Tác phẩm “Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường” được V.I.Lênin viết vào mùa thu năm 1893. Tác phẩm ra đời trong bối cảnh những năm cuối thế kỷ 19, công nghiệp đã phát triển mạnh ở các thành phố lớn và chủ nghĩa tư bản đã thực sự xâm nhập vào nước Nga; phong trào cách mạng ở Nga lớn mạnh, chủ nghĩa Mác bắt đầu được du nhập vào Nga. Song cũng chính thời kỳ này, cuộc đấu tranh giữa Đảng xã hội dân chủ do V.I.Lênin làm lãnh tụ với các đảng phái khác như Dân túy,
Trang 1Lý luận về thị trường Trong tác phẩm “Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường” của V.I.Lênin và sự vận dụng của đảng ta về phát triển thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Tác phẩm “Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường” được V.I.Lênin viết
vào mùa thu năm 1893 Tác phẩm ra đời trong bối cảnh những năm cuốithế kỷ 19, công nghiệp đã phát triển mạnh ở các thành phố lớn và chủnghĩa tư bản đã thực sự xâm nhập vào nước Nga; phong trào cách mạng ởNga lớn mạnh, chủ nghĩa Mác bắt đầu được du nhập vào Nga Song cũngchính thời kỳ này, cuộc đấu tranh giữa Đảng xã hội dân chủ do V.I.Lêninlàm lãnh tụ với các đảng phái khác như Dân túy, Mác xít hợp pháp cũngdiễn ra gay gắt, phái dân túy chủ trương phủ nhận sự áp dụng lý luận chủnghĩa Mác vào nước Nga thông qua việc luận giải rằng nước Nga khôngthể phát triển chủ nghĩa tư bản do thị trường bị phá hoại, phủ nhận mốiquan hệ giữa hai khu vực của nền sản xuất xã hội
Trong một cuộc họp của tiểu tổ Mácxít ở Pê-téc-pua khi thảo luận vềbản thuyết trình của G.B.Craxin (Một đại biểu của Dân túy) về đề tài
“Vấn đề thị trường”, V.I.Lênin phát biểu tại phiên họp của tiểu tổ và sau
đó trong bản thuyết trình với nhan đề: “Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường”, V.I.Lênin đã chỉ ra những sai lầm của G.B.Craxin, đồng thời
nghiêm khắc phê phán các quan điểm của phái dân túy tự do chủ nghĩa vềvận mệnh của chủ nghĩa tư bản ở Nga cũng như quan điểm của nhữngngười đại diện cho Chủ nghĩa mácxít hợp pháp đang ra đời
Tác phẩm “Bàn về cái gọi là vấn đề thị trường” của V.I Lênin là một
tác phẩm mẫu mực về sự vận dụng sáng tạo lý luận kinh tế của Mác vàonghiên cứu chế độ kinh tế xã hội ở nước Nga vào cuối thế kỷ 19, góp phầnphê phán quan điểm của phái dân túy về khả năng và điều kiện phát triểncủa chủ nghĩa tư bản ở Nga; chống lại những quan điểm sai trái của phái
Trang 2mác xít hợp pháp và dân túy khi họ cho rằng, cần phải có thị trường ngoàinước để thực hiện giá trị thặng dư và hai khu vực của nền sản xuất xã hộikhông có quan hệ gì với nhau Đồng thời, thông qua tác phẩm này, V.I.Lênin đã đấu tranh và bảo vệ những vấn đề lý luận về kinh tế hàng hóa và
về tái sản xuất của C.Mác và phát triển lý luận về thị trường
I Lý luận về thị trường của V.I.Lênin trong tác phẩm “bàn về cái gọi là vấn đề thị trường”
1.1 Về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga
Vào những năm cuối thế kỷ 19 ở Nga, phái dân túy nêu câu hỏi: “Chủ nghĩa tư bản liệu có thể phát triển được ở Nga không và liệu có thể phát triển hoàn toàn được không, một khi quần chúng nhân dân thì nghèo khổ
và ngày càng nghèo khổ?” Sau đó họ lập luận rằng:
- Chủ nghĩa tư bản muốn phát triển thì phải có thị trường rộng lớn ởtrong nước; không có thị trường trong nước cho nên chủ nghĩa tư bản ởNga không thể phát triển
- Còn nguyên nhân làm cho thị trường trong nước bị thu hẹp là doquần chúng nhân dân bị bần cùng hóa
V.I.Lênin đã kiên quyết phê phán quan điểm đó và chỉ ra rằng, khi chủnghĩa tư bản biến nền kinh tế tự nhiên của những người trực tiếp sản xuất ởtrong nước thành nền kinh tế hàng hoá, thì như thế là nó tạo ra cho nó một thịtrường Đồng thời trong tác phẩm, Lênin cũng đã đấu tranh chống lại việc cácđại biểu của "chủ nghĩa Mác hợp pháp" xuyên tạc chủ nghĩa Mác theo tinhthần tư sản V.I Lênin đã vận dụng lý luận mác-xít vào việc nghiên cứu đờisống nông dân một cách khéo kéo, độc lập, sâu sắc và triệt để Sử dụng những
số liệu thống kê của các hội đồng địa phương được dẫn ra trong cuốn "Kinh tếnông dân ở miền Nam nước Nga" của Pô-xtơ-ni-xốp đồng thời phê phán tínhkhông triệt để và những sai lầm về phương pháp luận của tác giả cuốn sách
đó, V.I Lênin đã đánh giá một cách mácxít tình hình nông thôn, vạch ranhững quá trình và các hình thức phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nông
Trang 3nghiệp, và đập tan câu chuyện hoang đường của phái dân tuý nói rằng tuồngnhư chủ nghĩa tư bản không đụng chạm đến nông dân "công xã" V.I.Lêninchứng minh rằng: trái với lý luận của phái dân tuý, chủ nghĩa tư bản ở Ngavẫn phát triển với một sức mạnh không gì kìm hãm nổi, rằng nông dân thực tế
đã phân chia thành những giai cấp đối địch: giai cấp tư sản nông thôn và giaicấp vô sản nông nghiệp, là hai giai cấp đã phát triển do sự tan rã của trungnông dưới chủ nghĩa tư bản Trên cơ sở tài liệu rất phong phú, V.I.Lênin đãvạch trần tính chất tiểu tư sản của công xã nông thôn, những quan niệm phi lý
và tai hại của phái dân tuý coi công xã nông dân là nền tảng của chủ nghĩa xãhội Người chứng minh rằng các quan hệ kinh tế tư sản đã bám rễ chắc vàonông dân
1.2 Lý luận tái sản xuất
Trên cơ sở, thuyết trình viên lấy giả thiết "nền sản xuất tư bản chủnghĩa thống trị khắp nơi và tuyệt đối" để làm tiền đề cơ bản Xuất phát từ tiền
đề đó, thuyết trình viên trình bày nội dung chương XXI, quyển II, bộ "Tưbản" (Phần thứ ba: "Tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội").V.I.Lênin đã tóm tắt - bằng những nét cốt yếu nhất - những kết quả nghiêncứu của Mác về vấn đề tái sản xuất tư bản xã hội Từ sự nghiên cứu đó củaMác, V.I Lênin phê phán thuyết trình viên đã không có được những luận cứxác đáng, đồng thời không rút ra được những kết luận chính xác Thông quaphân tích sơ đồ tái sản xuất của Mác, V.I.Lênin đã đưa ra những kết luận bằngcách căn cứ vào một số nhận xét không hoàn toàn ăn khớp với nhau mà thuyếttrình viên đưa ra và đi đến khẳng định: trong thực tế thì không thể có tái sảnxuất giản đơn, vì nền sản xuất của toàn xã hội không thể năm nào cũng vẫngiữ nguyên quy mô cũ, cũng như vì tích luỹ là một quy luật của chế độ tư bản.Vậy chúng ta hãy xem nền sản xuất xã hội với quy mô không ngừng mở rộng,hay là sự tích luỹ, đã diễn ra như thế nào Khi tích luỹ, các nhà tư bản chỉ tiêudùng cho nhu cầu cá nhân của họ một phần giá trị thặng dư thôi, còn phần kiathì tiêu dùng cho sản xuất, tức là được biến thành các yếu tố của tư bản sản
Trang 4xuất để mở rộng sản xuất Cho nên, khi có tích luỹ thì I (v+m) vμ II c khôngthể bằng nhau được, mà I (v+m) phải lớn hơn II c, để cho một phần giá trịthặng dư trong khu vực I (I m) không phải để đem trao đổi lấy tư liệu tiêudùng, mà là để mở rộng sản xuất Do xã hội luôn vận động và phát triểnkhông ngừng do đó sản xuất phải liên tục tạo ra những sản phẩm thiết yếu đápứng cho nhu cầu của xã hội Chính vì vậy, xã hội phải thực hiện tái sản xuất
mở rộng không ngừng, chứ không riêng gì trong phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa
Trên cơ sở nội dung mà thuyết trình viên trình bày về “tái sản xuất vàlưu thông của tư bản xã hội” trong chương 21, quyển III, Bộ tư bản Thuyếttrình viên cho rằng: trong quá trình vận động của chủ nghĩa tư bản chỉ có thểthực hiện tái sản xuất giản đơn, mà không thể thực hiện tái sản xuất mở rộng;mặt khác thuyết trình viên cho rằng giữa khu vực I và khu vực II trong tái sảnxuất xã hội đứng độc lập, không có quan hệ gì với nhau
V.I Lênin đã trình bày tóm tắt tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mởrộng trong sơ đồ tái sản xuất của Mác đã chỉ ra điều kiện để thực hiện tái sảnxuất giản đơn là: Điều kiện thứ nhất: Toàn bộ giá trị mới do lao động sốngtạo ra trong khu vực I phải bằng giá trị bất biến đó hao phí ở khu vực II
I (v + m) = IIc (1)Đây là điều kiện cần thiết để có thể thực hiện được tái sản xuất giảnđơn tư bản chủ nghĩa, nó nói lên mối quan hệ giữa hai khu vực trong tái sảnxuất giản đơn
Điều kiện thứ hai: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải bằng giátrị tư bản bất biến đó hao phí của cả hai khu vực
I (c + v + m) = Ic + IIcĐiều kiện này nói lên vai trò của khu vực I trong tái sản xuất giản đơn.Điều kiện thứ ba: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực II sẽ bằng giátrị mới do lao động sáng tạo ra ở hai khu vực:
II (c + v + m) = I (v + m) + II (v + m)
Trang 5Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực II trong tái sản xuất giản đơn.
Về điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng: Điều kiện Thứ nhất: Tư bản khả biến, tư bản khả biến phụ thêm (v1)vào gía trị thặng dư cho tiêu dùng của nhà tư bản (m2) của khu vực I phảibằng giá trị tư bản bất biến v tư bản bất biến phụ thêm (c1) của khu vực II
I (v + v1 + m2) = II (c + c1)Điều kiện này nói lên mối quan hệ giữa hai khu vực trong tái sản xuất
mở rộng
Điều kiện thứ hai: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải đủ trang
bị cho tư bản bất biến v tư bản bất biến phụ thêm ở cả hai khu vực
I (c + v + m) = I (c + c1) + II (c + c1)
Cứ như vậy cả hai khu vực sản xuất của xã hội mới đủ tư liệu sản xuất
v tư liệu sản xuất phụ thêm Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực I trongtái sản xuất mở rộng
Điều kiện thứ ba: Toàn bộ giá trị mới của hai khu vực phải bằng giá trịsản phẩm của khu vực II v tư bản bất biến phụ thêm của cả hai khu vực
I (v + v1 + c1 + m2) + II (v + v1 + c1 + m2) = I (v + m) + II (v + m)
hay: (I + II) (v + m) = II (c + v + m) + (I + II)c1Như vậy, việc thực hiện tái sản xuất mở rộng đòi hỏi những tỷ lệ,những phương trình cân đối giữa hai khu vực Dưới chủ nghĩa tư bản, những
tỷ lệ đó hình thành một cách tự phát và thường xuyên bị phá vỡ, nên có thểxảy ra sự mất cân đối giữa các khu vực của nền kinh tế Nếu sự mất cân đốinày không được điều chỉnh để kiến lập sự cân đối mới, tất yếu sẽ dẫn đến hiệntượng khủng hoảng kinh tế
Từ đó V.I Lênin đưa ra kết luận: sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tưliệu sản xuất tăng nhanh nhất; sau đến sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tưliệu tiêu dùng; và chậm nhất là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng
Đặt vấn đề về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, V,I Lênin phêphán quan điểm của phái dân tuý cho rằng: sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Trang 6sẽ lấn át kinh tế tự nhiên và lấn át sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, nếu căn cứ vào
sơ đồ của Mác (sơ đồ tái sản xuất mở rộng mà phái này trình bày) Như vậy,muốn phát triển chủ nghĩa tư bản phải dựa vào thị trường bên ngoài và tiêudùng của quần chúng nhân dân Nhưng tiêu dùng của quần chúng ngày càng ít
đi nên chủ nghĩa tư bản không thể phát triển hoàn toàn ở Nga được V.I.Lênincho rằng: chủ nghĩa tư bản ở Nga vẫn phát triển với một sức mạnh không gìkìm hãm nổi, rằng nông dân thực tế đã phân chia thành những giai cấp đốiđịch: giai cấp tư sản nông thôn và giai cấp vô sản nông nghiệp, là hai giai cấp
đã phát triển do sự tan rã của trung nông dưới chủ nghĩa tư bản
1.3 Lý luận về kinh tế hàng hóa
Đề cập đến vấn đề sản xuất hàng hoá V.I.Lênin đã đưa ra khái niệm:Sản xuất hàng hoá chính là cách tổ chức của kinh tế xã hội, trong đó sản phẩmđều do những người sản xuất cá thể, riêng lẻ, sản xuất ra, mỗi người chuyênlàm ra một thứ sản phẩm nhất định, thành thử muốn thoả mãn các nhu cầu của
xã hội thì cần phải có mua bán sản phẩm (vì vậy sản phẩm trở thành hànghoá) trên thị trường
V.I Lênin chỉ rõ: chủ nghĩa tư bản chính là một giai đoạn phát triển củasản xuất hàng hoá, trong đó không những sản phẩm lao động của con ngườitrở thanh hàng hoá, mà ngay cả bản thân sức lao động của con người cũng trởthành hàng hoá
Như vậy là trong sự phát triển lịch sử của chủ nghĩa tư bản, có hainhân tố quan trọng:
1) sự chuyển hoá nền kinh tế tự nhiên của những người trực tiếp sảnxuất thành nền kinh tế hàng hoá
2) sự chuyển hoá nền kinh tế hàng hoá thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Sự chuyển hoá thứ nhất xảy ra là do xuất hiện sự phân công xã hội,nghĩa là sự chuyên môn hoá những người sản xuất cá thể, riêng lẻ Đó là điềukiện không thể thiếu của nền kinh tế hàng hoá, chỉ chuyên về một ngành côngnghiệp mà thôi Sự chuyển hoá thứ hai xảy ra là do những người sản xuất
Trang 7riêng lẻ, trong khi từng người riêng rẽ sản xuất hàng hoá cho thị trường, thì đã
ở vào các quan hệ cạnh tranh với nhau: người nào cũng cố bán đắt hơn, màmua thật rẻ Kết quả tất yếu của việc đó là người mạnh thì mạnh thêm, ngườiyếu thì suy sụp đi, một số ít giàu có lên và quần chúng thì bị phá sản, khiếncho những người sản xuất độc lập biến thành công nhân làm thuê, và số đôngnhững doanh nghiệp nhỏ biến thành một số ít những xí nghiệp lớn
Để chỉ rõ cả hai nhân tố đó trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, vànhững thay đổi mà sự phát triển đó gây ra cho quy mô của thị trường, nghĩa làcho số lượng những sản phẩm biến thành hàng hoá V.I Lênin đã phân tíchảnh hưởng của chỉ riêng hai nhân tố đã nói trên của sự phát triển của chủnghĩa tư bản đối với thị trường và vạch rõ những sự thay đổi tuần tự xảy ratrong hệ thống kinh tế của một công xã gồm có 6 nhà sản xuất được khái quát
ra trong 6 thời kỳ thể hiện các giai đoạn chuyển hoá của nền kinh tế tự nhiênthành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
1.4 Những kết luận về thị trường
Từ những vấn đề nêu trên, V.I Lênin đã đưa ra ba kết luận:
Kết luận thứ nhất: Khái niệm "Thị trường" hoàn toàn không thể tách
rời khái niệm phân công xã hội được, sự phân công này, như Mác đã nói, là
"Cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá" và do đó, chúng tôi xin nóithêm, là cơ sở của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Hễ ở đâu và khi nào có phâncông xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy, có "thị trường"
Quy mô của thị trường gắn chặt với trình độ chuyên môn hoá của laođộng xã hội "Hàng hoá chỉ mang cái hình thái vật ngang giá chung, được xãhội thừa nhận, khi nó ở dạng tiền, mà tiền thì lại ở trong túi kẻ khác Muốnmoi được tiền ở trong túi người khác ra, trước hết hàng hoá phải là giá trị sửdụng đối với người có tiền, và do đó lao động đã được tiêu phí để sản xuấthàng hoá đó phải được tiêu phí dưới một hình thức có ích cho xã hội, nói mộtcách khác, lao động đó phải là bộ phận cấu thành của phân công xã hội.Nhưng phân công lao động lại là một cơ thể sản xuất được hình thành một
Trang 8cách tự nhiên, một cơ thể mà những mô của nó đã và tiếp tục chằng chịt vớinhau mà những người sản xuất không hay biết Có thể, hàng hoá là sản phẩmcủa một loại lao động mới, tức là loại lao động nhằm thoả mãn một nhu cầumới hoặc do sự ra đời của mình mà tạo ra nhu cầu mới
Một động tác đặc biệt nào đó trong quá trình lao động, hôm qua còn làmột trong rất nhiều những chức năng của cùng một người sản xuất hàng hoá,thì có thể hôm nay đã tách ra khỏi quá trình đó, đứng riêng ra, và chính nhờvậy mà đem được cái sản phẩm bộ phận của nó ra thị trường làm một hànghoá độc lập" Cho nên giới hạn phát triển của thị trường trong xã hội tư bảnchủ nghĩa là do giới hạn chuyên môn hoá lao động xã hội quyết định Mà sựchuyên môn hoá đó, xét về bản chất của nó, là vô cùng tận, cũng như sự tiến
bộ kỹ thuật vậy Muốn nâng cao được năng suất của lao động con ngườidùng, chẳng hạn, vào việc làm ra một bộ phận nào đó của một sản phẩm toàn
bộ, thì phải làm cho việc sản xuất bộ phận đó được chuyên môn hoá đi để trởthành một ngành sản xuất riêng biệt, sản xuất được hàng loạt sản phẩm và vì
lẽ đó có thể (và cần phải) sử dụng máy móc v.v đó là một mặt Mặt khác,trong xã hội tư bản chủ nghĩa, sự tiến bộ kỹ thuật là ở chỗ xã hội hoá laođộng; mà sự xã hội hoá này tất nhiên đòi hỏi phải chuyên môn hoá các chứcnăng khác nhau của quá trình sản xuất, phải biến những chức năng đó từ chỗ
là phân tán, cá thể, lặp đi lặp lại một cách riêng biệt trong từng doanh nghiệpchuyên về ngành sản xuất ấy, thành những chức năng được xã hội hoá, tậptrung vào trong một doanh nghiệp mới, và nhằm thoả mãn nhu cầu của toànthể xã hội Để làm rõ hơn vấn đề trên V.I Lênin đã đưa ra ví dụ: "Gần đây, ởHợp chủng quốc Bắc Mỹ, các nhà máy chế biến gỗ ngày càng được chuyênmôn hoá; có nhiều nhà máy chẳng hạn, chỉ chuyên làm cán rìu, cán chổi, hoặcbàn xếp Ngành máy móc phát triển không ngừng, thường xuyên phát minh
ra máy mới làm giản đơn một mặt sản xuất nào đó và giảm bớt chi phí chomặt đó Mỗi một ngành, ví dụ ngành làm đồ gỗ, trở thành ngành chuyên mônhoá, đòi hỏi những máy móc chuyên môn và những công nhân chuyên môn
Trang 9Trong ngành đóng xe ngựa, vành bánh xe được sản xuất trong các như máychuyên môn (ở Mít-xu-ri, ác-can-xát, Tê-nét xi); nan hoa thì sản xuất ở In-đi-a-na và Ô-hay-ô; ổ trục lại sản xuất trong các nhà máy chuyên môn ở Ken-túc-ky và I-li-noa Các nhà máy chuyên sản xuất toàn bộ bánh xe lại phải muatất cả các bộ phận riêng lẻ đó Như vậy là có đến hàng chục nhà máy tham giachế tạo một chiếc xe ngựa rẻ tiền như thế" V.I Lênin chỉ ra rằng: đó sẽ làmột sai lầm khi quả quyết rằng trong xã hội tư bản chủ nghĩa, sự mở rộng thịtrường, do việc chuyên môn hoá lao động xã hội mà có, tất phải chấm dứtngay một khi tất cả những người sản xuất tự cấp tự túc đã biến thành nhữngngười sản xuất hàng hoá Ngành sản xuất xe ngựa ở Nga từ lâu đã trở thànhngành sản xuất hàng hoá, nhưng vành bánh xe vẫn do riêng từng xí nghiệpđóng xe (hay làm bánh xe) tự sản xuất lấy: kỹ thuật thì thấp, sản xuất phân táncho nhiều người sản xuất Tiến bộ kỹ thuật tất phải dẫn đến chỗ chuyên mônhoá và xã hội hoá các bộ phận sản xuất và do đó đến chỗ thị trường được mởrộng thêm ở đây cần phải nói thêm một chút Tất cả những điều nói trênkhông hề phủ nhận luận điểm cho rằng không có thị trường bên ngoài thì mộtnước tư bản chủ nghĩa không thể tồn tại được Trong chế độ sản xuất tư bảnchủ nghĩa, sự thăng bằng giữa sản xuất và tiêu dùng chỉ có được sau nhiều sựbiến động; sản xuất càng lớn, số người tiêu dùng, mà nền sản xuất đó nhằmphục vụ, càng nhiều, thì những sự biến động đó càng mạnh Cho nên dễ hiểurằng khi nền sản xuất tư sản đã phát triển đến trình độ cao thì nó không thểchỉ đóng khung trong một quốc gia dân tộc được nữa: sự cạnh tranh bắt buộccác nhà tư bản phải ngày càng mở rộng sản xuất và đi tìm những thị trườngbên ngoài để tiêu thụ được thật nhiều sản phẩm của họ Hiển nhiên là mộtnước tư bản chủ nghĩa cần phải có thị trường bên ngoài, điều đó không tráivới quy luật là: trong nền kinh tế hàng hoá, thị trường chẳng qua chỉ là biểuhiện của sự phân công xã hội, và do đó nó có thể phát triển vô cùng tận, giốngnhư sự phân công vậy, cũng như những cuộc khủng hoảng không hề trái vớiquy luật giá trị Sự lo lắng về thị trường chỉ xuất hiện trên sách báo Nga khi
Trang 10mà nền sản xuất tư bản chủ nghĩa của nước ta trong một số ngành (như côngnghiệp dệt vải chẳng hạn) đã phát triển đầy đủ, đã bao trùm hầu khắp thịtrường trong nước, và đã tạo thành một số ít xí nghiệp lớn Bằng chứng xácđáng nhất để cho ta thấy rằng cơ sở vật chất của những lời bàn bạc về thịtrường và của những "vấn đề" thị trường chính là những lợi ích của nền đạicông nghiệp tư bản chủ nghĩa ở nước ta, bằng chứng đó là: trong các sách báo
ở nước ta, chưa có một người nào tiên đoán rằng ngành thủ công nghiệp nước
ta sẽ tiêu vong do chỗ "thị trường" biến đi, mặc dù ngành thủ công nghiệp nàyđang sản xuất ra hơn 1 tỷ rúp giá trị và sản xuất cho chính ngay số "nhân dân"
đã bị bần cùng hoá ấy Những lời kêu gào rằng nền công nghiệp nước ta đangtiêu vong vì thiếu thị trường, chẳng qua chỉ là một thủ đoạn được che đậyvụng về mà các nhà tư bản trong nước dùng để gây áp lực đối với chính trị;
họ coi lợi ích túi tiền của họ và lợi ích của "đất nước" là một (họ nhận mộtcách khiêm tốn là họ "bất lực"), và lại tỏ ra có năng lực đẩy chính phủ đi theocon đường dùng chính sách xâm chiếm thuộc địa, thậm chí lôi kéo chính phủvào chiến tranh để bảo vệ những lợi ích "quốc gia" kiểu ấy Đúng là phải mắccái bệnh quá không tưởng và ngây thơ như phái dân tuý thì mới có thể coinhững lời kêu gào về thị trường những giọt nước mắt cá sấu đó của cái giaicấp tư sản đã hoàn toàn được củng cố và ngày nay đã tỏ ra kiêu ngạo là mộtbằng chứng tỏ rõ sự "bất lực" của chủ nghĩa tư bản nước ta!
Kết luận thứ hai: V.I Lênin cho rằng: "sự bần cùng hoá quần chúng
nhân dân" không những không làm trở ngại cho sự phát triển của chủ nghĩa tưbản, mà trái lại, chính là biểu hiện của sự phát triển đó, và chính lại là điềukiện của chủ nghĩa tư bản, và làm cho chủ nghĩa đó mạnh thêm Chủ nghĩa tưbản cần có "công nhân tự do", mà sự bần cùng hoá lại chính là ở chỗ nhữngngười sản xuất nhỏ biến thành công nhân làm thuê
Quần chúng bị bần cùng hoá, một số ít bọn bóc lột thì giàu lên, hai hiệntượng đó đi đôi với nhau; các xí nghiệp nhỏ phá sản và suy sụp, còn các xínghiệp lớn thì mạnh lên và phát triển, hai hiện tượng đó đi đôi với nhau; cả
Trang 11hai quá trình đó đều thúc đẩy thị trường mở rộng: người nông dân "bị bầncùng hoá" trước kia sống bằng doanh nghiệp của mình, thì ngày nay sốngbằng "đồng lương" của mình, nghĩa là bằng việc bán sức lao động của mình;hiện nay, họ phải mua những vật phẩm tiêu dùng cần thiết (mặc dầu với sốlượng ít hơn và chất lượng xấu hơn); mặt khác, những tư liệu sản xuất màngười nông dân đó bị tước mất, đều tập trung vào trong tay một số ít người vàbiến thành tư bản, và sản phẩm làm ra thì từ nay được đưa ra thị trường Chỉ
có điều đó mới giải thích được hiện tượng sau đây: việc nông dân nước ta, sauthời kỳ xoá bỏ chế độ nông nô, bị tước đoạt hàng loạt, đã không làm giảm bớt
mà còn làm tăng thêm tổng sản lượng trong nước và khiến cho thị trườngtrong nước mở rộng thêm: mọi người đều biết rằng sản xuất của các nhà máylớn và các công xưởng lớn tăng lên rất nhiều, rằng thủ công nghiệp cũng pháttriển Điểm đó hoạ chăng chỉ có thể còn là vấn đề tranh luận trong lĩnh vựcsản xuất nông nghiệp thôi
Kết luận thứ ba: Về ý nghĩa của ngành sản xuất tư liệu sản xuất đòi hỏi
phải sửa chữa lại sơ đồ, V.I Lênin đã chỉ ra, sơ đồ đó tuyệt nhiên không có ýđịnh mô tả toàn bộ quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, mà chỉ muốn mô
tả rằng sự thay thế kinh tế tự nhiên bằng kinh tế hàng hoá và sự thay thế kinh
tế hàng hoá bằng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã có ảnh hưởng như thế nào đốivới thị trường Cho nên trong sơ đồ, sự tích luỹ đã không được tính đến;nhưng trên thực tế, xã hội tư bản chủ nghĩa không thể tồn tại được nếu khôngtích luỹ, vì sự cạnh tranh bắt buộc mỗi nhà tư bản phải mở rộng sản xuất, nếukhông sẽ bị phá sản
Toàn bộ tinh thần và tất cả ý nghĩa của cái quy luật nói rằng tư liệu sảnxuất tăng hết sức nhanh hơn, tóm lại là ở chỗ: việc lao động bằng máy mócthay thế lao động thủ công và nói chung là sự tiến bộ kỹ thuật trong thời côngnghiệp cơ khí, đòi hỏi phải phát triển mạnh ngành khai thác than đá và sắt lànhững "tư liệu sản xuất" thật sự "để chế tạo tư liệu sản xuất" V.I Lênin phêphán thuyết trình viên đã không hiểu được tinh thần của quy luật đó, chỉ nhìn
Trang 12thấy sơ đồ mô tả quá trình ấy, chứ không nhìn thấy nội dung thật sự của quátrình ấy V.I Lênin cho rằng: những người dân tuý chính là đang ra sức chứngminh sự phi lý đó của chủ nghĩa tư bản ở nước Nga, vì hình nhà chủ nghĩa tưbản ở nước Nga làm cho nhân dân phá sản mà không mang lại một tổ chứcsản xuất cao hơn Dĩ nhiên, đó chỉ là những câu chuyện hoang đường Laođộng bằng máy móc thay thế lao động thủ công, điều đó không có gì là "philý" cả; trái lại, tất cả tác dụng tiến bộ của kỹ thuật của con người chính là ởchỗ đó Kỹ thuật càng phát triển cao thì nó càng lấn át lao động thủ công củacon người và đem những máy móc ngày càng phức tạp để thay thế lao độngthủ công; trong toàn bộ nền sản xuất của đất nước, máy móc và những tư liệucần thiết để chế tạo máy móc sẽ ngày càng chiếm địa vị lớn hơn Như vậy, dĩnhiên là chia sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thành sự phát triển về bề rộng
và sự phát triển về bề sâu là không đúng; toàn bộ sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản đều là do sự phân công; giữa hai mặt phát triển đó không có sự khácnhau về "căn bản" Còn về sự khác nhau thật sự giữa hai mặt phát triển đó thìchung quy chỉ là sự khác nhau giữa những giai đoạn khác nhau của tiến bộ kỹthuật ở những giai đoạn phát triển thấp của kỹ thuật tư bản chủ nghĩa, hợp tácgiản đơn và công trường thủ công thì chưa có sản xuất tư liệu sản xuất để chếtạo tư liệu sản xuất; chỉ đến giai đoạn cao, giai đoạn đại công nghiệp cơ khí,ngành sản xuất đó mới xuất hiện và phát triển rất mạnh
Ngoài ba kết luận nói trên, V.I Lênin còn đưa ra thêm hai nhận xét: Một là, những điều nói trên không hề phủ nhận cái "mâu thuẫn trong
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa" mà Mác đã nói tới như sau: "Côngnhân với tính cách là những người mua hàng hoá, thì rất quan trọng đối vớithị trường Nhưng, về mặt họ là người bán hàng hoá của mình và sức lao độngthì xã hội tư bản chủ nghĩa lại có khuynh hướng hạn chế khoản trả cho côngnhân ở cái giá thấp nhất" Như trên đã nói là trong xã hội tư bản chủ nghĩa,khu vực sản xuất xã hội làm ra vật phẩm tiêu dùng cũng không thể không pháttriển Sự phát triển của ngành sản xuất tư liệu sản xuất chỉ đẩy lùi mâu thuẫn
Trang 13nói trên chứ không tiêu diệt được mâu thuẫn đó Chỉ có tiêu diệt bản thânphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì mới có thể tiêu diệt được mâuthuẫn đó Song, cố nhiên là, nếu coi mâu thuẫn đó là một trở ngại cho sự pháttriển đầy đủ của chủ nghĩa tư bản ở Nga (như phái dân tuý thích coi như vậy)thì thật là hoàn toàn phi lý; vả lại, sơ đồ trên đây cũng đã giải thích đầy đủđiều đó rồi
Hai là, khi xét đến mối tương quan giữa sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản và sự mở rộng của "thị trường", thì không thể bỏ qua được cái sự thật sờ
sờ là chủ nghĩa tư bản phát triển thì tất nhiên sẽ làm cho mức nhu cầu củatoàn thể dân cư và của giai cấp vô sản công nhân tăng thêm Sở dĩ có sự tăngthêm đó thì nói chung là vì sự trao đổi sản phẩm ngày càng diễn ra nhiều hơn,
sự trao đổi này làm cho dân cư ở thành thị và ở nông thôn, dân cư các khuvực địa lý khác nhau, v.v., càng tiếp xúc với nhau nhiều hơn Sở dĩ có sự tăngthêm đó, lại còn là vì mật độ và sự tập trung đông đúc của giai cấp vô sảncông nhân, làm cho trình độ giác ngộ và ý thức về nhân phẩm của giai cấp đóđược nâng cao khiến họ có thể đấu tranh thắng lợi chống những xu hướngtham tàn của chế độ tư bản chủ nghĩa Quy luật nhu cầu ngày càng tăng đó đãbiểu hiện rõ rệt trong lịch sử châu Âu Chính quy luật đó cũng phát sinh tácdụng cả ở Nga: sau khi chế độ nông nô bị xoá bỏ, nền kinh tế hàng hoá và chủnghĩa tư bản phát triển mau chóng cũng đã làm cho mức nhu cầu của "nôngdân" lên cao V.I Lênin chỉ rõ: Cái hiện tượng tiến bộ không thể chối cãi đóphải được coi là công lao của chủ nghĩa tư bản Nga, chứ chả phải của ai khác,điều đó ít ra cũng được chứng minh bằng sự thật dưới đây mà mọi người đềubiết (sự thật đó đã được tất cả những người nghiên cứu các nghề thủ côngnghiệp nước ta và kinh tế nông dân nói chung, nêu ra) là: nông dân các vùngcông nghiệp sống "sạch sẽ" hơn nhiều so với những nông dân chỉ làm nghềnông và hầu như không bị chủ nghĩa tư bản đụng chạm tới Cố nhiên là hiệntượng đó biểu hiện trước hết và dễ nhất ở việc tiếp thu cái mặt có tính chấthoàn toàn bề ngoài và phô trương của "văn minh" Nhưng chỉ có những kẻ