạnh di s n vĕn hóa phi vật th̉ hi n t ợng sống nên vi c thay đổi đặc thù đ ng nhiên Sự thay đổi khiến cho vi c b o v tr̉ nên khó khĕn hay xác đ́ điều khơng th̉ Do đ́ khơng cần có khung pháp lý đ̉ b o v di s n vĕn hóa phi vật th̉ Thay vào đ́, vi c b o v đ ợc thực hành b o đ m c s̉ hạ tầng mà ̉ đ́ di s n vĕn hóa phi vật th̉ đ ợc nghiên cứu tr i nghi m Chính ph đ́ng vài trị vi c cung c p quỹ cần thiết đ̉ xây dựng c s̉ hạ tầng Qua quan ni m có th̉ rút m t số nhận xét nh sau: - Hầu hết khái ni m cố gắng li t kê dạng c a di s n vĕn hóa phi vật th̉ nh ngh thuật múa, nhạc, ngôn ngữ, nghề th công truyền thống,… Đỉm hạn chế lớn nh t đ́ ph nét vĕn hóa mà t ng pháp có th̉ loại trừ m t vài ng lai đ ợc biết đến công nhận di s n vĕn hóa phi vật th̉ Tuy nhiên, u đỉm c a đ a bỉu hi n c th̉ c a di s n vĕn hóa phi vật th̉ m t cách rõ ràng, tr l i đ ợc câu hỏi: loại hình mà cần b o v c th̉ hi n loại hình - Các quan ni m xác đ̣nh giá tṛ bật c a di s n vĕn hóa phi vật th̉ đ́ là: giá tṛ ḷch sử, giá tṛ ngh thuật, giá tṛ h c thuật Những giá tṛ y cốt lõi c a v n đề b o v di s n vĕn hóa B o v khơng hi n di n c a m t loại hình di s n h thống di s n vĕn hóa, mà b o v đ̉ l u giữ giá tṛ mà đem đến cho c ng đ̀ng Giá tṛ y đ ng lực thúc đẩy m i quốc gia có hành đ ng tích cực b o v di s n vĕn hóa phi vật th̉ Vi c c th̉ hóa di s n vĕn hóa phi vật th̉ m t điều khó khĕn b̉i khơng có hình dáng nh t đ̣nh nh ng có th̉ th y ng i n i chứa đựng di s n vĕn hóa đ́ Những di s n khơng hi n hữu m t cách rõ ràng nh m t ngơi chùa, hay m t cơng trình kiến trúc mà cần có ng d ng, truyền t i ng ng i sử i khác biết đến t̀n c a Nếu i cuối l u giữ di s n đ́ m t di s n y biến m t Vì vậy, ng i trung tâm c a di s n vĕn hóa phi vật th̉ 2.2 Tình hình nghiên cứu sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Tại Vi t Nam đến nĕm 2001 có Luật Di s n vĕn hóa nh ng vi c b o v di s n vĕn hóa đư đ ợc đặt tr ớc đ́ lâu Các b Luật th i trung đại (Quốc triều hình luật - đ i Lý; Lê triều hình luật - Luật H̀ng Đức, th i Lê; Hoàng Vi t luật l - Luật Gia Long, th i Nguy n) b sử, chí, l c th i trung đại (Đ i Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục, Việt sử thông giám cương mục, Đ i Nam thống chí, Gia Định thành thơng chí, Đ i Nam thực lục…) có th̉ th y, ṿ vua phong kiến x a đư ý thức đ ợc vi c ph i b o v di s n vĕn hóa Đặc bi t cơng trình kiến trúc tơn giáo th̉ hi n tôn nghiêm, uy quyền c a thần thánh, c a nhà vua, đ ợc xây dựng với công sức đ́ng góp c a tồn dân, th̉ hi n tài nĕng, trí óc, tâm linh, tình c m, niềm tin, hi v ng c a v ng triều nh c ng đ̀ng nhân dân đ ợc giữ gìn Đến th i kì ḷch sử hi n đại, vĕn b n đề cập đến v n đề Sắc l nh số 65/SL ngày 23 ngày 11 nĕm 1945 c a Chính ph n ớc Vi t Nam dân ch c ng hòa “ n đ̣nh nhi m v c a Đông ph ng bác cổ h c vi n” Sắc l nh khẳng đ̣nh vi c b o t̀n cổ tích cơng vi c r t quan tr ng r t cần thiết cho công cu c kiến thiết n ớc Vi t Nam Nĕm 1958, H i ngḥ cán b vĕn hóa, Ch ṭch H̀ Chí Minh khẳng đ̣nh: “Những câu tục ngữ, câu vè, cao dao sáng tác quần chúng Các sáng tác hay mà l i ngắn, không “trường thiên đ i h i”, dây cà dây muống Các cán văn hóa cần ph i giúp sáng tác quần chúng Những sáng tác hịn ngọc q” (H̀ Chí Minh, Về văn hóa văn nghệ, NXB Vĕn hóa, Hà N i, 1972, trang 36) Những l i nói gi n ḍ c a Ch ṭch H̀ Chí Minh từ cách đơy h n nửa kỷ đư đ̣nh h ớng v n đề b o v di s n vĕn hóa phi vật th̉ Đến nĕm 2001, lần v n đề b o v di s n vĕn hóa đ ợc th̉ chế hóa thành Luật Ngày 29/06/2001 Quốc h i n ớc ta đư ban hành Luật di s n văn hóa, tiếp đ́ đ ợc sửa đổi bổ sung b̉i Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung m t số điều c a Luật di s n vĕn hóa 2001 Theo thống kê c a C c Vĕn hóa c s̉, B Vĕn hóa, Th̉ thao Du ḷch, tổng số l h i toàn quốc 7.966, đ́, 7.039 l h i Dân gian là, 544 l h i tôn giáo, 332 l h i ḷch sử cách mạng, 10 l h i du nhập từ n ớc 40 l h i khác Trong đ́, c p tỉnh qu n lý 327 l h i, c p b qu n lý l h i Qua số li u có th̉ th y, có đến 88,36% số l ợng l h i l h i dân gian, nghĩa thu c ng i dân c ng đ̀ng dân c làng, xã tổ chức Thông qua l h i, ng i ta th y rõ c ng đ̀ng hi n di n, làm cho l h i có ch đứng vững chắc, b̉i lý đ n gi n l h i truyền thống hay hi n đại nhân dân tổ chức, tiến hành d ới lãnh đạo c a Đ ng C ng s n Vi t Nam qu n lý c a Nhà n ớc Hay nói cách khác, ̉ th i đại mới, nhân dân c ng đ̀ng tạo di s n, b o v di s n nh b o v m t truyền thống vĕn hóa tốt đẹp mang đậm b n sắc Tính đến tháng nĕm 2015, Vi t Nam đư có 08 Di s n Vĕn hóa Thiên nhiên Thế giới, 10 Di s n vĕn hóa phi vật th̉ đại di n c a nhân loại đ ợc UNESCO công nhận Nhận thức đ ợc vai trò c a c ng đ̀ng công tác b o t̀n phát huy giá tṛ di s n giới (quy đ̣nh Công ớc B o v Di s n vĕn hóa thiên nhiên giới (Điều 5); Cơng ớc B o v Di s n vĕn hóa phi vật th̉ (Điều 2, kho n b Điều 11 vƠ Điều 15) vĕn b n h ớng dẫn, ch ng trình, m c tiêu chiến l ợc c a UNESCO), nĕm qua, Vi t Nam đư trỉn khai nhiều hoạt đ ng h ớng tới c ng đ̀ng Tóm lại, có th̉ nhận th y so với di s n vĕn hóa vật th̉ di s n vĕn hóa phi vật th̉ đ ợc quan tâm mu n h n Ph i đến đầu nĕm 90 c a kỷ XIX v n đề b o v di s n vĕn hóa phi vật th̉ đ ợc tổ chức vĕn hóa – giáo d c lớn nh t toàn cầu đề cập đến Từ đ́ đến nay, UNESCO quốc gia đ́ có Vi t Nam đư có hàng loạt hành đ ng tích cực, khẩn tr ng đ̉ b o v di s n vĕn hóa phi vật th̉ Từ thực ti n ban hành sách b o t̀n vĕn hóa ̉ Cao Bằng, có th̉ th y, Cao Bằng đư ban hành m t số vĕn b n sách kế hoạch hành đ ng c th̉ Ch ng trình số 17- CTr/TU ngày 09 tháng nĕm 2006 c a Tỉnh uỷ b o t̀n phát huy giá tṛ vĕn hoá truyền thống đặc sắc c a Cao Bằng nh vĕn hi n Đại h i Đ ng b tỉnh Cao Bằng lần thứ XVI, XVII, nh t Đại h i Đ ng b tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII đư đ́nh giá “Công tác b o t̀n phát huy giá tṛ vĕn hóa đặc sắc đ ợc quan tâm; thực hi n dự án làng vĕn hóa Tày Khuổi Ky (ĐƠm Th y, Trùng Khánh), làng nghề Phia Chang (Phúc Sen , Qu ng Uyên), đề tài nghiên cứu dân ca, dân vũ c a ng i Sán Chỉ khôi ph c nâng cao n i dung m t số l h i” Vĕn ki n Đại h i Tỉnh Đ ng b khóa XVIII đư nêu rõ “Thực hi n có hi u qu Ngḥ số 33-NQ/T ngày tháng nĕm 2014 c a Ban ch p hành Trung Đ ng (khóa XI) Xây dựng phát trỉn vĕn hóa, ng ng i Vi t Nam đ́p ngƠnhăVĕnăh́aămƠălƠătŕchănhi măc aăm iăc p,ăm iăngƠnh,ăm iătổăchứcăkinhă tế,ăxưăh iăvƠăm iătầngălớpănhơnădơn.ăTạoăm iăđiềuăki năm̉ăr ngăngùnăđầuăt ă khaiă kh́că vềă tiềmă nĕngă vậtă lựcă vƠă tƠiă lựcă trongă xưă h iă thamă giaă b oă t̀nă vƠă ph́tăhuyădiăs năvĕnăh́aătheoăph ngăchơmănhƠăn ớcăvƠănhơnădơnăcùngălƠm K tălu năCh ơngă3 Ch ngă3ăđưăđềăxu tăm tăsốăquanăđỉmăc ăth̉ăvềăchínhăśchăb oăt̀năvƠă ph́tăhuyăgíătṛădiăs năvĕnăh́aăphiăvậtăth̉ăđốiăvớiătỉnhăCaoăBằng.ăĐ̀ngăth i,ă ćcă gi iă ph́pă chínhă śchă c ă th̉ă đưă đ ợcă đềă xu t,ă c ă th̉ă lƠ:ă Nơngă caoă ch tă l ợngătuyênătruyềnănhậnăthứcăvƠăỦăthứcăc ngăđ̀ng,ăb năsắcăvĕnăh́aădơnăt c;ă chínhăśchăph́tătrỉnăngùnănhơnălựcă(ătrongăđ́ăćăgi iăph́păvềăđầuăt ăngùnă lực,ăgi iăph́păc ăchếăchínhăśch)ăvƠăcuốiăcùngălƠăgi iăph́păvềăchínhăśchăhuyă đ ngăxưăh iăhóa Ch ngă3ăđưăchỉăraăv năđềăthenăchốtăđ̉ăthựcăhi năćăhi uăqu ăsựăđổiă mớiăchínhăśchăchínhălƠăyêuăcầuăđổiămớiăvƠănơngăcaoănhậnăthứcăvềăvĕnăh́aăc ă s̉,ăxemăc ăs̉ălƠăđ̣aăbƠnăchiếnăl ợcăc aăsựănghi păćchămạngăvĕnăh́a,ălƠăn iă thựcăthiăquanăđỉmăc aăĐ ngăvƠ NhƠăn ớc,ălƠămôiătr ngăsống,ăn iăsinhăraăvƠă đ̀ngăth iălƠăn iăl uăgiữ,ătraoătruyềnăvƠăph́tăhuyănhữngăgíătṛăvĕnăh́aătruyềnă thốngădơnăt c.ăĆcăchínhăśchăđúngăđắn,ăhợpălịngădơn,ăđ ợcătoƠnădơnăvƠăćcă c p,ăćcăngƠnhăthamăgia,ăh ̉ngăứngălƠăc ăs̉ăđ̉ăđ măb oăsựăthƠnhăcôngăc aă chiếnăl ợcăph́tătrỉnăkinhătếă-xưăh i,ăđ̀ngăth i,ătạoănênăsựăgắnăkếtăc aăkhốiă đạiă đoƠnă kếtă dơnă t c,ă khẳngă đ̣nhă sựă phongă phúă c aă nềnă vĕnă h́aă Vi tă Namă thốngănh tătrongăđaădạng.ă 61 K T LU N Di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ ̉ Vi t Nam r t phong phú giàu b n sắc, đưăǵpăphần tạo nên nềnăvĕnăh́aă Vi tă Namă đaădạng thống nh t Từ nhiềuănĕmănay,ăvi c b o t̀n phát huy giá tṛ vĕnăh́aăphiăvật th̉ đ ợcăĐ ngăvƠăNhƠăn ớc quan tâm đạo thực hi n từ Trungă đ̣aăph ngăđến ng.ăTuyănhiên, công tác hi năđangăgặp nhiềuăkh́ăkhĕn,ăth́chă thức,ăđịiăhỏi ph i có gi iăph́pătr ớc mắt lâu dài nhằm nâng cao tính hi u qu Trong nhữngănĕmăqua,ăvi c ban hành trỉn khai sách b o t̀n phát huy giá tṛ vĕnăh́aădơnăgianătruyền thống c a dân t c,ăđặc bi t di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ đưă đ ợc tỉnh Cao Bằng quan tâm, đạo từngăb ớc tổ chức thực hi n,ăđạtăđ ợc m t số kết qu nh :ăM t số dự ́n,ăđề tài khoa h c di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ đưăđ ợc trỉn khai thực hi n, ćcăt ă li uăquỦătrongălĩnhăvực di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ nh ădơnăca,ădơnăvũăc a dân t c, l h i, bí nghề th cơng truyền thống…ăđưăvƠăđangăćăkế hoạch tiếnăhƠnhăđiều tra, nghiên cứu,ăs uătầm; vi c b o t̀n, khôi ph c l h i dân gianăđangătừng b ớc phát huy hi u qu Tuy nhiên, sách b o t̀n phát huy giá tṛ c a di s năvĕnăh́aă phi vật th̉ th i gian qua c a tỉnh b c l hạn chế đ́ălƠ:ăch aăph́tă huyă đ ợc hi u qu thực thi sách, xây dựngă Ch ngă trình,ă quyă hoạch,ăđề ́năch aăquanătơmăđến ngùn lực Chính vậy, m t số nghi l l h i truyền thống c aă đ̀ng bào dân t c thỉu số ḅ th t truyền, ch aăđ ợc ph c dựng; lựcăl ợng ngh nhân dân gian ngày thiếu vắng; khơng h t c, t mê tín ḍ đoanăćăchiềuăh ớngăgiaătĕng;ănhiềuănétăđẹpăvĕnă hóa lối sống, phong t c l h i truyền thốngăđangăđứngătr ớc nguy 62 c ăḅ biến dạng mai m t; công tác tuyên truyền,ătr ngăbƠy,ăgiới thi u di s n vĕnăh́aăphiăvật th̉ nhiều hạn chế Vi c xây dựng, ban hành trỉn khai thực hi n sách b o t̀năvĕnă hóa phi vật th̉ cũngăchínhălƠăph́tătrỉn kinh tế, nềnăvĕnăh́aăđặc sắcăvƠăđaă dạngăđ ợcăthĕngăhoa,ăchínhălƠăđ̉ tạo sức hút với du khách ĐơyăcũngăchínhălƠă vi căh ớng tới m c tiêu phát trỉn du ḷch bền vững,ăvƠăđiều ph iăđ ợc xem chiếnăl ợc quan tr ng phát trỉn du ḷch c a tỉnh Đ̉ lƠmăđạtăđ ợc m c tiêu trên, Luậnăvĕnăđưăđề xu t nhóm gi i pháp nhằm phát huy giá tṛ đặc sắc c aăvĕnăh́aăphiăvật th̉ trênăđ̣a bàn tỉnh, nhằm huyăđ ng tốiăđaăćcăngùn lực xã h i,ăthuăhútăđầuăt ăchoăćcăch ngătrìnhăb o t̀n phát huy giá tṛ vĕnăh́aăphiăvật th̉;ăđ̀ng th i nhóm gi iăph́păcũngă đề cậpăđến vi c nâng cao ch tăl ợng ngùn nhân lực cho hoạtăđ ng b o t̀n phát huy giá tṛ c a kho tàng vĕnăh́aăphiăvật th̉ r tăphongăphúăvƠămangăđậm b n sắc c a c ngăđ̀ngădơnăc ăsinhăsống m nhăđ t Cao Bằng Tóm lại, Luậnăvĕnăđưănghiênăcứu v năđề lý luận thực ti n sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ với kết qu nghiên cứu sau: H thống hóa mặt lý luận thực ti n sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ Phân tích thực trạng sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnă hóa phi vật th̉ tỉnh Cao Bằng từ nĕmă2006ăđếnă2015.ăTrênăc ăs̉ nghiên cứu quanăđỉm đạo c aăĐ ng,ăNhƠăn ớc tỉnh Cao Bằng sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉; nghiên cứuăxuăh ớng sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ thực tế hi n nay; Luậnăvĕnăđưăđ́nhăgíăđ ợc mặtăđạtăđ ợc từ thực ti n hạn chế trình tổ chức thực hi n sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnă hóa phi vật th̉ tỉnh Cao Bằng 63 Luậnăvĕnăđưăđ aăraăćcăgi iăph́păc ăb năđ̉ thực hi n ch tăl ợng hi u qu h năđối với sách b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiă vật th̉ tỉnh Cao Bằng.ăĐ̀ng th i,ăđ aăraănhữngăđề xu t, kiến ngḥ ngành, c p c a tỉnh Cao Bằng nhi m v cần trỉn khai giai đoạn từ nayăđến 2020, tầm nhìn 2030 M t v năđề đặt thực hi n luậnăvĕnăđ́ălƠ,ăvới nhận thứcăch aăthực đầyăđ vĕnăh́a,ăvới ngùn kinh phí hạn hẹp ch tr ngăxưăh i h́aăđầuăt ăchoăvĕnăh́aăch aăthuăđ ợc hi u qu cao, vi c trao quyền tự ch choăng i dân vi c tổ chức hoạtăđ ngăvĕnăh́aăch aăthực đ ợc chúăỦ…vìăthế, hoạtăđ ng b o t̀n phát huy giá tṛ di s năvĕnăh́aăphiăvật th̉ ̉ Cao Bằngăch aăđạtăđ ợc kết qu tốt Đ̉ đ́nhăgíătínhăhi u qu b t cập c a vi c ban hành sách, thựcăthiăchínhăśchăvĕnăh́aătrênăđ̣a bàn tỉnh Cao Bằng, cần có kh o śtăđiều tra kỹ l ỡng,ăđ́nhăgíăhi u qu c a sách ̉ loại hình hoạt đ ng hoạtăđ ng c th̉; bên cạnhăđ́,ăcần có tài li u v n nhà qu n lý c p vĕnăh́aẳ đ̣aăph ngăthìăvi căđ́nhăgíăthực trạng thực thi chínhă śchă vĕnă h́aă ̉ Cao Bằng đạtă đ ợc kết qu tốtă h n.ă Chúngă tơiă hyă v ng v năđề sách b o t̀năvĕnăh́aăphiăvật th̉ nói riêng, śchăvĕnăh́aăńiăchungăsẽ đ ợc tiếp t c m t cách tri tăđ̉ sâu sắcăh nătrongă nghiên cứu c a chúng tơi c a tác gi kh́căđ̉ góp phần hồn thi năchínhăśchăvĕnăh́aẳ Cao Bằng nói riêng, tỉnh miền núi phía Bắc nói chung./ 64 TĨIăLI UăTHAMăKH O 1.ăăĐƠoăDuyăAnhă(1964),ăĐất nước Việt Nam qua đời, NXB KHXH Nguy n Duy Bắc (Ch biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối c nh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ đỉn bách khoa Vi năVĕnăh́a.ă 3.ăBanăT ăt ̉ng - Vĕnăh́aăTrungă ng,ăV Giáo d c lý luận tṛ (1994), Tìm hiểu văn hóa, NXB Chính tṛ Quốc gia, Hà N i Trầnă Vĕnă Bínhă (2010),ă Văn hóa Việt Nam đường đổi thời thách thức, NXB Khoa h c xã h i, Hà N i B Vĕnăh́a,ăTh̉ thao Du ḷch (2006), Một đường tiếp cận di s n văn hóa, (Tập 2-2006; Tập 3-2008; Tập 4-2009; Tập 5-2010), Hà N i B Vĕnăh́a,ăTh̉ thao Du ḷch (2008), Thống kê Lễ Hội Việt Nam, Tập 1, C căVĕnăh́aăthôngătinăc ăs̉, Hà N i 7.ăHoƠngăCh ngă(2012),ă"Thực tr ng vấn đề b o tồn phát huy văn hóa dân tộc", Báo Nhân dân, ngày 2/4/2012, tr.5 8.ăĐoƠnăB́ăCự (1997), "B o tồn di tích vấn đề xã hội hóa văn hóa", TạpăchíăVĕnăh́aăngh thuật, (1/151) Đ i Việt sử ký toàn thư (1972), NXB Khoa h c xã h i 10 Đ i Việt sử ký tiên biên (1997), NXB Khoa h c xã h i 11 Nguy năKhoaăĐiềm (Ch biên) (2002), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà b n sắc dân tộc, NXB Chính tṛ quốc gia, Hà N i 12 PhạmăDuyăĐức (Ch biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đo n 2011-2020 vấn đề phương pháp luận, NXB Chính tṛ Quốc gia, HN 13 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn b n sắc dân tộc Việt Nam bối c nh tồn cầu hóa nay, NXB Chính tṛ Quốc gia, Hà N i 14.ăĐ Phú H i, Tài liệu tham kh o mơn Phân tích Chính sách công 65 15 Nguy n Hữu H i – LêăVĕnăHịaă(Đ̀ng ch biên) (2013), Đ i cương Phân tích Chính sách cơng (sách chun kh o), NXB Chính tṛ Quốc gia 16 Nguy n Duy Hinh, Bàn nước Âu L c An Dương Vương, Tạp chí KC 3+4, 12 /1969 tr.144 - 145 17 H c vi n Khoa h c xã h i, Chính sách văn hóa, XB 2001, Hà N i 18 H̀ Chí Minh, Về vĕnăh́aăvĕnăngh ,ăNXBăVĕnăh́a,ă1972, Hà N i 19 Nguy năVĕnăHună(2007),ă"Cơng nghiệp hóa, đ i hóa vấn đề giữ gìn b n sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí Triết h c 20 Nguy n Tḥ H ngă(Ch biên), Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, NXB Chính tṛ Quốc gia - Sự thật, Hà N i 21 Phan Huy Lê, Trần Quốc V ợng, Hà Vĕn T n, L ng Ninh (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB ĐH & THCN 22 Liên hi p H i KH-KT Vi t Nam - H c vi n Chính tṛ Quốc gia H̀ Chí Minh (2015), Kỷ yếu Hội th o vận động sách cơng Thế giới Việt Nam, Tài trợ b̉i Vi năRosaăLuxemburgăĐôngăNamăÁ 23 Nguy n Quang Ng că(2006),ăĐ́ngăǵpăc a dân t c nhóm ngơn ngữ Tày - Thái tiến trình ḷch sử Vi tăNam,ăNXBăĐHQGăHƠăN i 24 Quốc h i (2003), Luật Di s n văn hóa văn b n hướng dẫn thi hành, NXB Chính tṛ quốc gia, Hà N i 25 Quốc h i (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di s n văn hóa Quốc hội khóa XII, kỳ h p 5, số 32/2009/QH12, ngày 18/6/2009 26 Quốc h i (2013), Luật di s n văn hóa, số 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 27 Trần Ng c Thêm cuốn: “Tìm b n sắc văn hóa Việt Nam” 28 Nguy n Danh Tiên (2012), Đ ng lãnh đ o xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính tṛ quốc gia, Hà N i 66 29.Việt sử lược (1960), NXB Sử h c 30 T li u đ ợc cung c p B o tàng tỉnh Cao Bằng H i Di s n vĕn hóa Cao Bình, xã H ng Đạo, thành phố Cao Bằng 31.http://portal.unesco.org/en/ev.phpURL_ID=13637&URL_DO=DO_T OPIC&URL_SECTION=201.html 32 https://en.wikipedia.org/wiki/Universal_Copyright_Convention 33 http://portal.unesco.org/en/ev.phpURL_ID=13141&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html 34 http://bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/720/index.html 35.http://khpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListP rocess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=&SiteId=&ItemID=17&O ptionLogo=0&SiteRootID=#_ftn6 36 http://www.accu.or.jp/ich/en/pdf/c2005subreg_Jpn2.pdf 37 http://www.ejcl.org/132/art132-4.pdf 38 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Sac-lenh-65-andinh-nhiem-vu-Dong-duong-bac-co-hoc-vien/35914/noi-dung.aspx 67 Ph l c M TS L H I TIÊU BI U Ở CAO B NG Lễ hội Lồng tồng Lồng tồng l h i quan tr ng nh tătrongănĕmăc aăđ̀ngăbƠoăng i Tày, Nùng,ă đ ợc tổ chức từ ngày m̀ngă 4ă đến ngày m̀ng 10 tháng giêng Sau ngày vui xuân ch m dứt, b nălƠngăng i Tày lại nh n nḥp chuẩn ḅ cho l h i L̀ng t̀ng Gắn liền với nông nghi p tr̀ng tr t, l h i L̀ng t̀ngă đ ợc tổ chức nhằm gửi gắm nhữngămongă ớc c aă conă ng i, cầu cho m aăthuận gió hồ, mùa màng b iăthu,ăđ i sống no m nh nguồn từ lễ hội L̀ng t̀ng theo tiếng Tày – Nùng hay g i (L̀ng tổng) ḍchănghĩaă theo tiếng Vi tăćănghĩaălƠă(xuốngăđ̀ng).ăĐơyălƠăm t l h iămangăđậm d u n c a s n xu t nông nghi p từ phần nghi l h i, nghi thức, s n vật dơnăcúngăđếnăćcătrịăch iătrongăl h i Sau thứcădơnăh ngăkínhăćoăćcăṿ thần, ch l vạch m tăđ ng cƠyăđầuănĕm,ăbắtăđầu cho cu c sống nông tang, cày bừa, c yăh́i.ăDùăđ ợc tổ chức với quy mô lớn hay nhỏ, phần l giữ nguyên nghi thức từ xa 68 x a.ăM̉ đầu l cầuămùa:ăthƠyăcúngăđ c kh n thực hi n nghi thức tạ thiênăđ̣a, cầu thần nông, thần núi, thần suối Thành hoàng, ṿ thần b o h cho mùa màng sức khoẻ, bình yên c a dân làng Trong l h i, m i s n vậtăđ ợcă dơngăcúngăđều mang m tăỦănghĩaăth̉ hi n giao hoà c a tr iăđ t, thành qu c aălaoăđ ng L vật chung c a dân b n g̀m m t b́tăn ớc, m tăđĩaă xôiăđỏ, m tăđĩaă xôiăvƠng,ăm t gà lu c, m tăxơuăćăn ớng, m t bát tiết lu c, m t dao nh n, m t bó v i d t, hai cá gi y màu vàng, hai chim cú gi yămƠuăđỏ, hai chùm hoa bỏng gạo cắm bẹ chuối, hai chùm qu c a b̀ đao.ăXôiăđỏ t ợngătr ngăchoămặt tr i,ăxôiăvƠngăt ợngătr ngăchoămặtătrĕng,ăchùmăquƠăc a b̀ đaoă t ợngă tr ngă choă hạt gạo…ă Đặc bi t, mâm c cúng c a gia đìnhăcịnăćăthêmăđơiăqu cịn với tua rua nhiều màu sắc sặc sỡ r tăđẹp T t c bỉu hi n c a sinh sôi n y n̉ gửi gắm nhữngă ớcăm ăkh́tă khao cu c sống m no an lành M t h̀i chiêng vang lên, thày mo thắp h ng,ăđ c l i kh n bắtăđầu nghi l Thày mo tay cầm nậmăn ớc làm vỏ bầu khô (do thiếu nữ đẹp nh t, trinh trắng c a b n m ng l y từ đầu ngùn) ngửa mặt lên tr i cầu kh n r̀i v yăn ớc khắp bốnăph ng.ăĐ́ăcũngălƠăthứ n ớcăt ợngătr ngăchoăn ớc thiêng từ M t ới xuống nhân gian cho cốiăt ng tr i iătốt, cho mùa màng sinh sôi, cho cu c sống m no Các hoạtăđ ng l h i sinh hoạtăvĕnăhóădơnăgianăhết sức cuốnăhút.ăĐ́ălƠăh iătungăcòn,ăthiăh́tăSli,ăh́tăL ợm, nhiềuătròăch iănh ăđiă cƠăkheo,ăđ́nhăquay,ăđ́nhăyến,ăđ́ăcầu,ăđẩy gậy,ăđ́nhăđu,ăch iăgƠ…ăTrịănémă cịnălnălƠătơmăđỉm c a ngày h iănƠy.ăĐ̉ chuẩn ḅ cho h i tung cịn ̉ đ́măđơngălớn,ăng vịngătrịnăđ i ta dựng m t mai cao làm c t,ătrênăđỉnh c t có uốn ng kính kho ng 50 – 60cm dán gi y mỏng màu h̀ng, hai mặt t ợngătr ngăchoăÂmă– D ng.ăTungăcònăđòiăhỏi c sức khoẻ khéo léo Khi qu cònăđ ợc tung lên, ném trúng vòng tròn xuyên th ngălƠmăr iăgi y âm – D ngăgiaoăhoƠ,ăcu c sống sinh sôi, mùa màng b iăthu.ăNg 69 i gái bắtăđ ợc qu cịnăthìănĕmăđ́ăsẽ gặp may mắnătrongăđ ng nhân duyên Vi c tung trúng vòng tròn, xuyên th ngăvƠăr iăgi yăơmăd ngăćăỦă nghĩaăr t quan tr ng,ăcoiănh ăl i cầu nguy n linh ứng,ăcoiănh ăl h iăđưăthƠnhă cơng Vì thế, ném cịn mà khơng th ng,ăkhơngăr iăthìăph i dùng tên bắn đ̉ gi y Âm – D ngăr iăxuống Những nghi l đ căđ́o,ănhữngătrịăch iăh p dẫnăđầyăỦănghĩaătrongăl h i L̀ng t̀ng ln yếu tố thu hút khách du ḷch gần xa Vì vào ḍp nĕmămới khắp vùng núi phía Bắc nói chung Cao Bằng nói riêng ln t p nập du khách gần xa L h i L̀ng t̀ngălnăđ̉ lại d u năsơuăđậm lịng nhữngăaiăđưătừng tham dự, khiến h tr̉ mang theo n i nhớ khó quên tiếc nuốiăđ̉ hẹn lạiămùaăxuơnănĕmăsau Lễ hội Nàng Hai nh nguồn từ lễ hội ĐơyălƠăl h i c a dân t căTƠy,ăđ ợc bắtăđầu vào tháng giêng kéo dài đến trung tuần tháng ba Theoă tínă ng ỡng dân gian c aă ng i Tày cungătrĕngăćămẹ tr ngăvƠăćcănƠngătiên.ăMẹ cùngăćcănƠngăchĕmăloăb o v mùa màng cho dân Vì thế, h iă NƠngă Haiă đ ợc tổ chức vớiă Ủă nghĩaă t ợng tr ngălƠăđ́nămẹ trĕngăcùngăćcănƠngătiên xuống trầnăgianăđ̉ giúpăconăng công vi călƠmăĕnăsinhăsống 70 i nh nguồn từ lễ hội Đ̉ tổ chức h i, b n ph i ch n m t ph nữ trung tuổi,ăćăgiaăđìnhă hạnh phúc, cu c sống vẹnătoƠnăvƠăđặc bi t ph i hát hay, hát giỏiăđ̉ làm mẹ trĕng.ăCh nă12ăđến 18 cô gái trẻ đ́ngăvaiăćcănƠngătiên.ăTrongăsố cô gái y, ch nă2ăcôăđẹp nh t làm hai cḥ emătrĕng.ăĐ̉ bắtăđầu,ăng thiếu niên nam khoẻ mạnh dẫn l điătr ớc, m̉ đ i ta ch n ng cho cu c hành trình c a mẹ trĕngăvƠăćcănƠngătiênălênătr i L cúngăđ́nămẹ trĕngăvƠăćcănƠngăxuống trầnăđ ợc tiếnăhƠnhătrongă12ăđêm,ăm iăđêmăcúngăm i m t mẹ trĕng,ăm i mẹ trĕngăph trách m t cơng vi c Mẹ b o qu n giống lúa, mẹ coi giống bông, mẹ coi giốngătĕm,ămẹ trông coi sâu b , mẹ lo chuy năt ớiăn ớc…ăSauă khiăđưăcầu hết cửa,m xin mẹ đầyăđ giống cây, giốngăcon,ăđiều ki năm aăthuận gió hồ dân b n tổ chức ti n mẹ trĕngăvề tr i H hát hát chia tay lên bổng xuống trầm, múa nhữngăđi uămúơăđ aăc a c i lên thuyền cho mẹ nƠngătrĕngăvề tr i.ăĐơyălƠăm t l h iăđặc bi t với nghi thứcăvƠălƠnăđi uă“L ợnăhai”ăhết sứcăđ căđ́oăc a dân t c Tày 71 nh nguồn từ lễ hội Sau m y ch cănĕmăl h i Nàng Hai c aăng i Tày ̉ Cao Bằng không ćăđiều ki n tổ chức,ăđếnănĕmă1996ăS̉ Vĕnăh́aă- Thông tin tỉnh Cao Bằngăđưă đ̀ng ý cho bà ̉ xã Tiên Thành tổ chức lại l h i L H i Nàng Hai ̉ Tiên Thành mớiă đ ợc khôi ph c lạiă nh ngă đưă ćă sức hút nhiều ng i.ăĆiăđ căđ́oănh t l h i vừa th̉ hi nătínăng ỡng dân t c, vừa ph n ánh nguy n v ng c a dân t c Tày nói riêng dân t c miền núi nói chung sinh t̀n, bối c nh nông thôn miền núi Vi c khôi ph c lại l h i Nàng hai gìn giữ cho dân t c Tày m t l h i cổ truyềnămangătínhăvĕnă h́a,ăđ̀ng th i gìn giữ đ ợcălƠnăđi uădơnăcaă"l ợn hai" mà lâu lƠnăđi u dân ca dân t căTƠy,ăng iăs uătầm gầnănh ăđưăquênălưng Lễ hội đền Kỳ Sầm Đền Kỳ Sầm th Khâu SầmăĐạiăV ngăNùngăTríăCaoẳ xưăT ợng Cần, huy n Thạch Lâm B n Ngần,ă xưă Vĩnhă Quang,ă ćchă trungă tơmă thƠnh 72 phố Cao Bằngă5ăkm.ăĐềnăđ ợc xây dựngăđ̉ th danh nhân ḷch sử Nùng Trí Cao,ăng i dân t c Tày, m t nhân vậtăćăliênăquanăđến nghi p giữ n ớc ̉ th i Lý (vua Lý Thái Tông kỷ XI) Nùng Trí Cao m t th lĩnhă đ̣a ph ngă cầmă đầu cu c dậy ̉ vùng biênă c ng,ă tự x ngă lƠă Nhơnă Hu hoƠngăđế.ăỌngăđưă ćă m t th i oanh li t,ăđ́nhătanăgiặc Tốngăxơmăl ợc, tiến quân sang chiếmăđ ợcă8ăchơuăđ t Qu ngăĐông,ăQu ngăChơu,ăl uădanhătrongă ḷch sử, niềm tự hào c aăng “Kỳ Sầmăđạiăv i dân Cao Bằng.ăỌngăđ ợc triều Lý sắc phong ng”,ătriều Nguy n sắcăphongă“Kỳ Sầm biên tái, b o quốc an dân, phúc thần” nh Đền Kỳ Sầm HƠngănĕmăl h iăđ ợc tổ chức vào ngày m̀ng 10 tháng giêng Âm ḷch, thu hút m i tầng lớp nhân dân tỉnhăđến tr y h i, vui xuân, với nhiều trò ch iănh :ătungăcòn,ăđ u vật,ăđ uăvõ,ăđ́ăb́ng,ămúaăs ătử, múa r̀ng,ămúaălơn…ă nhiềuăđ̣aăph ng ngăkh́cătrongătỉnh,ănhơnădơnăcũngălậpăđền th ông T ợng i anh hùng dân t c Nùng Trí Cao, tay cầmăg mưănh ăsẵn sàng chống lại nhịm ngó c aăng dơnăvùngăbiênăc ngăh mătuốt trần ng̀i chiến iăph ngăBắcăđ ợcăng ngăkh́iăquanhănĕmăđ̉ tỏ lịngăng ỡng m ăĐơyălƠăl 73 i h i có quy mô lớn c a tỉnh Cao Bằng, thành phố Cao Bằngăđangăxơyădựng kế hoạch nâng c p thành l h i c p Thành phố Lễ hội pháo hoa nh: múa lân khai m c lễ hội Tại tḥ tr n Qu ngă Uyênă đ ợc tổ chức vào ngày m̀ng tháng âm ḷch H i pháo hoa Qu ngăUyênăđưăćătừ lơuăđ i vớiămƠnăđ căđ́oănh t tranh đầuă ph́oă hoaă đầu xuân Các xã thành lậpă đ iăđ̉ tranhă c ớp vòng sắt đ ợcătrangăđỉm bằngătuaăngũăsắc rực rỡ (t ợngătr ngăchoăđầu pháo hoa) với quan ni m rằngăxưănƠoăgiƠnhăđ ợc vòng gặp may mắn, tốt lành phát tài, phát l c Vì h i pháo hoa thu hút nhiều chàng trai khoẻ mạnh huy n tranhăđầu pháo hoa (tranh vòng) cầu phúc 74 nh nguồn từ lễ hội 75

Ngày đăng: 01/10/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan