Đóng góp về Phật học của Hòa thượng Khánh Hòa trong phong trào Chấn Hưng Phật giáo Việt Nam

14 35 0
Đóng góp về Phật học của Hòa thượng Khánh Hòa trong phong trào Chấn Hưng Phật giáo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này tập trung khảo cứu một số tư tưởng Phật học nổi bật mà Hòa thượng đã công bố trên các tạp chí đó cho mục đích chấn hưng Phật giáo đương thời. Có thể tạm chia các nội dung đó thành 2 nhóm chủ đề chính: Về nền tảng lý luận cơ bản của Phật học; Về giáo lý và con đường tu tập.

Nghiên cứu Tơn giáo Số – 2017 HỒNG THỊ THƠ* ĐĨNG GĨP VỀ PHẬT HỌC CỦA HỊA THƯỢNG LÊ KHÁNH HÒA TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tóm tắt: Hịa thượng Khánh Hịa (1877-1947) - tự hiệu Như Trí, trụ trì chùa Tiên Linh (nay Tuyên Linh), Tân Hương, Bến Tre - vị lãnh đạo Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ Hịa Thượng có nhiều đóng góp tầm chiến lược cho phong trào này, đặc biệt đóng góp Phật học (tức Pháp bảo) thể qua nhiều viết tạp chí Phật học Quốc ngữ mà Hịa thượng vừa làm chủ bút, vừa tác giả từ năm 1929 Bài viết tập trung khảo cứu số tư tưởng Phật học bật mà Hòa thượng cơng bố tạp chí cho mục đích chấn hưng Phật giáo đương thời Có thể tạm chia nội dung thành nhóm chủ đề chính: Về tảng lý luận Phật học; Về giáo lý đường tu tập Từ khóa: Hịa thượng Khánh Hịa, chấn hưng Phật giáo, đóng góp, Phật học Dẫn nhập Hịa thượng Khánh Hịa (1877-1947) - tự hiệu Như Trí, trụ trì chùa Tiên Linh (nay Tuyên Linh), Tân Hương, Bến Tre - vị lãnh đạo Phật giáo sớm có nhận định thực trạng “Tăng đồ hủ bại, Phật giáo suy vi!” nguyên nhân “Phật giáo suy đồi tăng đồ thất học” Phật giáo Nam kỳ Hịa Thượng khơng ngừng bơn ba khắp vùng Nam kỳ để kêu gọi Phật giáo lục tỉnh Phật giáo Sài Gòn, Chợ Lớn2 “kiết hiệp” chấn hưng Phật giáo * Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết hoàn thiện sở tham luận Hội thảo Khoa học Hòa thượng Khánh Hòa tổ chức tỉnh Bến Tre Ngày nhận bài: 8/6/2017; Ngày biên tập: 15/9/2017; Ngày duyệt đăng: 25/9/2017 4 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 công việc cụ thể như: lập thư viện Phật giáo, thỉnh Tam Tạng kinh; nghiên cứu phiên dịch để xuất bản; khai trương tạp chí Phật học, v.v Hòa thượng đặc biệt trọng ý nghĩa vai trò Phật học (tức Pháp bảo) sách lược ưu tiên chấn hưng Phật pháp phong trào lúc Từ năm 1929, Hịa thượng đích thân sáng lập tổ chức Phật học như: Tòng Lâm Phật giáo Hội, tuyển tăng ni sinh, xây dựng Phật học đường hay Phật học viện,… tổ chức, mời liên hiệp thầy giáo, cao tăng, đại đức từ Sài Gòn khắp nơi giảng Phật pháp3, thành lập tạp chí Phật học Quốc ngữ nhằm truyền bá Phật pháp đắn rộng rãi hơn4 Bản thân Hòa thượng gương đầu, mẫu mực uyên bác việc nghiên cứu giảng dạy Phật pháp học đường Hòa thượng Khánh Hịa khơng chủ bút mà cịn vừa tác giả nhiều tạp chí Phật học buổi đầu như: Tạp chí Pháp Âm (bắt đầu năm 1929); Tạp chí Từ Bi Âm (năm 1931); Tạp chí Duy Tâm Phật học (năm 1936)… Để hiểu thêm đóng góp Hịa thượng Lê Khánh Hịa từ góc độ Phật học, viết xin khảo cứu số tư tưởng mà Hịa thượng cơng bố tạp chí cho mục đích chấn hưng Phật giáo đương thời Qua chủ đề nóng cộng đồng tín đồ tăng sĩ Phật giáo trao đổi, Hịa thượng trình bày nhiều vấn đề Phật học, như: Luận Pháp Tứ Đế, Luận Đạo Bát Chánh, Phép Sám Hối, Biện nghĩa Vô Thỉ, Luận Thân Khổ Cảnh Khổ, Lời Vấn Đáp Pháp tu Tịnh Độ (7 số liên tục), Vũ Trụ Nhơn Sanh (3 số), Linh Hồn Cái Thức hay Cái Biết (2 số), Cái Hồn, Có thể tạm phân chia nội dung mà Hòa thượng viết thành chủ đề chính: Về tảng lý luận Phật học; Về giáo lý đường tu tập Về tảng lý luận Phật học Giống tôn giáo hệ tư tưởng nói chung, tảng lý luận Phật học vấn đề triết học thể luận, nhận thức luận hay nhân sinh luận trừu tượng phức tạp Song Hòa thượng thể nhuần nhuyễn uyên thâm Phật học qua vấn đề nóng Phật giáo Việt Nam đương đại Hồng Thị Thơ Đóng góp Phật học… Về thể, Hòa thượng thường trở trở lại khẳng định quan niệm “bản thể Không” Đây vấn đề tảng, có tầm triết học, độc đáo Phật giáo so sánh với tôn giáo hệ thống triết học khác Khi hiểu thấu đáo vấn đề vấn đề liên quan khác Phật giáo không bị rơi vào tự mâu thuẫn nhầm lẫn, tệ biến thành tôn giáo khác Riêng với Phật tử, Hịa thượng nói rõ, khơng thể bỏ qua: “Nay quý ngài quy cửa Phật lý vũ trụ nhân sinh trước hết cần phải khảo cứu cho tường tận, khơng lầm lạc không tránh khỏi ”5 Trong viết đầu tiên, Hòa thượng Khánh Hòa dùng khái niệm “đối đãi”6 để Thể Không vượt ngồi đối cặp cókhơng; có chỗ Hịa thượng cịn nhấn mạnh, phải “tạm gọi” thể “Diệu tánh chơn như” hay “Tự thể không” đồng thời cảnh báo có hình tướng (danh) ảo “nhân dun hóa hiệp”, giống “tượng gương, bóng nước”7 Ở đây, Hòa thượng thấu hiểu rằng, thuyết Duyên khởi, Đức Phật nhận thấy mối quan hệ tương tác chất đích thực, tối hậu vũ trụ nhân sinh Nó tạm gọi Khơng, vận hành, tương tác, quan hệ, trình cách sống động So sánh với đỉnh cao triết học Duy tâm phương Tây, Heghel nhận thấy tính Vơ thường vạn vật tạm gọi Nó “thường cịn” “Vật Tự Nó” để “vừa vừa khơng phải nó” Ý Niệm Tuyệt Đối, định danh sinh thành, biến đổi Đức Phật tiến xa bước nhận thấy chất tối hậu vạn vật đối đãi (quan hệ tương tác); Vật mà Tâm, mà tương tác, quan hệ, đối đãi chúng (Vật-Tâm; Tâm-Tâm, Vật-Vật) Tiếp cận Trung đạo Phật giáo thực độc đáo không rơi vào Duy vật rơi vào Duy tâm, không rơi vào Hữu hay Vô Như vậy, đối đãi, quan hệ, tương tác thấy Khơng Có, Có Khơng Cái chất phổ qt vũ trụ nhân sinh Phật tạm gọi Dun khởi, Tính Khơng Đó chất sinh thành, vận động biến đổi (vô thường) vạn vật không dứt (vô thủy vô chung) Trong đối đãi (quan hệ, tương tác) Danh (có hình, có tướng, có Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 tên gọi) tạm thời, ảo, giả, mượn chất thực, sống động Qua đối đãi (quan hệ, tương tác) thành cũ bị thay thế, bị nảy sinh Đó thực chất quan hệ Thường Cịn Vơ Thường Vơ thường Thường Cịn, vừa Có mà vừa Khơng; vừa Nó, vừa Khác Nó Trong quan niệm Phật giáo, chất tối hậu sống động, không bị chết cứng, đối đãi quan hệ, tương tác (Duyên khởi) Đây chỗ riêng thể luận Phật giáo, làm sở cho toàn nhận thức luận giải thoát luận (nhân sinh quan) Trung Đạo Phật học, dù phát triển thành nhiều nhánh phái, tông phái chi phái đa dạng phong phú Hòa thượng triển khai nội dung Duyên Khởi, Tính Khơng nhiều cụm từ Nơm (Việt hóa): hư không, đối đãi, quan hệ, tương tác, hay bổn lai tịch tịch nhiều vấn đề thời Phật giáo lúc Chẳng hạn, giải đáp “nghi án” câu hỏi “sanh thể” có mâu thuẫn với “vơ sanh” Tịnh Độ tơng khơng, Hịa thượng phân tích tính siêu vượt biện chứng hai mặt “sanh - vô sanh” theo tinh thần Trung đạo đối đãi có - khơng: “ người trí hăng hái cầu sanh Tịnh Độ, thông suốt sanh thể khơng có, tức sanh mà thiệt khơng sanh Cịn kẻ ngu bị sanh ràng buộc, nghe nói sanh chấp sanh thật, nghe nói khơng sanh chấp khơng sanh thật, sanh tức không sanh, mà không sanh tức sanh Lấy sanh làm sanh thật, tức lỗi thường kiến, lấy không sanh làm không sanh thật, tức lầm đoạn kiến Cịn sanh mà khơng sanh khơng sanh mà sanh thật nghĩa đế thứ nhất”8 Tư tưởng Khơng Hịa thượng vận dụng qn luận giải khởi đầu Không vũ trụ nhân sinh Đây điểm hoàn toàn khác với triết học phương Tây nói chung Nho phương Đơng, lại gần với Lão Trang: “ từ đời vơ thỉ chưa có Phật chưa có chúng sanh mà chưa có hư khơng vũ trụ, kiếp Khơng trước có nhiều “biết”, mà biết sáng suốt viên mãn; thấy nghe hiểu biết chung lại khối gương sáng suốt viên mãn như Bên cạnh sáng suốt khởi động lên thành chốn hư khơng Do nơi Hồng Thị Thơ Đóng góp Phật học… vọng động mà sanh hư khơng, có hư khơng tự nhiên giới ”9 Bản thể luận Dun khởi, Tính Khơng, đối đãi (quan hệ, tương tác) Hòa thượng tiếp tục thể quán hầu hết vấn đề nhận thức giải thốt, mà khơng bị vướng vào ranh giới phân biệt tông phái, nhánh phái Phật giáo, giúp tạo nên hưởng ứng Bắc tông, Nam tông, Tịnh Độ tông, Thiền tông Mật tơng Việt Nam lúc Về nhận thức, Hịa thượng trình bày rõ quan điểm Trung đạo Phật giáo nhận thức, không nắm bắt thể tối hậu cực “có” hay cực “khơng”, mà phải “đối đãi” (quan hệ, tương tác) “có” “khơng” Phật giáo thường mượn cách nói “vượt lên có - khơng ngồi có - khơng” để nói khả nhận thức chân lý tối hậu Đây điểm độc đáo triết học Phật giáo so với hệ thống triết học khác Trong Biện Nghĩa Vô Thỉ, Hịa thượng Khánh Hịa ln qn thuyết Khơng, Trung đạo, vơ ngơn để trình bày chân lý tuyệt đối tương đối: “Phương diện “đối đãi” gì? Là cặp mâu thuẫn: khơngcó, ngộ-mê, trí-ngu, vui-khổ, năng-sở, căn-trần, thánh-phàm, chânvọng, đốn-tiệm, bồ đề - phiền não, Niết Bàn - sanh tử, Chúng pháp cứu cánh nên gọi “đối đãi” “Phương diện “tuyệt đãi” gì? Là pháp không thuộc vấn đề “ngôn luận tư duy”, khơng thuộc mục đích “sưu tầm tham cứu”10 Hịa thượng khẳng định, tinh thần Khơng phân đôi chân lý: tuyệt đối (thường kiến) tương đối (đoạn kiến), kiến chấp chưa đạt tới “nghĩa đế thứ nhất” Trong “Lược thuật ý nghĩa Niết Bàn (Nirvana), Hòa thượng tiếp tục giải thích rõ vấn đề Chân đế, Tục đế lý luận siêu vượt đối cực có-khơng cách thuyết phục: “ Chơn đế gì? Tức đạo Niết Bàn; Tục đế gì? Tức pháp “có” pháp “khơng” pháp “có” pháp “khơng” thuộc tục đế có, có tức có khơng; cịn đương có mà khơng, khơng tức “khơng” “có”; có Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 “khơng” nên gọi “có”, khơng có “có” nên gọi “khơng” Vậy nên nhơn “khơng” mà sanh “có”, nhơn “có” mà sanh “khơng”; “có” với “khơng” khác “có” thuộc pháp “hữu vi, đối đãi” Tục đế”11 Từ Hịa thượng rõ đường tư “nội quán” (trở nội tâm) để nhận thức chân lý Chẳng hạn, Hòa thượng dạy công phu luyện nghe nội quán, trở nơi tự tánh để đạt giác ngộ theo tinh thần Vơ ngã, Tính khơng Phật giáo: “ lúc có tiếng hay khơng có tiếng, hồi quang phản chiếu, chun lòng nghe tự tánh, đừng cho nghe ta tùy thuận theo tiếng ngồi, có ngày vượt khỏi ải trần mà vào nơi chánh định Đến lúc tánh nghe mở rộng… Trùm khắp hư khơng tiếng sâu đi, kiến chạy ta nghe chẳng nơi ta không nghe tánh nghe ta, không không nhỏ, không xa không gần, thơng suốt xưa bình đẳng”12 Về khơng thời gian vũ trụ, Hòa thượng dùng cụm từ “bổn lai tịch tịch” để giải thích rõ đầu tiên, vạch rõ lỗi thông thường cụm từ “vô thỉ trước” phạm lỗi chấp “có”, chấp “khơng”13 Bởi vì, Phật giáo quan niệm “vơ thỉ” nghĩa “không” thời gian “vơ thỉ” nghĩa “nhơn dun”, nhận thức “vơ thỉ” “vơ minh” Nếu khơng thấu lý “ngoại pháp khơng” niệm đâu có Nếu niệm khơng có vạn dứt, liền chứng “tự tâm”14 Phật giáo phân vũ trụ (không tách rời nhân sinh) thành cõi Cõi Dục, Cõi Sắc, Cõi vô sắc gắn liền với Khổ Tịnh Độ15 Hịa thượng giải thích theo tinh thần thuyết Tính Khơng rằng, chia pháp phương tiện có tính tương đối nhằm động viên người tu hành có khác nhau, song thực chất thì: “… ba cõi vốn khơng tạo đặng, biết vọng sanh thơi” Nói cách khác, “ từ đời vơ thỉ, biết vọng mà tạo thành giới chúng sanh; tuần hoàn, luân chuyển kiếp (thành, trụ, hoại, không),… mãi khơng ngừng…”16 Từ Hịa thượng hướng tín đồ đến đường tu dưỡng tích thiện để tới đích giải Hồng Thị Thơ Đóng góp Phật học… Về Nhân sinh, Hịa thượng tiếp tục giải thích khái niệm “Khổ” theo ngun lý Tính Khơng17 Hịa thượng khẳng định quan điểm Phật giáo rằng, Khổ tất yếu người; Sinh làm người khổ; Muốn khơng khổ phải trở Vơ ngã (tức Khơng): “Hễ có thân phải có khổ, khơng thân khổ đâu đem đến cho ta Như muốn đặng khơng thân, phải tu cho đặng không Tâm 18 Nguyên nhân sâu xa khổ Vô minh Dục19 , từ Hịa thượng so sánh giới trần tục (Ta bà) đầy uế ác, tàn nhược với khổ đau “ly biệt, ốn ghét, đói rách, xấu hèn ” đối lập với giới Tây phương cực lạc (Tịnh Độ) thơm sạch, thọ mạng vô lượng vô biên, khơng tình, khơng ái, khơng ốn, khơng thù, đủ tướng đoan nghiêm, khơng có khổ sanh, già, bệnh, chết ” đặc biệt chứng bực vô sanh…”20 nhằm khun tín đồ Phật giáo khơng nên quyến luyến giới trần tục, mà tự tin tích thiện để hướng tới “cảnh giới Tây phương cực lạc” Về đường giải thốt, Hịa thượng phân tích thực chất cặp mâu thuẫn biện chứng Niết Bàn - Khổ để làm rõ tất yếu phải tu chứng biển Khổ gian (Ta Bà) tới Niết Bàn: “Bất ly phiền não nhi đắc Niết Bàn” nghĩa phiền não Niết Bàn thật tánh không khác, nên chẳng đợi ly dứt phiền não chứng Niết Bàn”, hay “Bất xuất ma giới nhi nhập Phật giới”, nghĩa tà ma với giác, thể tánh không hai, nên chẳng đợi khỏi cõi ma mà đặng vào cõi Phật Phải hiểu tức chân “khơng” với “có” in nhau, thánh với phàm không khác trời đất đồng với ta gốc rễ, mn vật đồng với ta thể hình; Đã đồng với ta có “có”, có “khơng”; Nếu cịn lấy “có khơng” “có khơng” mà phân biệt, tức trái hẳn với đạo rồi”21 Hòa thượng định nghĩa “Niết Bàn” theo tinh thần Tính Khơng: “chẳng phải có khơng gọi Niết Bàn”22, đường tới Niết Bàn phải giải nghịch lý, đồng thời khơng ngồi “cókhơng” khơng “có-khơng”: “Niết Bàn pháp “có” pháp “khơng”, ly pháp “có pháp “khơng”, khơng nghe đặng, khơng nói đặng, khơng thể lấy Tâm trí giải mà suy biết đặng23 Nhưng quan trọng Hòa thượng nhấn mạnh mục tiêu tu Phật để đạt tới tĩnh lặng Vô Ngã: “Chúng ta tu Phật cầu 10 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 cho hết linh hồn (tức Vô ngã - HTT); đặng hết, thành Phật sáng suốt, khỏi làm chúng sanh mê muội; Vậy,… muốn hết linh hồn cần phải tu tập thiền định vô lậu, nhiều đời, nhiều kiếp, Phật nên”24 Về giáo lý đường tu tập Trong Phật học, Hòa thượng Khánh Hòa coi trọng nội dung Tứ Diệu Đế, Thiền định, Niệm Phật Tịnh Độ, đạo đức Phật tử phép sám hối Về Tứ Diệu Đế, nội dung cốt lõi Phật giáo, “Luận Tứ-Đế (Catvariaryasatyaru)”25 Hòa thượng khẳng định “Pháp Tứ Đế pháp môn đối chứng cần phải biết lắm” Và người phân tích cách hệ thống nội dung chân lý cao quý đó: “Trong Tứ-Đế gồm có quả, có nhân, có mê, có ngộ; Nên phải xét cho rõ ràng, biết quyền nghi phương tiện Phật hết lòng từ bi cứu độ cho chúng sanh “Khổ” thuộc mê quả, “Tập” thuộc mê nhân, “Diệt” thuộc ngộ quả, “Đạo” thuộc ngộ nhân” Hòa thượng đồng thời phân tích quan hệ Tứ Đế mục tiêu giải thoát cuối cùng: “ pháp gian, Phật mê (Khổ) “Khổ” nói trước, nhằm nói cho biết Khổ báo làm cho đời người phải bị đầy đọa để từ lo dứt bỏ mê nhân (Tập), cho khỏi luân hồi khổ Về pháp Xuất gian, Phật ngộ (Diệt) trước, người thấy cảnh Niết Bàn vui mà sanh lòng ao ước để lo làm theo ngộ nhân (Đạo), cho đặng chốn Niết Bàn (Nirvana) ”26 Về phép tu, Hòa thượng trọng phép niệm danh Phật Tịnh Độ tơng, giải thích theo ngun tắc Trung đạo để khẳng định chất Tính Khơng qua biện chứng “đối đãi” có-khơng: “ Ấy gọi niệm mà khơng niệm Song, tánh không, mà tâm “năng niệm” ông Phật “Sở niệm” hiển trước rõ ràng, gọi không niệm mà niệm Nhưng nên biết rằng: Niệm mà không niệm, tức “không quán”, không niệm mà niệm tức “giả quán”, không với giả hai, pháp thân hiển hiện, tức “trung Đạo qn”27 Hồng Thị Thơ Đóng góp Phật học… 11 Hịa thượng phân tích ý nghĩa triết lý “đối đãi” (tức Tính Khơng) luật Vơ thường để giúp tín đồ Phật giáo hiểu tránh rơi vào cực đoan, ảo giác đường tu hành tới cảnh giới giải thoát: “ thảy hữu vi gian ảo giả, chiêm bao, thấy khơng đó, bọt nước, tàng đó, lửa sáng đó, hột sương, đọng khơ đó, có mà làm cho đời người đặng nương cậy đâu?” Biết nên dứt bỏ cảnh phiền não trừ nghiệp, tránh khỏi khổ báo, mà tiêu diêu Niết Bàn (Nirvana) ”28 Về Thiền định, Niệm Phật Tịnh Độ tông, đạo đức Phật tử nội dung gắn kết với Hòa thượng giải đáp vấn đề cụ thể Phật giáo Chẳng hạn, lúc có câu hỏi “… ngồi pháp Thiền cịn chun tu Tịnh độ ”; Hòa thượng trả lời mối quan hệ Thiền định niệm Phật Tịnh Độ: “Tham thiền với niệm Phật, đường phương tiện Phật tổ dắt người nhập đạo, nguyên hai pháp, tùy theo khí người mà vào lấy mơn đặng”29 Có chỗ Hịa thượng cịn khẳng định rõ mục đích chung nhiều cách tu, gia xuất gia tương đối, mục tiêu tu chứng đạt tới tâm tịnh: “Những người tu Thiền tu Tịnh Độ, chẳng luận gia hay xuất gia, coi chỗ phát tâm có chân thật hay không mà Nếu phát tâm chân thật chẳng thể làm ngăn ngại mắt “trí nhãn tinh minh” Những kẻ gia đắc đạo mà tai nghe mắt thấy nhiều nhiêu; cần phải xuất gia tu được”30 Tuy trọng Phật học với tinh thần tự giác, tự thân giác ngộ giải thốt, Hịa thượng khơng bỏ qua vai trị tha lực Tịnh Độ tơng nhu cầu giải Bởi tha lực lại có sức hấp dẫn đặc biệt đa số tín đồ bình dân cần thiết cho cơng chấn hưng Phật giáo lúc Hịa thượng dẫn ví dụ thú vị kinh Na-Tiên (Milindapana) khẳng định vai trò hỗ trợ tha lực thành công người tu hành, đặc biệt sau thời kỳ Phật giáo bị suy vi: “Nếu bưng trăm cục đá lớn để lên thuyền, nhờ sức thuyền chở mà đá khỏi chìm nước, khơng có thuyền viên đá 12 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 nhỏ phải bị chìm Vậy biết Phật lực, dụ thuyền, cịn ác nghiệp cục đá”31 Niệm danh hiệu Phật pháp tu Tịnh Độ tông Hịa thượng phân tích phép niệm theo tinh thần Trung đạo, Tính Khơng cách un bác để thấy giá trị giải đầy đủ truyền nó: “ Trong phép niệm Phật có đủ Lý niệm Sự niệm 1) Sự niệm, làm cho chữ chữ đặng phân minh, câu trước câu sau đặng tiếp tục Hễ tâm phân minh tâm khơng mê, cịn tiếp tục tâm khơng tán loạn, thành tựu phép “Niệm Phật tam muội”; 2) Lý niệm nói rõ thấu tâm “năng niệm” ơng Phật “sở niệm” đương thể vốn thiệt tánh không Ấy gọi niệm mà không niệm Song tánh không, mà tâm “năng niệm” ông Phật “Sở niệm” hiển trước rõ ràng, gọi không niệm mà niệm Nhưng nên biết rằng: Niệm mà không niệm, tức “không quán”, không niệm mà niệm tức “giả quán”, không với giả hai, pháp thân hiển hiện, tức “trung Đạo quán”32 Những phẩm chất đạo đức tối thiểu người tu hành Hòa thượng khái quát, nguyên giá trị đạo đức Phật giáo Đó phẩm chất tự giác: “1) Phải nghĩ đền ơn; 2) Phải nghĩ chí; 3) Phải nghĩ linh nghiệm Những phẩm chất đạo đức có tác dụng gắn kết sinh động cơng chấn hưng Phật giáo với lợi ích chung dân tộc, cộng đồng, tộc người gia đình Phân tích Hịa thượng trở thành chuẩn mực: “Nói đền ơn - nghĩa chuyên tu theo mơn Tịnh Độ phải đền ơn Phật ơn đất nước, ơn cha mẹ, ơn thầy, ơn thí chủ ; 2) Nói chí - nghĩa chí phải định tinh niệm nhiều đàng làm cho xen hở công phu tịnh nghiệp ; 3) Nói linh nghiệm phải cầu linh nghiệm biết đặng thấy Phật ”33 Hòa thượng khuyến cáo “ phát tâm khơng chân thật, gia khơng đắc đạo, mà có xuất gia người giữ Phật coi chùa, chẳng ích cho bổn phận cả”34 Phép Sám hối quy trình tự phản tư tự giác đánh giá nghiêm khắc đạo đức thân Phật giáo Hòa thượng khẳng định, Hồng Thị Thơ Đóng góp Phật học… 13 hầu hết tơn giáo có phép sám hối, song Phật giáo, phép sám hối quán với quan niệm Vô ngã, Vô thường Nhân Nghiệp báo nên nội dung tập trung hồi tưởng ăn năn việc làm khứ khiến tâm hồn tự yên ổn không tự giác hướng thiện sửa sai, chuộc lỗi Hòa thượng coi phép sám hối phép tu dưỡng đạo đức gắn liền với tâm linh hiệu giúp làm sáng đức “tàm tứ” (biết hổ thẹn), nhờ làm Phật tính vốn có người bừng sáng Hòa thượng khái quát loại sám hối: 1) Sám hối phiền não chướng; 2) Sám hối nghiệp chướng; 3) Sám hối Báo chướng35 Hòa thượng giới thiệu giá trị đạo đức tâm linh Kinh Sám Văn cách tổ chức lễ nghi sám hối thường xuyên: “ chư phương đại đức tháng ngày mùng ngày rằm hội lại lựa sư đứng xướng Sám trước Tam Bảo cho đại chúng lạy, tiêu đặng vơ lượng tội mà sanh đặng vô lượng phước”36 Đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam trưởng thành lớn mạnh với nhiều thành tựu đóng góp đa dạng phong phú Phật học (các tạp chí Phật giáo, loại ấn phẩm Phật giáo, trường Phật học cấp với nhiều hệ tăng ni sinh nước) tiếp tục tư tưởng mà Hòa thượng Khánh Hòa - tiền bối tiên phong dương cờ chấn hưng Phật giáo Việt Nam, thực từ buổi đầu Bài viết nêu hết vấn đề Phật học mà Hòa thượng Khánh Hòa viết, xin điểm qua số tư tưởng Phật học bật Hòa thượng, nén nhang tri ân cố Hòa thượng Khánh Hòa kỷ niệm gần 100 năm Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam./ CHÚ THÍCH: Hịa thượng Khánh Hịa (1929), “Tự trần” Pháp Âm, số 1, (13/8/1929), tr 17-18 Hòa thượng Khánh Hòa tới Sài Gòn, Chợ Lớn, với cư sĩ Thiện Chiếu động viên vị hòa thượng chùa Hội Khánh, chùa Giác Hải, chùa Từ Ân, chùa Giác Viên Những người mời để liên hiệp thành lực lượng trí tuệ Phật giáo Việt Nam Nam Bộ lúc đó, gồm tu sĩ cư sĩ như: Thiện Chiếu, Tử Nhẫn, Chơn Huệ, Huệ Quang, Giác Viên, Giác Hải, Từ Ân, Giác Lâm, Hội Khánh, Trần Nguyên Chấn, Ngô Văn Chương, sư Thiện Niệm, Từ Phong 14 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Khởi động phong trào vận động để sáng lập Tòng Lâm Phật giáo hội chùa Tuyên Linh, ngày 27 tháng Giêng, năm Kỷ Tỵ Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1936), “Vũ Trụ Nhơn Sanh”, Duy Tâm Phật học, số 6, (1/3/1936), tr 356 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1936), Vũ Trụ nhơn sanh (tiếp theo trọn), số 6, (1/3/1936), tr 439 Ttrích từ giảng Hịa thượng Hội Quán Lưỡng Xuyên Phật học ngày 9-10/02/1936 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” Từ Bi Âm, số 26 (15/1/1933), tr Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” Từ Bi Âm, số 26 (15/1/1933), tr 4-5 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1936), “Vũ Trụ Nhơn Sanh” (tiếp theo) Duy Tâm Phật học, số 7, (1/4/1936), tr 376-377 10 Hịa thượng Lê Khánh Hịa (1932), “Biện Nghĩa Vơ Thỉ” Từ Bi Âm, số 15 (15/7/1932), tr 3-9 11 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Lược thuật ý nghĩa Niết Bàn (Nirvana) Từ Bi Âm, số (1/6/1932), tr 3-8 12 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Biện Nghĩa Vô Thỉ” Từ Bi Âm, số 16 (1/8/1932), tr 3-6 13 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Biện Nghĩa Vô Thỉ”, Từ Bi Âm, số 15 (15/7/1932), tr 3-9 14 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Biện Nghĩa Vô Thỉ” Từ Bi Âm, số 15 (15/7/1932), tr 7-8 15 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1936), “Linh hồn “thức” hay biết” – Bởi có linh hồn nên có chúng sanh luân hồi sáu đường ba cõi.” (tiếp theo hết) Duy Tâm Phật học, số 9, (1/6/1936), tr 493-501 16 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1936), “Linh hồn “thức” hay biết” – Bởi có linh hồn nên có chúng sanh luân hồi sáu đường ba cõi.” (tiếp theo hết) Duy Tâm Phật học, số 9, (1/6/1936), tr 493-501 17 Hòa thượng Lê Khánh Hịa (1932,) “Biện Nghĩa Vơ Thỉ” Từ Bi Âm, số 16 (1/8/1932), tr 3-6 18 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Duyên khởi “Từ Bi Âm” đời” trongTừ Bi Âm, số (1/1/1932), tr 9-14 19 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Luận Thân Khổ Cảnh Khổ”, Từ Bi Âm, số 22 (15/11/1933), tr 8-12 20 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1933), “Luận Thân Khổ Cảnh Khổ” Từ Bi Âm, số 22 (15/11/1933), tr 8-12 21 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Lược thuật ý nghĩa Niết Bàn (Nirvana)”(tiếp theo) Từ Bi Âm số (1/6/1932), tr 3-8 22 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Lược thuật ý nghĩa Niết Bàn (Nirvana) (tiếp theo) Từ Bi Âm, số (1/6/1932), tr 3-8 23 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Lược thuật ý nghĩa Niết Bàn (Nirvana) (tiếp theo), Từ Bi Âm, số (1/6/1932), tr Hồng Thị Thơ Đóng góp Phật học… 15 24 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1936), “Cái Hồn” Duy Tâm Phật học, số 10, (1/7/1936), tr 560-564 25 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Luận Tứ -Đế (Catvariaryasatyaru)” trongTừ Bi Âm số (15/2/1932), tr 3-9 26 Hòa thượng Khánh Hòa (1932), “Luận Tứ -Đế (Catvariaryasatyaru)” Từ Bi Âm số (15/2/1932), tr 3-9 27 HT Lê Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 33 (1/5/1933), tr 12-15 28 Hòa thượng, Lê Khánh Hòa (1932) “Luận Tứ -Đế (Catvariaryasatyaru)” Từ Bi Âm, số (15/2/1932), tr 29 Hòa thượng Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 33 (1/5/1933), tr 11 30 Hòa thượng Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 33 (1/5/1933), tr 12 31 Hòa thượng Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 27 (1/2/1933), tr 3-9 32 Hòa thượng Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 33 (1/5/1933), tr 14 33 Hòa thượng Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 31 (1/4/1933, tr 18 34 Hòa thượng Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” (tiếp theo hết) trongTừ Bi Âm số 34 (15/5/1933), tr 12 35 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Phép Sám Hối” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 13 (1/4/1932), tr 17-23 36 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Phép Sám Hối” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 13 (1/4/1932), tr 17-23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hòa thượng Khánh Hòa (1929), “Tự trần” Pháp Âm, số 1, (13/8/1929) Tiêu Linh Tự Khánh Hịa (1929), “Hành trình nhựt ký” Pháp Âm, số 1, (13/8/1929) Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Duyên khởi “Từ Bi Âm” đời” trongTừ Bi Âm, số (1/1/1932) Hòa thượng Khánh Hòa (1932), “Luận Tứ -Đế (Catvariaryasatyaru)” Từ Bi Âm số (15/2/1932) Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Lược thuật ý nghĩa Niết Bàn (Nirvana) Từ Bi Âm, số 8&9 (1/6/1932) Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1932), “Phép Sám Hối” (tiếp theo) Từ Bi Âm số 13 (1/4/1932) Hòa thượng Lê Khánh Hịa (1932), “Biện Nghĩa Vơ Thỉ” Từ Bi Âm, số 15 (15/7/1932) +16 (1/8/1932) Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1933), “Luận Thân Khổ Cảnh Khổ” Từ Bi Âm, số 22 (15/11/1933) Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 16 Hòa thượng Lê Khánh Hòa (1933), “Lời vấn đáp pháp tu Tịnh Độ” Từ Bi Âm, số 26 (15/1/1933) + 27 (1/2/1933)+ 31 (1/4/1933) + 33 (1/5/1933) 10 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1936), “Vũ Trụ Nhơn Sanh”, Duy Tâm Phật học, số 6, (1/3/1936) + 7, (1/4/1936) 11 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1936), “Linh hồn “thức” hay biết” – Bởi có linh hồn nên có chúng sanh luân hồi sáu đường ba cõi.” (tiếp theo hết) Duy Tâm Phật học, số 9, (1/6/1936) 12 Hòa Thượng Lê Khánh Hòa (1936), “Cái Hồn” Duy Tâm Phật học, số 10, (1/7/1936) Abstract CONTRIBUTION OF VENERABLE LÊ KHÁNH HÒA TO BUDDHOLOGY DURING THE BUDDHIST REVIVAL MOVEMENT IN VIETNAM Venerable Khánh Hòa (1877-1947) - courtersy name as Như Trí, abbot of Tiên Linh Buddhist temple (Tuyên Linh at present), Tân Hương, Bến Tre province - was one of the early leaders of the Buddhist revital movement in the South of Vietnam He had many strategic contributions to this movement, to Buddhology (as Dharma Jewel) in particular through many his articles in Journals of Buddhology in the Vietnamese language (Quốc ngữ) that he had been both as an editor and an author since 1929 This article focuses on examination his prominent thought published in those magazines for the purpose of revitalizing the contemporary Buddhism in the South It would be possible to divide his Buddhist thought into two main thematic groups: On fundamental doctrines of Buddhism; On Buddhist teaching and training way for salvation Keywords: Venerable Khánh Hòa, Buddhist revival movement, contribution, Buddhology ... mà Hòa thượng Khánh Hòa - tiền bối tiên phong dương cờ chấn hưng Phật giáo Việt Nam, thực từ buổi đầu Bài viết nêu hết vấn đề Phật học mà Hòa thượng Khánh Hòa viết, xin điểm qua số tư tưởng Phật. .. điểm qua số tư tưởng Phật học bật Hòa thượng, nén nhang tri ân cố Hòa thượng Khánh Hòa kỷ niệm gần 100 năm Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam. / CHÚ THÍCH: Hịa thượng Khánh Hịa (1929), “Tự trần”... phước”36 Đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam trưởng thành lớn mạnh với nhiều thành tựu đóng góp đa dạng phong phú Phật học (các tạp chí Phật giáo, loại ấn phẩm Phật giáo, trường Phật học cấp với nhiều

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan