TIEU LUAN quản lý nhà nước về kinh tế ở huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang hiện nay

30 93 1
TIEU LUAN quản lý nhà nước về kinh tế ở huyện chiêm hoá  tỉnh tuyên quang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện chiêm hoá là một huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang.Đây là một huyên có nhiều đặc thù và là huyện có nhiều tài nguyên phong phú và vị trí quan trọng về phát triển kinh tế xã hội. Huyện Chiêm Hoá đã có những bước tiến dài và có những thành tựu nổi bật đặc biệt là đời sống nhân dân được nâng cao, công bằng xã hội được duy trì ổn định Tuy nhiên do quá trình phát triển kinh tế cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định như: nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc mang nặng dấu ấn của nền kinh tế tự nhiên, năng suất cây trồng vật nuôi, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng sản xuất dịch vụ thấp, các nhu cầu cần thiết cho đời sống nhân dân chưa được đảm bảo, văn hóa xã hội chưa phát triển, trình độ dân trí thấp. Đúng như nhận định nghị quyết trung ương 5 (khoá VII) : cơ chế quản lý chính sách của nhà nước để phát triển chưa phù hợp, lợi ích của người lao động chưa được đảm bảo, cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn chưa thoát khỏi độc canh và thuần nông, chăn nuôi chưa phát triển manh, lâm nghiệp nặng về khai thác để lại hậu quả năng nề (lũ lụt) rừng trồng và bảo vệ rừng chưa thành ngành kinh doanh làm giàu cho người lao động công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ nông thôn chưa phát triển, các ngành công nghiệp xây dựng, giao thông vận tải, thương nghiệp dịch vụ chuyển hướng chậm Kinh tế phát triển không đồng đều giữa các xã vùng sâu vùng xa. Vì vậy trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của toàn huyện thì chúng ta thấy qua quá trình phát triển huyện Chiêm Hoá còn gặp nhiều khó khăn, nên vấn đề phát triên kinh tế xã hội trở nên hết sức cấp thiết và đặc biệt quan tâm hơn để góp phần cải thiện mức sống của nhân dân ,giảm mức nghèo đói, chính vì những lẽ đó mà em tiến hành chọn nghiên cứu đề tài : Quản lý nhà nước về kinh tế ở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang hiện nay. Đây là vấn đề có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học với những vấn đề thực tiễn, cấp bách đang được đặt ra trong phát triển kinh tế Tuyên Quang nói chung và huyên Chiêm Hoá nói riêng

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện chiêm hoá huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang.Đây huyên có nhiều đặc thù huyện có nhiều tài ngun phong phú vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Huyện Chiêm Hố có bước tiến dài có thành tựu bật đặc biệt đời sống nhân dân nâng cao, công xã hội trì ổn định Tuy nhiên trình phát triển kinh tế bộc lộ hạn chế định như: kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc mang nặng dấu ấn kinh tế tự nhiên, suất trồng vật nuôi, suất lao động hiệu kinh tế thấp- cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng sản xuất dịch vụ thấp, nhu cầu cần thiết cho đời sống nhân dân chưa đảm bảo, văn hóa- xã hội chưa phát triển, trình độ dân trí thấp Đúng nhận định nghị trung ương (khoá VII) : chế quản lý sách nhà nước để phát triển chưa phù hợp, lợi ích người lao động chưa đảm bảo, cấu nông nghiệp kinh tế nơng thơn chưa khỏi độc canh nông, chăn nuôi chưa phát triển manh, lâm nghiệp nặng khai thác để lại hậu nề (lũ lụt) rừng trồng bảo vệ rừng chưa thành ngành kinh doanh làm giàu cho người lao động công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ nông thôn chưa phát triển, ngành công nghiệp xây dựng, giao thông vận tải, thương nghiệp dịch vụ chuyển hướng chậm Kinh tế phát triển không đồng xã vùng sâu vùng xa Vì chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung tồn huyện thấy qua q trình phát triển huyện Chiêm Hố cịn gặp nhiều khó khăn, nên vấn đề phát triên kinh tế - xã hội trở nên cấp thiết đặc biệt quan tâm để góp phần cải thiện mức sống nhân dân ,giảm mức nghèo đói, lẽ mà em tiến hành chọn nghiên cứu đề tài : " Quản lý nhà nước kinh tế huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang nay" Đây vấn đề có ý nghĩa việc nghiên cứu khoa học với vấn đề thực tiễn, cấp bách đặt phát triển kinh tế Tuyên Quang nói chung huyên Chiêm Hố nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống hoá số vấn đề lý luận phương pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế xố đói giảm nghèo huyện Chiêm Hố Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xố đói giảm nghèo huyện Chiêm Hố ngun nhân dẫn đến tình trạng Từ rút mặt đạt được, mặt hạn chế vấn đề đặt cần giải Trên sở đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xố đói giảm nghèo huyện Chiêm Hố Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng : Quản lý nhà nước kinh tế huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang Phậm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Tuyên Quang Thời gian nghiên cứu từ năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp điều tra vấn , phương pháp tổng hợp , phương pháp lịch sử , phương pháp thống kê phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn Góp phần làm sáng tỏ cung cấp luận khoa học cho việc xác định định hoạch định sách nghiên cứu Kết cấu đề tài Gồm chương NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA TỈNH 1.1 Khái quát vị trí địa lý ,diện tích, dân số tỉnh Tuyên Quang Vị trí địa lý: Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đơng giáp Thái Ngun Bắc Kạn, phía Tây giáp Yên Bái, phía Nam giáp Phú Thọ Vĩnh Phúc Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 586.800 ha, có 70% diện tích đồi núi Tun Quang có huyện, thị xã, 137 xã, phường thị trấn, có 51 xã 72 thơn nằm vùng đặc biệt khó khăn Là tỉnh nằm sâu nội địa, cách xa trung tâm kinh tế - thương mại lớn nước, Tuyên Quang chưa có đường sắt đường khơng việc thơng thương sang tỉnh khác nước nhờ vào hệ thống đường quốc lộ quốc lộ 37; tỉnh có sơng Lơ chảy qua nên thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thuỷ Thành phố nằm hai bên bờ sông Lô, che chắn dãy núi cao xen kẽ nhiều đồi núi thấp Độ cao trung bình 500m hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thấp dần 25° Từ Hà Nội lên phía Bắc khoảng 165 km theo quốc lộ tới Thành phố Tuyên Quang (đi đường sơn nam 130 km) Địa giới hành chính: Thành phố xác định: phía đơng, phía bắc, phía tây giáp huyện Yên Sơn; phía nam giáp huyện Sơn Dương Như vậy, thị tương lai có khu chính: khu nội thị, khu đô thị vệ tinh gồm khu du lịch sinh thái nằm phía Tây Nam khu cơng nghiệp nằm phía Nam Thành phố Địa hình Tuyên Quang phức tạp, bị chia cắt nhiều dãy núi cao sông suối, đặc biệt phía Bắc tỉnh PhíaNamtỉnh, địa hình thấp dần, bị chia cắt hơn, có nhiều đồi núi thung lũng chạy dọc theo sơng Có thể chia Tuyên Quang thành vùng địa hình sau: (1) vùng núi phía Bắc tỉnh gồm huyện Na Hang, Chiêm Hố, Hàm n phía Bắc huyện n Sơn, độ cao phổ biến từ 200 – 600 m giảm dần xuống phía Nam, độ dốc trung bình 250, (2) vùng đồi núi tỉnh gồm: phía Nam huyện Yên Sơn, thị xã Tuyên Quang phía Bắc huyện Sơn Dương, độ cao trung bình 500 m hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thấp dần 25 0, (3) vùng đồi núi phía Nam tỉnh vùng thuộc phía Nam huyện Sơn Dương, mang đặc điểm địa hình trung du Tuyên Quang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh – khô hanh; mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Đặc điểm khí hậu thích ứng cho sinh trưởng, phát triển loại trồng nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 24 0C, lượng mưa trung bình từ 1.500 mm – 1.800 mm; độ ẩm trung bình 85% Hệ thống sơng suối Tun Quang dày đặc, phân phối tương đối vùng, chia làm vùng sơng Lơ có khả vận tải tốt, điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông đường thuỷ tỉnh Diện tích: Thành phố Tun Quang có diện tích 11.917,45 đất tự nhiên Dân số Thành phố có 110.119 người (năm 2010) 1.2 Khái quát chung tình hình kinh tế tỉnh Thành phố trung tâm văn hóa - kinh tế - trị tỉnh Tun Quang Tính đến đầu năm 2010, tồn Thành phố có 28 hợp tác xã thủ cơng nghiệp, 391 doanh nghiệp đóng địa bàn, 56 công ty cổ phần, 257 công ty TNHH, 78 doanh nghiệp tư nhân, tổng thu ngân sách nhà nước ước tính gần 160 tỷ đồng Trên địa bàn Thành phố cịn có khu cơng nghiệp Long Bình An với quy mô 109ha điểm công nghiệp tập trung phường Tân Hà phường Nông Tiến Tài nguyên đất Do điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều làm lớp vỏ phong hoá đất Tuyên Quang tương đối dày, cộng với thảm thực vật cịn có tác dụng bảo vệ mặt đất nên thoái hoá đất mức độ nhẹ Đất Tun Quang có nhóm chính: đất đỏ vàng đá sét đá biến chất, diện tích 389.834 ha, chiếm 67,2% diện tích tự nhiên; đất vàng nhạt đá cát, có diện tích 66.986 ha, chiếm 11,55%; đất đỏ vàng đá macma, diện tích 24.168 ha, chiếm 4,17% diện tích; đất vàng đỏ đá biến chất, diện tích 22.602 ha, chiếm 3,89%; đất phù sa ven suối, diện tích 9.621 ha, chiếm 1,66%; đất dốc tụ - thung lũng, diện tích 8.002 ha, chiếm 1,38%; ngồi cịn có số loại đất khác chiếm diện tích nhỏ: đất nâu vàng, đất mun vàng nhạt, đất nâu đỏ; đất phù sa không bồi đắp… Tóm lại, tài nguyên đất Tuyên Quang phong phú chủng loại, chất lượng tương đối tốt, đặc biệt huyện phía nam, thích ứng với loại trồng Tài nguyên rừng Tổng diện tích rừng Tun Quang có khoảng 357.354 ha, rừng tự nhiên 287.606 rừng trồng 69.737 Độ che phủ rừng đạt 51% Rừng tự nhiên đại phận giữ vai trị phịng hộ 213.849 ha, chiếm 74,4% diện tích rừng có Rừng đặc dụng 44.840 ha, chiếm 15,6%, cịn lại rừng sản xuất 28.917 ha, chiếm 10,05% Có thể nói, rừng tự nhiên Tuyên Quang có trữ lượng gỗ cịn thấp, việc hạn chế khai thác lâm sản hợp với thực trạng tài nguyên rừng Tuy nhiên, Tuyên Quang 15.378 rừng tre, nứa tự nhiên Trong tổng diện tích rừng trồng có 44.057 rừng trồng cho mục đích sản xuất với loại như: thơng, mỡ, bạch đàn, keo, bồ đề… Tuyên Quang có khả phát triển kinh tế lâm nghiệp, đồng thời phát triển rừng diện tích đồi, núi chưa sử dụng khoảng 120.965 Tài ngun khống sản Tun Quang có nhiều loại khống sản khác phần lớn có quy mơ nhỏ, phân tán, khó khăn việc khai thác đến phát điểm có quặng thiếc huyện Sơn Dương, trữ lượng quặng quặng sa khống khoảng 28.800 tấn; barit có 24 điểm thuộc nhiều huyện, trữ lượng triệu tấn; mănggan trữ lượng khoảng 3,2 triệu tấn; đá vôi ước lượng hàng tỷ m3; ăngtimon trữ lượng khoảng 1,2 triệu tấn, loại khống sản q phục vụ cho cơng nghiệp hố chất, chế tạo máy Tuyên Quang có địa cách mạng mà ngày ghi đậm dấu ấn từ mái lán Nà Lừa, mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào, nơi lửa cách mạng Đảng Bác Hồ lãnh đạo Cũng đây, thời kỳ chống Pháp, Tuyên Quang tỉnh an tồn khu Thủ kháng chiến Bên cạnh đó, Tun Quang cịn có khu du lịch sinh thái Na Hang, Hàm Yên, Núi Dùm, suối khoáng Mỹ Lâm,… Trong năm qua tỉnh Tuyên Quang đạt thành tựu bật tất lĩnh vực, kinh tế phát triển ổn định, tăng trưởng khá; cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 2001 – 2005 ước đạt 11,66%; đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII Tỷ trọng GDP phân theo ngành đến năm 2005: - Nông, lâm nghiệp thuỷ sản: 36,16%, giảm 13,94% so với năm 2000; - Công nghiệp xây dựng: 31,27% tăng 13,24% so với năm 2000; - Các ngành dịch vụ: 32,57%, tăng 0,7% so với năm 2000 Sản xuất hàng hoá bước đầu phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế quan tâm đầu tư, văn hố xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước cải thiện, an ninh quốc phòng giữ vững Về phát triển kinh tế Sản xuất nông – lâm nghiệp Sản xuất nông, lâm nghiệp có mức tăng trưởng phù hợp với nhịp độ tăng kinh tế Cơ cấu trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng thâm canh, tăng vụ, sản xuất tập trung, gắn với thị trường hiệu kinh tế đơn vị diện tích Diện tích lúa năm 2005 ước đạt 45.468 ha, suất bình qn đạt 63,9 tạ/ha, ngơ 14.504 ha, suất 45,4 tạ/ha, góp phần đưa sản lượng lương thực quy thóc năm 2005 đạt 35,67 vạn tấn, tăng 59,65% so với năm 2000, thóc: 29,07 vạn tấn, ngơ: 6,6 vạn tấn; lương thực bình qn đầu người đạt 490 kg/người/năm Các công nghiệp (lạc, đậu tương, chè) chuyển mạnh theo hướng tập trung thâm canh, đưa giống có suất cao vào sản xuất Diện tích mía năm 2005: 5.940 ha, suất 70 tấn/ha, cung cấp nguyên liệu cho hai nhà máy đường hoạt động bảo đảm cơng suất Có chế thuận lợi cho hộ, đơn vị vay vốn theo Dự án phát triển chè ADB để phát triển chè, diện tích chè năm 2005 tồn tỉnh có 5.878 ha, suất 70,9 tạ/ha, tăng 27,89 tạ/ha so với năm 2000 Chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm ổn định phát triển Bình qn hàng năm đàn bị tăng 17,76%, đàn lợn tăng 6%, đàn gia cầm tăng 20,76% Năm 2002 - 2004 nhập 3.279 bò sữa giống HF, 864 bò thịt giống Brahman; đến năm 2004 tồn tỉnh có 38.492 bị, bị sữa 4.009 con, bò thịt Brahman 893 con, sản lượng sữa từ năm 2002 đến đạt 6.000 Triển khai tốt công tác thú y từ tỉnh xuống sở, khơng có dịch bệnh xảy ra, chuyển đổi hình thức quản lý trại chăn ni bị sữa, bị thịt cao sản sang mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Lâm nghiệp: Đổi phương thức trồng rừng, thực chế liên doanh trồng rừng nguyên liệu giấy lâm trường, ban quản lý dự án trồng rừng với hộ gia đình, đơn vị Trong năm 2001 - 2005 trồng 29.229 rừng, trồng rừng tập trung 18.106 Công tác quản lý, bảo vệ rừng trọng, góp phần nâng độ che phủ rừng từ 53,7% năm 2001 lên 64,4% năm 2005 Công nghiệp, giao thơng, bưu điện Năm 2004, tỉnh có chế sách phát triển cơng nghiệp cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, đồng thời khai thác nguồn lực chỗ, tìm kiếm đối tác đầu tư nên lĩnh vực công nghiệp phát triển nhanh Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn năm (2001 2005) 19,61% Nâng cấp tuyến đường tỉnh, đường huyện, thực bê tơng hố đường giao thơng nơng thơn Đến nay, tồn tỉnh có 100% xã, phường, thị trấn, 96,28% thơn, có đường tơ Nâng cấp 245,61 km đường tỉnh, 761 km đường huyện, 72,19 km đường thị Hồn thành quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Hoàn thành xây dựng cầu Tân Yên, cầu Kim Bình, cầu Thiện Kế, cầu Kim Quan, cầu Tân Yên 24 cầu hẹp Khởi công xây dựng cầu Tân Hà, xây dựng cầu Trung Sơn, cầu Thác Dẫng, cầu Tràng Đà, cầu Yên Lĩnh, cầu An Hoà Khối lượng hàng hố ln chuyển tăng bình qn hàng năm 22,28%, khối lượng hành khách luân chuyển tăng 13,69% Bưu điện: Mạng lưới bưu viễn thơng tiếp tục phát triển bước đại hoá, 6/6 huyện, thị xã phủ sóng điện thoại di động; đến hết năm 2005: 145/145 xã, phường, thị trấn có điện thoại, mật độ đạt 4,8 máy/100 dân (mục tiêu Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIII 1,7 máy điện thoại/100 dân) Sản lượng điện thương phẩm năm 2005 ước đạt 160,3 triệu kwh, có 100% xã, phường, thị trấn với 83% dân số sử dụng điện lưới quốc gia Thương mại – Du lịch Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội năm 2005 ước đạt 1.925 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm 2001 - 2005 đạt 22,5%/năm Giá trị hàng xuất năm đạt 33 triệu USD, tăng bình quân hàng năm 17,34% Nhiều mặt hàng xuất mà tỉnh có lợi như: chè, bột barit, giấy, gỗ chế biến tăng nhanh Chú trọng khai thác loại hình du lịch: Lịch sử văn hoá, sinh thái; mở tua du lịch từ Tuyên Quang Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn Triển khai quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 Ước tính năm 2005 thu hút 132.000 lượt khách, 2.000 lượt khách quốc tế, thu nhập từ hoạt động du lịch đạt 41,8 tỷ đồng Cơng tác tài – tín dụng Cơng tác tài tín dụng quan tâm lãnh đạo nhằm xây dựng, khai thác nguồn thu, tiết kiệm chi Tổng ngân sách hàng năm tăng 13% Nét bật điều hành ngân sách cho cấp, ngành chế thưởng 100% số thu vượt ngân sách cho cấp huyện, thị để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Tổng nguồn vốn tổ chức tín dụng địa bàn năm 2005 ước đạt 3.069 tỷ đồng, huy động địa phương đạt 1.112 tỷ đồng Tổng dư nợ tổ chức tín dụng năm 2005 2.897 tỷ đồng, dư nợ ngân hàng thương mại 1.230 tỷ đồng, dư nợ chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển 1.667 tỷ đồng Phát triển thành phần kinh tế Chuyển đổi, xếp 17 doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá 16 doanh nghiệp, bán 01 doanh nghiệp chuyển 01 doanh nghiệp nhà nước thành phận trực thuộc doanh nghiệp nhà nước Đến ngày 20/02/2005 toàn tỉnh có 311 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có 97 doanh nghiệp tư nhân, 183 công ty trách nhiệm hữu hạn 31 công ty cổ phần với tổng số vốn đăng ký kinh doanh 827,7 tỷ đồng Tiếp tục củng cố, đổi nội dung hoạt động hợp tác xã; bàn giao quản lý điện xã cho 105/105 hợp tác xã nơng nghiệp Tồ n tỉnh có 217 hợp tác xã Bao gồm 159 hợp tác xã nông lâm nghiệp, 58 hợp tác xã phi nông nghiệp Di dân, tái định cư thuỷ điện Tuyên Quang Thực Quyết định số 288/2002/QĐ - TTg ngày 19/4/2002 Thủ tướng Chính phủ việc đầu tư dự án thuỷ điện Nà Hang, tỉnh đạo huyện, ngành đơn vị chủ động quy hoạch xây dựng khu tái định cư theo tiêu chuẩn; ban hành quy chế điều hành công tác di dân tái định cư Thực đầy đủ sách đồng bào di dân sau đến nơi mới, củng cố máy quyền tổ chức đoàn thể xã hội điểm tái định cư; xây dựng sở hạ tầng, bố trí đất ở, đất sản xuất cho 4.018 hộ với 19.637 thuộc vùng lòng hồ cần phải di chuyển, đảm bảo cho đồng bào đến nơi có điều kiện để phát triển sản xuất ổn định đời sống Hoàn thành công tác di dân theo tiến độ Kinh tế đối ngoại Từ năm 2001 - 2004, giải ngân 203,74 tỷ đồng, đó: vốn ODA 172,87 tỷ đồng, vốn đối ứng nước: 30,87 tỷ đồng Đến số cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng như: Dự án phát triển nguồn lực tỉnh Tuyên Quang Tổ chức phát triển nông nghiệp giới (IFAD) tài trợ; Dự án cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường UNICEF tài trợ; số dự án nhỏ đầu tư thông qua chủ chương trình Bộ Kế hoạch Đầu tư đường giao thông, đường điện nông thôn, cấp nước nguồn vay Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) 10 Chiêm Hóa có huyện sông suối lớn, độ dốc cao, hướng xây tập trung , suối ,ngòi đổ dồn sông gâm , bắt nguồn từ Trung Quốc, sau chảy từ Cao Bằng , Na Hang , sông Gâm chảy qua Chiêm Hoá, mật độ dài 40 km mà đường thủy nối từ huyện đến tỉnh lị Tuyên Quang, tỉnh trung du , đồng bắc Các suối lón ngòi Quãng, ngòi Đài, ngòi Nhụng…cùng nhiều khe nhỏ khác với tổng chiều dài 317km, tạo thành nguồn thủy sinh phong phú , cung cấp nước, thủy sản , phục vụ đời sống sản xuất nhân dân đường giao thông vận tải quan trọng Dân số lao động Hiện tồn huyện có có tổng dân số 128,065 người với 26,415 hộ ia đình, 22 hộ dân tộc anh em chung sống , có 28 xã, thị trấn với 412 thơn tổ dân phố , có 15 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn , số lao động nơng nghiệp 61,123 lao động Tình hình dân số lao động cho thấy , lao động huyện lao động trẻ khỏe, cần cù , chịu khó, ham học hỏi Nếu đào tạo tốt hạt nhân huyện để thoát khỏi cảnh đói nghèo 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên quang Xét tốc độ tồn huyện huyện Chiêm Hóa có tốc độ tăng trưởng cịn thấp 5,74% năm Trong ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao Mức tăng trưởng ngành công nghiệp tăng cao chương trình 925 thực địa bàn toàn huyện , ngành nơng – lâm –nghiệp có tốc độ tăng trưởng thấp 1,63%/năm, tốc độ tăng trưởng ngành nông – lâm – nghiệp thấp là thời gian qua huyện Chiêm Hoá bị lũ lụt gây thiệt hại lớn dẫn đến suất , sản lượng trồng , cịn ngành thương mại du lịch có tốc độ tăng trưởng bình quân 8,65% , tốc độ tăng trưởng khơng đổi 16 Nhìn chung tốc độ tăng trưởng ngành toàn huyện năm 2000cao năm 1998 thấp so với năm 1999 Đây điều mà nhân dân dân tộc địa bàn toàn huyện với cấp quản lý phải suy ngẫm làm để phòng tránh lũ lụt cao hơn, hiệu Nếu làm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng lên được, để giảm bớt hộ nghèo huyện Xét cấu kinh tế ta thấy tồn huyện ngành nơng – lâm – nghiệp chiếm tỉ trọng cao Tỷ trọng ngành nông – lâm – nghiệp chiếm tỉ trọng 78,25% tổng giá trị sản lượng Sản lượng ngành công nghiệp có xu hướng tăng khơng ổn định , thể năm 1999 giảm xuống 4,76% giá trị sản lượng đến năm 2000 lại tăng lên 7,70%, cịn ngành thương mại dịch vụ có xu hướng tăng qua năm 1998 có 16,50% đến năm 2000 tăng đến 18,30% tổng giá trị sản lượng Ngành nơng – lâm – nghiệp ngành có tỉ trọng tăng giảm không ổn định tăng trưởng thấp, mà chí cịn giảm Cơ cấu kinh tế huyện Chiêm Hóa có chuyển dịch, nhiên chuyển dịch chưa phù hợp với xu chung nước Mức độ chuyển dịch cấu kinh tế huyện chưa có hiệu Nhìn chung tình hình kinh tế huyện Chiêm Hóa kết chưa cao, chưa phát huy tiềm huyện ngành nông- lâm ghiệp công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển huyện Tuy nhiên để vào phân tích, đánh giá ta cần vào chi tiết cụ thể ngành, lĩnh vực huyện Trong năm gần huyện Chiêm Hóa gặp nhiều khó khăn sản xuất nơng nghiệp, hàng năm cịn ảnh hưởng, tác động thời tiết bất lợi lũ lụt, lũ lụt, gió xốy … gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân dân tộc huyện 17 Chiêm Hóa huyện vùng cao cách xa tỉnh lị, xa cửa khẩu, bến cảng trung tâm thị trường lớn Do khó khăn thị trường tiêu thụ hàng hóa, hạn chế việc phát triển loại nông sản tươi sống nhu cầu vận chuyển lớn Địa hình dốc chia cắt phức tạp, giao thơng lại khó khăn đặc biệt mùa mưa thường bị sụt lở gây ách tắc giao thông , hàng năm chi phí tốn nhiều để tu sửa khắc phục Cơ sở vật chất nghèo nàn , lạc hậu, thiếu thốn, đời sống vật chất tinh thần đồng bào huyện cịn thấp Số hộ nghèo đói thiếu ăn chiếm tỉ lệ lớn Phần lớn hộ chưa có tích lũy để tái tái sản xuất mở rộng Do khơng có thị trường , sản xuất lạc hậu, manh mún, sản xuất hàng hóa bắt đầu chủ yếu dựa vào hỗ trợ nhà nước Nguồn nước cho nhu cầu ăn sinh hoạt đồng bào cịn gặp nhiều khó khăn , đặc biệt mùa hanh khô , số xã thiếu nước nghiêm trọng Tuy lực lượng lao động nhiều , lực lưỡng lao động có kỹ thuật, có kiến thức kinh tế cịn ít, trình độ dân trí cịn thấp Do hạn chế nhiều đến việc đưa tiến công nghệ vào sản xuất Một giải pháp giảm nghèo cấp ủy, quyền xã, thị trấn huyện Chiêm Hóa thực hiện, phát huy tiềm mạnh trì, phát triển loại trồng chủ lực như: lương thực, đậu tương, lạc, mía Bên cạnh việc trì phát triển ổn định diện tích trồng vụ đơng góp phần quan trọng nâng cao hiệu số sử dụng đất, tăng thu nhập cho người nông dân, hộ nghèo Thực phát triển kinh tế, hộ nghèo không tham gia lớp tập huấn giới thiệu giống mới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật mà tham quan, học tập áp dụng vào sản xuất từ mơ hình trình diễn Từ năm 2011-2014 huyện Chiêm Hóa xây dựng 400 mơ hình 18 giống mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để hộ dân đến tham quan học tập Bên cạnh để hộ nghèo có thêm nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế, tổ chức đoàn thể Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn niên thực tốt vai trị chức năng, nhiệm vụ mình, tích cực đứng nhận ủy thác với Ngân hàng sách xã hội huyện ưu tiên nguồn vốn vay ưu đãi dành cho hộ nghèo Kết đến có gần 5.000 hội viên nông dân, 7.000 hội viên phụ nữ vay vốn với tổng số tiền 100 tỷ đồng Để hộ nghèo có hội vươn lên thoát nghèo thoát nghèo bền vững, huyện Chiêm Hóa đặc biệt quan tâm tới cơng tác lao động việc làm Trên sở rà soát, đánh giá nhu cầu học nghề người lao động, đối tượng độ tuổi lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hàng năm phòng Lao động -Thương binh xã hội huyện chủ động phối hợp với Trung tâm dạy nghề huyện tiến hành mở lớp đào tạo nghề theo địa nhu cầu việc làm Kết từ năm 2011 đến hết quý I năm 2015, tồn huyện Chiêm Hóa có 15.700 lao động tạo việc làm đạt 104.6% so với tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX đề Cùng với giải pháp hỗ trợ vốn vay phát triển kinh tế, giải việc làm, huyện Chiêm Hóa thực có hiệu sách an sinh xã hội, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ người nghèo trợ giúp pháp lý, dịch vụ y tế, giáo dục qua góp phần quan trọng thực có hiệu chương trình giảm nghèo địa phương Sau năm thực Nghị Đại hội Đảng huyện, tỷ lệ hộ nghèo huyện Chiêm Hóa giảm từ 49% năm 2011 xuống cịn 22% vào đầu năm 2015 dự kiến tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm xuống 18% 19 vào cuối năm 2015, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm huyện 5% Đội ngũ cán huyện : Có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm nhiều anwm hoạt động ngành , hoạt động có hiệu Tuy nhiên khối lượng cơng việc nhiều, địa bàn rộng nên quản lý cịn hạn chế, có số cán huyện tốt nghiệp cao đẳng, trung học chuyên nghiệp , trình độ đại học cịn ít, nên khó khăn trình quản lý kinh tế - xã hội Đội ngũ cán xã , bản: Hiện trình độ cán xã cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Đa số cán xã tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp( phổ thông trung học sở) chưa qua lớp đào tạo dài hạn quản lý Bên cạnh việc thay đổi cán xã, lại diễn thường xuyên Tình hình yếu cán huyện, xã ,bản tình trạng chung phổ biến huyện , đặc biệt xã vùng cao, vùng xâu, vùng xa , yếu thể nhiều mặt : trình độ văn hóa, trình độ quản lý, lực chun mơn … tâm huyêt nghề nghiệp Do có tiềm lớn điều kiện kinh tế cho phép phát triển nông nghiệp, vừa mang tính đặc thù , vừa mang tính đa dạng, nên khả phát triển nhiều nông sản hành hóa có giá trị : chè, mía, mận, nhãn , vải… Huyện nhà nước quan tâm đầu tư phát triển thông qua nguồn vốn thoogn qau nhiều chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Đồng bào dân tộc huyện đoàn kết tin tưởng vào chủ chương,đường lối đắn Đảng Nhà nước Nhân dân huyện có truyền thống văn hóa đặc sắc , mang đậm đà săc dân tộc, cần cù chịu khó… 2.4 Ngun nhân 20 Mơt nguyên nhân dẫn đến dẫn tình tình trạng việc quản lý kinh tế cịn thấp, trình độ học vấn thấp, việc làm chưa ổn định Về khách quan: Do ảnh hưởng khó khăn chung kinh tế nước, giá hàng hóa dịch vụ tiêu dùng có nhiều biến động, ảnh hướng tới việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tác động đến sản xuất, đời sống nhân dân Về chủ quan: đạo, điều hành số địa phương, quan, đơn vị có việc chưa chủ động, linh hoạt, thiếu liệt; việc phối hợp cấp, ngành, vệc tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân có nơi, có việc chưa đồng bộ, hiệu thấp; việc nắm tình hình giải khó khăn phát sinh sở chưa kịp thời; ý thức trách nhiệm số cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ chưa cao Những người nghèo người có trình độ học vấn thấp, có hội kiếm việc làm tốt ổn định Mức thu nhập họ đảm bảo yêu cầu tối thiểu khơng có điều kiện nâng cao trình độ Bên cạnh trình độ thấp ảnh hưởng đến định liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng … ảnh hưởng không nhỏ đến hệ hệ tương lai Trình độhọc vấn thấp khoảng 90% người có trình độ phổ thông sở thấp Kết điều tra mức sống cho thấy số người nghèo, tỉ lệ số người chưa học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%, phổ thơng sở chiếm 37% Trình độ học vấn thấp , hạn chế nên khả kiếm việc làm khu vực , ngành phi nông nghiệp , công việc mang lại thu nhập cao hon ổn định Người nghèo thường thiếu nguồn nhân lực , họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn nghèo đói thiếu nguồn nhân lực , nguười nghèo tiếp tục nghèo họ khơng thể đầu tư vào nguồn nhân lực họ 21 Các hộ nghèo có đất đai tình trạng khơng có đất họ tiếp tục có xu hướng tăng lên Đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long thiếu đất đai đảm bảo đến an ninh lương thực khả đa dạng hóa sản xuất , để hướng tới loại sản xuất trồng có giá trị cao Họ lựa chọn phương án tự cung tự cấp họ giữ phương pháp thủ công truyền thống với giá trị thấp, thiếu hội thực phương án mang lại lợi nhuận cao Do theo phương pháp thủ công truyền thống nên giá trị sản phẩm suất thấp , thiếu tính cạnh tranh thị trường ta đưa họ vào vịng luẩn quẩn ngheo khó Bên cạnh đại đa số họ khơng có hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất Tiền đề sở vật chất kĩ thuật cịn yếu , đường giao thơng, hệ thống sở thương mại dịch vụ, chất lượng giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Sản xuất mang nặng tính cổ truyền, lạc hâu, manh mún, phân tán Tâm lý phong tục đồng bào dân tộc huyện mang nặng tính bảo thủ ,lạc hậu 22 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CỦA HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1Phương hướng Phát triển sản xuất huyện Chiêm Hóa phải bám sát thị trường Sản xuất định đời sống,sản xuất phát triển đời sống xã hội ngày cao, sản xuất lạc hậu chậm phát triển việc thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt người dân gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên phát triển sản xuất gắn với đời sống nhân dân phải găn với thị trường, lấy thị trường làm điểm gốc, điểm xuất phát cho dự án, đề án phát triển kinh tế Sản xuất phải nhằm để bán mục tiêu để bán chi phối tồn tính tốn hành động người sản xuất Sản xuất phải thực sở nắm bắt khai thác nhu cầu chi tiêu, sở thích trào lưu tiêu dùng Sản xuất phát huy lợi huyện để nâng cao tính cạnh tranh kinh tế thị trường Phát triển sản xuất hàng hóa huyện Chiêm Hóa phải khai thác lợi nguồn lực cách hiệu Đây tiền đề quan trọng để tăng quy mô sản phẩm tăng hiệu sản xuất nông lâm nghiệp Vì phải vào nguồn lực huyện để xác định rõ điểm mạnh điểm yếu việc phát triển ngành nghề , cụ thể, có tính đến u cầu khắt khe thị trường khả sản xuất tập trung , chun mơn hóa cho vừa khai thác hội thị trường khả sản xuất tập trung , nhu cầu thị hiếu tiêu dùng vừa lợi dụng lợi huyện, lấy hiệu kinh doanh làm đích Phát triển kinh tế đơi với thực xóa đói giảm nghèo bền vững 23 Gắn xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ, dịch vụ, ngành nghề, lồng ghép xóa đói giảm nghèo với chương trình mục tiêu quốc gia an ninh xã hội Xác định rõ vùng trọng điểm, hoạt động ưu tiên để tập trung nguồn lực đầu tư có hiệu Xóa đói giảm nghèo giải việc làm thực quy chế dân chủ sở Tạo điều kiện cho người nghèo , xã nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội Với mức thắng lợi giành năm gần có ý nghĩa quan trọng Cơ sở vật chất kĩ thuật tăng cường, tiềm tài nguyên lao động phong phú , nhan dân dân tộc cần cù tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Với chế sách chế đắn tạo điều kiện tốt cho phát triển thời gian tới Đồng thời phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn tình trạng thấp phát triển kinh tế Phát huy mạnh toàn huyện nghề rừng, công nghiệp, ăn chăn nuôi, đại gia súc , bước chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất nơng lâm sản hàng hóa Đưa diện tích đất trồng đồi núi trọc có khả sản xuất nơng ngiệp năm 2005 7.036ha, năm 2010 tăng lên 10.036ha Nâng cao diện tích trồng lúa lên 9.429ha năm 2005 năm 2010 12 429ha nâng hệ số sử dụng đất lên 2,5 lần năm 2005 2,7 lần năm 2010 Trồng 2164ha ăn 3.2 Giải pháp Thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế huyện Chiêm Hóa theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa Để đạt mục tiêu nâng cao đời sống vật chất cho địng bào dân tộc huyện Chiêm Hóa , đưa kinh tế huyện thoát khỏi nghèo nàn lạc 24 hâu, chậm phát triển, yêu cầu khách quan cấp thiết đặt phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, hình thành vùng, tiểu vùng sản xuất chun mơn hóa Nhà nước khuyến khích cán xã, huyện, hướng dẫn hộ nông dân học tập phương pháp lập kế hoạch làm ăn, chuẩn bị nguồn lực công nghệ sản xuất , dịch vụ hướng dẫn hộ đói nghèo làm ăn có hiệu ghi chép , theo dõi thu chi tiền mặt để biết tiền mặt sử dụng vào sản xuất số dư cần có đến tháng để trả nợ lãi vay, lập hạch tốn giá thành từ đơn giản đến chi tiết đầy đủ tập phân tích hiệu kế hoạch làm ăn sau mùa vụ, năm để tự tin , vận động thành viên gia đình phát huy tính tích cực lao động sản xuất tiết kiệm tiêu dùng, đồng thời khắc phục khuyết điểm để phục hồi sản xuất , làm dịch vụ cho vụ sau, năm sau tốt Nhà nước hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm chỗ Phát triển ngành nghề phi nông ngiệp, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân Số hộ nông dân sản xuất giỏi chọn để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác khuyến nông – lâm nghiệp chỗ hưởng trợ cấp từ chi phí khuyến nông , khuyến lâm Cơ sở vật chất kĩ thuật để đào tạo: với đặc điểm đời sống người công dân huyện, xã, bản, gắn với sản xuất vào mùa vụ xa nhà lâu ngày được, họ tin vào người thực việc thực tập trung họ đến sở đào tạo tỉnh được, Nhà nước phí cho ăn điều kiện thực hành bị hạn chế nhiều so với mở lớp huyện Như khuyến nơng lâm viên có sở trường lớp để thường xuyên hoạt động dạy nghề cho nơng dân có nơi để rèn luyện, có chỗ để trao đổi kinh nghiệm, yêu cầu giải vướng mắc sản xuất đời sống Củng cố tăng cường máy quyền cấp huyện đến cấp sở 25 Trong bối cảnh , cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng Sự quản lý điều hành quyền đến sở, phối hợp ngành chức , tham gia tích cực đồn thể xã hội Đồng thời lại phải tăng cường nhiệm vụ quản lý hành lĩnh vực kinh tế, quản lý văn hóa xã hội phát triển lành mạnh Nhìn chung máy quyền lực huyện xã đội ngũ cán huyện xã khâu trọng yếu tồn hệ thống trị xã hội nơng thơn Củng cố kiện tồn đội ngũ cán huyện, xã, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội huyện phát triển nhanh chóng Đối với cấp lãnh đạo phải biết lãnh đạo chặt chẽ thiết thực, phải đên staanj nơi kiểm tra đôn đốc phải đường lối quần chúng , không quan liêu… Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng , mở rộng mạng lưới thông tin tuyên truyền đẩy mạnh giáo dục y tế cho 29 xã, thị trấn 412 thôn Thực kiên việc chuyển kinh tế nơng gắn với xóa đói giảm nghèo Trước hết giúp đỡ hộ nghèo có kế hoạch sản xuất cách hợp lý phù hợp với điều kiện hộ Đặc biệt ý phát triển kinh tế VAC theo điều kiện khu vực , tiểu vùng, hộ gia đình Từ lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế theo hộ theo hướng chủ yếu sau : Mơ hình sản xuất lương thực vườn đồi ; mơ hình vườn đồi , mơ hình nơng lâm kết hợp Khắc phục tình trạng vườn, ao , chuồng trồng phổ biến vùng huyện Đối với sách đầu tư cải tạo vốn đầu tư phát triển cấu hạ tầng Để tăng cường ngân sách xã, việc kết cấu sở hạ tầng Nhà nước có chế sách để lại tồn thủy lợi phí thuế sản xuất kinh doanh nơng nghiệp 26 Chính quyền tỉnh, huyện cần có sách khuyến khích tổ chức , cá nhân góp vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông qua việc phát hành cổ phiếu , trái phiếu, công trái … ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn ngân hàng phục vụ người nghèo Giải quan hệ ruộng đất huyện , bước phù hợp với chế thị trường , thực giao đất giao rừng, cho nhân dân gắn với việc định canh định cư đồng bào dân tộc ,đảm bảo ổn định sản xuất đời sống dân cư Việc giải đắn mối quan hệ ruộng đất có ý nghĩa quan trọng việc giải phóng thân ruộng đất khỏi ràng buộc phí kinh tế vận động mơi trường kinh tế hàng hóa, đồng thời tích cực giải vấn đề kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo Chính quyền tỉnh huyện quy hoạch vùng điều chỉnh thu hồi đất khơng sử dụng, sử dụng khơng mục đích cho hộ nghèo thiếu đất khơng có đất sản xuất Thực giao đất giao rừng cho hộ nơng dân tự nguyện , có khả lao động , tiền vốn quản lý dễ họ khoanh ni , tái sinh bảo vệ diện tích giao khốn trồng theo điều kiện vùng hộ gia đình, khơng giao khốn bình qn Xác định sản xuất nông, lâm nghiệp lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế, xã hội địa phương Đảng huyện Chiêm Hóa ban hành Nghị chuyên đề phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp; tổ chức triển khai thực đồng sách Trung ương, tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Điểm bật sản xuất nông nghiệp huyện Chiêm Hóa đưa sản xuất vụ đơng trở thành vụ sản xuất năm vụ đông đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân Với mạnh tiềm đất đai, khí hậu thổ nhưỡng phù hợp, Chiêm Hóa mở rộng diện tích trồng ngơ đơng, loại rau đậu, 27 lạc, đậu tương, mía Tồn huyện có 2.600 lạc; gần 4.300 mía nâng cao hệ số sử dụng đất lúa đạt 2,8 lần, giá trị thu nhập 01 đất ruộng đạt 66 triệu đồng Huyện Chiêm Hóa triển khai thực có hiệu đề án, dự án, kế hoạch thực quy hoạch lĩnh vực nông, lâm nghiệp; xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, gắn với thị trường tiêu thụ Ngành nông nghiệp huyện phối hợp với đơn vị, tổ chức khảo nghiệm, trình diễn nhiều mơ hình thâm canh giống, vật ni có giá trị kinh tế cao để ứng dụng vào thực tiễn, giúp người nông dân nâng cao thu nhập Đến huyện xây dựng thành cơng mơ hình ni trâu xã Vinh Quang; ni cá lồng đặc sản xã n Ngun; mơ hình ni gà, lợn xã Kim Bình, Linh Phú Trong giai đoạn 2015-2020, huyện Chiêm Hóa xác định phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn với chế biến thị trường tiêu thụ yếu tố quan dể thúc đẩy kinh tế phát triển Hiện nay, huyện đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật ni mạnh huyện; tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản cấu kinh tế nơng nghiệp; rà sốt điều chỉnh, bổ sung thực có hiệu quy hoạch vùng chuyên canh trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2020; tăng cường hợp tác liên kết sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ hàng hóa; ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, chế biến để nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng thị trường 28 KẾT LUẬN Vấn đề phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân huyện Chiêm Hóa vấn đề thời sự, xúc Thúc đẩy kinh tế hộ nông dân thôn (bản) xã huyện điều kiện kinh tế tối cần thiết để giữ vững ổn định trị ổn định xã hội, đảm bảo công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục thực phát triển sâu rộng phạm vi toàn huyện lĩnh vực đời sống xã hội Trong trình phát triển kinh tế xã hội huyện thu thành tựu đáng kể vấn đề hạn chế định như: nhiều tiềm chưa phát huy, suất lao động; suất ruộng đất thấp, thu nhập nguwoif nơng dân chưa cao cịn gặp nhiều khó khăn Tuy cịn nhiều hạn chế huyện Chiêm Hóa khơng thể sớm chiều mà hạn chế thay đổi đời sống kinh tế xã hội Mà cần phải xác định trình lâu dài nhiệm vụ quan trọng thời gian tới Vì huyện Chiêm Hố phải tổng kết thực tiễn cách toàn diện đầy đủ, mặt khác cần tiếp tục tìm tịi sách phù hợp có hiệu cao đồng thời cần thiết phải giúp đỡ đạo thống từ TW đến đại phương đường lối sách cơng cụ quản lý kinh tế tạo lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân huyện Chiêm Hóa 29 MỤC LỤC 30 ... doanh nước ngồi tỉnh Tuyên Quang 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1 Điều kiện tự nhiên Chiêm hóa huyện. . .Quản lý nhà nước kinh tế huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang nay" Đây vấn đề có ý nghĩa việc nghiên cứu khoa học với vấn đề thực tiễn, cấp bách đặt phát triển kinh tế Tuyên Quang nói chung hun Chiêm. .. tế xố đói giảm nghèo huyện Chiêm Hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng : Quản lý nhà nước kinh tế huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang Phậm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Tuyên Quang Thời gian nghiên

Ngày đăng: 10/10/2020, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ

  • CỦA TỈNH

  • 1.1 Khái quát về vị trí địa lý ,diện tích, dân số tỉnh Tuyên Quang

  • 1.2 Khái quát chung về tình hình kinh tế của tỉnh

  • Về phát triển kinh tế

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN

  • 2.1 Điều kiện tự nhiên

  • 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

  • 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế của huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên quang

  • 2.4 Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CỦA HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG TRONG THỜI GIAN TỚI

  • 3.1Phương hướng

  • 3.2 Giải pháp

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan