Tiểu luận quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng kinh doanh

16 1K 13
Tiểu luận quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Trong kinh tế thị tr ờng nhiều thành phần, việc xảy khuyết tật điều tránh khỏi Do cần phải có quản lý vĩ mô Nhà n ớc để hạn chế khuyết tật Nh ng nhiều Nhà n ớc lại thực cách lỏng lẻo chức quản lý nhiều nhà n ớc lại can thiệp sâu vào công việc kinh doanh doanh nghiệp Chính trùng chéo làm cho hoạt động quản lý kinh tế Nhà nớc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trở nên hiệu gây ách tắc lãng phí Vấn đề đ ợc đặt cần phải làm rõ chức quản lý kinh tế chức kinh doanh hay không, giới hạn công tác quản lý kinh tế nhà nớc nh giới hạn chức kinh doanh đâu Có hai quan điểm việc phân định chức quản lý kinh tế nhà n ớc chức kinh doanh ý kiến thứ nhất: Cần phải phân biệt triệt để hai chức năng, tách hẳn công tác quản lý nhà n ớc với công tác kinh doanh Tạo môi trờng tự kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nớc định hớng, kiểm tra kiểm soát công việc kinh doanh sai pháp luật ý kiến phù hợp với xu thời đại, hợp với hoàn cảnh Việt Nam ý kiến thứ hai : Cho không nên phân biệt tách bạch hai chức này, tách nhà n ớc xã hội chủ nghĩa không khác nhà nớc t có nhiệm vụ cai trị, doanh nghiệp khác độc lập nh nhà t Phần I Những lý luận chung việc cần phải phân định chức quản lý kinh tế Nhà nớc chức kinh doanh Qua điều tra khảo sát, trao đổi ý kiến với nhà kinh doanh nhà hoạt động quản lý vĩ mô nhà n ớc có hai xu hớng quan điểm lên Một tầm vi mô nhà doanh nghiệp cho nhà n ớc quản lý vĩ mô kinh tế nhiều cha thực chức quản lý, ch a tạo đợc môi trờng thuận lợi cho công việc kinh doanh doanh nghiệp, gây ách tắc khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai tầm vĩ mô nhà hoạch định lại cho doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ doanh nghiệp không thích ứng kịp thời không sáng tạo, nhiều hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vợt tầm kiểm soát quan nhà nớc Vậy thực trạng mối quan hệ vĩ mô vi mô nh nào? Làm để giải vấn đề Trong thực tế sai lầm tr ớc mà khắc phục chỗ không vận dụng đắn quy luật khách quan nên tạo sở sở hữu công cộng tràn lan, hiệu Chúng ta trộn lẫn chức quản lý nhà n ớc kinh tế với chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhiều nhà nớc ôm đồm làm chức kinh doanh doanh nghiệp, nhà n ớc trở thành bà đỡ đầu cho doanh nghiệp Còn doanh nghiệp dựa dẫm vào nhà n ớc, tìm cách để che dấu việc làm ăn thua lỗ để trì doanh nghiệp mà móc kinh phí nhà n ớc hay nói cách khác doanh nghiệp ch a thực chức kinh doanh Cái không xác lập rõ phạm vi quản lý nhà n ớc kinh tế phạm vi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, không xác lập rõ quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Chính quản lý yếu nhà n ớc tạo hội phát triển cho nhiều t ợng tiêu cực xã hội nh buôn lậu đầu tham nhũng, xâm phạm tài sản vốn nhà nớc Điều làm cho kinh tế không phát triển lên đ ợc, gây thiệt hại tới lợi ích chung nhà n ớc nhân dân, làm rối loạn hoạt động kinh tế xã hội Sau chuyển sang chế thị tr ờng nhiều thành phần nhiều doanh nghiệp không đứng vững th ơng trờng lâm vào tình trạng phá sản Nh ng có nhiều doanh nghiệp tỏ đ ợc mạnh mình, biết chuyển h ớng đắn, sáng tạo cho kinh doanh, tự kinh doanh khuôn khổ nhà nớc cho phép tạo cho tiềm lực chỗ đứng xã hội Nh qua xem xét thực tế ta thấy mấu chốt vấn đề nhìn nhận doanh nghiệp nh để từ có sách thích hợp với để tạo cho phát triển Chúng ta phải thừa nhận doanh nghiệp nơi tạo cải cho xã hội, xã hội có giàu hay không nhờ doanh nghiệp có phát triển hay không Thừa nhận đòi hỏi phải giải vấn đề tầm vĩ mô vi mô Phần II Phân biệt chức quản lý nhà n ớc kinh tế chức kinh doanh Liên tiếp đại hội Đảng toàn quốc quốc khóa IV, V, VI, VII, VIII nhấn mạnh cần thiết phải phân biệt rõ chức quản lý nhà nớc kinh tế chức kinh doanh doanh nghiệp nhằm đảm bảo chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp đồng thời tăng c ờng công tác quản lý nhà n ớc kinh tế quan hành nhà n ớc Nhà nớc quản lý kinh tế quốc dân nhiều thành phần, phân biệt chức quản lý nhà nớc kinh tế với chức kinh doanh đơn vị kinh tế vấn đề mang tính nguyên tắc Việc phân biệt làm rõ chức quản lý nhà n ớc kinh tế chức kinh doanh doanh nghiệp tạo cho doanh nghiệp đ ợc tự chủ, tự sản xuất kinh doanh có môi tr ờng kinh doanh tốt Vậy trớc nghiên cứu việc phân định chức quản lý nhà nớc kinh tế chức kinh doanh doanh nghiệp cần làm rõ môi tr ờng kinh doanh doanh nghiệp I-/ Môi trờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh vận động tổng hợp t ơng tác lẫn yếu tố gây ảnh h ởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố đ ợc hình thành theo bốn nhóm dới đây: Nhóm 1: Các loại thị trờng gồm: Thị trờng hàng hóa, dịch vụ Thị trờng bất động sản Thị trờng sức lao động Thị trờng khoa học - công nghệ - thông tin Thị trờng tiền tệ (thị tr ờng vốn, thị trờng chứng khoán, yếu tố: giá, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng, ngân hàng tài ) Các loại thị trờng nói tạo điều kiện đầu vào, đầu cần thiết cho kinh doanh Tuy nhiên, n ớc ta chủ yếu có thị trờng hàng hóa mang tính cổ điển chịu ảnh h ởng nhiều yếu tố, thị tr ờng khác đợc hình thành manh mún hình thành nh thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ, thông tin Nhóm 2: Môi trờng kinh tế - trị - xã hội Đợc thể trình độ phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố thuộc chủ trơng đờng lối sách Đảng Nhà n ớc, đặc điểm truyền thống tâm lý xã hội Những yếu tố ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chẳng hạn nớc ta có kinh tế phát triển tạo thị tr ờng rộng lớn hàng hóa, dịch vụ, thị tr ờng đầu vào lẫn đầu cho doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển cao yếu tố quan trọng mở rộng thị tr ờng cho doanh nghiệp Sự ổn định kinh tế, trị, xã hội trật tự an toàn, an ninh quốc gia tạo thuận lợi cho kinh doanh Nhóm 3: Môi trờng sinh thái Cũng yếu tố tác động quan trọng tới môi tr ờng kinh doanh doanh nghiệp Ông cha ta th ờng nói Thiên thời, địa lợi, nhân hòa Thời tiết thuận lợi, kinh doanh doanh nghiệp thuận lợi nh ng doanh nghiệp nông - công nghiệp, có nguồn nguyên liệu bảo đảm ổn định có chất l ợng cao đáp ứng yêu cầu chế biến sản phẩm, bảo đảm vệ sinh, có sức cạnh tranh Nhóm 4: Môi trờng hành - kinh tế, bao gồm yếu tố mô hình tổ chức hoạt động máy chế quản lý kinh tế - xã hội nhà nớc Các yếu tố tác động qua lại lẫn nhau, chúng phát sinh vận động theo quy luật khách quan - chế thị trờng (bàn tay vô hình), có quản lý nhà n ớc (bàn tay hữu hình) Trong quản lý nhà n ớc đóng vai trò định đến chất, mục đích hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc ta Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà n ớc dân, dân, dân, quản lý Nhà n ớc nhằm mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi có hiệu Nhà nớc phải nhận thức đắn vai trò chức để từ có tác động tốt nhất, tạo đòn bẩy, khuyến khích kinh doanh Nh qua phân tích môi tr ờng kinh doanh doanh nghiệp ta thấy yếu tố khách quan (các quy luật, điều kiện kinh tế - xã hội) yếu tố chủ quan (Nhà n ớc thân doanh nghiệp) Do cần phải phân định rõ chức quản lý Nhà n ớc kinh tế chức kinh doanh doanh nghiệp II-/ Mục tiêu Nhà n ớc mục tiêu doanh nghiệp 1-/ Mục tiêu Nhà nớc Do mục tiêu Nhà n ớc phát triển kinh tế quốc dân, ổn định trị, xã hội, tăng thu nhập quốc dân nên Nhà nớc thực vai trò kinh tế không việc xây dựng quản lý khu vực kinh tế nhà n ớc mà quan trọng tổ chức quản lý toàn kinh tế quốc dân Để quản lý đợc kinh tế quốc dân, Nhà n ớc với máy quản lý phải thực nhiều loại công việc khác nhau, công việc hình thành nên khái niệm chức quản lý kinh tế Nhà nớc Vậy chức quản lý Nhà n ớc kinh tế hình thức biểu ph ơng hớng giai đoạn tác động có chủ đích nhà n ớc lên đối tợng khách thể quản lý nhà n ớc kinh tế Là tập hợp nhiệm vụ khác mà Nhà n ớc phải tiến hành trình quản lý kinh tế đất n ớc Quản lý Nhà nớc kinh tế quản lý kinh tế vĩ mô, nghĩa quản lý toàn kinh tế quốc dân với tính cách hệ thống lớn phức tạp nhiều phần tử nhỏ với cấp độ khác hợp thành mối quan hệ t ơng tác Đó tổng thể ngành kinh tế, vùng, địa ph ơng sở kinh tế chúng Nhà n ớc quản lý kinh tế quốc dân quy mô toàn xã hôi với việc thực hàng loạt chức 2-/ Mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp: Do mục tiêu doanh nghiệp thu đ ợc lợi nhuận cao nhất, ổn định doanh nghiệp, tăng thị phần, tạo uy tín cho sản phẩm doanh nghiệp thực chức kinh doanh thông qua việc tổ chức, điều hành hệ thống doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu đề Do doanh nghiệp hoạt động theo chế thị tr ờng nên doanh nghiệp phải tuân theo quy luật thị tr ờng tùy theo giai đoạn để có tác động có lợi cho doanh nghiệp kinh doanh Vậy chức kinh doanh doanh nghiệp hình thức biểu ph ơng hớng giai đoạn tác động có chủ đích doanh nghiệp lên đối t ợng kinh doanh doanh nghiệp Đó tập hợp nhiệm vụ khác mà doanh nghiệp phải tiến hành trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nói đến kinh doanh doanh nghiệp nói tầm vi mô mối quan hệ doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh nh bạn hàng, đầu đầu vào doanh nghiệp có liên quan trực tiếp tới sản xuất kinh doanh doanh nghiệp III-/ Phân biệt chức quản lý kinh tế nhà nớc chức kinh doanh 1-/ Về quan hệ quản lý Quản lý Nhà nớc kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp hệ thống gồm hai phân hệ Một bên Nhà nớc với t cách chủ thể quản lý Nhà n ớc định hớng cho phát triển đất n ớc, đề mục tiêu dài hạn, trung hạn ngắn hạn để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Nhà nớc phải ngăn chặn chiều h ớng xấu xảy cho việc hớng tới mục tiêu Do kinh tế thị tr ờng có hai mặt, bên cạnh u việt có khuyết tật tránh khỏi Nhà n ớc phải can thiệp nhằm hạn chế tới mức thấp khuyết tật xảy Do Nhà nớc chủ thể quản lý, ng ời có tác động lớn tới phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Thực tế cho thấy kinh tế thị tr ờng có giới hạn chung can thiệp nhà n ớc theo giai đoạn Tùy theo yêu cầu cụ thể mà nhà n ớc kiểm soát ngành này, can thiệp điều tiết lĩnh vực bảo trợ nâng đỡ ngành để đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung Nhà n ớc phải có thực lực kinh tế đủ mạnh can thiệp có hiệu Phải xây dựng cấu tổ chức máy đủ mạnh, xây dựng sở hạ tầng tốt cho phát triển kinh tế Nhà n ớc hớng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo định h ớng mà nhà nớc chọn Nhà nớc đảm bảo quyền tự kinh doanh doanh nghiệp nhng sở pháp luật cho phép Vậy ta thấy dù hay nhiều công việc kinh doanh nhà n ớc có can thiệp vào Và doanh nghiệp đối tợng chủ yếu mà nhà n ớc quản lý mặt kinh tế Ranh giới lẫn lộn, đơn vị sở kinh tế dù to đến đâu cấp nhà n ớc ngợc lại cấp Nhà nớc dù nhỏ đến đâu trở thành tổ chức kinh doanh quản lý đơn vị kinh doanh đó, phải chấp hành ý kiến Nhà nớc Một bên đơn vị kinh tế với t cách đối tợng bị quản lý tầm vĩ mô n ớc có khoảng 6000 DNNN, khoảng 9000 công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, 20.000 doanh nghiệp t nhân, 2.100.000 doanh nghiệp hộ gia đình Tất hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế thị tr ờng có quản lý vĩ mô nhà n ớc Các doanh nghiệp tự kinh doanh lĩnh vực khác mà pháp luật cho phép Họ phải tiến hành trình kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuối, từ sản xuất sản phẩm đến việc tiêu thụ sản phẩm thu tiền Giám đốc (tổng giám đốc) ng ời chịu trách nhiệm tổ chức điều hành máy kinh doanh doanh nghiệp, ng ời vạch hớng cho doanh nghiệp Nh ng dù kinh doanh sản phẩm nào, phát triển theo h ớng phải đ ợc cho phép nhà nớc Nhà nớc với t cách chủ thể quản lý có tác động đến công việc kinh doanh, ngăn cản, hạn chế việc kinh doanh không theo định h ớng làm tổn hại đến môi trờng, khuyến khích giúp đỡ việc kinh doanh phát triển đem lại lợi ích cho đất n ớc Doanh nghiệp phải tuân theo mệnh lệnh nhà n ớc ban ra, phải chịu quản lý nhà n ớc 2-/ Về đối tợng quản lý: Đối tợng quản lý nhà n ớc kinh tế quan hệ quan có quyền lực trị với tập thể đại diện cho quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân đ ợc giao phó (đất đai, biển rừng, hầm mỏ, nhà máy ) Nhà n ớc ngời quản lý tài sản mang tính sở hữu toàn dân đem giao cho doanh nghiệp sử dụng Cơ quan quản lý kinh tế nhà nớc tiến hành hoạt động tổ chức phạm vi toàn bộ máy quản lý với toàn kinh tế quốc dân Thiết lập hệ thống quan nhà n ớc cấp hệ thống tổ chức kinh tế, điều hòa biện pháp kinh tế - hành Nhà nớc phải thực tốt công tác kiểm tra kiểm soát tất hoạt động kinh tế quốc dân sở đảm bảo cho đơn vị kinh doanh thực đầy đủ quyền nghĩa vụ đợc pháp luật quy định Tránh tình trạng tham ô tham nhũng bòn rút tài sản nhà n ớc, t nhân hóa tài sản nhà n ớc Vai trò quản lý nhà n ớc hớng dẫn, trọng tài kích thích phục vụ kiểm tra uốn nắn ngăn chặn cho phép Đối tợng quản lý doanh nghiệp quan hệ đ ợc thiết lập trình kết hợp lao động sống lao động vật hóa dới hình thức vật, giá trị Doanh nghiệp sử dụng tài sản, vốn, kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp để kinh doanh nâng cao uy tín, phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền sử dụng lợi nhuận thu đ ợc Đối với doanh nghiệp t nhân tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm với toàn trình kinh doanh Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn nhân công, lựa chọn công nghệ cho trình sản xuất kinh doanh Còn doanh nghiệp nhà nớc tài sản doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà n ớc chủ doanh nghiệp có quyền sử dụng tài sản Các mối quan hệ doanh nghiệp chủ yếu với bạn hàng công việc kinh doanh Mối quan hệ dẫn bình đẳng theo ph ơng thức đôi bên có lợi Hình thức mối quan hệ thông qua loại hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động Chủ doanh nghiệp phải ng ời động, sáng tạo biết chớp thời phát triển đ ợc doanh nghiệp Đồng thời phải nắm đợc thông tin, sách mà nhà n ớc ban hành để vận dụng hớng cho doanh nghiệp h ớng phù hợp với pháp luật 3-/ Về công cụ quản lý Công cụ quản lý nhà n ớc chủ yếu pháp luật Nhà nớc chi phối tất đơn vị kinh tế ràng buộc tạo môi trờng cho tất hoạt động trật tự kỷ c ơng, tạo sở pháp lý cho đơn vị quản lý nội quan hệ với Hình thức chủ yếu nhà nớc văn quản lý nhà n ớc Văn không phản ánh thông tin quản lý doanh nghiệp mà thể ý chí, mệnh lệnh quan nhà nớc đối t ợng quản lý Văn sở công tác kiểm tra giám sát hoạt động doanh nghiệp Kiểm tra khâu tất yếu để bảo đảm cho máy quản lý kinh tế hoạt động có hiệu Bên cạnh công cụ không phần quan trọng sử dụng nh sách, đòn bẩy kinh tế để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Nh biết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tuân theo quy luật kinh tế khách quan Sự chi phối qui luật thông qua lợi ích kinh tế Nhà n ớc vận dụng phạm trù kinh tế, đòn bảy sách để kích thích Tác động thông qua lợi ích kinh tế tạo động lực thúc đẩy ngời tích cực hoạt động đ ợc xuất phát từ lợi ích riêng doanh nghiệp đảm bảo lợi ích chung xã hội Các doanh nghiệp có công cụ quản lý chủ yếu hợp đồng kinh tế, kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính, quy trình công nghệ, quy phạm pháp luật, ph ơng pháp hạch toán Do phải thực từ khâu sản xuất sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp phải lựa chọn sản phẩm sản xuất ra, lựa chọn công nghệ cho phù hợp, lựa chọn nguyên vật liệu Tất muốn có doanh nghiệp phải mua từ doanh nghiệp (bạn hàng) khác, thông qua hợp đồng kinh tế mua bán đôi bên Doanh nghiệp phải lên kế hoạch cho việc sản xuất, phải sản xuất loại sản phẩm này, sản phẩm kia, chất l ợng kỹ thuật để hợp vớ yêu cầu thị trờng đề Sản phẩm đợc bán với giá bao nhiêu, sức cạnh tranh sản phẩm nh nào, muốn biết điều doanh nghiệp phải tự tìm hiểu thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp phải hạch toán chi tiết trình kinh doanh xem lỗ hay lãi để từ có b ớc điều chỉnh cho phù hợp 4-/ Về nguyên tắc tổ chức máy: Hệ thống máy nhà nớc nói chung máy nhà n ớc quản lý kinh tế nói riêng đ ợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Theo nguyên tắc máy nhà n ớc quản lý kinh tế qua đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, nắm giữ tài sản nhân dân, dần bầu chịu trách nhiệm trớc nhân dân Còn cấu tổ chức máy quản lý nhà nớc kinh tế đợc phân thành nhiều cấp từ cấp cao phủ, đến quan quản lý nhà n ớc quan hệ cấp với cấp d ới, cấp thị mệnh lệnh cấp d ới thực đề đạt ý kiến lên cấp xem xét sửa đổi Và đ ợc thực với nhiều cấp từ cao xuống thấp đạo theo văn bản, thị mà đ a xuống Tóm lại mặt tổ chức máy quản lý nhà nớc kinh tế nhằm đảm bảo cho phát triển kinh tế bền vững Còn hệ thống máy kinh doanh doanh nghiệp thông thờng đợc phân thành cấp Đó ban giám đốc doanh nghiệp mà đại diện giám đốc chủ doanh nghiệp với tập thể ngời làm thuê công nhân Chủ doanh nghiệp ng ời nắm giữ tài sản doanh nghiệp có quyền sở hữu lẫn quyền sử dụng tài sản chịu trách nhiệm kinh doanh tr ớc pháp luật tài sản Còn quan hệ doanh nghiệp với quan hệ bình đẳng bên có lợi đ ợc tổ chức theo nguyên tắc hạch toán kinh tế Chủ doanh nghiệp định kinh doanh hớng doanh nghiệp phát triển theo h ớng Để sản xuất kinh doanh họ phải thuê công nhân, mua máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu công nhân sản xuất Họ phải tự tìm h ớng để tiêu thụ sản phẩm nhằm thu lại tiền Sau kinh doanh việc hạch toán kinh tế cần thiết cho biết cụ thể số lỗ số lãi Nếu lãi chia lỗ họ phải tự chịu Tóm lại việc phân biệt hai chức quản lý nhà n ớc kinh tế chức kinh doanh doanh nghiệp minh họa số đặc tính sau: Chức quản lý nhà nớc Chức kinh doanh kinh tế - Sử dụng quan hệ chiều - Sử dụng quan hệ hai chiều văn mang tính bắt cam kết theo hợp đồng đ ợc buộc đề 10 - Lãnh đạo, quản lý mặt - Bị lãnh đạo, bị quản lý, đối kinh tế toàn đất nớc tợng bị quản lý - Xử lý tin để quản lý - Xử lý yếu tố vật chất để quản lý kinh doanh - Hiệu chung, hiệu - Lỗ lãi cụ thể, hiệu toàn kinh tế quốc dân mang tính đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp - Bộ máy làm việc quản lý kinh - Bộ máy làm việc quản lý kinh tế nhà nớc dựa vào ngân doanh tự cấp phát, tự tích lũy sách phải nộp thuế - Tìm tòi giải pháp, ph ơng - Tự tìm khả kinh doanh án thúc đẩy sản xuất dịch vụ doanh nghiệp để làm phát triển toàn kinh cải làm dịch vụ thỏa mãn tế quốc dân nhu cầu xã hội để thu lợi cho doanh nghiệp - Điều chỉnh quan hệ lãnh - Điều chỉnh quan hệ đạo, quản lý luật hành kinh doanh luật dân sự, thông qua văn luật lao động thông qua hợp đồng hai bên Nh vậy, qua xem xét việc phân biệt chức quản lý nhà nớc kinh tế chức kinh doanh t ơng đối mà Nhiều hai chức bị chồng chéo lên không hỗ trợ cho phát triển 11 Phần III Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu chức quản lý nhà n ớc kinh tế tạo môi trờng tự cho chức kinh doanh I-/ Về phía nhà nớc 1-/ Mối quan hệ thực lực kinh tế nhà n ớc với việc xác định can thiệp nhà n ớc kinh tế Không nhà lý luật kinh tế n ớc cho rằng: Hiệu lực quản lý vĩ mô nhà n ớc đợc đánh giá mức độ hoàn thiện công thức: Nhà n ớc mạnh + Pháp luật hoàn chỉnh + Thực lực kinh tế đủ mức Quan niệm hòan toàn có sở Trong kinh doanh thị tr ờng, nhà nớc mạnh đợc thể cấu tổ chức ph ơng thức hoạt động nó, nh ng sức mạnh kinh tế nhà nớc đợc thể thông qua công cụ điều tiết vĩ mô thực lực kinh tế nhà n ớc giữ vai trò quan trọng Luật pháp hoàn thiện sở để nhà n ớc trì môi tr ờng kinh doanh ổn định lành mạnh vững Tuy riêng công cụ luật pháp ch a đủ mà phải kết hợp nhiều công cụ khác biện pháp khác để điều tiết kinh tế theo mục tiêu định, với thực lực kinh tế nhà nớc Cách hiểu thực lực (sức mạnh) kinh tế nhà n ớc có nhiều điểm khác nhau, đặc biệt chế thị tr ờng nhiều thành phần n ớc ta Có hai khuynh h ớng trái ngợc Một là, tăng cờng hai giảm vai trò kinh tế quốc doanh Quan điểm thứ lập luận CNXH dựa chế độ công hữu mà nhà n ớc ngời đại diện Vì khu vực kinh tế quốc doanh phải chiếm tỷ trọng lớn, có nh định hớng XHCN đợc bảo đảm Ng ợc lại quan điểm thứ hai cho nhà nớc làm kinh tế th ờng hiệu môi tr ờng cho tham nhũng Vì phải giảm mạnh tỷ trọng kinh tế nhà nớc Cả hai quan điểm có điểm mặt hạn chế, sở lý giải chỗ nắm vững mối quan hệ thực lực kinh tế nhà nớc với việc xác định đắn giới hạn thích hợp can thiệp nhà nớc kinh tế Việc làm rõ quan hệ không giúp nhà n ớc điều tiết có hiệu vận hành kinh tế theo yêu cầu phát triển mà sở quan trọng để 12 hạn chế khuyết tật thị tr ờng Song điều quan trọng nớc ta hình thành nội dung mối quan hệ định hớng để đổi cấu tổ chức ph ơng thức hoạt động máy nhà nớc Thực lực kinh tế nhà n ớc đợc thực thông qua công cụ điều tiết vĩ mô nh sách tài tiền tệ, xuất nhập khẩu, thuế, tỷ giá Trong mục tiêu mà nhà nớc cần tập trung số lĩnh vực cần phải hỗ trợ để tạo tiền kinh tế phát triển yêu cầu việc hạn chế khuyết tật chế thị tr ờng cần phải quan tâm cách thích đáng Chỉ có thực lực kinh tế đủ mạnh nhà nớc can thiệp vào xử lý vấn đề lạm phát, thất nghiệp, phát triển giáo dục y tế nh can thiệp vào trình kinh doanh doanh nghiệp Nhà n ớc phải đủ mạnh tạo đợc môi trờng kinh doanh tốt cho doanh nghiệp nhà nớc sử dụng chức quản lý 2-/ Những giải pháp bản: Thể chế hóa đờng lối, sách chủ tr ơng phát triển kinh tế Đảng thành pháp luật nhà n ớc Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội tiến hành quy hoạch tổng thể ngành kinh tế - kỹ thuật vùng, định ch ơng trình mục tiêu xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội Đặt hệ thống thu tất tổ chức, doanh nghiệp cách hợp lý Tận thu loại thuế nhằm tăng thu nhập ngân sách, xây dựng hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tạo môi trờng kinh doanh tốt cho doanh nghiệp Định chế quản lý chung chế quản lý mới, điều hành hoạt động kinh tế xã hội toàn xã hội theo chế thực chế điều chỉnh lên quan hệ kinh tế xã hội sở pháp luật, đảm bảo cho vận động phát triển kinh tế quỹ đạo vạch Tránh trùng, chéo công tác quản lý gây ách tắc kinh doanh Tiến hành hoạt động tổ chức phạm vi toàn bộ máy quản lý Nhà n ớc toàn kinh tế quốc dân theo nguyên tắc tập trung dân chủ thiết lập hệ thống quan Nhà nớc cấp hệ thống tổ chức kinh tế; điều hòa biện pháp kinh tế, hành chính, giáo dục Kết hợp mối quan hệ quản lý kinh tế xã hội cho máy quản lý Nhà nớc hoạt động cách có hiệu Quy định hình thức kinh doanh, đ a hình thức chế định tổ chức kinh doanh, tiêu chuẩn pháp nhân, chế định hợp đồng, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa 13 chuẩn mực Có sách khuyến khích kinh doanh làm cho thành phần kinh tế an tâm bỏ vốn, biết rõ ngành nghề làm đợc ngành nghề không đ ợc làm, giải thủ tục kinh doanh gọn nhẹ thuận tiện Giữ vững kỷ cơng kỷ luật nhà nớc, thiết lập trật tự đời sống kinh tế xã hội đất n ớc, không ngừng tăng c ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa sử dụng hệ thống tra kiểm tra kiểm soát, hệ thống quan xử lý nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, tăng c ờng trật tự quản lý, thực kỷ c ơng kỷ luật kinh doanh Tiến hành hoạt động kiểm tra kiểm soát toàn kinh tế quốc dân làm máy Nhà n ớc, lành mạnh hóa mối quan hệ xã hội II-/ Về phía doanh nghiệp: Thực nghiêm túc quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp công việc kinh doanh Chỉ kinh doanh ngành nghề nhà nớc cho phép kinh doanh mà doanh nghiệp đăng ký Giao nộp đầy đủ thuế kinh doanh cho Nhà n ớc Thực nghiêm túc việc hạch toán kinh doanh, đ a số thực tế lỗ lãi kinh doanh để có ph ơng hớng tổ chức kinh doanh giai đoạn tới Xây dựng máy kinh doanh hợp lý gọn nhẹ, mối quan hệ chủ doanh nghiệp với ng ời lao động làm thuê phải ngày khăng khít có nh ngời lao động gắn bó tận tụy cho doanh nghiệp Trong quan hệ kinh doanh doanh nghiệp có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp khác sở bạn hàng cần trì tốt mối quan hệ đó, thực đôi bên có lợi, bình đẳng nh Cần phải thực tốt công tác nghiên cứu thị tr ờng nhu cầu ngời tiêu dùng từ đề h ớng kinh doanh cụ thể Sử dụng có hiệu vốn mà bỏ kinh doanh, tránh tình trạng lãng phí 14 Kết luận Trong công đổi đất n ớc ta, muốn phát triển kinh tế, muốn dân giàu n ớc mạnh quản lý kinh tế nhà nớc phải chặt chẽ, rõ ràng Nhà n ớc phải quản lý sâu sát vào lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế nh ng phải sở bảo đảm cho việc tạo môi tr ờng tốt cho công việc kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp tạo cải vật chất, cung cấp dịch vụ cho xã hội nên cần phải phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tự kinh doanh họ khuôn khổ luật định Muốn làm đợc nh vậy, phải hiểu rõ chức quản lý nhà n ớc kinh tế chức kinh doanh Cần phải phân biệt hai chức để xác định đâu giới hạn việc kinh doanh, đâu giới hạn việc quản lý nhà nớc Có đem lại hiệu việc quản lý nhà n ớc, tránh đợc chồng chéo, can thiệp sâu nhà n ớc gây nên ách tắc kinh doanh doanh nghiệp 15 Tài liệu tham khảo I/ Tạp chí: - Tạp chí: Nghiên cứu - Trao đổi Kinh tế phát triển Thông tin lý luận Quản lý Nhà nớc Cộng sản Nhà nớc pháp luật II/ Sách: - Giáo trình:Quản lý Nhà nớc kinh tế Quản trị kinh doanh Quản lý kinh tế III/ Báo: Báo: Thời báo kinh tế Doanh nghiệp Đầu t 16

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan