1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Quản lý nhà nước về kinh tế của chính quyền XÃ LÊ NINH - HUYỆN KINH MÔN - TỈNH HẢI DƯƠNG

23 5,8K 113

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 123 KB

Nội dung

-Với chức năng nhiệm vụ phân công là là một cán bộ cơ sở trực thuộc xã quản lý , trong công tác luôn gắn liền với địa phơng, qua nghiên cứu công tác quản lý nhànớc về kinh tế tôi nhận th

Trang 1

mục lục

phần I: mở đầu

- Mục đích yêu cầu

- Nhiệm vụ đề tài

6- Nhiệm vụ quản lý nhà nớc về kinh tế của UBND xã, phờng

7- Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về kinh tế

II- thực trạng kinh tế x Lê Ninh - huyện kinh môn - tỉnhã Lê Ninh - huyện kinh môn - tỉnh

hải dơng

1- Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của xã

2- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã

a- Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể

b- Phơng hớng cụ thể và giải pháp thực hiện

c- Một số kiến nghị với các cấp

phần III: kết luậnphần I: lời nói đầuThực tiễn những năm đổi mới kinh tế ở nớc ta cho thấy, việc chuyển sang pháttriển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cớ chế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc là một chủ trơng vô cùng đúng đắn ,nhờ đó mà khai thác đợc tiềm năngkinh tế trong nớc, đi đôi với thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ nớc ngoài, giải phóng vàphát triển lực lợng sản xuất xã hội, góp phần quyết định bảo đảm tăng trởng của nềnkinh tế, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân

Đối với đất nớc ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng, định hớng xã hộichủ nghĩa trong điều kiện lực lợng sản xuất, phục vụ và nâng cao đời sống nhân dân,

đảm bảo từng bớc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, xây dựng và phát triển kinh

Trang 2

tế thị trờng, vận dụng cơ chế thị trờng, sử dụng các hình thức và phơng pháp quản lýkinh tế của kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất, khuyến khích tinh thần năng

động, sáng tạo của ngời lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy Công nghiệp hoá

- Hiện đại hoá tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng dân chủ và văn minh

Trong thời đại ngày nay kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đều cần

sự quản lý của nhà nớc không để bàn tay vô hình của cơ chế thị trờng chi phối, bởi ởnớc ta: Nhà nớc xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân, do Đảng lãnh đạobảo vệ lợi ích của nhân dân lao động ở nớc ta nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờngtheo nguyên tắc kết hợp tính định hớng và cân đối của kế hoạch với tính năng động vànhạy cảm của thị trờng và cơ chế thị trờng Bởi vì kế hoạch và thị trờng đều là công cụphơng tiện để phát triển kinh tế, quản lý của nhà nớc là để phát huy mặt tích cực, hạnchế tiêu cực của cơ chế thị trờng

Xuất phát từ quan điểm đờng lối của Đảng trong tình hình và bối cảnh trên thếgiới, khu vực và của đất nớc ta những năm qua và trong những năm tới có rất nhiềuthuận lợi cũng nh khó khăn thách thức của cơ chế thị trờng khi đất nớc ta mở cửa hộinhập với các nền kinh tế tiên tiến và hiện đại, trong khi chúng ta mới đang trong thời

kỳ quá độ, nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, khoa học kỹ thuật cha phát triển,những yếu

tố đó ít nhiều tác động ảnh hởng đến cơ sở địa phơng trong cơ chế nền kinh tế thị ờng hiện nay

tr-Để đạt đợc mục đích thúc đẩy nền kinh tế phát triển đa đời sống nhân dân đến

ấm no hạnh phúc thì mỗi địa phơng cơ sở phải thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, vận dụng tốt cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa, có sự quản lý của nhà nớc Từ đó thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

-Với chức năng nhiệm vụ phân công là là một cán bộ cơ sở trực thuộc xã quản

lý , trong công tác luôn gắn liền với địa phơng, qua nghiên cứu công tác quản lý nhànớc về kinh tế tôi nhận thấy: Cần phải vận dụng tốt các quan điểm đờng lối của Đảng

về quản lý nhà nớc về kinh tế từ đó vận dụng thực tế vào địa phơng, cùng với các cán

bộ công chức, các ngành, các Hợp tác xã thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tếcủa xã đi đúng định hớng của Đảng, Nhà nớc, thực hiện tốt chức năng quản lý điềuhành để phát triển nền kinh tế của dịa phơng

Sau khi đợc học tập nghiên cứu tôi đã nhận đề tài ( Quản lý nhà nớc về kinh tế của chính quyền xã ).

Từ đề tài này tôi sẽ vận dụng quan điểm đờng lối của Đảng trong việc tham muvới các cấp lãnh đạo xây dựng nền kinh tế của nớc ta vào thực tiễn của xã Lê Ninh,

đánh giá đợc những mặt đã làm đợc, những mặt cha làm đợc, những thiếu sót khuyết

Trang 3

điểm và phơng hớng giải pháp cho nhiệm vụ phát triển kinh tế của xã trong nhữngnăm tiếp theo.

phần thứ II : nội dungI- một số vấn đề chung quản lý nhà nớc trong nền kinh

tế thị trờng, định hớng x hội chủ nghĩa.ã Lê Ninh - huyện kinh môn - tỉnh

1- Khái niệm: Quản lý nhà nớc là sự tác động của các cơ quan nhà nớc có chức

năng, thẩm quyền tới các quá trình kinh tế - xã hội, bằng hệ thống công cụ có tínhchất nhà nớc, nhằm đạt mục tiêu đã định

Từ khái niệm trên thì chủ thể quản lý là các cơ quan nhà nớc có chức năngthẩm quyền nhất định, đợc luật pháp qui định, điều này đòi hỏi cơ quan quản lý phảihoạt động đúng chức năng, thẩm quyền không đợc vợt quá thẩm quyền, không saichức năng, nhờ đó các văn bản ban hành mới có hiệu lực pháp lý, ngợc lại sẽ vô hiệu

và gây ra sự rối loạn trong quản lý

Cũng nh các lĩnh vực khác, quản lý nhà nớc nói chung, quản lý vĩ mô của nhànớc nói riêng bao gồm các hệ thống, các cơ quan quản lý của nhà nớc, có chức năngthẩm quyền nhất định đợc phân chia thành các khẩu, các cấp, đối tợng quản lý là cácquá trình kinh tế - xã hội với sự vận động phát triển không ngừng

Nhà nớc sử dụng các công cụ, chính sách, biện pháp để tác động điều chỉnh,dẫn dắt định hớng các hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu nhà nớc đề ra

Hệ thống công cụ tác động mang tính nhà nớc, nghĩa là có tính pháp luật bằngluật pháp, bằng văn bản dới luật, bằng các chính sách có hiệu lực pháp lý nhất định

Do đó trong quản lý nhà nớc ngoài tác động giáo dục, thuyết phục, động viên, việcbắt buộc tuân thủ luật pháp là một tất yếu

Quản lý vĩ mô của nhà nớc: Hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc đợc chia thànhcác cấp khác nhau từ Trung ơng đến cơ sở (xã, phờng), các cơ quan này đều có chứcnăng quản lý nhà nớc, song khác nhau ở thẩm quyền và phạm vi địa giới hành chính

ở cấp Trung ơng nhà nớc thực hiện quản lý vĩ mô, đó là hoạt động điều hànhcủa các cơ quan nhà nớc Trung ơng đối với các quá trình kinh tế - xã hội thuộc phạm

vi cả nớc, nhằm đạt mục tiêu chung của cả nớc, quản lý vĩ mô của nhà nớc có đặc

điểm tác động của nhà nớc vừa rộng khắp cả nớc, vừa có tính tổng hợp liên quan đếnnhiều lĩnh vực của đời sống nh kinh tế - xã hội, tâm lý, an ninh vừa có tính tác độngdài hạn

Quản lý nhà nớc ở cấp cơ sở một mặt không trái pháp luật và quy định của cơquan nhà nớc cấp trên, mặt khác chỉ tác động trong phạm vi địa giới hành chính củacơ sở và mang tính tác nghiệp

2- Vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, định ớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.

h-Quản lý nhà nớc nói chung, đặc biệt quản lý vĩ mô của nhà nớc ta trong nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, vì nhà nớc ta

Trang 4

là đại diện cho sở hữu công cộng và nắm giữ tài sản cho toàn dân là chủ thể quản lýcao nhất đối với các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nớc.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hiện đại làm nảy sinh nhiều vấn

đề đòi hỏi nhà nớc và chỉ nhà nớc mới có chức năng thẩm quyền thực hiện giải quyết

Sự đa dạng về sở hữu trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đòi hỏi nhà nớc phảităng cờng vai trò quản lý

Toàn cầu hoá, Quốc tế hoá nhiều lĩnh vực đòi hỏi nhà nớc phải tăng cờng vaitrò quản lý của mình

Những khuyết điểm của nền kinh tế thị trờng nh : Độc quyền, phân hoá giàunghèo, tác động tiêu cực đến môi trờng sinh thái, tệ nạn xã hội nảy sinh đòi hỏi phảităng cờng vai trò quản lý, điều tiết của nhà nớc

Định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đòi hỏi nhà nớc

ta phải tăng cờng quản lý vĩ mô, nhằm đảm bảo sự vận động, phát triển kinh tế - xãhội cho phù hợp với bản chất và theo quỹ đạo đã đợc Đảng ta, Nhà nớc ta lựa chọn, đó

là đi lên chủ nghĩa xã hội

Phù hợp với quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá có tính hiện vật, baocấp khép kín sang kinh tế thị trờng mang tính chất sản xuất hàng hoá mở cửa và hộinhập, từ cơ chế kế hoạch hoá bằng mệnh lệnh hành chính tập trung cao độ sang vậnhành nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, thực tế cũng đã chothấy kinh tế thị trờng đã và đang thâm nhập vào mọi khía cạnh, mọi mặt của đời sốngkinh tế - xã hội

3- Chức năng quản lý của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế đợc quy định bởi yêu cầu khách quancủa nền kinh tế, việc thực hiện và phát huy các chức năng đó đến đâu là do bản chấtcủa nhà nớc, do yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội và do tình hình kinh

tế - xã hội của từng giai đoạn lịch sử quy định, nhận rõ chức năng quản lý nhà n ớc vềkinh tế là cơ sở khách quan để tổ chức hệ thống bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế, từchức năng và sắp xếp bộ máy, bố trí nhân sự trớc đây trong cơ chế quản lý tập trungquan liêu bao cấp Nhà nớc nắm toàn bộ nền kinh tế và không chỉ thực hiện toàn bộcác chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế mà còn làm cả chức năng trực tiếp quản lýsản xuất, can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nay chuyểnsang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa rất nhiều công việc hoạt độngkinh tế do thị trờng và xã hội đảm nhiệm, nhà nớc chỉ tập trung thực hiện những chứcnăng quản lý chủ yếu nhất mà thị trờng và xã hội không làm đợc, không đợc làm vàkhông làm tốt Các chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế cũng không cố định mà có

sự phát triển, tuy nhiên các chức năng cơ bản vẫn ít thay đổi trong điều kiện cụ thể, domục tiêu và những điều kiện kinh tế xã hội thay đổi thì vai trò và thứ tự u tiên của cácchức năng cũng có sự thay đổi nhất định

Trang 5

Đại hội IX của đảng đã nhấn mạnh các chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế

"Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh

và hợp tác để phát triển, bằng chiến lợc quy hoạch, kế hoạch và chính sách, kết hợpvới sử dụng lực lợng vật chất của nhà nớc để định hớng phát triển kinh tế - xã hội,khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nớc, bảo đảm cân đối vĩ mô nền kinh tế, điềutiết thu nhập, kiểm tra, kiểm soát, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật"

Nh vậy, nhà nớc có các chức năng quản lý cơ bản, tạo môi trờng định hớng, tổchức, điều tiết kiểm tra, tuỳ theo yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị và kinh tế - xãhội của từng giai đoạn mà việc sắp xếp thứ tự u tiên và nội dung các chức năng quản

lý vĩ mô của nhà nớc về kinh tế bao gồm

Một là: Chức năng tạo lập môi trờng

Với chức năng này, bằng quyền lực và sức mạnh tổ chức của mình nhà nớc bảo

đảm một môi trờng thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồmcác môi trờng chính trị, pháp luật, kinh tế, tâm lý, xã hội, kết cấu hạ tầng là những

điều kiện cần thiết để các giới kinh doanh yên tâm bỏ vốn kinh doanh và kinh doanhthuận lợi ổn định phát đạt, góp phần phát triển có hiệu quả kinh tế đất nớc với chứcnăng này nhà nớc có vai trò nh một là "Đỡ" giúp cho các cơ sở sản xuất kinh doanhphát triển, đồng thời bảo đảm các điều kiện tự do, bình đẳng trong kinh doanh Nóicách khác, nhà nớc có chức năng tạo ra các dịch vụ công về môi trờng chính trị, pháp

lý, an ninh, thủ tục quản lý, điều kiện kinh doanh, thông tin an toàn xã hội phục vụcho xã hội, trong cơ chế thị trờng, muốn có thị trờng sản xuất - kinh doanh ổn địnhtiến bộ, cần phải có bàn tay của nhà nớc từ việc ban hành và bảo đảm thi hành phápluật đến bảo đảm các điều kiện và nguyên tắc cơ bản nh quyền sở hữu, tự do kinhdoanh, xử lý tranh chấp theo pháp luật, đảm bảo một xã hội lành mạnh có văn hoá

Hai là: Chức năng định hớng và hớng dẫn phát triển kinh tế

Đây là một chức năng quan trọng của quản lý nhà nớc về kinh tế ở nớc ta, điềunày bắt nguồn từ hai lý do

Trớc hết, trong qúa trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa, nhà nớc cần định hớng cho các lực lợng kinh tế vận động theo quỹ đạocủa nhà nớc ta, theo con đờng xã hội chủ nghĩa, mặt khác kinh tế thị trờng có đặc

điểm là tự do phát triển sản xuất kinh doanh, nếu không định hớng, hớng dẫn, đặc biệttrong quá trình chuyển đổi sẽ để tự phát vô tổ chức, nổi loạn, hơn nữa nhà kinh doanh

và các tổ chức kinh tế đợc tự chủ kinh doanh, nhng không thể nắm đợc hết tình hình

và xu hớng vận động của thị trờng Do đó thờng chạy theo thị trờng một cách thụ

động, dễ gây ra thua lỗ thất bại và đổ vỡ , gây thiệt hại chung cho nền kinh tế Vì vậy,

Trang 6

Nhà nớc phải định hớng nền kinh tế phát triển theo quỹ đạo và mục tiêu kinh tế - xãhội đã đợc Đảng và Nhà nớc định ra Nhà nớc có chức năng định hớng phát triển kinh

tế, hoạt động hớng đích theo các mục tiêu chung của đất nớc, thông qua các công cụnh: chiến lợc, quy hoạch, chính sách, kế hoạch, thông t và nguồn lực của Nhà nớc

Điều cần chú ý là trong điều kiện chuyển đổi sang kinh tế thị trờng ở nớc ta, để thựchiện chức năng định hớng, hớng dẫn Nhà nớc chủ yếu sử dụng cách thức và phơngpháp tác động gián tiếp mang tính chất mềm dẻo, uyển chuyển vừa đảm bảo tính tựchủ của các cơ sở kinh tế, vừa đảm bảo mục tiêu chung Cách thức tác động gián tiếp,một mặt cho phép tôn trọng các quy luật của thị trờng, mặt khác tạo ra cơ chế chophép đối tợng quản lý gồm các cấp dới và các doanh nghiệp tự lựa chọn giải pháp tối -

u nhất, hiệu quả nhất

Ba là: chức năng tổ chức

Tổ chức là một chức năng quan trọng của quản lý Nhà nớc nền kinh tế, đặc biệttrong thời kỳ quản lý kinh tế Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng nh hiệnnay của nớc ta, Nhà nớc có nhiệm vụ sắp xếp tổ chức lại các đơn vị kinh tế Trong đóquan trọng nhất và cấp thiết nhất là sắp xếp củng cố lại các doanh nghiệp Nhà nớc, tổchức các vùng kinh tế, các khu công nghiệp, khu chế xuất Đây là những công việctạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý Nhà nớc còn có trách nhiệm tổ chức lại hệ thống quản

lý, sắp xếp lại các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế từ TW đến cơ sở, đổi mới thểchế và thủ tục hành chính, đào tạo và đào tạo lại, sắp xếp các cán bộ công chức quản

lý Nhà nớc và quản lý doanh nghiệp, thiết lập quan hệ kinh tế với các nớc và các tổchức quốc tế

Bốn là: Chức năng điều tiết

Trong quá trình điều hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nớc vừatuân thủ và vận dụng các quy luật khách quan của kinh tế thị trờng, phát huy mặt tíchcực của cơ chế thị trờng vừa điều tiết chi phối thị trờng hoạt động theo định hớng củaNhà nớc, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, công bằng và có hiệu quả Để điềutiết, Nhà nớc sử dụng hàng loạt biện pháp bao gồm: các chính sách, các đòn bẩy kinh

tế, các công cụ tài chính, thuế, tín dụng

Năm là: Chức năng kiểm tra

Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cơngtrong hoạt động kinh tế, phát triển và ngăn ngừa các hiện tợng vi phạm pháp luật, saiphạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của nhân dân, góp phần tăng trởngkinh tế và từng bớc thực hiện công bằng xã hội ở nớc ta, trong điều kiện chuyển sangnền kinh tế thị trờng còn sơ khai, tình trạng rối loạn tự phát, vô tổ chức và các hiện t-ợng tiêu cực còn khá phổ biến có lúc rất trầm trọng nên càng cần phải đề cao chứcnăng kiểm tra kiểm soát của Nhà nớc

4- Nội dung quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định ớng XHCN: (gồm các nội dung sau)

Trang 7

h Xây, tạo lập môi trờng vĩ mô nh luật pháp, thể chế, chính sách quốc gia vềkinh tế (tài chính, ngân hàng, thuế, tiền tệ) xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xãhội; quy hoạch kế hoạch dài hạn các chơng trình phát triển cấp quốc gia theo địnhhớng của Nhà nớc.

- Xác định nguyên tắc, tiêu chuẩn, mô hình tổ chức và chức năng, quyền hạn,trách nhiệm của bộ máy quản lý Nhà nớc về kinh tế Xây dựng chiến lợc đào tạo, sửdụng đội ngũ công chức quản lý của Nhà nớc trong lĩnh vực kinh tế

- Bảo đảm các thông tin cơ bản về kinh tế quốc gia, thông tin quốc tế liên quan

đến các hoạt động kinh tế - xã hội cả nớc

- Kiểm soát, giám sát, thanh tra và xử lý các vi phạm theo chức năng thẩmquyền đợc pháp luật quy định

Nh vậy, quản lý vĩ mô của Nhà nớc tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô, tạo

điều kiện, môi trờng cho tăng trởng phát triển kinh tế xã hội ở phạm vi quốc gia Nhànớc, TW không can thiệp trực tiếp, không can thiệp sâu vào quản lý Nhà nớc cấp cơ

sở và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

5- Các chính sách và công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc:

- Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi kinh tế thuận lợi trong nền kinh tế thịtrờng, các chủ thể kinh tế thị trờng nhng quyền chủ thể đợc thể chế hoá thành phápluật và mọi hành vi đều đợc theo đúng pháp luật Do đó nhà nớc ban hành hệ thốngpháp luật kinh tế đồng bộ, bảo toàn mọi hoạt động kinh tế

- Nhà nớc tạo môi trờng kinh tế xã hội ổn định bằng cách xây dựng kết cấu hạtầng sản xuất (Mà quan trọng nhất là giao thông vận tải, thông tin liên lạc), kết cấu hạtầng xã hội (Trong đó quan trọng hàng đầu là giáo dục đào tạo) và các dịch vụ côngcộng khác nh đảm bảo an ninh, tài chính tín dụng

- Nhà nớc soạn thảo kế hoạch quy hoạch các chơng trình phát triển kinh tế xãhội và ban hành các chính sách để hớng các chủ thể kinh tế thực hiện, các kế hoạchquy hoạch và các chơng trình bằng cách sử dụng các đòn bẩy kinh tế nh u đãi về thuế,

về lãi xuất cho vay cho những ai đầu t vào các ngành, những vùng mà nhà nớc cần utiên phát triển

- Nhà nớc thực hiện các chính sách,biện pháp nhằm đảm bảo tăng trởng kinh tế

đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội, thực hiện các chính sách xã hội hớng vào pháttriển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối tạo động lựcmạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng xuất lao động xã hội, thực hiện bình đẳngtrong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp và đi đôi với ch -

ơng trình xoá đói giảm nghèo

- Hệ thống công cụ tác động mang tính nhà nớc

Có tính pháp luật bằng luật pháp, bằng văn bản dới luật, bằng các chính sách cóhiệu lực pháp lý nhất định Do đó trong quản lý nhà nớc ngoài tác động giáo dục,thuyết phục động viên việc bắt buộc tuân thủ pháp luật là tất yếu ở cấp cơ sở, việc ban

Trang 8

hành quy chế nội quy quy định trong quản lý, điều hành hoạt động kinh tế chính trịtrên địa bàn.

6- Quản lý về kinh tế ở cấp cơ sở (xã - phờng).

Quản lý Nhà nớc ở cơ sở có các nội dung sau:

- Xây dựng các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thuộc chứcnăng thẩm quyền của xã, phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển của quốc gia,chiến lợc phát triển của Nhà nứơc cấp trên (Huyện - Tỉnh) và phù hợp với điều kiện tựnhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống tiềm năng mọi mặt của cơ sở

- Xây dựng nội quy, quy chế cho địa bàn phù hợp với luật pháp Nhà nớc TW vàcác quy định chính sách nhà nớc cấp trên

Giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, xây dựng phúc lợi công cộng xã, ờng phù hợp với pháp luật nhà nớc

ph-Quản lý các hoạt động kinh tế, các công trình công cộng đợc giao thu thuế (đợcgiao, đợc uỷ quyền) quản lý chợ, quản lý các hoạt động văn hoá xã hội trên địa bàn

Nh vậy: Quản lý nhà nớc nói chung, về kinh tế nói riêng từ cấp vĩ mô đến cơ sở

đều có chung chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế, song khác nhau ở thẩm quyền,nhà nớc Trung ơng tập trung xác định, xây dựng thể chế luật pháp, chính sách Quốcgia, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, tạo dựng môi trờng và hớng vào các mục tiêukinh tế vĩ mô cần đạt Quản lý nhà nớc cấp cơ sở tập trung vào xây dựng các quy chế,nội quy và thực hiện các thể chế chính sách Quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hộiphục vụ đời sống dân sinh tren địa bàn thuộc thẩm quyền xã và thực hiện các mụctiêu kinh tế - xã hội do nhà nớc cấp trên giao hoặc uỷ quyền

Nói chung: Nhà nớc từ cấp Trung ơng đến cấp cơ sở hớng vào thực hiện chứcnăng chủ yếu của quản lý nhà nớc về kinh tế với thảm quyền và mục tiêu cần đạt ởmỗi cấp khác nhau, Nhà nớc không trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh, cơ quanquản lý Nhà nớc về kinh tế không đợc "vừa là trọng tài, vừa là cầu thủ" trên sân chơithị trờng

6- Nhiệm vụ quản lý nhà nớc về kinh tế của UBND xã.

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐND cùng cấpthông qua để trình UBND huyện phê duyệt tổ chức thực hiện kế hoạch đó

Lập dự toán thu chi ngân sách nhà nớc trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách

địa phơng và phơng án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, dự toán điều chỉnh ngânsách địa phơng trong trờng hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phơng trìnhHĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBND, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp

Tổ chức thực hiện ngân sách địa phơng, phối hợp với các cơ quan nhà nớc cấptrên trong việc quản lý ngân sách nhà nớc trên địa bàn xã và báo cáo về ngân sách nhànớc theo quy định của pháp luật

Trang 9

Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất đợc để lại phục vụ các nhu cầucông ích ở địa phơng, xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đờng giaothông, trụ sở, trờng học, trạm y tế, công trình điện nớc theo quy định của pháp luật.

Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu t xây dựng các côngtrình kết cấu hạ tầng của xã trên nguyên tắc dân chủ tự nguyện, việc quản lý cáckhoản đóng góp này phải công khai có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúngmục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật

Tổ chức việc hớng dẫn và thực hiện các chơng trình kế hoạch đề án khuyếnkhích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ để phát triển sảnxuất và hớng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, trong sản xuất theoquy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng và vật nuôi

Tổ chức xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ, thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê

điều, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt, ngăn chặn kịp thời nhữnghành vi, vi phạm pháp luật, bảo vệ đê điều

Tổ chức hớng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành nghề truyền thống ở

địa phơng và tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ để phát triển cácngành nghề mới

II- thực trạng quản lý nhà nớc về kinh tế ở x Lê Ninh -ã Lê Ninh - huyện kinh môn - tỉnh

huyện kinh môn - tỉnh hải dơng hiện nay

1- Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của xã.

Xã Lê Ninh nằm ở phía bắc huyện Kinh Môn, phía bắc giáp xã huyện ChíLinh , phía đông giáp xã Bạch Đằng, phía tây ,nam giáp xã Phúc Thành sông kinhThầy, đờng tỉnh lộ 186 đi qua nối liền giữa Hải Dơng và Quảng Ninh nằm trong vịtrí địa lý thuận lợi hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận tiện cho việc giao lu các hoạt

động thơng mại do vậy đã tạo đièu kiện thuận lợi cho phát triển văn hoá - xã hội của

địa phơng

Xã Lê Ninh với diện tích tự nhiên là 1212,11 ha, diện tích canh tác là 488,65

ha, xã có 5 thôn,2141 hộ,7585 nhân khẩu , có 10 chi bộ Đảng với tổng số Đảng viên

là 182 đ/c

Đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của BCH Đảng bộ HĐND UBND huyện Kinh Môn, với tinh thần đoàn kết nhất trí cao trong lãnh đạo và điềuhành của Đảng bộ và chính quyền xã đã nỗ lực phấn đấu phát huy những thuận lợi,khắc phục mọi khó khăn thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

-mà nghị quyết đại hội Đảng bộ đã đề ra, đã đa đời sống nhân dân xã Lê Ninh khôngngừng đợc cải thiện và nâng lên đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoánông nghiệp nông thôn phấn đấu vì mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh"

*- Những kết quả đạt đợc:

Trang 10

Quán triệt quan điểm phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm trong những nămqua xã Lê Ninh đã tập trung quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đầu t đúng mức cho phát triểnkinh tế tạo ra phát triển nhanh và mạnh trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ, tốc độ giá trị sản xuất tăng bình quân 10,2%/năm Trong đógiá trị sản xuất nông nghiệp tăng 10,1%/năm, Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng12,2%/năm, dịch vụ tăng 14,3%/năm.

Cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch theo hớng tích cực, giảm tỷ trọng trongnông nghiệp từ 72,4% xuống còn 70,2%, tiểu thủ công nghiệp 9,2% tăng lên 9,4%,dịch vụ từ 16,2% tăng lên 20,4% trong nông nghiệp trồng trọt giảm từ 76,5% xuốngcòn 62,9%, chăn nuôi từ 23,5% lên 37,1% , giá trị sản xuất bình quân đầu ngời tăng

từ 2,58 triệu đồng lên 4.2 triệu đồng /ngời/năm

* Sản xuất nông nghiệp:

Là một xã thuần nông có trình độ thâm canh ở mức trung bình, có điều kiện địa

lý thuận lợi, mặc dù có những khó khăn thiên nhiên thời tiết, Đảng uỷ, chính quyềncùng các cơ sở luôn coi trọng phát triển sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu,chuyển dần theo hớng sản xuất hàng hoá, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân10,1%/năm, trong đó trồng trọt tăng bình quân 6,5%/năm, chăn nuôi tăng 19,2%/năm

Về trồng trọt: Tuy diện tích canh tác giảm do xây dựng một số công trình của

địa phơng song vẫn đảm bảo cấy hết diện tích gieo trồng là 488,65 ha, năng suất lúatăng 100 tạ/ha năm 2000 lên 118 tạ/ha năm 2005, lơng thực bình quân đầu ngời tăng

từ 350 kg năm 2000 lên 420 kg năm 2005, tích cực đẩy mạnh phát triển trồng cây ănquả và cây có gía trị kinh tế cao

Chăn nuôi phát triển ổn định, đàn lợn tăng từ 2961 con năm 2000 lên 5560 connăm 2005, đàn trâu giảm, đàn bò tăng từ 129 con năm 2000 lên 449 con năm 2005,

đàn gia cầm tăng nhanh đạt từ 41553 con lên 52044 con , sản lợng cá và con đặc sảntăng từ 50 - 55 tấn/năm đa giá trị thu nhập từ chăn nuôi thuỷ sản tăng bình quân 5%năm

Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn từng bớc đợc đẩy mạnh các ngànhnghề và dịch vụ nông thôn phát triển mạnh mẽ đa dạng, lao động thủ công giảm đi và

đợc thay thế bằng các thiết bị máy móc hiện đại góp phần nâng cao năng xuất lao

động và chất lợng sản phẩm nông nghiệp

Tuy nhiên việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm, diện tích cây vụ

đông phát triển mạnh song chất lợng giá trị cha cao, kết cấu hạ tầng khu vực nôngthôn còn cha đồng bộ do vậy cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế nông nhiệpnông thôn theo hớng CNH - HĐH

* Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và xây dựng:

Tiếp tục phát huy đợc tiềm năng thế mạnh của địa phơng và một số ngành nghềtruyền thống nh sản xuất gạch đất nung và các nghề cơ khí sửa chữa, mộc dân dụng,

Trang 11

HTX làng nghề, tiểu thủ công nghiệp ơm tơ Ninh Xá, khai thác cát sỏi, đóng gạch babanh , đại bộ phận là t nhân trên địa bàn đã không ngừng mở rộng quy mô hiện đạihoá các dây truyền và công nghệ sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quảlao động hàng năm thu hút nhiều lao động về địa phơng vào làm việc có thu nhập ổn

định

Trong xây dựng luôn đợc địa phơng quan tâm trú trọng từ năm 2000 đến nay xã

Lê Ninh đã đầu t nguồn vốn cho xây dựng cơ bản với số tiền lên tới 5 tỷ đồng, trong

đó gồm các công trình chính nh Trờng mầm non bán công, Trờng THCS, ngoài ra còn

mở rộng các khuôn viên của các trờng, sân vận động ở các thôn và trung tâm, cùngcác công trình xây dựng trong dân cũng đợc phát triển tơng đối mạnh góp phần làmcho bộ mặt nông thôn và xã Lê Ninh ngày một khang trang đổi mới

Tuy nhiên trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn cha phát triển đợc nhữngngành nghề mới, sản xuất gạch đất nung còn thủ công theo công nghệ cũ, cha đảmbảo vệ sinh môi trờng và đảm bảo an toàn cho sản xuất , các nghề cơ khí, mộc, nhômkính, may mặc, ơm tơ v.v vẫn chỉ dừng lại ở quy mô hộ gia đình là chính, cha liêndoanh liên kết để sản xuất, tiến độ xây dựng ở một số dự án công trình còn hậm chathiếu vốn

* Dịch vụ: Giá trị sản xuất dịch vụ tăng bình quân 14,3% năm Trong đó tậptrung chủ yếu vào các dịch vụ vận tải nh tàu thuyền công nông, máy làm đất, say xát

và tuốt lúa , ngoài ra địa phơng còn tạo điều kiện khuyến khích cho các dịch vụ buônbán kinh doanh vừa và nhỏ phát triển mạnh, nh các dịch vụ nông nghiệp, tiểu thủcông nghiệp sinh hoạt đời sống, chợ nông thôn, đò bến bãi v.v, đáp ứng đợc nhu cầusản xuất và đời sống của nhân dân

Tuy vậy các dịch vụ buôn bán kinh doanh vốn đầu t còn thấp, hàng hoá chaphong phú và đa dạng do vậy cha tạo ra đợc sức cạnh tranh trong thị trờng cũng nhcha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của nhân dân

* Giao thông thuỷ lợi:

+ Giao thông: Với phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, Đảng uỷ, chínhquyền đã phát động phong trào làm đờng giao thông nông thôn bằng bê tông hoá,trong toàn xã đã hoàn thành đợc 8,5 km, mở rộng và áp trúc các tuyến đờng liên thôn

đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại trong sinh hoạt và giao lu hàng hoá

+ Thuỷ lợi: Tu bổ kênh mơng, đê điều, xây dựng kiên cố hoá kênh mơng cấpIII đợc 3,5 km, nạo vét hàng trăm mét khối mơng máng phục vụ tốt cho việc tới tiêu

đảm bảo sản xuất

* Về quản lý đất đai môi trờng:

Quản lý đất đai theo đúng luật, sử dụng đúng mục đích, đề nghị trên cấp sổ đỏ

sử dụng đất, thực hiện tốt việc dồn ô đổi thửa, bổ sung quy hoạch sử dụng đất đai đếnnăm 2010 đồng thời giải quyết xử lý vi phạm luật đất đai theo thẩm quyền

Ngày đăng: 27/04/2015, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w