Chùa long phước và lưỡng xuyên phật học hội trong phong trào chấn hưng phật giáo ở nam kỳ (giai đoạn 1920 1951) ( Luận văn thạc sĩ)Chùa long phước và lưỡng xuyên phật học hội trong phong trào chấn hưng phật giáo ở nam kỳ (giai đoạn 1920 1951) ( Luận văn thạc sĩ)Chùa long phước và lưỡng xuyên phật học hội trong phong trào chấn hưng phật giáo ở nam kỳ (giai đoạn 1920 1951) ( Luận văn thạc sĩ)Chùa long phước và lưỡng xuyên phật học hội trong phong trào chấn hưng phật giáo ở nam kỳ (giai đoạn 1920 1951) ( Luận văn thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MẾN CHÙA LONG PHƢỚC VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ (GIAI ĐOẠN 1920 - 1951) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MẾN CHÙA LONG PHƢỚC VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ (GIAI ĐOẠN 1920 - 1951) Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Mến, người thực luận văn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tư liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn tư liệu tìm q trình nghiên cứu hồn tồn trung thực Tác giả luận văn Lê Thị Mến LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học xã hội, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, người phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hồng Liên, người Thầy tận tình dạy, truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp em sớm hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp, gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập, trình thực luận văn Tôi xin tri ân đến Ni trưởng thượng NHƯ hạ ĐỨC, Viện chủ Ni trường Dược Sư, người động viên, sách tấn, giúp đỡ suốt thời gian tu học Ni trường, q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn đến TT.TS Thích Đồng Bổn, người Thầy - người khuyến khích, ủng hộ tạo điều kiện để tơi tham gia khóa học hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân đặc biệt người Cha khả kính suốt đời vất vả hy sinh để giáo dưỡng để nên người Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Thị Mến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI 12 1.1 Khái quát phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ 12 1.2 Sơ lược Lưỡng Xuyên Phật Học Hội chùa Long Phước 17 Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ (GIAI ĐOẠN 1920 - 1951) 24 2.1 Chấn hưng giáo lý 24 2.2 Chấn hưng giáo chế 32 2.3 Chấn hưng giáo sản 40 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI LƢỠNG XUYÊN PHẬT 50 HỌC VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 3.1 Một số đặc điểm Hội Lưỡng Xuyên Phật Học 50 3.2 Những học lịch sử 73 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT CHPG Chấn hưng Phật giáo DTPH Duy Tâm Phật học HLXPH Hội Lưỡng Xuyên Phật học GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh KHXHVN PHVN Phật học Việt Nam THPG Thành hội Phật giáo HT Hòa thượng TT Thượng tọa Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “ Lịch sử vận hành thời gian” [14, tr.5] Thật vậy, dù thời gian có biến chuyển, dù lịch sử có sang trang với bao giai đoạn thịnh suy, thăng trầm biến đổi, ngày nhắc đến “Chùa Lưỡng Xuyên” hẳn biết đến ngơi già lam này, xưa có tên Long Phước Tự, nơi đánh dấu đời “Lưỡng Xuyên Phật Học Hội”, nơi khơi nguồn phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ đầu kỷ XX, từ làm tiền đề cho phong trào chấn hưng Phật giáo nước Vì vậy, Lưỡng Xuyên Phật Học Hội, xem “chiếc nôi Phật giáo Nam Bộ” quy tụ vị danh Tăng từ khắp nơi tham học, nơi đào tạo bao hệ Tăng tài làm vẻ vang cho Đạo pháp Các Ngài thân gương sáng ngời đạo tâm, đạo hạnh, với tinh thần vô ngã vị tha, sẵn sàng cống hiến đời cho nghiệp xương minh Phật pháp phát triển Giáo hội Vào đầu kỷ XX, Nam Kỳ có nhiều vị danh tăng, uyên thâm học vấn, dành tâm huyết cho nghiệp hoằng dương đạo pháp Ở miền Nam tiêu biểu có Hòa thượng Khánh Hòa (chùa Tuyên Linh, Bến Tre), Hòa thượng Huệ Quang (chùa Long Hòa, Trà Vinh), Hòa thượng Khánh Anh (chùa Thiên Phước, Trà Ơn) … Các Ngài ln trăn trở cho tiền đồ Phật pháp, làm để chấn hưng Phật học chỉnh đốn Tăng già, sau thảo luận bàn bạc tình hình Phật giáo giới Phật giáo Việt Nam, ba vị Hòa thượng trí khởi xướng phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ Để tưởng nhớ đến công hạnh danh tăng thời kỳ này, nên chọn chùa Long Phước, nơi đời Hội Lưỡng Xuyên Phật Học, gắn với giai đoạn chấn hưng Phật giáo, để làm đề tài nghiên cứu Hơn nữa, tâm huyết mà ấp ủ lâu muốn làm điều để hướng quê hương Trà Vinh, làm viên gạch nhỏ góp phần xây dựng nhà chung thêm vững mạnh, mặt khác để bày tỏ lòng tri ân sâu sắc công đức cao dày vị danh tăng có cơng chấn chỉnh Phật giáo thời Với đề tài liên quan đến chấn hưng Phật giáo, nhiều giới học giả quan tâm nghiên cứu, qua diễn đàn Phật giáo, hội thảo Phật giáo, mang tính khái quát giai đoạn lịch sử, mà chưa nghiên cứu sâu chùa Long Phước Hội Lưỡng Xuyên Phật Học, phong trào chấn hưng Phật giáo, đặc biệt Nam Bộ Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài theo hướng tiếp cận lý thuyết thực thể tôn giáo, nhằm làm sống lại thời kỳ lịch sử Phật giáo Nam Bộ, để tìm hiểu Lưỡng Xun Phật Học Hội có đóng góp thiết thực cho Phật giáo nước nhà, giai đoạn 1920 -1951? Với lý trên, định chọn đề tài “CHÙA LONG PHƢỚC VÀ LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ, GIAI ĐOẠN 1920 -1951”, quà tinh thần để dâng lên chư Tổ, đồng thời hướng Phật học đường Lưỡng Xuyên nơi đào tạo vị tăng tài cho Giáo hội, với mong muốn làm sống lại giai đoạn lịch sử mà nhà nghiên cứu trước dày cơng vun đắp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo Nam Bộ Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên (1994), Những ngơi chùa Nam Bộ, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh Trình bày khái quát trình hình thành phát triển chùa Nam Bộ, có chùa Lưỡng Xuyên (Long Phước Tự) Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam Bộ (từ kỷ 17 đến 1975), Nxb.Tp.HCM, tác giả không nêu lên tất kiện Phật giáo từ kỷ 17 đến năm 1975, phân chia giai đoạn lịch sử để tương ứng với bước ngoặc lớn, làm thay đổi sống xã hội văn hóa, có Phật giáo, giúp người đọc khái quát chặng đường lịch sử Phật giáo Đặc biệt có đề cập đến Phật giáo thời chấn hưng Với đời tổ chức hội Phật giáo, sách báo, tạp chí Phật giáo phong trào kháng Pháp chư tăng Nam Bộ Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam Từ kỷ XVII - 1975, tái lần 1, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả khái quát tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo vùng đất mới, vai trò đạo Phật đời sống văn hóa, xã hội người Việt, làm rõ tính địa phương tính dân tộc Phật giáo Nam Bộ Đặc biệt tác giả nghiên cứu sâu hình thức thờ cúng, sinh hoạt Phật giáo nghi lễ, trang phục, kinh sách, pháp khí Trong có đề cập đến đạo Phật thời chấn hưng, tác giả nêu lên mục đích chấn hưng, chấn hưng hình thức lẫn nội dung Trần Hồng Liên (2016), Giáo dục Ni chúng Nam Kỳ đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh Nội dung viết, tác giả nói trình hình thành phát triển việc giáo dục ni giới Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, giai đoạn đặc biệt có hình thành phát triển phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam 2.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phong trào chấn hưng Phật giáo Nói phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, tư liệu báo chí, viết… với bề dày lịch sử, có cơng trình quan trọng khơng thể thiếu cho đề tài nghiên cứu chúng tơi như: Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Phật học viện Trung Phần ấn hành Nội dung gồm hai phần tự luận lịch sử Phần tự luận có chương Lịch sử có 10 chương Bắt đầu từ Phật giáo du nhập, qua triều đại đại Trong có phần đề cập đến phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, nội dung xoáy sâu vấn đề chấn hưng “Phật giáo thời có phần chấn hưng, thật chấn hưng chưa?” Thích Thiện Hoa (1971), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa Đạo Phần đầu khái quát trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam, trải qua triều đại phát triển, phần lớn nội dung đề cập nhiều phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đời Hội Phật học, tạp chí Phật học ba miền Bắc - Trung - Nam Tuy nhiên, theo tác giả, tập sách tài liệu sơ khởi nhiều thiếu sót, nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng trình nghiên cứu sau Thích Minh Tuệ (biên soạn 1992), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh ấn hành Nội dung tác giả khái lược Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ Trong chương VI nói phong trào chấn hưng Phật giáo với bối cảnh thời đại đặc biệt đời Hội Phật giáo kỳ (thập niên 1930) Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, (tập 1,2 3), Nxb.Văn học Tác giả khái quát lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy đến đại Góp phần làm sống lại diện mạo sinh hoạt Phật giáo qua thời đại Trong chương XXVI XXVII, nói chấn hưng Phật giáo, động chấn hưng, hội Phật giáo thực thời gian 1930 1945 vai trò Thiền sư Khánh Hòa với cơng vận động Nam Kỳ, đề cập đến đời Hội Lưỡng Xuyên Phật học Tạp chí Duy Tâm Phật học Thích Đồng Bổn (chủ biên) (1996), Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX (Tập 1,2,3), Thành hội Phật giáo Tp.HCM Tác giả biên soạn cách đầy đủ khái quát đời, nghiệp vị danh tăng Phật giáo Việt Nam đặc biệt cống hiến danh tăng giai đoạn chấn hưng Phật giáo Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh (2001), Biên niên sử Phật giáo Gia Định - Sài Gòn Tp.Hồ Chí Minh (1600 -1992), Nxb.Tp.Hồ chí Minh Nhóm tác giả trình bày biến động xã hội thành phố tỉnh thành phía Nam gắn liền với kiện lịch sử Phật giáo Đặc biệt, chương V, nói Phật giáo Gia Định - Sài Gòn giai đoạn chấn ... phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ 12 1.2 Sơ lược Lưỡng Xuyên Phật Học Hội chùa Long Phước 17 Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC HỘI TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở NAM KỲ (GIAI. .. dụng chƣơng (Tổng quan phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ Lưỡng Xuyên Phật Học Hội) Chƣơng (Vai trò Lưỡng Xuyên Phật Học Hội phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ, giai đoạn 1920 - 1951) Sau... Lưỡng Xuyên Phật học giai đoạn chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ (giai đoạn 1920 -1951) (chương 2) - Những đặc điểm mà Hội Lưỡng Xuyên Phật học đạt từ phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ đầu kỷ XX (chƣơng