1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề KINH tế TRI THỨC và PHÁT TRIỂN KINH tế TRI THỨC ở VIỆT NAM

47 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

+ Thứ nhất: Hiểu tri thức với nghĩa hẹp, tức đồng nghĩa tri thức với khoa học và công nghệ, hoặc đôi khi còn coi tri thức chủ yếu là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, trong đó 4 công nghệ trụ cột là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mới (có người còn đề cập thêm công nghệ không gian vũ trụ). Cách hiểu này khá phổ biến ở Mỹ cách đây khoảng 7, 8 năm thấy được qua các tài liệu của Thượng nghị viện Mỹ (2000). Các nước như Ấn Độ, Philippin cũng đã có lúc chấp nhận cách hiểu này.

CHUYÊN ĐỀ BỔ TRỢ KINH TẾ TRI THỨC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Mục đích: Trang bị cho người học hiểu biết chung kinh tế tri thức vận dụng VN trình đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Yêu cầu: - Cần nắm vững lý luận chung CNH,HĐH kinh tế trị Mác - Lênin vận dụng ĐCSVN vào hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội nước ta làm sở cho nhận thức kinh tế tri thức Nội dung: Gồm nội dung lớn I Những vấn đề chung kinh tế tri thức II Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Phương pháp - Đi sâu trình bày vấn đề kinh tế tri thức vận dụng Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH kết hợp với gợi mở nêu vấn đề để đồng chí tự nghiên cứu, liên hệ vận dụng vào thực tiễn - Kết hợp hỗ trợ phương tiện trình chiếu với thuyết trình, phân tích diễn giải giáo viên Thời gian: tiết Tài liệu tham khảo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ (Năm 1991 bổ sung phát triển 2011) Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 (Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thư IX, XI, Nxb CTQG, H, 2001, 2011) Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, BCHTW Khóa VII, Nxb CTQG, HN, 1994 Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến XI số Nghị chuyên đề Nghị TW Khóa VIII, TW 5, TW 6, TW Khóa IX Giáo trình KTCT Mác – Lênin, Tập II, Nxb QDND, HN, 1995, Chương XVIII Giáo trình kinh tế học trị Mác – Lênin, Nxb CTQG, HN, 1999, 2008, 2009, Chương XIX Đặng Hữu, “Báo cáo đề dẫn kinh tế tri thức với chiến lược phát triển VN”, “Kinh tế tri thức vấn đề đặt VN”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ban khoa giáo Trung ương, Bộ KH CNMT, Bộ Ngoại giao, Hà Nôi 21, 22?6/2000 Hội đồng Lý luận Trung ương, “Những vấn đề thực tiễn đặt tình hình nay”, Nxb CTQG, HN, 2011 “Một số vấn đề kinh tế tri thức”, Thơng tin chun đề, Phòng KHCNMT, HVCTQS, 2001 I Những vấn đề chung kinh tế tri thức Khái niệm kinh tế tri thức * Về thuật ngữ tên gọi “Kinh tế tri thức” - Do phát triển vũ bão CM KH - CN đại vào thập niên cuối kỷ XX, tượng kinh tế giới xuất hiện, giải thích tượng góc độ tiếp cận khác người ta dùng nhiều thuật ngữ với tên gọi: + Kinh tế thông tin (Information economy) + Kinh tế số hóa (Digital economy) + Kinh tế mạng (Net work economy) + Kinh tế học hỏi (Learning economy) + Kinh tế dựa vào tri thức ( Knowledge based economy) + Kinh tế tri thức (Knowledge economy) Những thuật ngữ cách tiếp cận khác nghiên cứu kinh tế tri thức thuật ngữ kinh tế tri thức dùng phổ biến * Sự xuất thuật ngữ kinh tế tri thức - Ngay từ sớm KTTT dạng phôi thai đề cập tới, năm 1962 nhà khoa học Mỹ Fritz Marklup cho đời sách “Sản xuất phân phối kiến thức Mỹ” Lần ông đưa khái niệm “Công nghiệp tri thức” Theo CN tri thức cơng nghiệp sản xuất, phân phối tri thức, dạng: + Sản phẩm nghiên cứu khoa học; + Giáo dục, đào tạo; + Thơng tin; Ơng nêu khái niệm “Ngành trí tuệ” đem vấn đề nghiên cứu, mở mang giáo dục, thông tin môi giới, thiết bị dịch vụ tin học vào nội dung ngành trí tuệ - Sau đó, khái niệm ngành tin học thuật ngữ: Kinh tế thông tin, kinh tế học hỏi, kinh tế số hóa đời Người đưa thuật ngữ Đainien Ben (Đaniel Bell), sau nhiều tác giả bổ sung, làm phong phú thêm - Nhưng theo từ điểm mạng Wikipedia, KTTT lần đưa nhà kinh tế học Hoa Kỳ, giải thưởng Nobel, P.F.Drucker viết sách vào năm 1969 Cùng với việc xuất kinh tế phủ định kinh tế công nghiệp TBCN, nhà tương lai học Alvin Toffler gọi “Làn sóng thứ ba” tràn lên sóng thứ hai “kinh tế cơng nghiệp cổ điển” (Alvin Tofler chia phát triển xã hội lồi người thành: văn minh nơng nghiệp, văn minh cơng nghiệp, văn minh trí tuệ) - Ban đầu thường có hiểu nhầm kinh tế tri thức, cho tri thức vơ hình nên kinh tế tri thức ảo tưởng, khơng thiết thực với sống thực tế danh từ “kinh tế” vốn có - Thật kinh tế tri thức người ta có nhiều hơn, phong phú hơn, lạ SP vật chất hữu hình, cần cho mặt sống - Xét cho tri thức sản phẩm cuả LĐ, người ta thường tùy theo nhu cầu lực nhận thức mà đưa cách phân loại tri thức khác nhau.Ví dụ, Đưa chữ “W” tiếng Anh phân loại tri thức biết: + Biết gì? Know what? - Tri thức vật; + Biết sao? Know why? - Tri thức nguyên nhân; + Biết làm nào? Know how? - Tri thức hành động; + Biết ai? Know who? - Tri thức nhân thân; + Biết nào? Know when? - Tri thức thời gian; + Biết nơi nào? Know where? Tri thức vị trí * Quan niệm chung giới kinh tế tri thức - Năm 1990, thuật ngữ kinh tế tri thức xuất báo cáo tổ chức quốc tế lớn Liên Hợp Quốc - Năm 1996, báo cáo “Kinh tế dựa vào tri thức”, nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển OECD đưa định nghĩa: “KTTT kinh tế dựa trực tiếp vào việc SX, phân phối sử dụng tri thức, thông tin” - Năm 2000, nước APEC có điều chỉnh lại đưa khái niệm: “KTTT kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế” - Viện Khoa học xã hội TQ đưa định nghĩa: “Nền kinh tế dựa vào tri thức loại kinh tế hình thành sở SX, phân phối, áp dụng sử dụng tri thức thông tin” - Một số học giả đưa quan niệm: Giá trị (GT) sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ tính tiền, gồm giá trị hai thành tố: + Giá trị vật liệu tạo sản phẩm (GTvl); + Giá trị công sức người tạo sản phẩm (GTcs); giá trị công sức lại bao gồm: Giá trị lao động chân tay (GTct) giá trị cơng lao động trí tuệ (GTtt) i, Có thể diễn đạt là: GT = GTvl + GTcs = GTvl + GTct + GTtt ii, Nếu GTtt chiếm phần lớn GT (GTtt > 50% GT) ta nói sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao iii, Tương tự trên, với ngành kinh tế toàn kinh tế Tổng GT = Tổng GTvl + Tổng GTct + Tổng GTtt Khi Tổng GTtt chiếm phần lớn tổng GT (> 50%) gọi ngành hay kinh tế tri thức Như vậy, có nhiều quan niệm, cách hiểu khác kinh tế tri thức, tựu chung lại phân loại cách tương đối cách hiểu khác kinh tế tri thức dựa vào ba cách tiếp cận sau: - Cách hiểu kinh tế tri thức dựa khía cạnh hẹp tri thức Có hai cách: + Thứ nhất: Hiểu "tri thức" với nghĩa hẹp, tức đồng nghĩa tri thức với khoa học công nghệ, coi "tri thức" chủ yếu cách mạng khoa học cơng nghệ đại, công nghệ trụ cột công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng (có người đề cập thêm công nghệ không gian vũ trụ) Cách hiểu phổ biến Mỹ cách khoảng 7, năm thấy qua tài liệu Thượng nghị viện Mỹ (2000) Các nước Ấn Độ, Philippin có lúc chấp nhận cách hiểu + Thứ hai: Cách tiếp cận ngành: Tách biệt kinh tế quốc dân thành hai phận khu vực kinh tế tri thức khu vực kinh tế cũ Theo quan niệm khu vực kinh tế tri thức bao gồm ngành gọi ngành dựa tri thức (theo phân loại OECD) Hai khu vực kinh tế hoạt động với chế, qui luật kết khác hẳn Nền kinh tế tri thức phát triển tới trình độ cao ngành kinh tế dựa tri thức chiếm phần lớn kinh tế Có hai mốc cho thấy kinh tế chuyển sang giai đoạn kinh tế tri thức: Một là, tỷ trọng khu vực công nghiệp nông nghiệp lên đến điểm cực đại ngày giảm Điểm mốc xuất nước tiên tiến cách 30 năm Hai là, Tỷ trọng ngành dựa tri thức >70% (theo phân loại OECD 1996) Các ngành kinh tế tri thức đóng góp vào GDP Mỹ 55%, Nhật 53%, Canada 51%, Singapo 57,3% - Cách tiếp cận rộng Tiếp cận dựa cách hiểu: Tri thức hiểu biết người thân giới OECD phân loại tri thức quan trọng biết gì, biết sao, biết nào, biết Kinh tế tri thức khơng có nguồn gốc từ tiến vượt bậc công nghệ mà kết tập hợp ba nhóm nguyên nhân trực tiếp tác động tương tác lẫn bao gồm tiến khoa học - kỹ thuật; kinh tế tồn cầu hố cạnh tranh liệt; biến đổi văn hố, trị, tư tưởng chủ nghĩa tư đại Cách có hai nhánh tiếp cận tương tự nhau: + Thứ nhất, từ khía cạnh lực lượng sản xuất: Kinh tế tri thức trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất Cách hiểu nhấn mạnh kinh tế tri thức nấc thang phát triển lực lượng sản xuất, không liên quan tới hình thái kinh tế - xã hội (xem tài liệu Đặng Hữu 2001 Nguyễn Cảnh Hồ, 2000) + Thứ hai, từ khía cạnh đóng góp tri thức vào phát triển kinh tế Cách quan niệm diễn giải định nghĩa OECD nêu theo nghĩa đen nó, tức tri thức hay cụ thể hoạt động sản xuất, truyền bá sử dụng tri thức, vượt qua vốn lao động để trở thành nguồn lực chi phối hoạt động tạo cải kinh tế tri thức Trong tri thức khái niệm rộng bao trùm hiểu biết người - Cách tiếp cận bao trùm Theo đó, người ta cho rằng, kinh tế tri thức thực chất loại môi trường kinh tế - văn hố - xã hội có đặc tính phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hỏi, đổi sáng tạo Trong mơi trường đó, tri thức tất yếu trở thành nhân tố sản xuất quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế hàm lượng tri thức nâng cao hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội Do vậy, cốt lõi việc phát triển kinh tế tri thức, không đơn phát triển khoa học - công nghệ mà phát triển văn hoá đổi mới, sáng tạo thể cách nghĩ, cách làm tác nhân kinh tế, xã hội để tạo thuận lợi cho việc sản xuất, khai thác sử dụng tri thức, loại hiểu biết loài người, xây dựng phổ biến lực tri thức nội sinh Xét theo nghĩa này, kinh tế tri thức hiểu giai đoạn phát triển toàn kinh tế, nói rộng điều dẫn tới giai đoạn phát triển xã hội nói chung Cách tiếp cận ngày dành nhiều ủng hộ (xem tài liệu Ngân hàng giới 1998, Bộ Công nghiệp, Giáo dục Tài nguyên Australia, 1999, 2000) * Cách tiếp cận Việt Nam kinh tế tri thức Ở Việt nam, từ cuối năm 90 kỷ trước vấn đề kinh tế tri thức giới nhà khoa học, người hoạch định sách, nhà quản lý đưa bàn luận nhiều Kinh tế tri thức nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, với tầm mức phạm vi khác Trong nhiều hội thảo, hội nghị, người ta bàn đến không định nghĩa khác kinh tế tri thức, nhiên văn thức Đảng Nhà nước, chưa có văn nêu định nghĩa kinh tế tri thức Theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban Công nghệ thơng tin "Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống" Mặc dù vậy, số định nghĩa kinh tế tri thức bàn đến Việt Nam, dường có định nghĩa lên nhiều người công nhận - định nghĩa OECD APEC nêu năm 2000, cho rằng: “Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, việc làm tất ngành kinh tế" Như vậy, kinh tế tri thức lực lượng sản xuất kỷ 21 Kinh tế tri thức động lực chủ yếu chỗ dựa trực tiếp Điều nhằm tránh tư tưởng cực đoan trước tập trung phát triển ngành công nghệ cao dựa nhiều vào tri thức Các định nghĩa vấn đề KTTT là: + Dựa vào tri thức để phát triển + Công nghệ động lực cho phát triển kinh tế - Thống nhận thức nghiên cứu KTTT + KTTT phạm trù kinh tế tổng hợp, phản ánh trình độ phát triển cao LLSX, hoạt động kinh tế không dựa vào tri thức mà khơng ngừng sáng tạo, sử dụng tối ưu tri thức công nghệ + Trong KTTT, tri thức ngày xâm nhập gia tăng SP hàng hóa, DV, ngành, lĩnh vực tồn kinh tế + KTTT khơng phải PTSX, HTKT - XH mà kết q trình xã hội hóa LĐ SX Nó đại biểu cho giai đoạn phát triển LLSX xã hội kinh tế thị trường + KTTT tạo thay đổi bản, sâu sắc khơng LLSX, QHSX mà tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt đời sống XH, cải thiện đời sống, nâng cao chất lượng sống QG, dân tộc, nước lại có chế độ CT khác nên mục đích kết KTTT khác + KTTT đời nòng CNTB đại, phát triển lại bị giới hạn PTSX TBCN, đòi hỏi phải có QHSX mới, HT KT - XH thích ứng với - Tiêu chí để ngành, quốc gia gọi KTTT Tri thức phải chiếm tỷ lệ áp đảo + Một ngành gọi ngành KTTT giá trị tri thức tạo chiến tỷ lệ áp đảo, khoảng 70% tổng giá trị sản xuất ngành + Một kinh tế coi phát triển đến trình độ KTTT tổng giá trị sản phẩm ngành KTTT chiếm khoảng 70% tổng SP quốc nội GDP + Trên giới nay, nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển OECD, ngành KTTT đóng góp 50% GDP; Mỹ 55,3%, Nhật 53%, Canađa 51% Đặc trưng kinh tế tri thức Thứ nhất, tri thức trở thành nhân tố chủ yếu kinh tế Trong kinh tế tri thức, cải tạo dựa vào tri thức nhiều dựa vào tài nguyên thiên nhiên sức lao động bắp, nhiên vốn nguồn lực khác yếu tố bản, xem nhẹ Kinh tế tri thức đặc trưng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức: ngành cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, công nghiệp công nghệ cao, ngành dịch vụ dựa vào xử lý thơng tin, tài ngân hàng, giáo dục đào tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ ứng dụng trực tiếp để tạo sản phẩm Do vậy, tổng giá trị sản phẩm tăng nhanh, tổng tiêu hao nhiên liệu, nguyên liệu, vật tư không tăng mấy; số lượng người lao động khu vực sản xuất hàng hố có xu hướng ngày đi, số người làm việc văn phòng đại đa chức làm cơng việc xử lý thông tin chiếm tỷ lệ lớn cấu tổng thể lực lượng lao động xã hội Chúng ta thấy, kinh tế tri thức, người vốn quý nhất, sáng tạo tri thức Tri thức yếu tố định sản xuất; sáng tạo, đổi động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Công nghệ trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu việc nâng cao suất, chất lượng; công nghệ thông tin ứng dụng cách rộng rãi Muốn nâng cao suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm phải có tri thức, phải làm chủ tri thức, phải biết vận dụng, quản lý, truyền bá tri thức cạnh tranh đồng thời đảm bảo phát triển bền vững Tri thức yếu tố chủ yếu sản xuất, lại khác biệt với yếu tố khác sản xuất (vốn, tài nguyên ) đặc điểm sau: - Tri thức khơng bị hao mòn, giá trị thơng tin tri thức ngày tăng - Khi chuyển giao tri thức cho người khác, người sở hữu tri thức ngun vốn tri thức - Khi tri thức chuyển giao cho nhiều người vốn tri thức nhân lên gấp bội với chi phí khơng đáng kể Do đó, kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức kinh tế kinh tế dồi dào, dư dật - Mặt khác, tiếp nhận vốn tri thức lại không dễ tiếp nhận đồng vốn Việc chuyển giao, tiếp nhận phải thông qua GD-ĐT GD-ĐT trở thành ngành sản xuất vốn tri thức - ngành sản xuất nhất, quan trọng kinh tế tri thức - Tri thức, tư liệu sản xuất chủ yếu kinh tế thị trường lại người lao động sở hữu, không tách khỏi người lao động Như vậy, kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức người lao động - lao động tri thức - phải thực làm chủ, hợp tác bình đẳng tổ chức kinh doanh, tạo phân phối cải - Khi tri thức trở thành vốn chủ yếu sản xuất vấn đề quản lý tri thức trở thành yếu tố cần thiết Trong kinh tế công nghiệp, khâu quan trọng quản lý suất, đến quản lý chất lượng ngày chuyển sang quản lý thơng tin quản lý tri thức Quản lý tri thức quản lý việc tạo ra, truyền tải sử dụng tri thức cho đạt hiệu cao Hai là, kinh tế tri thức có tốc độ hoạt động nhanh đổi nhanh Trong kinh tế công nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu cách tối ưu hố, tức hồn thiện có để giảm chi phí sản xuất; kinh tế tri thức định lực cạnh tranh chủ yếu sáng tạo có chất lượng cao hơn, thời gian tới tiêu dùng nhanh Kinh tế phát triển sáng tạo, không ngừng đổi công nghệ, đổi sản phẩm Vòng đời cơng nghệ vòng đời sản phẩm từ lúc nảy sinh phát triển, chín điện tử, thiết lập mạng viễn thông quốc gia, công nghiệp chế biến nông sản phẩm, chế tạo trang thiết bị - điện tử cho thấy kết tốt đạt bước tiến nhanh rõ rệt Ngày nhiều cơng nghệ đời, cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh, tiếp tục giữ vai trò tổng hợp tác động người trình sản xuất hoạt động khác, đồng thời đóng vai trò chuyển đổi từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế dựa vào tri thức Và kinh tế dựa vào tri thức đến lượt lại mở đường cho kinh tế phát triển Việt Nam tiếp nhận công nghệ mới, công nghệ thông tin để cấu lại kinh tế coi phát triển công nghệ thông tin hướng ưu tiên hàng đầu để hội nhập kinh tế quốc tế, thông qua hoạt động tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, vốn tri thức kinh doanh, kinh nghiệm quản lý tiên tiến thực chiến lược phát triển rút ngắn - Coi träng c¶ sè lợng chất lợng tăng trởng Phn u tng trng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người Đến năm 2010, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng gấp 2,1 lần so với năm 2000 Trong năm 2006 - 2010, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5 - 8%/năm, phấn đấu đạt 8%/năm - X©y dựng cấu kinh tế đại, hợp lý theo ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động Theo kinh nghiệm nhiều nước, phát triển kinh tế tri thức phải tập trung nguồn lực vào bốn hướng sau đây: Thứ nhất, Nhà nước phải xây dựng thể chế xã hội sách kinh tế động, rộng mở, khuyến khích sáng tạo ứng dụng có hiệu tri thức Thúc đẩy kinh doanh, tác động cho nở rộ doanh nghiệp làm ăn phát đạt Phải tạo dựng hành có hiệu quả, tránh phiền hà, tham nhũng Giảm mạnh chi phí hành chính, góp phần tăng sức cạnh tranh Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực tài sáng tạo, biết phối hợp chia sẻ ứng dụng thơng tin, tri thức thành sản phẩm có sức cạnh tranh cao Thứ ba, xây dựng hệ thống đổi hiệu bao gồm: doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu, trường đại học, tổ chức tư vấn tổ chức khác liên kết, trao đổi thông tin, tri thức với theo mục tiêu xác định Họ phải thường trực tiếp cận kho thông tin, tri thức giới liên tục chất đầy, để tích cực "tiêu hóa" chúng thích nghi hóa cho nhu cầu từ sáng tạo cơng nghệ cao Thứ tư, tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông, đẩy mạnh ứng dụng phát triển ngành công nghệ cao dẫn đầu Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá, phổ biến sáng tạo tri thức Bốn hướng thường xem bốn trụ cột xây dựng kinh tế tri thức mà lãnh đạo nhà nước phải ch o mi cú th thnh cụng c, Giải pháp định hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức * Mt là, giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giải quyếtt đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Quan tâm đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân có tầm quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hoá, đại hóa Điều xuất phát từ vai trò to lớn nông nghiệp, nông thôn giai cấp nông dân Từ kết tất yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu lao động xã hội Trớc ta đặt vị trí quan trọng nó, phải đẩy mạnh Thỏch thc ln nht i vi nc ta trình độ chung đại hố nơng nghiệp thấp, thiếu cơng nghệ đại, suất hiệu sản xuất nông nghiệp tương đối thấp Khi gia nhập AFTA WTO, phải đương đầu với cạnh tranh quốc tế toàn cầu hố mậu dịch đem lại Để cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh, nơng nghiệp phải gắn kết với phát triển ứng dụng tri thức sáng tạo mới, cụ thể là: phải chuyển giao tri thức công nghệ sinh học, tri thức giống cây, chất lượng suất cao, canh tác chăn nuôi đại cho nông dân Đồng thời phải cung cấp tri thức tổ chức sản xuất gắn với thị trường xây dựng nông thôn mới, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông hoạt động đại hóa nơng nghiệp Khoa học sinh học, khoa học cơng trình điện nơng nghiệp, khoa học kinh tế quản lý nông nghiệp phận chủ yếu hệ thống KHKT nơng nghiệp đại, trợ giúp đắc lực cho việc xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp đại kinh tế quốc dân phát triển theo hướng kinh tế tri thức thông tin Trang bị kỹ thuật nông nghiệp tập trung tất thành tựu tiên tiến thuộc lĩnh vực khí, thuỷ lợi, vật liệu mới, điện tử, điều khiển tự động vào khâu sản xuất Sản xuất nông nghiệp nhà kính, nhà lưới, trang trại dựa vào công nghệ sinh học, công nghệ điều khiển Các nhà máy chế biến nông - lâm sản, hệ thống kho tàng bảo quản vận hành qua mạng - Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến v th trng Thực khí hóa, điện khí hóa, thuỷ lợi hóa, đa nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao suất, chất lợng sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phơng Giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp tăng nhanh cụng nghip dịch vụ Khuyến khích dồn điền đổi thửa, cho thuê góp vốn cổ phần đất Phát triển vùng trồng trọt, chăn nuôi tập trung, khu nông nghiệp công nghệ cao Phát triển doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ gắn hình thành làng nghề, hp tác xã, trang trại - Tiếp tục thực chương trình bảo vệ phát triển rừng giao đất, rừng, cải thiện đời sống người làm nghề rừng, bảo đảm nguyên liệu cho chế biến sản phẩm tiêu dùng & xuất - Phát triển đồng hiệu nuôi trồng đánh bắt, chế biến bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Làm tốt khâu giống, xử lý mơi trường, mở rộng thÞ trường, phát triển hiệp hội - Nhà nước tác động nông nghiệp kinh tế nông thôn bằng: Tăng đầu tư vốn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ; khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, bảo vệ động thực vật dịch vụ kỹ thuật - Giải tốt vấn đề xây dựng qui hoạch phát triển nơng thơn, thÞ hãa nơng thơn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, dân chủ hố xây dựng nếp sống nơng thơn, làng, xã, ấp, văn minh - Giải việc làm cho nông dân, trọng dạy nghề, đầu tư mạnh cho chương trình xố đói giảm nghèo chó träng vïng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào d©n téc thiĨu sè Tóm lại: phát triển nơng nghiệp theo chiều sâu gắn với thị trường, ứng dụng rộng rãi có hiệu thành tựu khoa học công nghệ, kết hợp với việc phát triển doanh nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ vùng nơng thơn g¾n hình thành làng nghề, hp tác xã, trang trại Hai là, giải pháp để phát triển nhanh công nghiệp, xây dựng dịch vụ Trong công nghiệp xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn kết thuận lợi với phát triển kinh tế tri thức cơng nghiệp kinh tế thị trường đại dựa vào công nghệ cao Trước hết công việc thiết kế công nghiệp xây dựng cấp phải chuyển nhanh từ thiết kế thủ cơng sang thiết kế dùng máy tính xác nhanh chóng, tranh thủ khai thác phần mềm thiết kế thư viện thiết kế sẵn có Ngành chế tạo phải chuyển nhanh sang sử dụng máy thơng minh có "nhúng" máy điện tốn tự động hóa hồn tồn robot, dây chuyền máy tự động hóa tồn phần Việc tiếp thu nắm vững công nghệ cao công nghiệp xây dựng điểm tựa để sáng tạo thêm nhiều tri thức lĩnh vực Chúng ta bước đầu đạt số kết khích lệ đại hóa cơng nghiệp xây dựng kết cầu hạ tầng Nhưng nhìn chung tụt hậu cơng nghiệp cơng nghệ cao Gần đây, sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), số dự án công nghệ cao tăng nhanh với vốn đầu tư lớn hứa hẹn triển vọng tốt Xác lập cấu cơng nghiệp có hiệu kết hợp giải nhiệm vụ trước mắt với yêu cầu phát triển chiến lược Định hướng phát triển công nghiệp theo chiều sâu chủ đạo, số ngành sản xuất sản phẩm có hàm lượng tri thức thấp tiếp tục phát triển với trình độ trang bị cơng nghệ cao để tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh thị trường Xây dựng KCHT thích hợp VCKT lẫn KTXH Dịch vụ lĩnh vực lớn kinh tế tri thức, có chiếm đến 70% GDP, gắn kết với phát triển kinh tế tri thức có thuận lợi đẩy mạnh đại hóa nhanh dịch vụ nước ta Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụ thương mại, du lịch, bưu viễn thơng, tài ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn y tế, giáo dục, pháp luật bắt buộc phải nhanh chóng chuyển sang ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mạng in-tơ-nét, viễn thơng tồn cầu thơng qua q trình xã hội hóa, nới lỏng điều kiện cho phép nhà đầu tư tư nhân hoạt động lĩnh vực áp dụng khoa học - công nghệ đại ngành dịch vụ Thời gian qua số ngành dịch vụ nước ta có tiến đáng kể đại hóa, nhìn chung chưa khai thác hết tiềm năng, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nhiều Theo Nghị Đại hội Đảng X, sản xuất cơng nghiệp năm qua có bước phát triển tương đối cao ổn định; ngành xây dựng đạt nhịp độ tăng trưởng khá; dịch vụ cao bước đầu phát triển quy mô, ngành nghề, thị trường có tiến bộ, hiệu - Phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phần mềm Phát triển khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất - Khuyến khích thành phần tham gia cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng đại - Thu hút vốn nước chuyên gia giỏi cho dự án công nghiệp quan trọng - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Ph¸t triển kinh tế tri thức hiển nhiªn đòi hỏi phải xây dng kt cu h tng thích hp Tuy nhiên, đ«i với kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thut s mó c (các ngành vận tải, thơng mại, du lịch, tài chính, bảo hiểm, bu viễn thông) cã tiền x©y dựng được, phải chó trọng kết cấu hạ tầng kinh tế x· hội, trước hết gi¸o dục khoa học, t vÊn thứ mà cã tiền th«i chưa đủ để x©y dựng tốt Ba là, giải pháp phát triển kinh tế vùng - Phát triển vùng kinh tế liên kết vùng nước - Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo điều kiện phát triển vùng nhiều khó khăn (biên giới, hải đảo, Tây ngun, Tây nam, Tây bắc) Bốn là, giải pháp phát triển kinh t bin Trong trình phát triển đất nớc, biển có tầm quan trọng lớn, biển vừa biên giới an ninh, vừa gắn chặt với thơng mại đất nớc, biển có ảnh hởng sâu sắc đến tồn phát triển đất níc ta Tiềm đất nước tài nguyên biển thấy: trữ lượng - tỷ dầu qui đổi; than, sắt, ti tan, cát, thủy tinh; tổng trữ lượng hải sản - triệu tấn; 100 điểm xây dựng cảng; 125 bãi biển Năm 2005 kinh tế biển ven biển đóng góp 48% GDP nước, riêng kinh tế biển khoảng 22% Bộ Chính trị có Nghị số 03 ngày 6/5/1993 v Đẩy mạnh phát triển kinh tế đôi với tăng cờng khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi tr- ờng sinh thái biển, phấn đấu trở thành níc m¹nh vỊ kinh tÕ biĨn.”3 Ngày18/3/1995 Thủ tướng Chính Phủ Chỉ thị số 171/TTg phát triển kinh t bin Đảng uỷ Quân Trung ơng NQ 06/ §UQSTW ngày 11/1/1995 Chỉ thị 20 BCT ngày 22/9/1997 BCT đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngµy 9/2/07 Đảng NQHNTƯ4 khoá X số 09 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Nội dung biện phỏp phát triển kinh tế biển nhý sau: - Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng hợp tác quốc tế - Phát triển ngành kinh tế biển, ven biển đến 2020: (1)Khai thác chế biến dầu khí, bảo vệ dầu khí khống sản; (2)Kinh tế hàng hải; (3)Khai thác chế biến hải sản; (4)Du lịch biển kinh tế hải đảo; (5)Xây dựng khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển Sau năm 2020 trật tự đảo (2) lên (1) Trước mắt phát triển du lịch biển; xây dựng cảng biển, phát triển công nghiệp đãng tàu, xây dựng đội tàu mạnh, phát triển ngành dịch vụ mòi nhọn vận tải biển, khu kinh tế ven biển, bảo đảm an ninh an toàn cho người hoạt động biển, đảo, người dân sinh sống vựng thường bị thiên tai; xây dựng sở bảo vệ môi trường biển đảo - Định hướng Chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại vùng biển ven biển theo tinh thần NQTW khóa X, số 09-9/02/07 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 sau: Phát huy sức mạnh tổng hợp giữ vững độc lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn lãnh th, lónh hi, vựng tri T quc Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Nghị Bộ Chính trị số 03/NQ-TW ngày 6/5/1993 Phát triển kinh tế biển gắn liền với quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân Xây dựng lực lợng vũ trang, nòng cốt Hải quân, Không quân, Cảnh sát biển, Biên phòng, dân quân tự vệ biển mạnh, làm ch dựa vững cho ng dân thành phần kinh tế sản xuất khai thác tài nguyên biển Sớm xây dựng sách đặc biệt để thu hút khuyến khích mạnh mẽ nhân dân đảo định c lâu dài làm ăn dài ngày biển, vừa phát triển kinh tế, vừa làm nhiệm vụ b¶o vƯ vïng biĨn cđa Tỉ qc Tại NQ06/ ĐUQSTƯ ngy 11/1/1995 nêu rõ quõn i tham gia lm kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế biển hướng chủ yếu có nhng li th nh: Cơ sở vật chất phân bố rộng khắp vùng ven biển nớc; Có trình rèn luyện công tác tổ chức tốt tham gia vào công việc phát triển kinh tế vùng lãnh thổ; Có khả thích ứng nhanh với việc chuyển đổi chức SSCĐ hớng biển tình đặt Để thực phát triển bền vững ngành kinh tế biển kết hợp chặt chẽ với bảo đảm an ninh - quốc phòng bảo vệ chủ quyền, quyền lợi quốc gia biển. mặt, quân đội phải nâng cao hiệu đội tàu công ích coi trọng thu hút nhiều ng dân khai thác đánh bắt cá xa bờ, tổ chức cho ng dân tham gia công tác quốc phòng an ninh, đẩy mạnh loại hình dịch vụ khác biển; mặt khác, phải tích cực đổi công tác quản lý phát huy hiệu loại vốn đầu t, sử dụng vốn phù hợp với loại hình sản xuất; thực hợp tác liên doanh liên kết với nớc ngoài, u Chỉ thị 171/TTg ngày 18/3/1995 Chính Phủ tiên đối tác truyền thống khu vực Vấn đề quan trọng cấp bách nhanh chóng hình thành phát triển ngày vững hai trung tâm kinh tế biển địa bàn chiến lợc Trờng Sa, thềm lục địa phía Nam khu vực biển Vịnh Bắc Bộ Nm l, gii phỏp chuyn dch c cấu lao động, cấu công nghệ * Phát triển nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao; tỷ lệ lao động nơng nghiệp khoảng 50% lao động xã hội - Tại phải phát triển nguồn nhân lực + Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng: Con người nhân tố giữ vai trò định phát triển LLSX (là nhân tố động nhất, cách mạng nhất) + Quan điểm Đảng CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức nghiệp tồn dân, nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò quan trọng + Nguồn nhân lực nhân tố định việc sử dụng có hiệu nguồn lực khác; nhân lực theo tri thức nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển quốc gia i, Cương lĩnh 2011 khẳng định: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” ii, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” iii, Các Nghị Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” + Lực lượng lao động cán KH - CN, khoa học quản lý công nhân lành nghề quan trọng i, Là lực lượng tiếp nhận sử dụng công nghệ mới; ii, Là lực lượng trực tiếp nghiên cứu cải tiến, phát minh; iii, Là lực lượng quản lý sản xuất lớn; iiii, Là lực lượng khai thác, sử dụng có hiệu kỹ thuật cơng nghệ cao + Thực trạng nguồn nhân lực nước ta chưa bảo đảm Hiện nước có 86 triệu dân, 30% sống thành thị, 70% nơng thơn Có 46 triệu người độ tuổi lao động dân số thời kỳ “dân số vàng”, đồng thời bước vào thời kỳ dân số già, dân số già chiếm khoảng 10% Năm 2010 bình quân nước có 40% lực lượng lao động qua đào tạo; năm 2015 dự kiến có 55% LLLĐ qua đào tạo Thực trạng nước ta cấu lao động: thừa thầy, thiếu thợ, thiếu công nhân bậc cao, chuyên gia đầu ngành + Phát nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào đổi toàn diện GD quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ khâu đột phá Chến lược phát triển KT - XH 2011 - 2020 - Hướng phát triển nguồn nhân lực nước ta theo yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức + Coi trọng nguồn nhân lực, đặt người vào vị trí trung tâm phát triển kinh tế, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế + Đầu tư cho giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực hướng chủ yếu đầu tư phát triển Đổi giáo dục đào tạo, phát triển NNL chất lượng cao “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” + Xây dựng mơ hình giáo dục mở, mơ hình xã hội học tập + Có chiến lược, quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm số lượng, chất lương, cấu nguồn nhân lực + sử dụng đúng, có hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo + Trong phát triển nguồn nhân lực đặc biệt xây dựng GCCN Việt Nam nhiệm vụ trung tâm, phát triển đội ngũ trí thức GCCN giai cấp trưởng thành trị, có trình độ tổ chức, kiến thức, kỹ nghề nghiệp cao, làm chủ KH - KT + Cương lĩnh 2011 xác định: “ Giáo dục tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển KH CN quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Như vậy, phát triển nguồn nhân lực khâu định triển vọng trình CNH, HĐH rút ngắn Điều thể sau: + Khắc phục yếu chất lượng nguồn nhân lực nước ta để đạt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế thành công củng cố sở tăng trưởng bền vững + Đây cách thức đắn để đạt mục tiêu phát triển người + Phát triển nguồn nhân lực tạo lập sở quan trọng để tiếp cận phát triển kinh tế tri thức Bởi vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải xác định nội dung trung tâm phát triển bền vững trình đại hóa Phát triển nguồn nhân lực cần thực theo hai hướng: Phát triển người đại hóa hoạt động giáo dục, đào tạo Ở đây, phát triển người tảng, đại hóa giáo dục, đào tạo trung tâm Ở nước ta nay, giáo dục, đào tạo lạc hậu chưa thích ứng với việc hình thành nguồn nhân lực q trình đại hóa Do đó, đại hóa giáo dục, đào tạo khơng dừng cải cách vấn đề trọng tâm, mang tính tiên q trình đại hóa Gắn với q trình đại hóa giáo dục, đào tạo, việc đầu tư cho giáo dục đào tạo mối quan hệ với đại hóa nguồn nhân lực, xem đầu tư cho sản xuất, thuộc “ngành cơng nghiệp nặng” đầu tư mang tính hiệu qu nht * Phát triển khoa học công nghệ, vào công nghệ đại số lĩnh vực then chốt; tạo đột phá phát triển công nghệ cao, phát triển công nghệ sử dụng nhiều lao động, giải việc làm cho nhiều ngời lao động - Tại phải phát triển khoa học - công nghệ? + Khoa học công nghệ động lực CNH,HĐH i, KH CN có vai trò định lợi cạnh tranh, suất lao động, tốc độ phát triển kinh tế nói chung, thành cơng CNH, HĐH nói riêng ii, Suy cho tiềm lực khoa học cơng nghệ trí tuệ sáng tạo dân tộc Cương lĩnh 2011 khẳng định: “Khoa học cơng nghệ giữ vai trò then chốt phát triển lực lượng sản xuất đại; bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế; phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêuđẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020: “Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững” - Hướng phát triển khoa học công nghệ + Kiên định phát triển CN Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định triển khai đường lối chủ trương phát triển kinh tế - xã hội mà trước hết đường lối CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học để đánh giá xác tài ngun quốc gia, nắm bắt cơng nghệ cao, thành tựu khoa học - công nghệ giới, hướng vào nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, lực cạnh tranh hàng hóa thị trường Xây dựng tiền lực nhằm phát triển khoa học tiên tiến gồm: i, Phát triển mạnh mẽ hình thức đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường, bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao ii, Sử dụng có hiệu lực lượng cán bộ, chuyên gia, nhà khoa học, đặc biệt chuyên gia đầu ngành đào tạo nguồn nhân lực cho KH - CN iii, Tăng cường sở vật chất kỹ thuật đại cho hoạt động giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Chiến lược phát triển KT - XH 2011 - 2020 rõ: i, Hướng trọng tâm hoạt động KH, CN vào phục vụ CNH, HĐH, phát triển chiều sâu, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế ii, Tăng nhanh lực KH, CN có trọng tâm, trọng điểm iii, Đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động KH, CN iiii, Đẩy mạnh nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ; phát triển hợp lý, đồng KH - XH, KH tự nhiên; KH - KT công nghệ iiii, Quan tâm mức nghiên cứu có trọng điểm theo yêu cầu phát triển đất nước iiiii, Hình thành hệ thống đánh giá kết quả, hiệu hoạt động KH CN - Trong vấn đề trên, có ba điểm nhấn quan trọng: + Phát huy lực khoa học công nghệ nội sinh đôi với tiếp thu, làm chủ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ giới Phát triển công nghệ cao: công nghệ thông tin, viễn thông, sinh học, vật liệu mới, tự động hóa sản xuất dạng lượng Phát triển hệ thống thông tin quốc gia nhân lực công nghệ + Đổi chế quản lý khoa học công nghệ theo hướng Nhà nước đầu tư vào chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực giới, xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ số lĩnh vực trọng điểm; xóa bỏ chế hành bao cấp, thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Huy động thành phần kinh tế, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng khả thương mại sản phẩm khoa học công nghệ; đẩy mạnh việc đổi công nghệ doanh nghiệp + Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao Có sách thu hút, trọng dụng nhà khoa học, công nghệ tài giỏi nước người Việt Nam nh c nc ngoi Sáu là, giải pháp bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trờng tự nhiên Trong điều kiện khan nguồn tài nguyên nay, công nghiệp hoá, đại hóa tác động không thuận đến môi trờng tự nhiên Do đó: - Tăng cờng quản lý tài nguyên đất, nớc, khoáng sản, rừng, bầu trời - Ngăn chặn hành vi huỷ hoại môi trờng, khắc phục xuống cấp, tích cực phục hồi môi trêng, xư lý phÕ th¶i - Tõng bíc sư dơng công nghệ sạch, lợng Phủ xanh đất trống đồi trọc - Hiện đại hóa công tác nghiên cứu dự báo, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ - Tăng cờng QL nhà nớc PL, bảo vệ cải thiện môi trờng tự nhiªn ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU THÊM: - Đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức với xây dựng QPTD; xây dựng QĐND theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại - Xây dựng đội ngũ cán trị cho quân đội trình đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức./ ... trở thành đặc trưng, yếu tố quan trọng kinh tế tri thức Năm là, kinh tế tri thức kinh tế tồn cầu hố Q trình phát tri n khoa học công nghệ, phát tri n kinh tế tri thức với trình phát tri n kinh. .. tr72) II Phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam Thực tiễn hành động phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam * Những việc làm Đánh giá theo đặc trưng kinh tế tri thức, 20 năm đổi vừa qua, Việt nam đạt... vào phát tri n kinh tế hàm lượng tri thức nâng cao hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội Do vậy, cốt lõi việc phát tri n kinh tế tri thức, không đơn phát tri n khoa học - công nghệ mà phát tri n văn

Ngày đăng: 23/11/2017, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w