Đây là chuyên đề nghiên cứu những vấn đề lý luận trong tác phẩm “Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga”. So với bậc học d¬ư¬ới, nội dung có sự phát triển hơn và bám sát thực tiễn hiện nay. Đây là một trong những chuyên đề trọng tâm của môn học kinh tế chính trị. 2. Mục đích: Nhận thức bản chất của sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga làm cơ sở xem xét các hiện tư¬ợng, quá trình kinh tế tư¬ bản chủ nghĩa. Phê phán phái dân tuý, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội xét lại, tiếp tục khẳng định tính cách mạng, tính khoa học của lý luận về chủ nghĩa tư bản của V.I.Lênin, bảo vệ Học thuyết kinh tế Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác Lênin nói chung.
Trang 13 Yêu cầu:
Nghiên cứu vận dụng lý luận được đề cập trong tác phẩm “Sự phát triển củachủ nghĩa tư bản ở Nga”, gạt bỏ yếu tố tư bản chủ nghĩa, rút kinh nghiệp và kếthừa hạt nhân hợp lý vào vào quá trình đổi mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế thịtrường theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
4 Kết cấu chuyên đề: Gồm 3 phần
I Hoàn cảnh ra đời của tác phẩmII Nội dung chính của tác phẩm III í nghĩa của tỏc phẩm
Trang 25 Tổ chức, phương pháp nghiên cứu bài giảng:
Giảng viên xây dựng chuyên đề theo hớng bài giảng điện tử hoặc bài giảngtruyền thống Sử dụng phơng pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đối thoại trong quátrình lên lớp để làm nổi bật nội dung của chuyên đề
6 Hướng dẫn thu hoạch tiểu luận:
Một số định hướng sau đây, để học viên nghiên cứu lựa chọn:
- Tác phẩm “Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga” được ra đời tronghoàn cảnh như thế nào?
- Nội dung của “Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga” là gì?
- Ý nghĩa của tác phẩm “Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga” ra sao?
7 Tài liệu tham khảo:
Lênin toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, M.1976
8 Kế hoạch tư vấn, giúp đỡ học viên học tập nghiên cứu
Học viên nghiên cứu kỹ bút ký, đọc tài liệu, ghi chép những vấn đề cốt lõitrong các trang viết Đồng thời tìm các tài liệu, tư liệu khác trên mạng có liênquan đến chuyên đề này để làm phong phú hơn nữa về nội dung.
* * *
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
Đó bị thất bại trong cuộc chiến tranh giữa Nga, Phỏp, Thổ và Nhật lại chịusức ộp của những cuộc bạo động của nông dân liên tiếp nổ ra trên khắp nước,Nga Hoàng buộc phải thực hiện một cuộc cải cách kinh tế vào năm 1861 Đây làmột cuộc cải cách nửa vời, vỡ những tàn tích nặng nề của chế độ nông nô phongkiến, kể cả những hỡnh thức ỏp bức siờu kinh tế vẫn cũn được duy trỡ và bảo hộ.Tuy nhiên, cuộc cải cách đó cũng là một cái đà thúc đẩy chủ nghĩa tư bảnphát triển ở Nga một cách nhanh mạnh chưa từng thấy Công nghiệp, nhất là các
Trang 3ngành công nghiệp then chốt như: than, gang thép, cơ khí, dầu lửa…được sựkhuyến khích của Nga hoàng và với vốn đầu tư khá nhiều của tư bản các nướcchâu âu, đó phỏt triển lờn gấp hàng chục lần, kể từ năm 1860 đến những năm cuốicùng của thế kỷ XIX Có nhiều xí nghiệp được xây dựng với quy mô lớn và trangbị hiện đại Trong nông nghiệp, cũng xuất hiện ngày càng nhiều các vùng chuyêncanh lương thực, cây công nghiệp, các vùng chuyên chăn nuôi và chế biến các sảnphẩm từ sữa Các thành thị cũ được mở rộng và nhiều thành thị, khu công nghiệpmới mọc lên Lưu thông hàng hoá phát triển rất mạnh Đường giao thông, nhất làđường sắt, đường thuỷ cũng được tăng lên rất nhanh chóng, gấp hàng chục lần.Cỏc hóng buụn, ngõn hàng, quỹ tiết kiệm được thành lập ở khắp nơi.
Kinh tế biến đổi dẫn đến những biến đổi về xó hội Bờn cạnh cỏc giai cấpđó cú từ trước cải cách là địa chủ và nông dân - nông nô, lúc này đó hỡnh thànhvà phỏt triển hai giai cấp mới là là tư sản và vô sản Trung nông và người làmthuê thủ công chiếm đại đa số trong dân cư thỡ bị phõn hoỏ nhanh theo hai cực:Một số ít giầu có trở thành tư sản, số đông trở thành vô sản, số cũn lại ở giữa thỡsố phận bấp bờnh Nhiều người trong giai cấp địa chủ cũng chuyển theo kinhdoanh theo lối tư bản chủ nghĩa Đối với nước Nga sau cải cách, điều có ý nghĩato lớn về mặt chính trị - xó hội là sự tập trung ngày càng cao cụng nhõn vào cỏc xớnghiệp lớn, cỏc trung tõm cụng nghiệp và sự phỏt triển ngày càng mạnh của phongtrào cụng nhõn Giai cấp công nhân lại có người “Bạn đồng minh tự nhiên” củamỡnh là nông dân sẵn sàng ủng hộ họ trong các cuộc đấu tranh chống ách áp bức,bóc lột của phong kiến, tư sản.
Trong những điều kiện kinh tế và xó hội kể trờn, chủ nghĩa Mỏc đó cú “đất”để gieo hạt ở Nga và những người mác xít ở nước này đó bắt tay vào việc truyềnbỏ chủ nghĩa Mỏc Thế nhưng, hồi ấy họ vấp phải một trở ngại lớn là hoạt độngcủa những người tự xưng là bạn dân hay dân tuý Đây là những người cách mạngtiểu tư sản, tiêu biểu cho ý thức hệ của những người sản xuất nhỏ căm ghét chế
Trang 4độ phong kiến, nhưng cũng sợ hói trước sự phát triển ồ ạt của đại công nghiệp tưbản chủ nghĩa Họ mơ tưởng xây dựng cái gọi là “Chủ nghĩa xó hội nụng dõn”và do đó muốn giữ lại, củng cố cụng xó nụng thụn mà họ gọi là “Nền sản xuấtnhân dân” là mầm mống và cơ sở của chủ nghĩa xó hội Họ khụng hiểu và khụngthừa nhận vai trũ tiờn phong của giai cấp cụng nhõn và cho rằng lực lượng chủyếu của cách mạng là nông dân, cũn vai trũ lónh đạo cách mạng thỡ thuộc vềnhững người trí thức siêu việt, những nhân vật anh hùng kiệt xuất.
Những người dân tuý mới đầu cũng chủ trương đi sâu vận động nông dânđể tiến tới những cuộc khởi nghĩa nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng bằng bạo lực.Nhưng sau thỡ họ lại đi vào những hoạt động khủng bố cá nhân vào đầu nhữngnăm 80, bị Nga hoàng thẳng tay đàn áp, phong trào của những người dân tuý bịtan ró hoàn toàn về tổ chức.
Tuy nhiên, những tư tưởng dân tuý vẫn cũn nhiều ảnh hưởng trong thanhniên và trí thức Nga thời bấy giờ Họ vẫn cho rằng nước Nga có thể tránh đượccon đường phát triển tư bản chủ nghĩa và họ ra sức tuyên truyền cho những chủtrương cải lương như: Tổ chức các ngân hàng cho nông dân và cho họ vay nhẹlói, cải tiến việc quản lý đất công và chuyển sang chế độ canh tác tập thể, sửdụng những máy móc rẻ tiền với sự giúp đỡ về tài chính của Nhà nước…
Những luận điệu và chủ trương sặc mùi tiểu tư sản của họ gây ảnh hưởngchính trị xấu trong quần chúng và chống lại hoạt động của những người Mácxítnhằm truyền bá chủ nghĩa Mác và thành lập ở Nga một Đảng Mácxít chân chính.
Vỡ vậy, một nhiệm vụ cấp bỏch đặt ra trước những người Mỏcxớt Nga là:Phải tập tan chủ nghĩa dõn tuý về mặt tư tưởng và lý luận Phải vạch rừ conđường phát triển tất yếu của nước Nga là từ cách mạng dân chủ tiến lên làm cỏchmạng xó hội chủ nghĩa để xoá bỏ mọi hỡnh thức áp bức, bóc lột của địa chủ vàtư bản Phải xác định được sứ mệnh lịch sử và vai trũ lónh đạo của giai cấp côngnhân và tính tất yếu của liên minh công nông trong cuộc cách mạng mà nước
Trang 5Nga đang hướng tới Từ tất cả những điều nói trên phải vạch ra cương lĩnh chínhtrị, chiến lược và sách lược của một Đảng Mácxít chân chính của giai cấp vô sảnNga Tác phẩm “Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga” của V.I.Lênin đượcviết ra chính là nhằm đáp ứng nhiệm vụ lịch sử kể trên.
Cuốn sách được viết trong khoảng thời gian từ năm 1896 đến năm 1899,tức là thời gian V.I.Lênin bị chế độ Nga hoàng bắt giam trong ngục tù ởPêtơrôgrát rồi sau đó lại đầy đi XiBiRi Để viết cuốn sách này, V.I.Lênin đó phảinhờ những người thân trong gia đỡnh và bạn bố tỡm kiếm ở khắp nơi để đưa vàonơi Người bị giam cầm cho Người đọc và sử dụng hơn 600 cuốn sách và tài liệugốc Với một tinh thần khoa học nghiêm túc, Người chú ý nhiều đến việc đảmbảo đầy đủ những tài liệu thống kê thực tế, những dẫn chứng cụ thể để làm cơ sởcho những kết luận lý luận của mỡnh.
II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẢM
Tác phẩm của V.I.Lênin gồm 8 chương, có thể chia làm 3 phần.
Phần I (chương I) được V.I.Lênin coi như phần mở đầu, trong đó Ngườitrỡnh bày những nguyờn lý lý luận chủ yếu của khoa kinh tế chớnh trị về vấn đềthị trường và vạch ra những sai lầm lý luận của phái dân tuý về vấn đề này.
Phần II (Từ chương II đến hết chương VII) là phần chủ yếu của tác phẩm,trong đó V.I.Lênin trỡnh bày một cỏch cụ thể, lịch sử sự phát triển của chủ nghĩatư bản ở Nga trong nông nghiệp và trong công nghiệp kể từ sau cuộc cải cáchnông nô năm 1861 đến những năm cuối cùng của thế kỷ XIX.
Phần III (Chương VIII) là phần phân tích một cách tổng hợp các mặt và cácquá trỡnh cụ thể của sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga đó được trỡnh bàytrong phần II và phân tích về “Sứ mệnh” lịch sử của nó.
Ba phần của cuốn sách là sự triển khai lô gích một đề tài hết sức rộng lớnvà phức tạp được V.I.Lênin nghiên cứu như một khoa học về kinh tế chính trị,kết hợp chặt chẽ với khoa học về lịch sử kinh tế của nước Nga sau cải cách nông
Trang 6nô 1861 một cách cụ thể.
Phần I Chương I: Những sai lầm của các nhà kinh tế học tân…….
Trong phần này V.I.Lênin nờu lờn những nguyờn lý, lý luận chủ yếu sauđây về vấn đề thị trường:
1 Cú kinh tế hàng hoỏ thỡ mới cú sự hỡnh thành và phỏt triển của thịtrường Cơ sở của kinh tế hàng hoá là sự phân công lao động xó hội.
2 Quá trỡnh phát triển của kinh tế hàng hoá đó tách một bộ phận ngày càngđông đảo dân cư ra khỏi nông nghiệp và tăng nhanh dân cư công nghiệp, đó làquy luật của bất cứ nền sản xuất hàng hoá nào và quy luật đó có ý nghĩa rất lớnđối với vấn đề phát triển thị trường trong nước, chứ không bị thu hẹp lại như lậpluận của phái dân tuý Ngược lại, chính là nó tạo ra thị trường trong nước chochủ nghĩa tư bản, bởi vỡ:
a Những tư liệu sản xuất của những người sản xuất nhỏ được “giải phóng”khỏi những tư liệu đó đều biến thành tư bản trong tay người chủ mới và được đemdùng vào việc sản xuất hàng hoá, do đó, bản thân chúng cũng trở thành hàng hoá.
b Những tư lỉệu sinh hoạt của người sản xuất hàng hoỏ nhỏ (Mà trước đâythường là người ta sản xuất để tự cấp, tự túc) cũng trở thành yếu tố vật chất củatư bản khả biến, tức là của số tiền mà chủ xí nghiệp (Bất cứ là chủ ruộng, thầukhoán, người buôn gỗ, chủ xưởng…) bỏ ra để thuê công nhân Như vậy là bảnthân tư liệu sinh hoạt đó bây giờ cũng biến thành hàng hoá, nghĩa là tạo ra mộtthị trường trong nước cho hàng tiêu dùng.
c Vấn đề thực hiện sản phẩm tư bản chủ nghĩa không như quan niệm củaphái dân tuý về việc thực hiện giỏ trị thặng dư, cũng không chỉ đơn thuần là việcbán sản phẩm Mà vấn đề là ở chỗ, như vấn đề lý luận thực hiện của C.Mác đóchỉ rừ: Phải tỡm được cho mỗi bộ phận của tư bản (C, V, M) dưới hỡnh thức giỏtrị cũng như dưới hỡnh thức hiện vật một bộ phận khỏc của sản xuất xó hội cúthể thay thế cho bộ phận đó ở thị trường Đồng thời tất cả các ngành sản xuất của
Trang 7xó hội lại được phân chia ra thành hai khu vực khác nhau: Khu vực I sản xuất ratư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất ra tư liệu tiêu dùng Do đó, tất yếu phải cósự trao đổi sản phẩm giữa các ngành, các cơ sở thuộc 2 khu vực đó.
d Sự cần thiết có thị trường ngoài nước của chủ nghĩa tư bản cũng khôngphải như phái dân tuý nói là do không thể thực hiện được giá trị thặng dư ở thịtrường trong nước, mà là do:
* Bản thân chủ nghĩa tư bản cũng là kết quả của lưu thông hàng hoá pháttriển rộng, vượt qua biên giới một nước và thực tế không có nước tư bản nào trênthế giới lại không có ngoại thương.
* Các ngành khác nhau của công nghiệp và nông nghiệp tư bản chủ nghĩatạo ra thị trường của nhau, phát triển không đều nhau, ngành này vượt ngành nọvà ngành phát triển nhất đi tìm thị trường ngoài nước.
* Khác hẳn với các phương thức sản xuất trước đó thường tái sản xuất theoquy mô như cũ, trên một cơ sở kỹ thuật như cũ Trái lại, quy luật của sản xuất tưbản chủ nghĩa là không ngừng cải tạo phương thức sản xuất và mở rộng vô hạnquy mô sản xuất Vì vậy, nó đòi hỏi gay gắt những thị trường ngày càng rộng lớnngoài cả giới hạn quốc gia Mặc dù trong thực tế, không một nước tư bản chủnghĩa nào lại không có thị trường ngoài nước Nhưng trong tác phẩm “Sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản ở Nga”, V.I.Lênin muốn nói đến điều khác, đó là chínhsự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga - nước đã tạo ra thị trường trong nướccho chủ nghĩa tư bản ở Nga phát triển
Tóm lại: Không thể có vấn đề hỡnh thành thị trường trong nước của chủnghĩa tư bản như một vấn đề riêng biệt không có liên quan gỡ đến sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản Song, chính là sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đó tạo rathị trường trong nước và quyết định trỡnh độ phát triển của thị trường Vỡ vậy,muốn hiểu sự hỡnh thành của thị trường trong nước thỡ trước hết phải hiểu sựphát triển của chủ nghĩa tư bản đó diễn ra như thế nào trong nông nghiệp và
Trang 8trong công nghiệp.
Phần II (Từ chương II đến hết chương VII)
Trong phần này, V.I Lê Nin dành 3 chương cho sự phát triển của chủ nghĩatư bản ở Nga trong nông nghiệp và 3 chương cho công nghiệp.
Trong 3 chương nói về nông nghiệp, V.I Lê Nin nghiên cứu những đặcđiểm của sự phát triển tư bản chủ nghĩa của nông nghiệp ở Nga từ sau cuộc cảicách nông nô năm 1861.
Chương II Nghiên cứu sự phân hoá của nông dân.
V.I.Lênin đó dựa vào rất nhiều tài liệu thống kê của các Hội đồng địaphương tự năm 1880 đển năm 1890 và việc phân bố ruộng đất, gia súc, công cụsản xuất, thu, chi của các tầng lớp nông dân trong 21 huyện thuộc 7 tỉnh bao gồm558,6 ngàn hộ với 3,5 triệu nhân khẩu để nghiên cứu những đặc điểm cơ bản củahiện tượng phân hoá đó và rút ra những nhận định hết sức quan trọng như:
a Môi trường kinh tế và xã hội của nông dân Nga sau cuộc cải cách nôngnô 1862 là kinh tế hàng hóa với tất cả những mâu thuẫn của bất cứ nền kinh tếhàng hoá nào trong kh uôn khổ của quan hệ sản xuất bất cứ chủ nghĩa tư bảnnào, đó là: Cạnh tranh, chiếm đoạt ruộng đất (mua hoặc cho thuê), đấu tranhgiành độc lập kinh tế, sản xuất tập trung trong tay một thiểu số, đa số bị rơi vàohàng ngũ giai cấp vô sản, còn thiểu số thì dùng tư bản thương nghiệp và dùngcách thuê mướn cố nông để bóc lột họ…và không có hiện tượng kinh tế nào lạikhông biểu hiện sự đối lập và cuộc đấu tranh giữa các lợi ích Kết cấu của nhữngquan hệ kinh tế trong các “Công xã nông thôn” không lý tưởng như phái dân tuýthường ca ngợi là một chế độ đặc thù, một “Nền sản xuất nhân dân” mà cũng chỉlà một chế độ tiểu tư sản thông thường Người nông dân trong “Công xã” nhưV.I.Lênin nhận định “Không phải là người đối kháng với chủ nghĩa tư bản”, màngược lại, là cơ sở sâu xa nhất và vững chắc nhất của nó”1.
b Toàn bộ các mâu thuẫn trong nội bộ nông dân biểu hiện ra ở sự phân hoá
1 V.I Lê Nin; Toàn tập, tập 3, NXB, Tiến bộ, Mát-xcơ-va, Tr 205
Trang 9của họ Đó là quá trỡnh “Phi nông dân hoá - hay là quỏ trỡnh phỏ huỷ tầng lớpnụng dõn cũ (gắn với kinh tế tự nhiên) và tạo ra những hỡnh loại mới của dõn cưnông thôn là tư sản và vô sản.
c Tư sản nông thôn (hay nông dân khá giả) là những người làm cho nôngnghiệp thương phẩm được thực hiện dưới đủ mọi hỡnh thức và là những chủ xớnghiệp cụng thương nghiệp hoặc thương nghiệp Những người này thường kếthợp nông nghiệp thương phẩm với xí nghiệp công thương nghiệp và các nghềphụ Họ cũn thường là những người cho vay nặng lói ở nụng thụn.
d Vô sản nông thôn, tức là giai cấp công nhân làm thuê có phần ruộngđược chia, loại hình này bao gồm tầng lớp nông dân không có tài sản, kể cả lớpnông dân hoàn toàn không có ruộng đất, mà điển hình nhất là những cố nông,công nhân xây dựng, hoặc làm các việc lao động khác thường là những người cóphần ruộng được chia, nhưng ít ỏi đến mức không thể sống nổi nếu không bánsức lao động cho tư bản.
e Khâu trung gian giữa 2 hình thức nói trên là trung nông với tình cảnhrất bấp bênh, tức là thường xuyên bị lấn át và rất dễ bị loại trừ để bổ sung cholớp dân cư đã bị phân hoá thành 2 cực, đặc biệt là dễ bị đẩy xuống tầng lớpdưới (vô sản).
f Sự phân hoá của nông dân tạo ra thị trường trong nước cho chủ nghĩa tưbản Trong loại hộ lớp dưới, đó là thị trường tiêu thụ những vật phẩm tiêu dùng(thị trường tiêu dùng cá nhân) So với trung nông, thì vô sản nông thôn tiêu dùngít hơn nhưng mua nhiều hơn so với trung nông
h Sự phân hoá nông dân thường diễn ra một cách nhanh chóng và khôngngừng; phong trào di dân đẩy thêm sự phân hoá ấy và thường là trung nông ra đinhiều nhất.
Chương III Nghiên cứu bước chuyển của địa chủ từ kinh tế diêu dịch sangkinh tế tư bản chủ nghĩa.
Trang 10Những đặc điểm cũng là điều kiện tất yếu vốn có của nền kinh tế địa chủthời kỳ chế độ nông nô là:
1 Sự thống trị của kinh tế tự nhiên Trại ấp của địa chủ phải là một chỉnhthể kinh tế đơn độc, tự túc, rất ít có liên hệ với thế giới bên ngoài
2 Chế độ kinh tế đó bắt buộc người sản xuất trực tiếp bắt buộc phải có mộtít ruộng đất và công cụ và bị trói chặt vào ruộng đất đó.
3 Sự lệ thuộc về thân thể của người nông dân vào địa chủ, đã làm xuất hiệntình trạng cưỡng bức siêu kinh tế của địa chủ với nông nô.
4 Điều kiện và cũng là hậu quả của chế độ kinh tế đang bàn tới là trình độvô cùng thấp kém và thủ cựu của kỹ thuật canh tác.
“Thực chất của chế độ kinh tế thời kỳ đó là ở chỗ toàn bộ đất đai của mỗiđơn vị kinh doanh nông nghiệp, tức là của một trại ấp thế tập, đều chia ra thànhđất của địa chủ và đất của nông dân” 2 V.I.Lênin gọi chế độ kinh tế đó là kinh tếdiêu dịch.
Việc xoá bỏ chế độ nông nô đó làm lung lay tất cả những cơ sở chủ yếu đócủa chế độ kinh tế diêu dịch Kinh tế nông dân tách khỏi kinh tế địa chủ, ngườinông nô phải chuộc lại đất đai để được giải phóng thành người dân tự do và đểđất đai thuộc sở hữu hoàn toàn của mỡnh Cũn địa chủ thỡ phải chuyển sang chếđộ kinh tế tư bản chủ nghĩa Nhưng sự chuyển biến này không thể thực hiệnđược ngay lập tức vỡ: Lỳc bấy giờ chưa có những điều kiện cần thiết cho nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa Phải có một giai cấp những người lao động làm thuê Phảithay thế nông cụ của nông dân bằng công cụ của địa chủ Nông nghiệp phải đượctổ chức như xí nghiệp công thương nghiệp chứ không phải như công việc giađỡnh của ụng chủ Những điều kiện này chỉ có thể có dần dần; Do chế độ kinh tếdiêu dịch mới bị lung lay chứ chưa hoàn toàn bị xoá bỏ Kinh doanh của nôngdân chưa phải đó hoàn toàn tỏch khỏi kinh doanh của địa chủ và địa chủ cũnchiếm giữ đại bộ phận phần đất của nông dân được chia, chiếm giữ cả rừng rú,
2 V.I Lê Nin; Toàn tập, tập 3, NXB, Tiến bộ, Mát-xcơ- va, 1976, Tr.227.
Trang 11đồng cỏ, hồ nước… Cho nên “Chế độ kinh tế duy nhất có thể thực hiện được làmột chế độ quá độ kết hợp những đặc điểm của chế độ diêu dịch và chế độ tưbản chủ nghĩa”3.
Trong phần lớn các trại ấp, hai chế độ đó gắn liền với nhau, được áp dụngvào những hoạt động kinh tế khác nhau: Một phần ruộng đất thỡ do địa chủ dùngnông cụ của mỡnh và thuê mướn công nhân làm, phần cũn lại thỡ giao cho nụngdõn làm và chia đôi hoa lợi; hoặc nông dân làm mọi việc và đổi lại công đó bằngđược quyền thả súc vật của mỡnh trờn đồng cỏ của địa chủ… Kết hợp hai chế độkhác nhau, thậm chí trái ngược nhau, thỡ tất nhiờn nẩy sinh rất nhiều mõu thuẫn,nhiều xung đột sâu sắc và làm cho nhiều địa chủ phải phá sản Nhiều khi hai chếđộ đó hợp nhất lại với nhau, không thể biết được chế độ lao dịch kết thúc ở đâuvà chủ nghĩa tư bản bắt đầu từ đâu.
Sự phát triển của sản xuất hàng hoá và của nông nghiệp thương phẩm pháhuỷ những điều kện của chế độ lao dịch, làm cho nó suy sụp.
Trước hết, sự phát triển của kinh tế hàng hoá không thể dung hợp được vớichế độ lao dịch Vỡ chế độ này xây dựng trên nền kinh tế tự nhiên, trên một kỹthuật đỡnh trệ, trờn mối quan hệ khụng thể chia cắt được giữa địa chủ và nôngdân Sau nữa, kinh tế địa chủ có hai hỡnh thức lao dịch trỏi ngược nhau: Lao dịchdo nụng dõn tiến hành bằng sỳc vật cầy kộo và nụng cụ của chớnh mỡnh; Laodịch của người vô sản nông thôn tiến hành bằng công cụ của địa chủ (gặt hái, cắtcỏ, đập lúa…), loại này là bước quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa tư bản, hoà vào chủnghĩa tư bản bằng một loạt các bước quá độ hoàn toàn không nhận thấy được.Trong quá trỡnh chế độ lao dịch bị chủ nghĩa tư bản lấn át, thỡ sự di chuyển trọngtõm từ lao dịch hỡnh thức thứ nhất sang lao dịch hỡnh thức thứ hai cú một ý nghĩalớn.
Cuối cùng, sự phân hoá nông dân là nguyên nhân chủ yếu nhất của sự suysụp của chế độ lao dịch Phần lớn trung nông phải làm lao dịch Phú nông có
3 V.I Lê Nin: Toàn tập, Tập 3, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ- va, 1976, Tr 231
Trang 12nhiều đất, nhiều tiền, nên không làm lao dịch Cũn giai cấp vụ sản nụng thụnkhụng bị ràng buộc nhiều vào ruộng đất, nên đi nơi khắc làm thuê lấy tiền côngcao hơn “Sự phát triển của chế độ lao dịch làm thuê thuần tuý tư bản chủ nghĩaphá huỷ triệt để chế độ lao dịch”4.
Qua lịch sử kinh doanh của En-Ghen-hác (một địa chủ trong nông nghiệpthuộc phỏi dõn tuý) V.I.Lờnin vạch rừ từ quỏ trỡnh địa chủ chuyển từ chế độ laodịch sang kinh tế tư bản chủ nghĩa, phát triển việc dùng máy móc và lao động làmthuê trong nông nghiệp như thế nào Ví dụ về sự tiến triển của việc kinh doanh ấylà một điển hỡnh thu nhỏ những nột chủ yếu của sự tiến triển của toàn bộ việckinh doanh những trại ấp tư nhân ở nước Nga sau cải cách.
Trong lối kinh doanh mới đó, việc cải tiến kỹ thuật nông nghiệp đó đi đôivới việc chủ nghĩa tư bản lấn át chế độ lao dịch, quá trỡnh này được biểu hiện rừnột nhất trong việc ỏp dụng mỏy múc trong nụng nghiệp.
Sau thời kỳ cải cỏch, trong vũng 16 năm (1876 - 1894), máy móc nôngnghiệp được sử dụng tăng lên 3 lần rưỡi, sản xuất tăng hơn 4 lần Máy cầy, máygặt đập, máy gieo hạt, máy đập lanh, động cơ điện Nhưng điều quan trọng làhiện tượng đó có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế xó hội V.I.Lờnin đó rỳt ra nhữngnguyờn lý:
- Chủ nghĩa tư bản là nhân tố phát động và mở rộng việc sử dụng máy móctrong nông nghiệp.
- Việc sử dụng máy móc đó mang tính chất tư bản chủ nghĩa, làm chonhững quan hệ tư bản chủ nghĩa tiếp tục phát triển cùng với những mâu thuẫnvốn có của nó.
Việc sử dụng các máy móc đó trong nông nghiệp đem lại những hậu quảkinh tế như trong công nghiệp Cụ thể là:
- Làm phá sản những người sản xuất nhỏ (trung nông).
- Dẫn đến tập trung sản xuất và áp dụng sự hiệp tác tư bản chủ nghĩa vào
4 V.I Lê Nin: Toàn tập, Tập 3, NXB Tiến bộ Mát- xcơ- va 1976, Tr 231
Trang 13nông nghiệp (Đũi hỏi vốn lớn, sản phẩm nhiều phải tổ chức chế biến)
- Tạo nên thị trường trong nước cho chủ nghĩa tư bản (Tư liệu sản xuất vàsức lao động).
- Máy móc lấn át công nhân làm thuê (Tạo ra trong nông nghiệp một đạoquân trù bị tư bản chủ nghĩa).
- Đẩy mạnh việc sử dụng lao động, gây thương tật cho công nhân.
Những hậu quả kinh tế này đề ra: “Đại công nghiệp máy móc trong nôngnghiệp, giống như trong công nghiệp đều yêu cầu cấp thiết phải có sự kiểm soátxó hội và sự điều chỉnh xó hội đối với sản xuất”5… Điều đó có nghĩa là việc sửdụng máy móc đó tạo tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xó hội
Tiếp đó, V.I.Lênin xem xét đến biểu hiện chính từ nông nghiệp tư bản chủnghĩa là việc sử dụng lao động làm thuê tự do Nó biểu hiện rừ ràng nhất là sự dichuyển hàng loạt của công nhân nông nghiệp làm thuê, từ những vùng dân cưđông đúc nhất đến những vùng dân cư thưa thớt nhất, từ những miền mà chế độnông nô phát triển nhất đến những miền mà chế độ phát triển yếu ớt nhất, từnhững miền mà chế độ lao dịch rất thịnh hành đến những miền mà chế độ đókém phát triển mà chủ nghĩa tư bản lại phát triển cao Như vậy, công nhân lánhxa chế độ lao động “Nửa tự do” và tỡm đến những chỗ có chế độ lao động tự do,có được đời sống dễ chịu hơn (được tiền công cao hơn), chứ không chỉ là xuhướng dân cư tự phân bố cho bỡnh quõn hơn trong một vùng nhất định.
Trỏi với phỏi dõn tuý chỉ trớch việc di chuyển của cụng nhõn và tỏn dươngviệc làm phụ tại chỗ V.I.Lênin khẳng định đó là một hiện tượng tiến bộ Vỡ:Cụng nhõn đến những chỗ mà do tiền cụng cao nờn tỡnh cảnh của họ là ngườibán sức lao động có được dễ chịu hơn; Việc di chuyển đó sẽ phá huỷ nhữnghỡnh thức nụ dịch của chế độ làm thuê và chế độ lao dịch; Tạo nên sự lưu thôngcủa dân cư, một sự phát triển tiến bộ của dân cư “Dân cư mà không lưu động,không thể có sự tiến bộ và thật là ngây thơ nếu tưởng rằng một trường học nông
5 V.I Lê Nin: Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Mát xcơ va, 1976 Tr.285