BÀI GIẢNG KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề KINH tế VI mô lý THUYẾT HÀNH VI của NGƯỜI sản XUẤT và NGƯỜI TIÊU DÙNG

29 256 2
BÀI GIẢNG KINH tế CHÍNH TRỊ   CHUYÊN đề KINH tế VI mô   lý THUYẾT HÀNH VI của NGƯỜI sản XUẤT và NGƯỜI TIÊU DÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu dùng là một hành vi rất quan trọng của con người nhằm thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của một cá nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc mua sắm và sử dụng hàng hóa, dịch vụ nào đó (gọi chung là hàng hóa). Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng của từng cá nhân lại rất khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu và sở thích của họ. Lý thuyết lợi ích hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng trong phạm vi ngân sách nhất định.

1 Chuyên đề LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NGƯỜI SẢN XUẤT NỘI DUNG I Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Tiêu dùng hành vi quan trọng người nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cá nhân hộ gia đình thơng qua việc mua sắm sử dụng hàng hóa, dịch vụ (gọi chung hàng hóa) Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng cá nhân lại khác phụ thuộc vào nhu cầu sở thích họ Lý thuyết lợi ích hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng phạm vi ngân sách định Lý thuyết lợi ích 1.1 Một số khái niệm lợi ích - Lợi ích tiêu dùng (U) hài lịng, thoả mãn tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mang lại - Tổng lợi ích (TU) tổng thể hài lòng, thoả mãn tiêu dùng đơn vị loại hàng hoá hàng hoá dịch vụ mang lại Lợi ích tổng lợi ích đánh giá thông qua thỏa mãn người tiêu dùng, người tiêu dùng khác có đánh giá khác nhau, nghĩa hàng hóa mang lại lợi ích cho người tiêu dùng khơng mang lại lợi ích cho người tiêu khác Vì vậy, lợi ích tổng lợi ích khái niệm trừu tượng mang tính chủ quan Do đó, để đo lợi ích người ta dùng đơn vị quy ước gọi Utils - Lợi ích cận biên (MU) mức thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hố dịch vụ Có nghĩa mức độ thoả mãn hài lòng tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá dịch vụ mang lại ∆ TU Sự thay đổi tổng lợi ích MU = = -∆Q Sự thay đổi lượng hàng tiêu dùng Trường hợp tiêu dùng hai loại hàng hố, tổng lợi ích cho dạng hàm số: TUX,Y = f(X.Y) lợi ích cận biên (MU) đạo hàm bậc hàm tổng lợi ích (TU).Cơng thức tính: MU X = dTU = TU' X dX MU Y = dTU = TU' Y dY 1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần - Nội dung: Lợi ích cận biên việc tiêu dùng hàng hố dịch vụ có xu hướng giảm lượng hàng hố dịch vụ tiêu dùng nhiều thời kỳ định với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hoá khác Quy luật cho biết đơn vị hàng hoá tiêu dùng mang lại lợi ích đơn vị hàng hố tiêu dùng trước Do đó, tiêu dùng ngày nhiều mặt hàng tổng lợi ích tăng với tốc độ chậm dần - Ý nghĩa QL: không nên tiêu dùng nhiều mặt hàng ngắn hạn Ví dụ: người tiêu dùng muốn thoả mãn khát cách uống bia tuần Tổng lợi ích lợi ích cận biên người tổng hợp bảng sau - Điều kiện vận dụng: Chỉ xét loại hàng hoá; Số lượng sản phẩm hay hàng hoá khác đợc giữ nguyên; Thời gian ngắn Hình 1.1a thể quan hệ tổng lợi ích với số lượng hàng hóa A tiêu dùng Đồ thị cho thấy tổng lợi ích tiếp tục tăng lên tiêu dùng sản phẩm mức gia tăng đường tổng lợi ích Hình 1.la lại nhỏ Điều phản ánh chiều cao bước gia tăng đường tổng lợi ích hình 1.1 giảm dần Tổng lợi ích tăng lợi ích cận biên cịn số dương Lợi ích cận biên minh họa hình 1.1b Khi sử dụng đến sản phẩm thứ người tiêu dùng khơng cịn thấy thỏa mãn mà thay vào cảm giác khó chịu, chán khơng muốn sử dụng tiếp Như vậy, lợi ích cận biên âm Khi lợi ích cận biên âm tổng lợi ích giảm xuống Do đó, tổng lợi ích lớn lợi ích cận biên - Mối quan hệ giữa: TU MU + MU > TU tăng + MU < TU giảm + MU = TU max 1.3 Lợi ích cận biên đường cầu Như vậy, dạng đường cầu giống dạng đường lợi ích cận biên Nói cách khác, đằng sau đường cầu chứa đựng lợi ích cận biên người tiêu dùng hàng hố Và quy luật lợi ích cận biên giảm dần nên đường cầu dốc xuống phía phải Về mặt hình học, lợi ích cận biên hàng hóa độ dốc tổng lợi ích Như vậy, lợi ích cận biên đơn vị hàng hóa số dương, khơng số âm Khi lợi ích cận biên hàng hóa đo giá, đường cầu phần dương đường biểu diễn lợi ích cận biên Đường cầu thị trường tổng cộng theo chiều ngang đường cầu cá nhân Thặng dư tiêu dùng: Từ việc phân tích quy luật lợi ích cận biên giảm dần thấy rõ chất khái niệm thặng dư tiêu dùng - Thặng dư tiêu dùng (CS) phần chênh lệch lợi ích cận biên (MU) nhận từ việc tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá dịch vụ giá thực tế mà người tiêu dùng phải trả mua đơn vị hàng hố dịch vụ đó, tức chênh lệch giá sẵn sàng mua giá thị trường - Tổng thặng dư tiêu dùng tổng hợp tất khoản chênh lệch biểu thị diện tích hình tam giác BP0A 1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích - Cơ sở để giải thích lựa chọn hàng hoá người tiêu dùng lý thuyết lợi ích quy luật cầu Lý thuyết cho : + Người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng lợi ích tăng thêm từ việc tiêu dùng HH mang lại cịn lớn chi phí mà họ thêm cho HH + Nếu lợi ích tăng thêm mà nhà mức chi phí mà học bỏ thêm việc tiêu dùng khôn ngoan + Nếu MU = chí phí mà học bỏ thêm người tiêu dùng thơi mua thêm HH Theo đó, họ đạt TUmax Trên thực tế : nguyên tắc lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối ưu thường vận dụng giải toán : Mua thứ hàng hố có MU lớn tính đồng giá cả, nghĩa là: MU = (MU i /P i )max Trong : - MU i lợi ích cận biên hàng hoá i - P i giá hàng hoá i - Nguyên tắc chung lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối ưu (tối đa hố lợi ích) dừng lại đơn vị hàng hoá cuối mà tỷ số lợi ích cận biên hàng hoá tỷ số giá (MU1/MU2 = P1/P2) phải đảm bảo MU ≥ O - Điều kiện để tối đa hoá tổng lợi ích : Lợi ích cận biên tính đồng giá hàng hoá phải lợi ích cận biên tính đồng giá hàng hố khác lợi ích cận biên tính đồng giá hàng hố khác Có nghĩa : MU X PX = MU Y MU Z = = = MU Trên đồng thu nhập PY PZ Ví dụ: Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I = 240 USD để mua hàng hoá X Y với giá : P X = 30 USD PY = 25USD Tổng lợi ích thu đuợc tiêu dùng hàng hoá đợc tổng hợp bảng 3.2 sau: Để xem người tiêu dùng phân bổ số tiền có I = 240 USD cho việc chi mua hàng hoá X Y để tối đa hố lợi ích, tổng lợi ích tối đa bao nhiêu? lập bảng tính sau: Dựa vào số liệu bảng tính trên, để lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối u, ta sử dụng nguyên tắc: MUX  = PX MUY  PY Và ta nhận thấy : MUX MUY  =  = 1,2 PX PY Suy : với tập hợp tiêu dùng hai hàng hoá ( X*,Y*) = (3;6), : TUmax = 126 + 240 = 366 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 2.1 Những giả thiết - Giả thiết 1: Sở thích hồn chỉnh, có nghĩa ngời tiêu dùng so sánh xếp hạng tất giỏ hàng hố Tuy nhiên, cần lu ý sở thích hồn tồn khơng tính đến chi phí - Giả thiết 2: Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa ngời tiêu dùng thích giỏ hàng hố A giỏ hàng hố B thích giỏ hàng hố B giỏ hàng hố C ngời tiêu dùng thích giỏ hàng hố A C - Giả thiết 3: Mọi hàng hoá tốt, điều có nghĩa bỏ qua chi phí ngời tiêu dùng ln ln thích nhiều hàng hố 2.2 Đường bàng quan hay đường đồng lợi ích Đường bàng quan biểu thị kết hợp hàng hố khác có mức thoả mãn ngời tiêu dùng Ví dụ : Giả sử có giỏ hàng hố gồm : quần áo lương thực khác tập hợp bảng sau: - Các giỏ HH A,B,C,D giỏ HH mang lại mức lợi ích cho người tiêu dung + Với A, người tiêu dung tiêu dung đơn vị hàng hóa X đơn vị hàng hóa Y + Người tiêu dung thay đổi tiêu dung cách tăng tiêu dung hàng hóa X giảm tiêu dùng hàng hóa Y, giỏ hàng hóa lúc B + Tương tự với điểm tiêu dùng C D Tất hàng hóa mang lại mức lợi ích cho người tiêu dùng nên người tiêu dùng thờ với việc lựa chọn nên tiêu dùng A hay B hay C hay D Vẽ đồ thị giỏ hàng hóa A,B, C, D ta đường bang quan cho việc tiêu dùng hàng hóa X Y - Các điểm nằm đường bang quang mang lại lợi ích người tiêu dùng nên họ thờ việc lựa chọn giỏ HH => gọi đường bàng quan - Tập hợp đường bang quan người tiêu dùng hình thành nên họ bang quan - Các đường bàng quan xa gốc toạ độ mức thoả mãn cao (mức thoả mãn đường U1 cao mức thoả mãn đường U0) - Tính chất đường bàng quan: + Tính chất 1: Các đường bàng quan cao (xa gốc tọa độ) ưa thích + Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống từ trái qua phải biểu thị rằng: để tăng tiêu dùng hàng hóa X phải giảm tiêu dùng hàng hóa Y Nếu tăng tiêu dùng hàng hóa X mà giữ nguyên số lượng tiêu dùng hàng hóa Y điểm tiêu dùng nằm ngồi đường bàng quan => khơng mang lại mức lợi ích + Tính chất 3: Các đường bàng quan khơng cắt + Tính chất 4: Các đường bàng quan đường cong lồi phía gốc toạ độ Để chứng rằng, đường bàng quan đường dốc xuống, sử dụng tỷ lệ thay cận biện để giải thích Theo đó: + Tỷ lệ thay biên (MRS) : Là tỷ lệ cho biết cần phải đánh đổi đơn vị hàng hoá để có thêm đơn vị hàng hố mà khơng làm thay đổi mức lợi ích đạt MRSX,Y tức tỷ lệ thay biên hàng hoá X cho hàng hoá Y Tức để tăng tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa X cần giảm đơn vị hàng hóa Y Được xác định theo công thức: ∆Y ∆X MRSX,Y = - - = ∆X ∆Y - Mối quan hệ MRSXY với MUX MUY + Vì điểm nằm đường bàng quan tạo lợi ích cận biên nhau, nên tổng lợi ích gia tăng việc tăng tiêu dùng hàng hoá X [MU X (∆X)] phải tổng lợi ích giảm tiêu dùng hàng hoá Y [MU Y (∆Y)] Biểu diễn công thức ta có: MUX (∆X) + MUY(∆Y) = - ( ∆Y/∆X) = MUX/MU + Vì - ( ∆Y/∆X) tỷ lệ thay biên hàng hoá X cho hàng hoá Y nên ta suy MRSX/Y số dương độ dốc đường bàng quan đồ thị + Trên đồ thị đường bàng quan người tiêu dùng chuyển từ: i Điểm B đến điểm C: người tiêu dùng từ bỏ đơn vị hàng hoá Y để có thêm đơn vị hàng hố X : MRS đơn vị hàng hoá X đơn vị hàng hố Y Nói cách khác, tỷ lệ thay cận biên hàng hoá Y hàng hoá X 1/6 ii Điểm C đến điểm D: người tiêu dùng từ bỏ đơn vị hàng hoá Y để có thêm đơn vị hàng hố X MRS đơn vị hàng hoá X đơn vị hàng hố Y Nói cách khác, tỷ lệ thay cận biên hàng hoá Y hàng hoá X 1/8 Chúng ta biết rằng, sở thích người vơ hạn, hầu hết người muốn tăng số lượng hàng hóa chất lượng hàng hóa mà họ tiêu dùng Tuy nhiên, bị giới hạn thu nhập họ nên việc tiêu dùng học gắn liền bị ràng buộc đường ngân sách họ Vậy đường ngân sách gì? 10 2.3 Đường ngân sách - Đường ngân sách đường mô tả kết hợp hàng tiêu dùng khác mà người tiêu dùng mua với mức ngân sách - Phương trình đường ngân sách, xét hai hàng hoá X Y phương trình đường ngân sách có dạng: I = X.PX + Y.PY Ý nghĩa phương trình đường ngân sách: tồn phải tổng chi tiêu phải tổng thu nhập Từ công thức trên, ta rút phương trình sau: I PX ⇒ Y =  - X PY PY Trong : X, Y hai hàng hoá PX PY tương ứng giá hàng hoá X Y I thu nhập người tiêu dùng (- PX /PY) độ dốc đường ngân sách (giá tương đối hai HH) - Trong đó: + Trục tung số lượng hàng hóa Y + Trục hoạch số lượng hàng hóa X + Điểm tiêu dùng X tối đa = I/Px , Y = 15 ∆L : Thay đổi lực lượng lao động - Hàm sản xuất ngắn hạn hàm biến (theo L) có dạng: Q = f (K, L) Xét ví dụ: Chúng ta phân tích q trình sản xuất lúa nông dân Để sản xuất lúa, giả sử người nông dân cần hai yếu tố đầu vào chủ yếu đất đai lao động Giá sử có diện tích đất cơng cụ sản xuất cố định thuê nhiều hay lao động tùy theo điều kiện sản xuất Bảng mô tả mối quan hệ số lượng yếu tố đầu vào sản lượng lúa q trình sản xuất Diện tích đất đai giữ cố định 10 đơn vị, số lượng lao động sử dụng sản xuất tăng dần từ đến 10 Rõ ràng, lao động q trình sản xuất khơng diễn sản lượng không Khi bắt đầu sử dụng lao động, sản lượng tăng lên 10 đơn vị, ta nói suất biên người lao động thứ 10 Khi tăng số lao động lên 2, sản lượng tăng từ 10 lên 30 đơn vị, ta nói suất biên lao động 20 Tương tự, khảo sát thay đổi sản lượng tăng dần số lao động, chugns ta hình thành cột suất biên lao động Đó cột thứ Cột thứ mơ tả suất bình quân lao động, tức sản lượng tính đơn vị lao động Trong ví dụ này, suất bình quân lao động tăng lên 16 sau giảm số lao động từ trở lên Chúng ta nhận thấy suất trung bình lao động giảm xuống suất biên thấp suất trung bình Ngược lại, suất trung bình tăng lên suất biên lớn suất trung bình Từ ta có mối quan hệ sau - Mối quan hệ APL MPL + Khi MPL > APL APL tăng + Khi MPL < APL APL giảm + Khi MPL = APL APL đạt cực đại - Mối quan hệ MP Q + Khi MP > Q tăng + Khi MP < Q giảm + Khi MP = Q đạt cực đại Trong chuyên đề đầu, ta nghiên cứu quy luật lợi ích giảm dần trong phần này, nhà kinh tế đưa quy luật sản phẩm cận biên giảm dần - Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần: Khi đầu vào sử dụng ngày nhiều (các đầu vào khác cố định) đến điểm mà kể từ đó, sản phẩm cận biên yếu tố sản xuất biến đổi ngày giảm Nhìn vào ví dụ ta thấy: số lượng lao động tăng lên đến suất cận biên (hay sản phẩm cận biên) tăng, vượt qua mức lao động MPL bắt đầu giảm xuống dù tổng sản phẩm đầu tăng Vậy có giảm dần q trình sản xuất ? Giải thích : + Với diện tích đất đai 10 đơn vị, người lao động có diện tích đất cơng cụ để làm việc Anh ta có nhiều cơng việc để làm diện tích q sức với + Với giúp đỡ người thứ hai hay thứ ba, người sản xuất nhiều hơn, suất biên người tăng dần Với lao động, diện tích đất vừa đủ để người làm việc người chuyên tâm làm công việc theo kỹ 17 + Khi lao động tăng lên 4, diện tích đất số cơng cụ lao động phải chia sẻ cho người họ khơng làm việc hết khả Sản lượng tăng chậm suất biên người thứ tư giảm xuống + Rõ ràng, thêm nhiều lao động lao động có vốn diện tích để làm việc, thời gian “chết” nhiều người khó làm việc theo khả nên suất cận biên giảm dần + Cho đến người thứ 8, công việc người mang nước uống cho người khác nên sản lượng không tăng lên suất biên + Ở mức lao động cao hơn, tình trạng lãng phí lao động xảy nên sản lượng giảm sút, suất biên âm Điều kiện tồn quy luật: + Có đầu vào cố định +Tất đầu vào có chất lượng ngang + Thường áp dụng ngắn hạn 1.3 Sản xuất dài hạn Trong dài hạn, hãng sản xuất với hai đầu vào biến đổi (tư lao động) hàm sản xuất Q = f(K, L) cho thấy sản lượng hãng phụ thuộc vào đầu vào Cơng cụ để phân tích sản xuất dài hạn đường đồng sản lượng * Đường đồng sản lượng: Đường đồng sản lượng hay đường đẳng lượng đường biểu thị tất kết hợp yếu tố đầu vào (K L) khác để 18 doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng đầu (Q) Tức là, để có mức sản lượng định có nhiều cách kết hợp đầu vào cho đạt mức sản lượng VD: ta lấy ln ví dụ có trên, lúc ta lấy ví dụ sản xuất ngắn hạn có định mức K0 = 10, sản xuất dài hạn, cho K thay đổi, giả sử theo số liệu bảng: + Như vậy, thấy để sản xuất mức sản lượng Q= 108 sử dụng kết hợp I (6L, 4K) hay có cách kết hợp khác II (9L, 1K) + Và để có mức sản lượng Q = 112 sử dụng III (7L, 3K), IV (8L, 2K) Theo định nghĩa đường đồng sản lượng ta có cách cách kết hợp I II đường đồng lượng, cách kết hợp III IV nằm đường đồng lượng - Đường đồng sản lượng cho biết cách kết hợp khác vốn (K) lao động (L) để có mức sản lượng (Q) định Nói đến đường đồng lượng dường bạn có thấy giống khái niệm học trước đó? Đó đường bàng quan Đường bàng quan đường biểu thị kết hợp tiêu dùng mà đem lại mức lợi ích đường đồng lượng biểu thị kết hợp đầu vào mang lại mức sản lượng Chúng ta biểu diễn đồ thị đường đường lượng sau: 19 Đường đồng lượng đường dốc xuống lý giải nguồn lực có hạn, để tăng việc đầu tư yếu tố cần giảm đầu tư yếu tố khác Họ đường đồng lượng tập hợp đường đồng lượng dốc xuống phía phải, đường biểu thị mức sản lượng lớn đạt từ tập hợp đầu vào Do cơng nghệ khơng thay đổi thực dịch chuyển từ đường đồng lượng đến đường đồng lượng khác Họ đường đồng lượng cách biểu thị hàm sản xuất Có thể biểu diễn hàm sản xuất hãng đồ đường đồng sản lượng ứng với mức sản lượng khác Đặc điểm: + Các đường đồng sản lượng xa gốc tọa độ biểu thị mức sản lượng lớn + Đường đồng sản lượng cong lồi so với gốc tọa độ + Các đường đồng sản lượng không cắt Khi di chuyển dọc đường đồng sản lượng, ta thấy có thay yếu tố sản xuất để tạo mức sản lượng không đổi VD: di chuyển từ điểm A đến điểm B đường Q1, ta phải giảm K từ K1 => K2 tăng L từ L1 => L2 Để đo lường mức độ thay vốn lao động, ta có khái niệm tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên * Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS) tỷ lệ mà đầu vào thay cho đầu vào để giữ nguyên mức sản lượng cũ - Cơng thức tính tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên lao động cho tư (vốn): MRTS L/K = − Hoặc MRTSK/L = ΔK MPL = ΔL MPK − ( ∆L / ∆K ) 20 Biểu thức cho biết vận động dọc theo đường đồng sản lượng việc thay lao động cho tư thay đổi để giữ nguyên mức sản lượng Như vậy, dạng đường đồng sản lượng cung cấp thông tin khả thay đầu vào cho đầu vào - Các trường hợp đặc biệt đường đồng sản lượng Trường hợp 1: Các đường đồng lượng đường thẳng MRTS số đầu vào thay hoàn hảo (hình 2.5a) Trường hợp 2: Hàm sản xuất theo tỷ lệ cố định (bổ sung hoàn hảo) Trong trường hợp này, đường đồng lượng có dạng chữ “L” có kêt hợp lao động tư sử dụng để sản xuất mức sản lượng định Chẳng hạn, điểm A (hình 2.5b) số lao động L1, số tư K1 kết hợp có hiệu đầu vào để sản xuất mức sản lượng Q Việc dùng thêm lao động giữ cố định lượng tư K1, tăng thêm tư cố định lượng lao động L1 không làm thay đổi mức sản lượng Q1 Lý thuyết chi phí a Khái niệm: Chi phí thứ mà bạn phải bỏ để có thứ (Nguyên lý kinh tế học- N Gregory Mankiw) Trong doanh nghiệp: Chi phí sản xuất phí tổn mà doanh nghiệp bỏ (gánh chịu) để sản xuất tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Chi phí thước đo trình độ tổ chức quản lý sản xuất, công cụ cạnh tranh hữu hiệu sở để đưa định thực mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp 21 * Các loại chi phí (giới thiệu mang tính định hướng) - Theo nội dung tích chất khoản chi gồm: + Chi phí hội: Chi phí hội chi phí hội ẩn + Chi phí kế tốn: khoản chi phí (tường minh, nhìn thấy rõ) chi phí tiền mà hãng thực bỏ để SX HH,DV khơng tính đến chi phí hội, ẩn yếu tố đầu vào sử dụng q trình SX + Chi phí kinh tế (chi phí hội): Chi phí kinh tế giá trị tồn nguồn tài nguyên sử dụng để sản xuất hàng hoá dịch vụ (bao gồm khoản chi trả - chi phí chi phí ẩn- khơng chi trả) + Chi phí chìm: khoản chi tiêu thực thu hồi Vì khơng thể thu hồi được, khơng nên để chi phí có chút ảnh hưởng đến định hãng + Chi phí tài nguyên: phí nguồn lực tính vật để SX SP - Theo thay đổi đầu vào có + Chi phí ngắn hạn: Là chi phí phát sinh ngắn hạn, giai đoạn mà doanh nghiệp khơng có đủ điều kiện để thay đổi tồn đầu vào (ít yếu tố đầu vào cố định) + Chi phí dài hại: Là chi phí phát sinh dài hạn, giai đoạn mà doanh nghiệp có đủ điều kiện thay đổi toàn đầu vào Trên sở phân biệt này, tìm hiểu tiêu phản ánh chi phí b Chi phí ngắn hạn * Các tiêu phản ánh chi phí sản xuất - Các tiêu tổng chi phí: Tổng chi phí (TC) việc SX SP bao gồm giá trị thị trường toàn tài nguyên sử dụng để SX SP Bao gồm: + Chi phí cố định (FC) (cịn gọi định phí) chi phí khơng thay đổi sản lượng thay đổi, VD: như: tiền thuê nhà máy, khấu hao… 22 Nói rộng chi phí cố định chi phí mà hãng phải tốn dù khơng sản xuất sản phẩm + Chi phí biến đổi (VC) (cịn gọi biến phí )là chi phí tăng, giảm với mức tăng, giảm sản lượng VD như: tiền mua nguyên, nhiên vật liệu, tiền lương… Tổng chi phí: TC = FC + VC Hình dạng chi phí tổng thể hình + Đường biểu diễn FC đường nằm ngang chi phí cố định khơng thay đổi theo sản lượng Q + Đường biểu diễn chi phí biến đổi VC có xu hướng tăng qua gốc O phản ánh chưa sản xuất khơng có tiền mua nguyên, nhiên vật liệu, tiền lương công nhân… + Đường biểu diễn tổng chi phí TC có cách tịnh tiến đường VC lên phía khoảng chi phí cố định TC = FC + VC Ngoài đường biểu diễn TC phải bắt đầu FC mức sản lượng tổng chi phi chinh chi phí định hay FC = TCQ = sau tăng mức sản lượng lên Trên đồ thị đường biểu diễn TC VC ln cách khoảng cách đường chi phí cố định FC = TC – VC Như vậy, để địnhh sản xuất bao nhiêu, nhà quản lý cần biết biến phí thay đổi sản lượng tăng lên Bên cạnh đó, họ cần biết thêm số thước đo khác sau 23 - Các tiêu chi phí bình qn: + Tổng chi phí bình qn (ATC) hay chi phí trung bình chi phí sản xuất tính đơn vị sản phẩm Để tính tổng chi phí bình qn, ta lấy tổng chi phí chia cho sản lượng doanh nghiệp đó, theo Cơng thức: ATC = TC/Q ATC = TC/Q = FC/Q +VC/Q = AFC + AVC + Chi phí cố định bình qn (AFC) chi phí cố định tính trung bình cho đơn vị sản phẩm Công thức: AFC = FC/Q Tại mức sản lượng thấp AFC cao, ngược lại, mức sản lượng tăng lên AFC giảm xuống Các bạn thấy điều dễ dàng thuê nhà trọ với giá tr đ/ phòng, bạn AFC = trđ, bạn ghép với người khác AFC cịn 500k Chính vậy, để giảm chi phí sản xuất bình quân cần sử dụng triệt để nhà máy thiết bị đề giảm AFC + Chi phí biến đổi bình qn (AVC) chi phí biến đổi tính trung bình cho đơn vị sản phẩm Cơng thức: AVC = VC/Q + Chi phí cận biên (MC): mức thay đổi tổng chi phí sản lượng thay đổi đơn vị MC = ∆TC/ ∆Q = (TC)’Q Ta có: TC = FC + VC => MC = (TC)’Q MC = (FC + VC)’ Q = FC’ Q + VC’ Q Do FC = const nên FC’ Q = => MC = VC’ Q Về thực chất MC chi phí biến đổi tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm - Mối quan hệ chi phí ngắn hạn ATC, AVC MC thể khái quát đồ thị sau: 24 + Các đường biểu diễn chi phí bình qn (ATC), chi phí biến đổi bình qn (AVC) chi phí cận biên (MC) thường có hình chữ U + Cịn đường biểu diễn chi phí cố định bình quân (AFC) chữ U dốc xuống AFC giảm dần sản lượng tăng + Đặc biệt đường MC qua điểm thấp đường ATC AVC + Ở mức sản lượng lớn đường AVC tiệm cận đường ATC khoảng cách hai đường AFC = ATC – AVC giảm dần Trên tiêu chi phí Nội dung quan trọng nghiên cứu nội dung quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng phân tích tốn tối ưu mình, nội dung đường đồng phí c Sản xuất dài hạn *Đường đồng phí mục tiêu tối thiểu hố chi phí: - K/n: Là đường biểu diễn tất tập hợp vốn lao động mà ngời sản xuất sử dụng với tổng chi phí định Đường đồng phí cho biết doanh nghiệp muốn sử dụng thêm đơn vị lao động phải giảm đơn vị vốn, tổng chi phí doanh nghiệp vấn giữ ngun khơng thay đổi - Phương trình đường đồng phi: TC = w.L + r.K Trong đó: TC tổng chi phí, w chi phí cho đơn vị lao động (giá lương) L số lượng lao động, 25 r chi phí cho đơn vị tư bản, K số lượng tư (giá vốn) -Phương trình đường đồng phí viết lại là: K = TC/r - (w/r) - Độ dốc đường đồng chi phí tỷ lệ giá hai đầu vào = - w/r - Chúng ta có tốn đặt cho doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất để mức chi phí thấp ? Để làm điều doanh nghiệp phải kết hợp đường đồng lượng đường đồng phí Điểm tối ưu điểm tiếp xúc hai đường Hình vẽ trên, khơng bị ràng buộc chí phí bạn doanh nghiệp, bạn chọn mức sản lượng đâu? Trả lời: chắn Q biểu thị mức sản lượng cao Nhưng doanh nghiệp bị ràng buộc chi phí nên mức sản lượng mà doanh nghiệp đạt tối đa mức dản lượng Q Theo đó, A giao điểm đường đồng lượng đường đồng phí điểm sản xuất hiệu nhất, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối thiểu hóa chi phí Doanh nghiệp khơng chọn sản xuất điểm B, C chúng mang lại mức chi phí như việc sản xuất điểm A mức sản lượng lại Q < Q2 nên chúng điểm sản xuất không hiệu quả, lãng phí Cịn điểm D nằm đường Q3 điểm nằm khả doanh nghiệp Như vậy, ta có điểm B điểm hiệu doanh nghiệp, hai đường đồng lượng đường đồng phí tiếp xúc nên độ dốc hai đường 26 Theo đó: w/r = MP L /MP K hay MP L /w = MP K /r Đây điều kiện để DN giải tốn tối thiểu hóa chi phí Theo đó, cơng thức phát biểu sau: DN tối thiểu hóa chi phí sản phẩm cận biện mức giá yếu tố đầu vào tương ứng 2.3.2 Chi phí sản xuất dài hạn a Chi phí bình qn dài hạn chi phí cận biên dài hạn - Chi phí bình qn dài hạn (LATC): chi phí bình quân để sản xuất tổng mức sản lượng tất đầu vào thay đổi LATC = LTC/Q Cũng giống ngắn hạn LATC có dạng hình chữ U - Chi phí cận biên dài hạn (LMC): xác định dựa đường LATC dài hạn Nó đo lường thay đổi tổng chi phí dài hạn sản lượng gia tăng + LMC nằm đường LATC đường LATC xuống nằm đường LATC đường LATC lên Giao điểm hai đường điểm cực tiểu đường LATC Lý thuyết doanh thu lợi nhuận * Doanh thu - Doanh thu (TR) số tiền mà DN nhận từ việc tiêu thụ HH, DV TR (Q) = P Q - Doanh thu bình quân (AR) doanh thu tính đơn vị hàng hóa dịchvụ bán giá đơn vị hàng hóa Cơng thức TR P.Q AR = = =P Q Q 27 - Doanh thu cận biên (MR) mức thay đổi tổng doanh thu (TR) tiêu thụ thêm đơn vị sản phẩm (Q) Được xác định: MR = * Lợi nhuận ∆TR ∆Q - K/niệm: Lợi nhuận phần chênh lệch tổng doanh thu (TR) tổng chi phí sản xuất (TC) khoảng thời gian xác định + Tổng lợi nhuận (TP) = Tổng doanh thu (TR) - Tổng chi phí (TC) Hay Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận đơn vị x Lượng bán Lợi nhuận đơn vị = Giá bán - Chi phí bình qn * Tối đa hố lợi nhuận Đối với DN ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận, theo doanh nghiệp thường hay so sánh trực tiếp thu bỏ ra, doanh thu cận biên MR chi phí cận biện MC - Tối đa hoá lợi nhuận ngắn hạn: + Nếu MR > MC => số tiền thu thêm lớn số tiền phải bỏ thêm sản xuất thêm đơn vị sản lượng Theo đó, doanh nghiệp tăng Q làm tăng lợi nhuận + Nếu MR < MC số tiền thu thêm lớn số tiền phải bỏ thêm sản xuất thêm đơn vị sản lượng Theo đó, việc giảm Q làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp; + Nếu MR = MC số tiền thu thêm với số tiền bỏ thêm sản xuất thêm đơn vị sản lượng Tại mức sản lượng tối ưu (Q*) doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận (TPmax) => Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là: MR = MC Nói cách khác, Lợi nhuận tối đa hố điểm mà gia tăng sản lượng giữ nguyên lợi nhuận ( có nghĩa là: ∆TP/∆Q = 0): ⇒ MR - MC = ⇔ MR = MC - Tối đa hoá lợi nhuận dài hạn: 28 Bài tốn tối đa hóa lợi nhuận dài hạn hoanh nghiệp dựa vào việc so sánh ngắn hạn Quy tắc chung tối đa hoá lợi nhuận dài hạn doanh nghiệp: LMC = LMR Nhưng có lưu ý dài hạn, doanh nghiệp không chấp nhận thua lỗ, tức P < ATC (giá khơng đủ để bù đắp chi phí) Doanh nghiệp chấp nhận điều ngắn hạn với mong muốn lùi bước tiến bước, lỗ trong tương lai lợi nhuận thu nhiều Để doanh nghiệp có lãi P > LATC => Điều kiện để DN tối đa hóa lợi nhuận dài hạn là: LMC = LMR P > LATC KẾT LUẬN ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Câu 1: Trình bày khái niệm, cơng thức tính, đơn vị đo lợi ích, tổng lợi ích lợi ích cận biên Câu 2: Phân tích nội dung quy luật lợi ích cận biên giảm dần ý nghĩa việc phân tích hàng vi người tiêu dùng Lấy ví dụ minh họa Câu 3: Sử dụng quy luật lợi ích cận biên giảm daafn giải thích đường cầu dốc xuống phái phải minh họa đồ thị Câu 4: Hàm sản xuất gì? Phân tích việc ứng dụng hàm sản xuất Coob-Douglas trường hợp khác nhau: Hiệu suất tăng, giảm không đổi theo quy mô Câu 5: Phân tích nội dung quan hệ suất bình quân suất cận biên đầu vào biến đổi phân tích nội dung quy luật suất cận biên giảm dần Ngày tháng năm 2016 NGƯỜI BIÊN SOẠN 29 GIẢNG VIÊN Thiếu tá, TS Trịnh Xuân Việt ... chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích - Cơ sở để giải thích lựa chọn hàng hố người tiêu dùng lý thuyết lợi ích quy luật cầu Lý thuyết cho : + Người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng. .. Lý thuyết hành vi người sản xuất Lý thuyết sản xuất 1.1 Hàm sản xuất: - Khái niệm: hàm số biểu thị mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hóa tối đa thu từ kết hợp khác yếu tố đầu vào (lao động,... tích lựa chọn người tiêu dùng theo cách tiếp cận từ đường bàng quan đường ngân sách Giờ kết hợp hai phận lại để xem người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng nào? 2.4 Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu

Ngày đăng: 20/08/2017, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan