Tiểu luận QUAN hệ GIỮA NHẬT bản và CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG hòa từ 1955 đến 1960

10 83 1
Tiểu luận QUAN hệ GIỮA NHẬT bản và CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG hòa từ 1955 đến 1960

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA TỪ 1955 ĐẾN 1960 Tóm tắt: Ngày 851952, Chính phủ Bảo Đại đã phê chuẩn Hiệp định San Francisco. Ngày 1011953, thông qua Đại sứ Pháp, ba chính phủ thân Pháp ở Đông Dương tỏ ý muốn đặt quan hệ ngoại giao với Nhật Bản và trước mắt chấp thuận phái đoàn Nhật Bản đến Đông Dương, đồng ý việc mở các tòa công sứ Nhật Bản. Quãng thời gian của mối quan hệ giữa Nhật Bản với chính quyền Việt Nam cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1960 là một thực tế lịch sử khách quan, đáng được tìm hiểu để góp phần thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ Nhật – Việt hiện nay. Từ khóa: Bồi thường chiến tranh, Ngoại giao, Nhật Bản, khôi phục và phát triển kinh tế, Việt Nam Cộng hòa. Lịch sử mối quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam đã trải qua những bước thăng trầm và đầy biến động, ẩn chứa nhiều điều tế nhị. Cho đến trước khi Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ chính thức vào năm 1973, Nhật Bản chỉ có quan hệ với chính quyền Việt Nam Cộng hòa, một chế độ thân Mỹ được dựng lên ở Nam Việt Nam năm 1954. 1.Trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản hầu như không có quan hệ với bên ngoài,chủ yếu các quan hệ đối ngoại của Nhật đều là với Mỹ. Vấn đề thương mại chủ yếu trong thời kỳ này là làm thế nào để nhập khẩu hơn xuất khẩu. Nhật Bản đã phải nhập khẩu lương thực, muối ăn, những đồ tiếp tế về y tế, phân bón, dầu mỏ cho các thuyền đánh cá và những hàng thiết yếu khác. Như vậy, trong năm năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, thương mại của Nhật với các nước Đông Dương rất hạn chế về quy mô. Nhật Bản xuất khẩu chủ yếu hàng xa xỉ và những mặt hàng ít được chế biến như tơ nguyên liệu và chè sang Đông Dương. Bên cạnh đó Đông Dương cũng không cần nhiều lắm các hàng xa xỉ của Nhật, do đó khả năng của hàng Đông Dương của Nhật cũng rất hạn chế trong khuân khổ thương mại đã thỏa thuận. Chỉ sau Hiệp ước San Francisco (91951), Nhật Bản mới coi như được độc lập và bắt đầu phát triển quan hệ với Đông Nam Á. Sau khi nền kinh tế hồi phục, mối quan tâm chủ yếu của người Nhật đã chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp và nhập khẩu những nguyên liệu cần để sản xuất những sản phẩm đó. Bây giờ Nhật Bản cần mở rộng quan hệ thương mại với những nước khác ngoài Mỹ. Từ năm 1951 trở đi, cơ cấu buôn bán của Nhật với Đông Dương đã thay đổi một cách mạnh mẽ so với những năm trước.

QUAN HỆ GIỮA NHẬT BẢN VÀ CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA TỪ 1955 ĐẾN 1960 Tóm tắt: Ngày 8-5-1952, Chính phủ Bảo Đại phê chuẩn Hiệp định San Francisco Ngày 10-1-1953, thơng qua Đại sứ Pháp, ba phủ thân Pháp Đông Dương tỏ ý muốn đặt quan hệ ngoại giao với Nhật Bản trước mắt chấp thuận phái đồn Nhật Bản đến Đơng Dương, đồng ý việc mở tịa cơng sứ Nhật Bản Qng thời gian mối quan hệ Nhật Bản với quyền Việt Nam cộng hịa từ năm 1955 đến năm 1960 thực tế lịch sử khách quan, đáng tìm hiểu để góp phần thúc đẩy mối quan hệ Nhật – Việt Từ khóa: Bồi thường chiến tranh, Ngoại giao, Nhật Bản, khôi phục và phát triển kinh tế, Việt Nam Cộng hòa Lịch sử mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam trải qua bước thăng trầm đầy biến động, ẩn chứa nhiều điều tế nhị Cho đến trước Chính phủ Nhật Bản Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thiết lập quan hệ thức vào năm 1973, Nhật Bản có quan hệ với quyền Việt Nam Cộng hịa, chế độ thân Mỹ dựng lên Nam Việt Nam năm 1954 1.Trong năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản khơng có quan hệ với bên ngoài,chủ yếu quan hệ đối ngoại Nhật với Mỹ Vấn đề thương mại chủ yếu thời kỳ làm để nhập xuất Nhật Bản phải nhập lương thực, muối ăn, đồ tiếp tế y tế, phân bón, dầu mỏ cho thuyền đánh cá hàng thiết yếu khác Như vậy, năm năm đầu sau chiến tranh giới thứ hai, thương mại Nhật với nước Đông Dương hạn chế quy mô Nhật Bản xuất chủ yếu hàng xa xỉ mặt hàng chế biến tơ nguyên liệu chè sang Đông Dương Bên cạnh Đơng Dương cũng khơng cần nhiều hàng xa xỉ Nhật, khả hàng Đông Dương Nhật cũng hạn chế khuân khổ thương mại thỏa thuận Chỉ sau Hiệp ước San Francisco (9-1951), Nhật Bản coi độc lập bắt đầu phát triển quan hệ với Đông Nam Á Sau kinh tế hồi phục, mối quan tâm chủ yếu người Nhật chuyển sang xuất sản phẩm công nghiệp nhập nguyên liệu cần để sản xuất sản phẩm Bây Nhật Bản cần mở rộng quan hệ thương mại với nước khác Mỹ Từ năm 1951 trở đi, cấu buôn bán Nhật với Đông Dương thay đổi cách mạnh mẽ so với năm trước Năm 1952, sau phục hồi kinh tế, lần Tokyo tun bố sách họ Đơng Nam Á: "Nhằm thúc đẩy mậu dịch, phủ sẽ thực sách ngoại giao kinh tế, tiến hành ký kết hiệp ước thương mại, mở rộng phát triển hội buôn bán, củng cố ngành xuất khẩu… Để làm điều đó, đặc biệt phát triển mối liên kết kinh tế với nước Đông Nam Á" Bộ Ngoại giao Nhật lập luận rằng: Các nước châu Á Nhật Bản có quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn kinh tế Hầu quốc gia độc lập, chưa phát triển kinh tế Sueo Sudo, The Fukuda Doctrine and ASEAN, ISEAS, 1992, Singapore, p.40 đầy đủ, họ có nguồn tài nguyên thiên nhiên khổng lồ Về mặt này, Nhật Bản với công nghệ công nghiệp phát triển, có hội tốt để hợp tác với họ Hơn nữa, nước thành công xây dựng kinh tế thông qua hợp tác Nhật Bản khơng kinh tế họ sẽ phát triển mà quan hệ kinh tế với Nhật Bản sẽ mở rộng Hồn tồn xác cho Nhật Bản phát triển kinh tế khơng có thịnh vượng hịa bình châu Á2 Như vậy, từ kỷ XX, nỗ lực đẩy nhanh phát triển kinh tế, Chính phủ Nhật Bản tự hoạch định thực chiến lược quốc gia khéo léo linh động, sách"Ngoại giao kinh tế" Đây trọng tâm đường lối đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai mà chủ yếu với khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, biết, vấn đề lịch sử để lại cản trở Nhật trở lại châu Á Trong bối cảnh đó, người Nhật dựa vào nhân tố kinh tế, kỹ thuật, vốnlà ưu có lợi để thực kế hoạch Cách làm Giáo sư Irie, Trường Đại học Meiji, khái quát khái niệm "Thuật chiến thắng thầm lặng", nghĩa Nhật Bản tìm kiếm quyền chủ đạo châu Á thắng lợi mà người ta không nhận ra, thắng lợi dựa vào sức mạnh kinh tế, kỹ thuật mà sức mạnh qn trước khơng đạt được3 Từ năm 70 kỷ XX, sách tiếp tục người Nhật sử dụng, phát huy mở rộng, điều chỉnh hồn cảnh Nó phủ Masaya Shiraishi (1990), Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York Nhật Bản xem "chính sách quốc gia" Bản chất sách dùng hoạt động phạm vi ngoại giao nhằm phục vụ tối đa hoạt động bành trướng kinh tế Nhật Bản Đơng Nam Á Chính quyền Việt Nam Cộng hịa thành lập lãnh thở miền Nam Việt Nam năm 1954, nhân tố chủ chốt chiến lược đối ngoại Mỹ mà Nhật Bản đồng minh thân cận Do vậy, Chính phủ Sài Gịn có thuận lợi việc tìm kiếm cải thiện quan hệ với Nhật Bản sau chiến tranh Tháng 9-1951, Nhật Bản ký Hiệp định Hịa bình San Fracisco với 48 quốc gia, số có Chính phủ Bảo Đại Pháp bảo trợ Theo Hiệp định, Nhật Bản đồng ý thiết lập quan hệ ngoại giao với Chính phủ Bảo Đại Ngày 8-5-1952, Chính phủ Bảo Đại phê chuẩn Hiệp định San Francisco Ngày 10-1-1953, thông qua Đại sứ Pháp, ba phủ thân Pháp Đơng Dương tỏ ý muốn đặt quan hệ ngoại giao với Nhật Bản trước mắt chấp thuận phái đoàn Nhật Bản đến Đơng Dương, đồng ý việc mở tịa cơng sứ Nhật Bản Nhưng Chính phủ Bảo Đại lại trì hỗn quan hệ với Nhật Bản để chờ sau có thỏa thuận bồi thường chiến tranh Cuối cùng, Bộ Ngoại giao Nhật Bản nhận thư thỏa thuận Chính phủ Bảo Đại việc trao đổi công sứ hai bên đến gặp gỡ cấp Bộ trưởng ngày 22-6-1954, tức thời gian ngắn trước ký Hiệp định Giơnevơ Sau quyền Việt Nam Cộng hịa thành lập, Cơng sứ Nhật Bản đầu tiên, Akira Konagaya, Nhật Bản với châu Á và thế giới, Tài liệu tham khảo, Thông xã Việt Nam, tháng 8-1994 cử sang Nam Việt Nam tháng 2-1955 Phía Việt Nam Cộng hịa, Cơng sứ Nguyễn Ngọc Thơ cũng nhậm chức vào tháng năm Khơng lâu sau, tịa công sứ nâng lên địa vị đại sứ Akira Konagaya thăng chức Đại sứ đặc mệnh toàn quyền vào tháng 31955 Nguyễn Ngọc Thơ cũng thăng chức vào tháng 6-1955 Như vậy, vào thời điểm này, Nhật Bản có quan hệ thức với Chính phủ Sài Gịn làm ngơ tồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hợp tác kinh tế ln lĩnh vực ưu tiên hàng đầu quan hệ bang giao quốc gia Quan hệ Nhật Bản quyền Việt Nam Cộng hịa, từ 1955 đến 1960, chủ yếu trước hết từ khía cạnh Sau Hiệp định Giơnevơ (21-71954), mối liên hệ kinh tế phủ thân Pháp Đông Dương (một phần Liên hiệp Pháp) với Nhật Bản hoàn toàn chấm dứt Chỉ sau Hiệp ước kinh tế Pháp với "ba quốc gia" Đơng Dương tháng 12-1954, Chính phủ Sài Gịn quyền kiểm sốt ngoại hối, trao đởi kinh tế Nhật Bản quyền Việt Nam Cộng hịa cũng bắt đầu từ Tuy nhiên, thời gian đầu, "quan hệ đặc biệt" với Pháp, giao dịch, đơn vị tiền tệ Nam Việt Nam gắn với đồng Francs Pháp (French Francs) Đến tháng 121956, Pháp Nhật đạt thỏa thuận cuối dàn xếp tài bãi bỏ việc tốn tài khoản cho Đông Dương, đồng Dollars Mỹ (US Dollars) áp dụng toán Nhật Bản Nam Việt Nam Điều đánh dấu thay đổi mạnh mẽ quan hệ Nhật Bản quyền Việt Nam Cộng hịa nói riêng Đơng Dương nói chung vào nửa sau thập kỷ 50 kỷ XX Về trao đổi thương mại, trước sau chiến tranh, Đông Dương "Nhật Bản thường mua nhiều bán" từ sau phục hồi kinh tế, đặc biệt sau năm 1955, "xu hướng chung Nhật Bản xuất nhiều nhập" Nhật Bản tăng cường xuất sản phẩm công nghiệp hạn chế mặt hàng xa xỉ phẩm để đáp ứng công kiến thiết kinh tế Nam Việt Nam.4 Tuy nhiên, xuất Nhật Bản sang Nam Việt Nam vào cuối năm 50 có xu hướng giảm bắt đầu tăng vào năm Điều xuất phát từ sách "mua Mỹ" ("A buy-American policy) việc thi hành viện trợ dựa quỹ Cơ quan Hợp tác quốc tế Đây định Mỹ áp dụng từ cuối năm 1960 mà "Nhật Bản không cịn trơngmong nhiều từ việc bn bán dựa Cơ quan Hợp tác quốc tế"5 Mặt khác, để bảo vệ lợi ích sở sản xuất nước, quyền Sài Gịn bắt đầu hạn chế việc nhập sản phảm công nghiệp nhẹ Do yếu tố đó, người Nhật nghĩ đến khả xấu quan hệ thương mại với Đông Dương Năm 1958, nhập đến Nam Việt Nam giảm nhiều.6 Masaya Shiraishi (1990), Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York Masaya Shiraishi (1990), Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York Bảng 1: Buôn bán Nhật với Nam Việt Nam 1956 – 1960 Khi khơng cịn kiếm lợi dễ dang từ buôn bán dựa Cơ quan Hợp tác Quốc tế nữa, Nhật Bản phải tìm nguồn tài khác khoản thu mua đặc biệt Mỹ từ tổng hành dinh Mỹ Nhật Bản Với số tiền này, Nhật Bản xuất sản phẩm mình, chủ yếu ơtơ sang Việt Nam Cộng hịa năm 1959 năm 1960 Ngồi ra, Nhật Bản xuất sang Việt Nam Cộng hòa số mặt hàng như: máy móc, phân bón để phục vụ cho phát triển công nghiệp nông nghiệp nước Ngoài ra, giai đoạn nhà xuất Nhật Bản có người bảo trợ Đó Chính phủ Nhật Bản với việc trả tiền bồi thường chiến tranh khoản vay có liên quan cho quyền Việt Nam Cộng hịa từ 1961 đến 1965 Quá trình thực bồi thường chiến tranh giúp Nhật trì hàng xuất tới Nam Việt Nam đặc biệt liên tục trì mức thặng dư lớn xuất khẩu, năm 1960-1962, phần lớn bồi thường chiến tranh thực tế trả Nói chung, quan hệ buôn bán Nhật Bản Nam Việt Nam, Nhật chủ yếu xuất sản phẩm công nghiệp Nam Việt Nam bạn hàng cung cấp nguyên liệu thực phẩm Dẫu số giá trị thay đởi có dao động tính chất mối quan hệ khơng thay đởi Điều phần nói lên phụ thuộc kinh tế Nam Việt Nam Và điều cũng trái ngược với tính chất mối quan hệ buôn bán thời điểm Nhật Bản với Bắc Việt Nam giá trị thặng dư thương mại xuất nhập nghiêng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (dù mục đích bn bán khác với Nam Việt Nam) Vấn đề bật quan hệ Nhật Bản Chính quyền Sài Gịn giai đoạn 1955-1960 việc tiến hành bồi thường chiến tranh Theo Điều 14 Hiệp định Hịa bình San Francisco (1951), Nhật Bản có nghĩa vụ bồi thường chiến tranh cho nước mà quân đội Nhật chiếm đóng Nhật áp dụng nguyên tắc nước ký hiệp định mà nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao thơng qua dàn xếp khác Tuy nhiên ý định thật Nhật khơng đơn hồn thành nghĩ vụ tinh thần, họ muốn lợi dụng việc bồi trường chiến tranh làm hội để mở rộng ảnh hưởng kinh tế Nhật với nước ký với họ hiệp nghị bồi thường chiến tranh Chính phủ Nhật thấy rõ ràng bồi thường chiến tranh sẽ đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước, thông qua nồi thường chiến tranh Nhật Bản vượt qua số khó khăn mà kinh tế Nhật vấp phải Nhật Bản bắt đầu thương lượng bồi thường chiến tranh với Chính phủ Sài Gịn sau Chính phủ phê chuẩn Hiệp ước San Francisco Tháng 91953, hai Chính phủ ký tắt Hiệp ước tạm thời bồi thường chiến tranh liên quan đến việc trục vớt tàu Nhật bị đắm Tuy nhiên, quyền Việt Nam Cộng hịa sau vơ hiệu hóa hiệp ước đưa đòi hỏi vào tháng 1-1956 Theo đó, mục tiêu quan trọng việc bồi thường chiến tranh cho Nam Việt Nam trước hết chủ yếu xoay quanh vấn đề thỏa thuận xây dựng cơng trình thủy điện Đa Nhim (tỉnh Lâm Đồng ngày nay) Hiệp định bồi thường chiến tranh ký với quyền Sài Gịn ngày 13-5-1959 Tuy nhiên, để đến việc phê chuẩn thức hiệp định này, xảy tranh luận gay gắt Nghị viện Nhật đảng đối lập, đặc biệt người thuộc Đảng Xã hội Dưới áp lực Đảng Dân chủ - Tự do, Hạ Nghị viện Nhật Bản phải bỏ phiếu thông qua vào sớm ngày 27-11-1959 Hiệp định có hiệu lực từ ngày 12-1-1960 Trước kí hiệp ước bồi thường chiến tranh, Năm 1955, Chủ tịch Công ty Nihon Koei (Công ty tư vấn Nhật Bản) Y.Kubota đến Sài Gòn tiếp xúc với Bộ trưởng cơng trình cơng cộng Chỉ sau thời gian ngắn, Sài Gịn mời Cơng ty Nihon Koei đến nghiên cứu khu vực hồ Đa Nhim Với giúp đỡ M.Matsushita, Chủ tịch Công ty Đại Nam Sài Gịn, vốn bạn thân tín Ngơ Đình Diệm, Nihon Koei tới khảo sát thực địa Sau trình thương lượng, cuối cùng, Nihon Koei thống với Chính phủ Sài Gịn hợp đồng, đề kế hoạch cho dự án Đa Nhim với chi phí 450.000 USD Năm 1956, Kogoro Uemura, số lãnh đạo Keidanren, tổ chức ưu tú giới quản lý Nhật Bản, dẫn đầu phái đồn đến Sài Gịn, gặp Ngơ Đình Diệm hai bên thảo luận cá nhân bồi thường chiến tranh Cuộc tiếp xúc gây ý Tokyo lập tức, Chính phủ Nhật Bản đề cử Uemura làm đại diện thức đến Sài Gòn vào tháng 9-1957 để thương lượng Phái đồn K.Uemura thơng báo mức bồi thường 25 triệu USD, khơng đến thoả thuận Sài Gòn yêu cầu lớn nhiều lần (trước Sài Gịn muốn 250 triệu USD) Hai tháng sau, Thủ tướng N.Kishi sang Nam Việt Nam có trao đởi thức với Ngơ Đình Diệm Cũng sau đó, Uemura cử sang Sài Gịn lần thứ hai Lần này, Uemura đề nghị bồi thường 26,5 triệu USD cho vay 11,5 triệu mức yêu cầu Việt Nam Cộng hoà 63,6 60 triệu(15) Đàm phán rơi vào bế tắc qua thấy, tập đồn tư Nhật khơng ủng hộ sách bồi thường chiến tranh phủ mà cịn tích cực thúc đẩy sách vào thực tế Tháng 7-1958, Đại sứ K.Kubota đến Sài Gòn bắt đầu nhiệm kỳ tâm cải thiện tình hình Ngày 3-5-1959, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản A.Fujiyama ký số hiệp ước với đại diện Chính phủ Sài Gịn đặt bước đệm cho hiệp định thức sau Bồi thường chiến tranh mở đường cho Nhật Bản vào nước nhận bồi thường, Những sản phẩm dịch vụ cung cấp làm bồi thường chiến tranh kích thích nhu cầu cần có thêm hàng hóa từ Nhật Bản (1) L Olson, Nhật Bản châu Á sau Chiến tranh thế giới II, Trung tâm Khoa học kỹ thuật Quân dịch, 1984, Lưu Thư viện Quân đội, tr.3 (2) Sueo Sudo, The Fukuda Doctrine and ASEAN, ISEAS, 1992, Singapore, p.40 (4) Masaya Shiraishi (1990), Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York (5) Nhật Bản với châu Á và thế giới, Tài liệu tham khảo, Thông xã Việt Nam, tháng 8-1994, tr.7 (6) Masaya Shiraishi, Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.20 (7) Masaya Shiraishi, Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.22 (8) Masaya Shiraishi, Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.22 (9) Masaya Shiraishi: Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.25 (10) Masaya Shiraishi: Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.110 (11) Masaya Shiraishi: Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.110-111 (12) Masaya Shiraishi: Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.14 (13) Masaya Shiraishi: Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.16 (14) John Halliday and Gaven Mc Cormack: Japanese imperialism today, Monthly review Press, New York and London, 1973, p.22 (15) F.C Langdon: Japan 's foreign policy, University of British Columbia Press, 1973, p.81 (16) Sắc lệnh 361/NG ngày 30/12/1959 việc phê chuẩn Thoả ước bồi thường Việt Nam Cộng hoà và Nhật Bản, Hồ sơ số 523, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà, 1959, Lưu trữ Bộ Ngoại giao (17) F.C Langdon: Japan 's foreign policy, University of British Columbia Press, 1973, p.76 (18) Masaya Shiraishi: Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.16 (19) Chương trình xây cất đập Đa Nhim theo Thoả ước bồi thường chiến tranhNhật-Việt, Hồ sơ số 532, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà, 1960-1963, Lưu trữ Bộ Ngoại giao (20) Masaya Shiraishi: Japanese relations with Vietnam 1951-1987, Cornell University, Ithaco, New York, 1990, p.20 (21) Thoả ước việc cho vay Việt Nam Cộng hoà và Nhật Bản ký ngày 13-51959, Hồ sơ số 522, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hồ, Lưu trữ Bộ Ngoại giao (22) Ngơ Xn Bình (CB): Quan hệ Nhật Bản-ASEAN, sách tài trợ ODA, Nxb KHXH, Hà Nội, 1999, tr.30 Phụ lục Bảng 1: Buôn bán Nhật với Nam Việt Nam 1956 – 1960 (Nghìn đơla) Xuất Nhập 1956 52.253 1.576 1957 57.063 5.168 1958 39.535 1.258 1959 52.653 2.417 1960 61.490 4.757 Nguồn: Tsusho Hakusho 1957, tr.294-295; Tsusho Hakusho 1959, tr.220-226; Tsusho Hakusho 1961, tr.244-249 Bảng 2: Xuất khẩu Nhật sang Nam Việt Nam thông qua quỹ Cơ quan phát triển (hợp tác) quốc tế ICA (AID), 1956-1963 (Triệu đôla) Tổng số xuất Xuất thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế(*) 1956 53,3 55,8 1957 57,1 56,5 1958 39,5 39,1 1959 52,7 40,0 1960 61,5 37,2 1961 65,7 14,8 1962 1963 60,1 33,3 3,8 0,3 Nguồn: Tsusho Hakusho 1958, tr234-235; Tsusho Hakusho 1959, tr.240-241; Tsusho Hakusho 1961, tr.247-248; Tsusho Hakusho 1962, tr.248-249; Tsusho Hakusho 1963, tr.245-247; Tsusho Hakusho 1964, tr.260-261 Ghi chu: (*) 1956-1960: Cơ quan hợp tác quốc tế ICA, 1960-1965: Cơ quan phát triển quốc tế AID Bảng 3: Nhập khẩu Nhật từ Nam Việt Nam, 1956-1960 (Nghìn đơla) Tổng số 1956 1957 1958 1959 1960 1.576 5.168 1.258 2.417 4.757 Tổng số thực phẩm Ngô Gạo 110 563 492 329 553 106 68 797 546 412 Tổng số nguyên liệu Cao Muối su 294 106 503 1.038 90 257 1.816 327 419 4.059 1.124 622 Khác Sắt vụn 87 2.654 486 468 914 Nguồn: Tsusho Hakusho 1957, tr.294-295; Tsusho Hakusho 1958, tr234-235; Tsusho Hakusho 1959, tr.220-226; Tsusho Hakusho 1961, tr.244-249; Tsusho Hakusho 1959, tr.240-241; Tsusho Hakusho 1961, tr.247-248; 38 208 ... muốn đặt quan hệ ngoại giao với Nhật Bản trước mắt chấp thuận phái đồn Nhật Bản đến Đơng Dương, đồng ý việc mở tịa cơng sứ Nhật Bản Nhưng Chính phủ Bảo Đại lại trì hỗn quan hệ với Nhật Bản để chờ... vậy, vào thời điểm này, Nhật Bản có quan hệ thức với Chính phủ Sài Gòn làm ngơ tồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hợp tác kinh tế lĩnh vực ưu tiên hàng đầu quan hệ bang giao quốc gia Quan hệ. .. Dollars Mỹ (US Dollars) áp dụng toán Nhật Bản Nam Việt Nam Điều đánh dấu thay đổi mạnh mẽ quan hệ Nhật Bản quyền Việt Nam Cộng hịa nói riêng Đơng Dương nói chung vào nửa sau thập kỷ 50 kỷ XX Về

Ngày đăng: 14/10/2020, 09:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Nhập khẩu của Nhật từ Nam Việt Nam, 1956-1960 - Tiểu luận QUAN hệ GIỮA NHẬT bản và CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG hòa từ 1955 đến 1960

Bảng 3.

Nhập khẩu của Nhật từ Nam Việt Nam, 1956-1960 Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan