Nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức ở việt nam

116 45 0
Nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIấN Lí LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ KIấN CƯỜNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2007 BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNKT: Cơng nhân kỹ thuật GS: Giáo sư KH-CN: Khoa học - công nghệ PTCS: Phổ thông sở PGS: Phó giáo sư THCN: Trung học chuyên nghiệp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Kinh tế tri thức yêu cầu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức 1.1 Kinh tế tri thức yêu cầu nguồn nhân lực 1.1.1 Một số quan niệm khác kinh tế tri thức 1.1.2 Yêu cầu kinh tế tri thức phát triển nguồn nhân lực 12 1.2 Đặc điểm nội dung phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức 15 1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 16 1.2.2 Nội dung 17 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức số nước 19 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 19 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 1.3.3 Một số học rút cho Việt Nam 27 Chƣơng Tình hình nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian qua 29 2.1 Tình hình phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian qua 29 2.1.1 Tình hình phát triển lực thể chất, phẩm chất văn hóa tinh thần nguồn nhân lực Việt Nam 29 2.1.2 Thực trạng giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ Việt Nam thời gian qua 34 2.1.3 Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực có trình độ Việt Nam thời gian qua 47 2.2 Nhận xét chung 51 2.2.1 Những thành tựu nguyên nhân 51 2.2.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân 54 2.2.3 Những vấn đề đặt nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 57 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 64 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 64 3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo đáp ứng tốt u cầu đặt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng tới kinh tế tri thức 64 3.1.2 Phát triển tập trung tri thức cho đội ngũ lao động đặc biệt trọng nhân lực cho ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất có hàm lượng tri thức cao 65 3.2 Các giải phát phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 69 3.2.1 Các giải pháp tạo sở môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 69 3.2.2 Giải pháp trực tiếp phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 76 Kết luận 96 Danh mục tài liệu tham khảo 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày tiến vượt bậc khoa học công nghệ làm cho giới có đổi thay to lớn, ngày ngành sản xuất sử dụng cơng nghệ tiên tiến, có hàm lượng tri thức cao như: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ lượng, công nghệ vật liệu mới… Tri thức trở thành yếu tố có vai trò ngày quan trọng Đây bước ngoặt lịch sử: văn minh loài người chuyển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ; kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế tri thức tiềm năng, nguồn tạo tri thức Nguồn nhân lực có trình độ, có hàm lượng chất xám cao khơng ngừng học hỏi, sáng tạo chủ thể tiềm tri thức Hiện nay, giới diễn cạnh tranh gay gắt quốc gia để thu hút, chiếm hữu, khai thác nguồn lực trí tuệ Trong tranh đua đó, nước phát triển có Việt Nam có ưu so với nước phát triển có nhiều hội vươn lên, rút ngắn chênh lệch khoảng cách phát triển với nước biết nắm bắt, khai thác thành tựu khoa học công nghệ, tri thức nhân loại để phát huy nội lực, tăng cường sức mạnh quốc gia Nhận thức rõ điều đó, Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “…tranh thủ ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức” [9] Điều thực hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn chủ yếu vào chất lượng nguồn nhân lực đất nước Nguồn nhân lực phải có phẩm chất nào? Vai trị nguồn nhân lực kinh tế tri thức thể sao? Để tiếp cận phát triển kinh tế tri thức phải có điều kiện, tiền đề then chốt nào? Chuẩn bị nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức cần có bước gì? câu hỏi thật vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng cần nghiên cứu kỹ lưỡng, thấu đáo điều kiện nước ta thực cơng nghiệp hố gắn liền với đại hố bước phát triển kinh tế tri thức Với mong muốn góp phần nhỏ làm rõ vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ, chun ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực người để phát triển kinh tế tri thức vấn đề quan tâm Có số cơng trình khoa học, sách, viết xoay quanh đề tài như: - Kinh tế tri thức vấn đề đặt đội ngũ tri thức Việt Nam Đề tài khoa học cấp năm 2004, TS Đoàn Văn Khái chủ nhiệm đề tài - Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, GS TS Đặng Hữu Đề tài KX 02.03, H.2003 - Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Trí tuệ, nguồn lực vô tận phát triển xã hội tác giả Phạm Thị Ngọc Trâm, Tạp chí Triết học, số 1/1993 - Kinh tế tri thức đường hội nhập chúng ta, Tạp chí Xã hội học tháng 2/1999 Phan Đình Diệu - Kinh tế tri thức: xu xã hội kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Ngơ Q Tùng chủ biên - Kinh tế tri thức vấn đề đặt cho giáo dục đào tạo nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 tác giả Nghiêm Đình Vỳ - Để tri thức trẻ tiến vào kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản, số 178/2002 Nguyễn Hoàng Hải - Động lực cho kinh tế tri thức, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6/2003 Đặng Hữu Các cơng trình, viết kể đưa khái niệm cụ thể, phản ánh tình hình, xu hướng phát triển, thành công tồn tại, bất cập nguồn nhân lực phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian qua Tuy kinh tế tri thức phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam lĩnh vực trẻ Cùng với trình phát triển kinh tế, quan điểm, sách, xu hướng phát triển bất cập vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực, kinh tế tri thức có nhiều thay đổi tình hình mà cơng trình, viết khơng thể phản ánh hết Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cách có hệ thống, đưa định hướng, giải pháp phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn cần thiết Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn nhân lực kinh tế tri thức thực trạng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam, luận văn đưa định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam * Nhiệm vụ Để đạt mục đích nói trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: + Thứ nhất, phân tích, hệ thống góp phần làm rõ số vấn đề lý luận nguồn nhân lực, kinh tế tri thức, nội dungvà vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức + Thứ hai, phân tích đánh giá tình hình nguồn nhân lực quy mơ, chất lượng tác động q trình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam + Thứ ba, xác định phương hướng, giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực vai trò để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam phương diện Kinh tế trị Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa lý luận phổ biến nguồn nhân lực, kinh tế tri thức gắn với đặc điểm, tình hình nguồn nhân lực Việt Nam, mối quan hệ chúng dựa đòi hỏi thiết xu phát triển kinh tế tri thức - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, luận văn trọng sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp biện chứng phương pháp khác phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, hệ thống hoá để làm rõ thêm vấn đề cần phải phân tích Đóng góp ý nghĩa luận văn Trên sở khái quát vấn đề lý luận nguồn nhân lực kinh tế tri thức, luận văn khắc hoạ vai trò nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức đặc trưng mới, chức nguồn nhân lực Và từ đó, luận văn đề số định hướng, giải pháp tiến trình đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Kinh tế tri thức yêu cầu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Chương 2: Tình hình nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian qua Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 10 Chƣơng KINH TẾ TRI THỨC VÀ NHỮNG YấU CẦU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Kinh tế tri thức yêu cầu nguồn nhân lực 1.1.1 Một số quan niệm khác kinh tế tri thức Theo quy luật phát triển lịch sử xã hội lồi người, lực lượng sản xuất khơng ngừng phát triển lên Các kinh tế lạc hậu, thấp trước thay kinh tế sau đạt trình độ phát triển cao Khởi đầu, kinh tế tự nhiên, săn bắt hái lượm thay kinh tế nông nghiệp Và đến lượt kinh tế nông nghiệp trở nên lạc hậu nhường chỗ cho kinh tế đại công nghiệp với quy mơ, suất vượt trội Và có số quan điểm cho sau kinh tế công nghiệp xã hội hậu công nghiệp Ngay từ năm 1973, D.Bell nhà xã hội học Mỹ đưa khái niệm “xã hội hậu công nghiệp” Năm 1980 A.Top-phơ-lơ bàn luận kinh tế hậu công nghiệp Năm 1982 G Nei-dơ-bet nhà kinh tế học ngươì Mỹ đưa khái niệm “kinh tế thông tin” Năm 1986 nhà kinh tế học Anh đưa khái niệm “kinh tế kỹ thuật cao” Đến năm 1990, lần Liên Hợp Quốc đưa khái niệm “kinh tế tri thức” Trong tất khái niệm tri thức khẳng định có vai trị đặc biệt quan Năm 1995, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) thức đưa khái niệm “kinh tế tri thức” Thuật ngữ “kinh tế tri thức” xuất phát từ cụm từ tiếng Anh: “knowledge economy”, bên cạnh cịn số thuật ngữ khác sử dụng phổ biến Trong đó, thuật ngữ kinh tế dựa tri thức (knowledge based economy) có mức độ phản ánh rộng rãi hơn, gần với “kinh tế tri thức” 11 Xuân Xanh nhu cầu cần thiết phải đầu tư sở vật chất nhiều cho giáo dục đào tạo người tài cho rằng:”phải “đại chúng hoá” khoa học kỹ thuật nhiều cách: sách vở, nguyệt san, phim ảnh… phải xây dựng đại thư viện phương Tây Chúng ta chưa có hết Dân khơng thể giàu, nước mạnh đất nước văn minh khơng có khoa học kỹ thuật xun suốt, ngự trị đời sống kinh tế xã hội tảng tri thức vững chắc” [42] Việc cải cách đổi phương pháp dạy học kể rèn luyện khả thích nghi, sức sáng tạo, tinh thần động người học từ ngồi giảng đường đại học giúp ích cho sinh viên tốt nghiệp dễ dàng việc thích ứng với yêu cầu đời sống việc làm Bởi đào tạo cao đẳng, đại học Việt Nam phải chạy theo sau yêu cầu nguồn nhân lực hoạt động sản xuất, kinh doanh Các doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động thường sử dụng công nghệ kỹ thuật, trang thiết bị, trình độ quản lý đại tiên tiến sinh viên học, tiếp cận trường đại học Trong chưa kể tới tình trạng học khơng đơi với hành, dẫn tới có khoảng cách xa lực nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, đại học, chí sau đại học với yêu cầu thực tế Do đó, để nâng cao chất lượng nhóm nhân lực đáp yêu cầu thời kỳ tiếp cận phát triển kinh tế tri thức cần đặc biệt trọng đầu tư nhiều nhân tài, vật lực vào việc cải tạo sở vật chất kỹ thuật công nghệ phục vụ dạy học, trọng kỹ làm việc thực tế cho sinh viên, học viên Ngồi ra, mời nhà khoa học, lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhiều kinh nghiệm thực tiễn tham gia đứng lớp giảng dạy thiết kế chương trình đào tạo, nội dung mơn học nhằm làm phong phú sinh động, sát hơn, gần gũi với thực tiễn cho giảng Một nhân tố khác định tới chất lượng nguồn nhân lực bậc cao đẳng đại học sau đại học chất lượng đội ngũ giảng viên Mới đây, 99 tháng 9/2007 buổi hội thảo, trao đổi khoa học giáo dục đào tạo Hà Nội, Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ số hạn chế giáo dục đại học Việt Nam Trong có đánh giá chất lượng giảng viên đại học “thiếu trình độ, tiến sỹ khơng có điều kiện thường xun nước ngồi học tập” Thực tế có trường cao đẳng đại học cịn chưa có giảng viên có học hàm GS Số giảng viên có học vị tiến sỹ cịn ỏi Nhiều trường, chí phải dùng cử nhân tốt nghiệp đại học để dạy học bậc đại học Hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sinh viên tốt nghiệp Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập đề án đào tạo 20.000 tiến sỹ Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ làm khoa học nghiên cứu giảng dạy Việt Nam, Bộ giáo dục đào tạo, Chính phủ cần có nghiên cứu chuẩn bị kỹ lưỡng làm tốt từ khâu tuyển chọn, đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đề án Ngoài ra, cần tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ sách cấp học bổng tổ chức phủ nước ngồi để gửi sinh viên, giảng viên nước học tập nâng cao trình độ Cuối để đảm bảo việc đánh giá chất lượng việc đào tạo bậc cao đẳng đại học sau đại học cần tăng cường chức hoạt động cục khảo thí kiểm định chất lượng, Bộ Giáo dục Đào tạo phận giám định khác Cần thường xuyên kiểm định nội dung chương trình dạy học chất lượng đào tạo Chú trọng kiểm định tồn diện tất loại hình đào tạo, đào tạo cơng lập, ngồi cơng lập, đào tạo từ xa Phản hồi từ cơng tác khảo thí kiểm định sở quan trọng để xây dựng biện pháp phát triển nguồn nhân lực trình độ cao đẳng đại học sau đại học phục vụ tiến trình CNH-HĐH rút ngắn phát triển kinh tế tri thức Việt Nam + Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn nhân lực giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho tiến trình CNH-HĐH rút ngắn tiếp cận kinh tế tri thức 100 Sức mạnh nguồn nhân lực quốc gia qua số lượng, chất lượng cấu nguồn lao động mà cịn thể qua việc nguồn nhân lực khai thác, sử dụng Nếu nguồn nhân lực có chất lượng cao khơng khai thác sử dụng hợp lý khơng làm ảnh hưởng đến tiến trình cơng nghiệp hố đại hố tiếp cận kinh tế tri thức kinh tế quốc dân mà cịn làm mai trình độ nguồn nhân lực Do đó, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực giải pháp quan trọng để phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Để làm điều đó, cần đẩy mạnh thực công việc sau: + Tạo nhiều việc làm cho người lao động đặc biệt lao động qua đào tạo Việc tuyển dụng lao động lao động có trình độ vào hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề lớn quốc gia Việt Nam có tỷ lệ lao động khơng có việc làm cao Hơn hai triệu lao động chưa có việc làm thường xuyên, có triệu chỗ làm việc cho lao động nông nhàn nông thôn, năm lại tăng thêm 1,2-1,3 triệu lao động [14] Vì vậy, tạo nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động qua đào tạo, phấn đấu để tỷ lệ lao động có việc làm ngày tăng nhiệm vụ thiết yếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Chính sách lao động việc làm phải hướng vào việc khai thác triệt để, hợp lý có hiệu nguồn nhân lực đất nước mà tư tưởng bảo đảm tạo điều kiện cho người có khả lao động có hội có việc làm Điều địi hỏi Nhà nước phải tiến hành xã hội hố cơng tác giải việc làm Mở rộng đa dạng hoá ngành nghề, trì phát triển nghề truyền thống, mở thêm nhiều ngành nghề mới, phát triển dịch vụ du lịch, khuyến khích cá nhân, thành phần kinh tế tự tìm việc làm đầu tư giải việc làm 101 Sử dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh để nâng cao suất, chất lượng hiệu lao động Thông qua việc tạo nhiều hội việc làm với việc ứng dụng sâu rộng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất kinh doanh đặt người lao động vào tình muốn có việc làm phải tự đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn, qua góp phần phát triển chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, nhà nước cần thực liệt sách kêu gọi thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, tăng cường mở rộng khu công nghiệp, khu chế xuất, nhằm góp phần tạo thêm nhiều việc làm Bởi với q trình đó, người lao động đào tạo đào tạo lại nhiều để đáp ứng tiêu chuẩn nhà đầu tư sản xuất nước ngồi Qua đó, nguồn nhân lực có điều kiện phát triển số lượng chất lượng - Mở rộng thị trường xuất lao động Hiện nay, năm Việt Nam xuất hàng trăm ngàn lao động sang nước có nhu cầu lao động tỷ lệ lao động có tay nghề trình độ chun mơn ngày tăng Cần tiếp tục đẩy mạnh xuất lao động với nhiều hình htức sở kết hợp lợi ích người lao động với lợi ích quốc gia, đặt chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung Xuất lao động không giải pháp quan trọng để giải việc làm, tăng thu nhập cho cá nhân người lao động thu nguồn ngoại tệ cho đất nước mà cịn giải pháp quan trọng có hiệu để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Bởi trình tiếp xúc trực tiếp làm việc dây chuyền thiết bị cơng nghệ đại, trình độ chun mơn kỹ thuật lực quản lý người lao động nâng cao Để phát triển thị trường xuất lao động, phải tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường lao động nước ngoài, nghiê cứu kỹ thị trường lao động quốc tế để chủ động đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực cho kinh tế, tham gia 102 xuất lao động quản lý giám sát chặt chẽ thống quan chuyên trách Nhà nước cần coi trọng làm tốt cơng tác dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành nghề, nhu cầu lao động, đặc biệt lao động có tình độ, qua có sở để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện sở pháp lý cho hình thành phát triển thị trường lao động đặc biệt lao động trình độ cao thị trường khoa học công nghệ Hành lang pháp lý phải đảm bảo cho người lao động thuận tiện tìm kiếm nơi làm việc phù hợp, khai thác hết khả sở trường họ Việc hình thành thị trường lao động khoa học cơng nghệ góp phần tạo sở cho việc đánh giá đắn lực nhân tài xã hội Khi tài năng, phẩm chất người lao động có nơi để xã hội đánh giá, thừa nhận, điều cổ vũ khích lệ người lao động nỗ lực học tập, nâng cao trình độ tay nghề chun mơn Tuy nhiên, Nhà nước phải mạnh tay việc bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm túc kịp thời vi phạm nhằm bảo đảm phát triển lành mạnh thị trường lao động thị trường khoa học cơng nghệ Chính sách tiền lương Việt Nam năm gần cải cách mạnh mẽ theo lộ trình năm mà chưa có bước đột phá Việc tăng lương kéo theo việc tăng giá hệ thống thang bậc lương chưa thật phản ánh thu nhập thực tế người lao động, đánh giá cống hiến sức lao động chưa tạo động lực khuyến khích người lao động học hỏi nâng cao trình độ Kết hợp ưu đãi vào lương lao động khu vực nhằm thực tiết kiệm tạo điều kiện cho lao động có thêm thu nhập, chủ động nhu cầu tiêu dùng sống, yên tâm làm việc học tập nâng cao trình độ chun mơn 103 Cải cách, phát triển hệ thống dạy nghề nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực phổ thơng cho kinh tế tri thức Hiện nhu cầu nguồn lao động có trình độ trung học chun nghiệp dạy nghề kinh tế Việt Nam lớn đặc biệt bối cảnh Việt Nam gấp rút thực tiến trình CNH-HĐH Trong nguồn nhân lực vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng Để tạo tiền đề tiếp cận kinh tế tri thức, trước mắt cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ lao động thông qua hệ thống dạy nghề Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động trình độ trung học chuyên nghiệp dạy nghề, cần ý số giải pháp sau: Hoàn thiện cấu hệ thống dạy nghề với ba cấp đào tạo: trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Phát triển mạng lưới trường dạy nghề: bước hoàn thiện trường có theo hướng chuẩn hố, đại hố để tăng lực, chất lượng hiệu nhu cầu đào tạo Tập trung đầu tư để nâng cấp phát triển trường dạy nghề trình độ trung cấp, trường dạy nghề trình độ cao đẳng trung tâm công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Sắp xếp điều chỉnh lại hệ thống sở dạy nghề ngành địa phương phù hợp với nhu cầu chuyển dịch cấu ngành nghề vùng, miền Cải cách nội dung chương trình dạy nghề theo hướng tiếp cận sản xuất công nghệ kỹ thuật tiên tiến, bước chuyển dịch xây dựng chương trình học theo biên chế sang chương trình học theo mơđun Chương trình ứng dụng vừa có tính hệ thống với cấp đào tạo, vừa có tính liên thơng với cấp trình độ giáo dục khác hệ thống giáo dục cách tân, tạo điều kiện cho người lao động có khả nhu cầu học suốt đời để nâng cao trình độ hay chuyển đổi nghề nghiệp cần Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng có cấu ngành nghề hợp lý Phấn đấu nâng tỷ lệ giáo viên học sinh đạt mức 1/15 vào năm 2010 Nâng dần tỷ lệ giáo viên trường nghề có 104 trình độ đại học, tăng thời lượng học tin học, tiếng Anh để sử dụng tin học ngoại ngữ khả tự học, tự nghiên cứu tài liệu chuyên ngành học viên Tăng cường nguồn lực tài chính, sở vật chất cho sở dạy nghề nhằm trao đổi kinh nghiệm có thêm nguồn lực để phát triển dạy nghề Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường trang thiết bị đại cho sở dạy nghề Tích cực tìm kiếm dự án tài trợ để nâng cao lực dạy nghề, xây dựng số trường dạy nghề có trình độ tương đương trường tốt khu vực giới Khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn thành lập sở dạy nghề 100% vốn nước liên doanh với sở nước nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, khoa học cơng nghệ trình độ đào tạo nghề nước 105 KẾT LUẬN Kinh tế tri thức nấc thang phát triển tất yếu lực lượng sản xuất, xu hướng vận động kinh tế giới Kinh tế tri thức tác động đến phát triển tất quốc gia với nhiều mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội tuỳ thuộc vào thái độ, quan tâm tới kinh tế tri thức quốc gia Kinh tế tri thức mở hội phát triển to lớn cho tất nước, đồng thời mang lại khơng thách thức, nguy cơ, nước phát triển Việt Nam Đối với nước tiến hành bước tắt, đón đầu, để tiếp cận phát triển kinh tế tri thức, đặc biệt ngành, lĩnh vực mạnh Muốn tiếp cận phát triển kinh tế tri thức thành công phải chủ động xây dựng nguồn lực cần thiết, nguồn nhân lực có chất lượng nguồn lực nội sinh quan trọng nhất, phát triển nguồn nhân lực giải pháp đột phá đóng vai trị định Phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức phải cung ứng đủ nhu cầu ngày tăng lên số lượng nguồn nhân lực có trình độ Nhất thời tiến trình CNH- HĐH hóa rút ngắn phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Bên cạnh tăng lên chất lượng nguồn nhân lực thể qua việc tăng cường lực thể chất lực trí tuệ nguồn nhân lực việc tìm kiếm, phát thông tin, sáng tạo thông tin vật chất hố thơng tin thành sản phẩm vá cơng nghệ phục vụ đắc lực đời sống kinh tế xã hội loài người Phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức thành công hay không phần lớn phụ thuộc vào nghiệp giáo dục đào tạo Do phải quan tâm đầu tư mạnh mẽ nhân tài, vật lực cho giáo dục đào tạo tất cấp học từ tiểu học cao đẳng đại học sau đại học Trong bậc học phổ thơng đóng vai trò cung cấp kiến thức tảng cho việc tiếp cận kinh tế tri thức Đối với bậc cao đẳng, đại học sau đại học tốt Việc coi trọng bậc đào tạo cao đẳng đại học sau đại học đảm bảo nguồn cung ứng nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế tri thức Để làm điều phải huy động nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo, đa dạng hố hình 106 thức loại hình đào tạo để cung ứng đầy đủ số lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục phải đặt lên hàng đầu Ngoài ra, phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức việc tăng cường đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo, cịn phải quan tâm tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực việc sử dụng rộng rãi thành tựu công nghệ thông tin vào lĩnh vực khác đời sống xã hội Cũng phải phổ biến sử dụng công nghệ thông tin trường học từ bậc tiểu học trở lên Ngồi cơng nghệ thơng tin, phát triển công nghệ sinh học, công nghệ lượng, vật liệu mới, phân tử… Phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức phải đặt vào bối cảnh Việt Nam thực tiến trình CNH-HĐH Tiến trình góp phần tạo sở để nguồn nhân lực phát triển đến lượt nguồn nhân lực phát triển thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH Đến đích sớm tạo “bệ phóng” quan trọng để kinh tế tri thức tăng tốc Việt Nam ngày đứng trước vận hội to lớn, hội mà theo nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng: “ngàn năm có một” để phát triển đất nước trở thành quốc gia cường thịnh Phát triển nguồn nhân lực, tiến hành thành cơng tiến trình CNH-HĐH rút ngắn, phát triển kinh tế tri thức đường tất yếu đắn để tới mục tiêu Lưỡng lự, chần chừ, chậm bước bối cảnh quốc tế nay, Việt Nam bỏ lỡ hội to lớn gánh chịu tụt hậu trước hai kỷ bỏ lỡ sóng cơng nghiệp hố từ phương Tây tràn sang phương Đơng Trình độ nguồn nhân lực Việt Nam xuất phát điểm thấp đặc biệt so sánh với yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên, với đổi tư duy, nhận thức hành động đắn giải phóng lực sản xuất, giải phóng khả sáng tạo môi trường quan tâm đầu tư đầy đủ, nguồn nhân lực Việt Nam hồn tồn tận dụng thời cơ, vượt qua nguy cơ, bước phát triển kinh tế tri thức thành cơng đưa Việt Nam đứng vào vị trí xứng đáng đường vươn tới cường thịnh quốc gia toàn giới 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2005), Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam? “Để kinh tế Việt Nam phát triển”, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Dự thảo chiến lược nguồn nhân lực 2001 - 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Qui hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển lĩnh vực công nghệ ưu tiên, Hà Nội “Câu chuyện giá ô tô không nằm Bộ Tài chính” (9/9/2007), Tuổi trẻ cuối tuần, tr.4-5 Daniel Cohen (2001), Các quốc gia nghèo khó giới thịnh vượng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (Chủ biên, 2001), Những vấn đề tồn cầu hố kinh tế Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Đình Diệu (1999), “Kinh tế tri thức đường hội nhập chúng ta” Tạp chí Xã hội học, 2/1999 Báo cáo diễn đàn CNTT, TP.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đức (7/2006), “Liên kết nhà doanh nghiệp nhà trường” Thời báo Kinh tế Sài Gòn 12 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNHHĐH Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diệu (chủ biên, 1996), Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài, kế sách trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Hoan - Nguyễn Bá Ngọc (2002), Tồn cầu hố: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 108 15 Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Hữu (2003), Phát triển kinh tế tri thức-rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Đề tài KX.02.03, Hà Nội 19 Đặng Hữu (chủ biên, 2001), Phát triển kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đồn Văn Khái (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Kinh tế tri thức vấn đề đặt đội ngũ trí thức Việt Nam, Đề tài khoa học cấp 21 Đoàn Văn Khái (2006), Nguồn lực người q trình CNH-HĐH Việt Nam Nxb Lý luận trị Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh (8/1/2001), Tản mạn kinh tế tri thức, website www.giaodiem.com 22 23 “Kinh tế 2006-2007 Việt Nam giới”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (105) 24 Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lưu Hàm Nhạc - Lê Hữu Tầng (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Văn Nhật (2006), “Trung Quốc hướng đến kinh tế cơng nghệ”, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, (17) 28 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 29 Võ Hồng Phúc (2004), Xây dựng kinh tế Việt Nam phát triển động bền vững điều kiện đổi hội nhập quốc tế “Toàn cảnh kinh tế Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 30 Hồng Thị Sáu (10/2003), “Cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân nước ta: Thành tựu, vấn đề đặt giải pháp”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (57, 58) 31 Tổng cục TCVN (2006), Chuyên san chất lượng vàng, (8) 32 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Tổng cục Thống kê (2002), Thực trạng đội ngũ cán có trình độ tiến sĩ tiến sĩ khoa học, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), “Trí tuệ, nguồn lực vơ tận phát triển xã hội” Tạp trí triết học, (1) 35 Lưu Ngọc Trịnh (1997), Chiến lược người “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Ngơ Q Tùng (chủ biên, 2000), Kinh tế tri thức: Xu xã hội kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2002), Kỷ yếu hội thảo: Giáo dục vào đào tạo Việt Nam hướng tới kinh tế tri thức 38 Nghiêm Đình Vỳ (2000), Kinh tế tri thức vấn đề đặt cho giáo dục đào tạo nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Website www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 40 Website www.wikipedia.com/chinese human resource 41 Website www.wikipedia.com/korea information technology 42 Nguyễn Xuân Sanh (22/9/2007), “Luyện gà nòi hay chim đại bàng?” Tuổi trẻ, (1) 110 ... hướng phát tri? ??n, thành công tồn tại, bất cập nguồn nhân lực phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam thời gian qua Tuy kinh tế tri thức phát tri? ??n nguồn nhân lực để phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam. .. phát tri? ??n nguồn nhân lực để phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 10 Chƣơng KINH TẾ TRI THỨC VÀ NHỮNG YấU CẦU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Kinh tế. .. cầu kinh tế tri thức phát tri? ??n nguồn nhân lực 12 1.2 Đặc điểm nội dung phát tri? ??n nguồn nhân lực để phát tri? ??n kinh tế tri thức 15 1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực để phát tri? ??n

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan