1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề GIỚI THIỆU tác PHẨM bàn về cái gọi là THỊ TRƯỜNG

10 815 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Nhận thức bản chất của “cái gọi là vấn đề thị trường”. Tiếp tục khẳng định tính cách mạng, tính khoa học của lý luận về thị trường của V.I.Lênin. Làm cơ sở xem xét các hiện tượng, quá trình kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội xét lại, bảo vệ Học thuyết kinh tế Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác Lênin nói chung.

59 Chuyên đề Tác phẩm “BÀN VỀ CÁI GỌI LÀ VẤN ĐỀ THỊ TRƯỜNG” * * * Mô tả chuyên đề: Đây chuyên đề nghiên cứu vấn đề lý luận tác phẩm “Bàn gọi vấn đề thị trường” So với bậc học dưới, nội dung có phát triển bám sát thực tiễn Đây chuyên đề trọng tâm môn học kinh tế trị Mục đích: - Nhận thức chất “cái gọi vấn đề thị trường” - Tiếp tục khẳng định tính cách mạng, tính khoa học lý luận thị trường V.I.Lênin - Làm sở xem xét tượng, trình kinh tế tư chủ nghĩa - Đấu tranh chống lại lực thù địch, phần tử hội xét lại, bảo vệ Học thuyết kinh tế Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung Yêu cầu: Nghiên cứu vận dụng lý luận đề cập tác phẩm “Bàn gọi vấn đề thị trường” vào trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Kết cấu chuyên đề: Gồm phần I Hoàn cảnh đời ý nghĩa tác phẩm II Nội dung tác phẩm Tổ chức, phương pháp nghiên cứu giảng: Giảng viên xây dựng chuyên đề theo hướng giảng điện tử giảng truyền thống Sử dụng phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đối thoại trình lên lớp để làm bật nội dung chuyên đề Hướng dẫn thu hoạch tiểu luận: Một số định hướng sau đây, để học viên nghiên cứu lựa chọn: - Tác phẩm “Bàn gọi vấn đề thị trường” đời hoàn cảnh nào? 60 - Nội dung Tác phẩm “Bàn gọi vấn đề thị trường” gì? - Ý nghĩa tác phẩm “Bàn gọi vấn đề thị trường” sao? Tài liệu tham khảo: Lênin toàn tập, Tập , Nxb Tiến bộ, M.19 Kế hoạch tư vấn, giúp đỡ học viên học tập nghiên cứu Học viên nghiên cứu kỹ bút ký, đọc tài liệu, ghi chép vấn đề cốt lõi trang viết Đồng thời tìm tài liệu, tư liệu khác mạng có liên quan đến chuyên đề để làm phong phú nội dung * * * NỘI DUNG BÀI GIẢNG I Hoàn cảnh đời ý nghĩa tác phẩm Hoàn cảnh Tác phẩm Bàn gọi vấn đề thị trường Lênin viết vào mùa thu năm 1893 tác phẩm đầu tay thời kỳ đầu hoạt động cách mạng người Tác phẩm đời bối cảnh: - Trong năm cuối kỷ 19, công nghiệp phát triển mạnh thành phố lớn, chủ nghĩa tư thực xâm nhập vào nước Nga Nước Nga xếp vào nước công nghiệp lớn châu Âu thời kỳ Phong trào cách mạng Nga lớn mạnh, chủ nghĩa Mác bắt đầu du nhập vào Nga - Song thời kỳ này, đấu tranh Đảng xã hội dân chủ Lênin làm lãnh tụ với đảng phái khác dân túy, Mácxít hợp pháp diễn gay gắt, phái dân túy chủ trương phủ nhận áp dụng lý luận chủ nghĩa Mác vào nước Nga thông qua việc luận giải nước Nga phát triển chủ nghĩa tư thị trường bị phá hoại, phủ nhận mối quan hệ hai khu vực sản xuất xã hội Trong họp tiẻu tổ Mácxít Pê-téc-pua thảo luận thuyết trình G.B.Craxin (Một đại biểu Dân túy) đề tài “Vấn đề thị trường”, Lênin có phát biểu vấn đề 61 gây ấn tượng lớn người có mặt họp Trong phát biểu phiên họp tiểu tổ sau thuyết trình với nhan đề: “Bàn gọi vấn đề thị trường”, Lênin sai lầm G.B.Craxin Đồng thời, nghiêm khắc phê phán quan điểm phái dân túy tự chủ nghĩa vận mệnh chủ nghĩa tư Nga quan điểm người đại diện cho Chủ nghĩa Mácxít hợp pháp đời Tác phẩm Bàn gọi vấn đề thị trường trước tưởng hẳn, đến năm 1937, viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Liên xô tìm thấy Tác phẩm đăng lần tạp chí Người bôn-sê-vích, số 21, năm 1937, năm 1938 in thành sách riêng Ý nghĩa - Đây tác phẩm mẫu mực vận dụng sáng tạo lý luận kinh tế Mác vào nghiên cứu chế độ kinh tế xã hội nước Nga vào cuối kỷ 19 - Đây tác phẩm mà Lênin tập trung phê phán quan điểm phái dân túy khả điều kiện phát triển chủ nghĩa tư Nga, phái cho rằng, Nga chủ nghĩa tư phát triển, thị trường bị thu hẹp, mà nguyên nhân thị trường bị thu hẹp phát triển chủ nghĩa tư làm phá sản người sản xuất nhỏ Để khắc phục tình trạng này, họ cho phải mở rộng thị trường nước chiến tranh xâm lược thuộc địa, phát triển sản xuất nhỏ V.I.Lênin khẳng định rằng, vấn đề thị trường gắn với phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phát triển làm phá vỡ kinh tế tự nhiên, hình thành phát triển kinh tế hàng hóa Và phân công lao động xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa, đồng thời phát triển kinh tế hàng hoá lại thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, phân hóa người sản xuất thành hai cực tiền đề cho tồn chủ nghĩa tư Lênin 62 chứng minh phân hóa làm cho thị trường nước mở rộng bị thu hẹp phái dân túy nói - Tác phẩm nhằm tập trung chống lại phái mác xít hợp pháp dân túy họ cho rằng: (1) Cần phải có thị trường nước để thực giá trị thặng dư (2) Hai khu vực sản xuất xã hội quan hệ với - Thông qua tác phẩm Lênin đấu tranh bảo vệ vấn đề lý luận kinh tế hàng hóa tái sản xuất C.Mác Vì tác phẩm Lênin lại bàn vấn đề tái sản xuất? Bởi vì: Phái dân túy phái Mácxít hợp pháp dùng sơ đồ tái sản xuất để lập luận rằng: Muốn thực giá trị sản phẩm phải có thị trường nước thị trường nước bị thu hẹp Tức phải có ngoaị thương, mà C.Mác lại trừu tượng hóa vấn đề ngoại thương Do vậy, V.I.Lênin phải bảo vệ lý luận tái sản xuất C.Mác V.I.Lênin sâu làm rõ: + Mối tương quan hai khu vực sản xuất xã hội, phê phán quan điểm phái dân túy họ cho khu vực không quan hệ với + Xác định ưu tiên phát triển khu vực I so với khu vực II, qui luật kinh tế tái sản xuất mở rộng, sả xuất lớn ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất (hiện có nhiều ý kiến khác vấn đề này) + Lênin phát triển lý luận tái sản xuất C.Mác điều kiện c/v tư thay đổi - Tác phẩm để lại cho học sâu sắc đấu tranh chống lại quan điểm hội xét lại điều kiện lịch sử cần phải tiếp tục phát triển học thuyết kinh tế Mác điều kiện thay đổi II Nội dung tác phẩm Nội dung tác phẩm không trình bày theo cách giới thiệu thông thường tác phẩm khác dạng khái quát thành vấn đề lý luận, tác phẩm trình bày vấn đề lý luận dạng bút chiến 63 Mục I (Tr 89 - 90) Lênin khái quát cách cô đọng lập luận phái dân túy khả phát triển chủ nghĩa tư nước Nga Phái dân túy nêu vấn đề: “Chủ nghĩa tư liệu phát triển Nga không liệu phát triển hoàn toàn không, quần chúng nhân dân nghèo khổ ngày nghèo khổ?” Sau họ lập luận rằng: - Chủ nghĩa tư muốn phát triển phải có thị trường rộng lớn nước; thị trường nước chủ nghĩa tư Nga phát triển - Còn nguyên nhân làm cho thị trường nước bị thu hẹp quần chúng nhân dân bị bần hóa Mục II (Tr 90 - 94) Lưu ý có hai nhân vật thuyết trình viên Lênin - Thuyết trình viên trình bày nội dung chương 21, II, Bộ Tư phần 3, Tái sản xuất lưu thông tổng tư xã hội - V.I.Lênin trình bày tóm tắt học thuyết tái sản xuất tư xã hội C.Mác để làm sở phê phán số quan điểm sai lầm thuyết trình viên mục III rút kết luận qui luật ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất (ta tiếp tục quay lại vấn đề mục III) Cần lưu ý trình bày cô đọng học thuyết tái sản xuất tư xã hội Mác Lênin khái quát là: + Nếu nghiên cứu sản xuất tái sản xuất tư cá biệt cần phân tích bô phận cấu thành tư sản phẩm vào giá trị phận c + v + m; nghiên cứu tái sản tư xã hội cần phải phân tích sản phẩm, cấu vật chất Do vậy, phải phân chia sản xuất xã hội thành hai khu vực: Khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất (sản xuất yếu tố tư sản xuất); Khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng (tức sản xuất hàng hoá dùng cho tiêu dùng cá nhân) + Lênin trình bày tóm tắt sơ đồ C.Mác tái sản xuất giản đơn 64 tái sản xuất mở rộng từ Lênin rút điều kiện thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Mục III (95 - 101) - Từ nghiên cứu khái quát, cô đọng lý thuyết tái sản xuất tư xã hội C.Mác mục II, Lênin phê phán số mâu thuẫn mà phái dân túy gặp phải: Họ cho rằng, khu vực II chế tạo tư liệu sản xuất tích lũy tiến hành cách độc lập không phụ thuộc vào vận động vật phẩm tiêu dùng, không phụ thuộc vào tiêu dùng cá nhân người (Tr.95) Đó quan điểm sai Trên thực tế Lênin ra, khu vực có quan hệ khăng khít với hai khía cạnh: (1) Khu vực I muốn tái sản xuất mở rộng việc phải có thêm C cần phải có V phụ thêm để sử dụng C đó, điều rõ cần phải có thêm tư liệu tiêu dùng (2) Khu vực phụ thuộc vào tích lũy khu vực I, tức qui mô tích lũy khu vực II phụ thuộc vào I - Lênin phát triển lý luận tái sản xuất C.Mác Lênin cho rằng, Muốn tái sản xuất mở rộng cần phải có tư khả biến phụ thêm, cần phải có vật phẩm tiêu dùng Muốn chứng minh, tư liện sản xuất phát triển nhanh tư liệu tiêu dùng cần nghiên cứu kỹ sơ đồ tái sản xuất C.Mác với điều kiện đưa tiến kỹ thuật vào Vì không đưa tiến kỹ thuật vào hai khu vực phát triển song song Đó giả định, thực tế tiến kỹ thuật diễn theo C/V tăng lên hay V/C giảm xuống Sau phân tích sơ đồ tái sản xuất mở rộng điều kiện C/V thay đổi, Lênin rút kết luận: “Trong xã hội tư chủ nghiã, sản xuất tư liệu sản xuất tăng nhanh sản xuất tư liệu tiêu dùng” 65 Mục IV (101 - 106) Lênin trình bày khái quát lập luận phái dân túy vấn đề thị trường nước Nga Họ cho phát triển chủ nghĩa tư lấn át kinh tế tự nhiên, lấn át sản xuất tư liệu tiêu dùng Nếu vào sơ đồ mà họ trình bày sản xuất tư chủ nghĩa muốn phát triển phải dựa vào thị trường bên ngoài, dựa vào tiêu dùng quần chúng, tiêu dùng quần chúng ngày chủ nghĩa tư phát triển khắp, bao trùm toàn quốc Mục V (106 - 114) V.I.Lênin đưa quan điểm kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa - Về kinh tế hàng hóa, Tr.106, Lênin viết: “Sản xuất hàng hóa cách tổ chức cuả kinh tế xã hội, sản phẩm người sản xuất cá thể, riêng lẻ, sản xuất ra, người chuyên làm thứ sản phẩm định, muốn thỏa mãn nhu cầu xã hội cần phải mua bán sản phẩm, sản phẩm trở thành hàng hóa thị trường…” Như vậy, kinh tế hàng hóa cách thức hay hình thức tổ chức sản xuất xã hội phương thức sản xuất, đồng kinh tế hàng hóa với chủ nghĩa tư - Lênin rõ: Chủ nghĩa tư giai đoạn phát triển sản xuất hàng hóa, sản phẩm lao động người trở thành hàng hóa mà sức lao động người trở thành hàng hóa Từ đó, Lênin rút ra: (1) Chủ nghĩa tư giai đoạn sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng hóa có nhiều giai đoạn, trước, sau chủ nghĩa tư (2) Lênin khẳng định đặc trưng bật kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa để phân biệt với giai đoạn khác là: Sức lao động trở 66 thành hàng hóa Như vậy, hiểu đâu sức lao động hàng hóa có tồn sản xuất tư chủ nghĩa - Kết luận: Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga phụ thuộc vào hai nhân tố, chuyển hóa từ kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hóa; phân hóa người sản xuất thành nhà tư người làm thuê Ở Nga lúc diễn đồng thời hai trình (Lênin đưa số liệu để chứng minh cho kết luận mình) Mục VI (114 - 122) Những kết luận lênin thị trường * Kết luận 1: - Khái niệm thị trường tách khỏi khái niệm phân công lao động xã hội, khái niệm sở sản xuất hàng hóa, sở kinh tế tư chủ nghĩa - đâu, có phân công lao động xã hội có sản xuất hàng hóa có thị trường Có phân công lao động xã hội có thị trường, muốn có thị trường phải có sản xuất hàng hóa - Giới hạn thị trường xã hội tư chủ nghĩa giới hạn chuyên môn hóa lao động, mà chuyên môn hóa xét chất vô vô tận, tiến kỹ thuật Từ kết luận rút ra: i) Sẽ sai lầm cho xã hội tư chủ nghĩa mở rộng thị trường tất phải chấm dứt tất người sản xuất tự cung, tự cấp biến thành người sản xuất hàng hóa (Tr 116) ii) “Không có thị trường nước chủ nghĩa tư phát triển được, sản xuất phát triển đến trình độ cao đóng khung quốc gia dân tộc nữa, cạnh tranh bắt buộc nhà tư phải ngày mở rộng sản xuất tìm thị trường bên để tiêu thụ nhiều sản phẩm họ * Kết luận thứ 2: 67 Sư bần hóa quần chúng nhân dân không làm trở ngại cho phát triển chủ nghĩa tư mà trái lại biểu phát triển điều kiện chủ nghĩa tư làm cho chủ nghĩa tư mạnh thêm * Kết luận thứ 3: Lênin giải thích lại khẳng định qui luật ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất * Ngoài kết luận Lênin đưa nhận xét: - Những phân tích không phủ nhận mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Công nhân với tính cách người mua hàng hóa, quan trọng thị trường Nhưng mặt họ người bán hàng hóa (sức lao động) xã hội tư chủ nghĩa lại có khuynh hướng hạn chế khoản trả cho công nhân mức giá thấp Lênin trích lại ý C.Mác Bộ tư rằng, phát triển sản xuất tư liệu sản xuất để phát triển sản xuất tư liệu tiêu dùng đẩy lùi mâu thuẫn đó, không tiêu diệt mâu thuẫn, muốn tiêu diệt mâu thuẫn phải tiêu diệt thân phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - Khi xét tương quan phát triển chủ nghĩa tư mở rộng thị trường bỏ qua qui luật chủ nghĩa tư làm cho mức nhu cầu toàn thể dân cư giai cấp vô sản tăng lên Sở dĩ giai cáp công nhân ngày giác ngộ, họ đấu tranh thắng lợi chống lại xu hướng tham tàn chủ nghĩa tư Mục VII (123 - 142) Ở mục Lênin dùng số liệu tình hình kinh tế nước Nga để chống lại lập luận phái dân túy vấn đề thị trường nên chủ nghĩa tư Nga phát triển khắp nơi Từ thực trạng kinh tế Nga Lênin kết luận: Sự phát triển chủ nghĩa tư lẫn bần hóa nhân dân không tượng ngẫu nhiên Hiện tượng tất nhiên phải kèm với phát triển kinh tế hàng hóa dựa phân công lao động xã hội 68 Do vậy, không tồn vấn đề thị trường phái dân túy rêu rao thị trường chẳng qua biểu phân công sản xuất hàng hóa Mục VIII (142 - 146) Lênin trình bày thêm kết luận sở phân tích luận điểm đẩy mâu thuãn ông Nicôlaiôn đại diện cho phái dân túy Nga: Luận điểm: “Điều trở ngại lớn cho phát triển chủ nghĩa tư Nga thu hẹp thị trường nước,, giảm bớt sức mua nông dân thủ công nghiệp trở thành đại công nghiệp tư chủ nghĩa chèn lấn việc sản xuất gia đình chủ nghĩa tư tự đào mô chôn đưa kinh tế nhân dân đến khủng hoảng Thực tình hình kinh tế Nga qui luật tư liệu sản xuất phát triển nhanh có làm phân hóa, bần hóa nông dân lại điều kiện để phát triển phân công lao động xã hội mở rộng thị trường * * *

Ngày đăng: 07/10/2016, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w