trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Quản lý nhà nớc về kinh tế ở nớc ta đang đứng trớc những thời cơ và thách thức lớn, chúng ta đã có kinh nghiệm và kết quả của hơn 20 năm đổi mới và đang đứng tr- ớc su thế mở cửa, hội nhập và hợp tác Quốc tế, với những diễn biến phức tạp đòi hỏi quản lý nhà nớc về kinh tế phải tiếp tục đổi mới một cách toàn diện. Yêu cầu đặt ra là phải tiếp tục đổi mới quản lý nhà nớc để Nhà nớc thực sự là của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo của đảng, bộ máy nhà nớc trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, cán bộ công chức nhà nớc thực sự là cán bộ của dân, làm tốt công tác quản lý kinh tế - xã hội đáp ứng và phù hợp với nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động, quản lý nhà nớc về kinh tế của nớc ta hiện nay cần thực hiện một số giải pháp sau.
Một là: Nhận thức và xử lý tốt mối quan hệ giữa nhà nớc với nhân dân, giữa sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc về kinh tế, giữa quản lý nhà nớc và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ "Thực hiện tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở" tạo đièu kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn đê quan trọng, điều đó cũng đặc biệt quan trọng đối với quản lý nhà nớc ở cấp cơ sở xã, ph- ờng.
Cần nhận thức và phân biệt rõ chức năng lãnh đạo của Đảng và chức năng quản lý của nhà nớc Đảng lãnh đạo kinh tế bằng đờng lối và chính sách, còn nhà nớc thể chế hoá đờng lối chính sách của Đảng thành pháp luật đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, thông qua nhà nớc, Đảng đa đờng lối, chính sách của Đảng vào cuộc sống. Nh vậy Đảng phải tăng cờng lãnh đạo nhà nớc nhng không phải làm thay nhà nớc mà tạo điều kiện để phát huy tính chủ động và hiệu quả quản lý điều hành của nhà nớc ở cấp cơ sở, các cơ quan quản lý của nhà nớc chịu sự lãnh đạo toàn diện của đảng uỷ xã, phờng.
Hai là: Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế.
Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế, nó có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế, yêu cầu của nguyên tắc tập trung dân chủ đợc thể hiện qua 2 nội dung chủ yếu sau:
- Nâng cao hiệu lực quản lý thống nhất của nhà nớc Trung ơng đi đôi với phân cấp quản lý cho địa phơng. Để thực hiện nguyên tắc này nhà nớc Trung ơng chỉ tập trung quản lý ở tầm chiến lợc, tầm vĩ mô bao gồm việc hoạch định chiến lợc, chính sách Quốc gia chơng trình, quy hoạch, kế hoạch, chính sách kinh tế lớn có tác dụng cho toàn bộ nền kinh tế. Còn chính sách địa phơng có trách nhiệm có thẩm quyền quyết định những vấn đề của địa phơng.
- Tăng cờng phối hợp và quản lý theo ngành và lãnh thổ các ngành Trung ơng có trách nhiệm quản lý theo ngành trên phạm vi cả nớc, chính quyền địa phơng có trách nhiệm quản lý trên toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội trên toàn lãnh thổ của mình.
+ Ba là: Đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nớc.
- Cải cách nền hành chính nhà nớc là yêu cầu của nhiều Quốc gia nhng đối với nớc ta hiện nay đây là một nhiệm vụ hết sức cấp bách nhằm khắc phục những tồn tại của quản lý nhà nớc kiểu cú xây dựng một nhà nớc thực sự của dân, do dân, vì dân có khả năng quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa tập trung vào một số việc nh sau:
- Tiếp tục xây dựng, hoàn chỉnh thể chế luật pháp kinh tế tạo khung khổ pháp lý đồng bộ các yếu tố thị trờng ddinhj hớng xã hội chủ nghĩa hoàn chỉnh các chính sách kinh tế và xã hội trong đó quan trọng nhất là chính sách tài chính tiền tệ.
- Cải cách một bớc thủ tục hành chính cả về quy chế và tổ chức thực hiện giảm dến mức tối đa các thủ tục quy chế tình trạng quan liêu, phiền hà với nhân dân và các doanh nghiệp.
- Sắp xếp lại và chỉnh đốn tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế, đảm bảo cho bộ máy tinh gọn, đủ khả năng quản lý và sử dụng tốt các vấn đề nảy sinh trong nền kinh tế thị trờng.
+ Bốn là: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống công cụ của quản lý nhà nớc về kinh tế nói chung, ở cấp cơ sở nói riêng:
- ở cấp cơ sở việc ban hành quy chế, nội quy, quy định trong quản lý điều hành hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn không ít trờng hợp cha kịp thời, thống nhất thậm
chí trong thực thi pháp luật nhà nớc có trờng hợp không đúng chức năng vợt thẩm quyền.
- Vì vậy xây dựng và hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý phù hợp theo hớng hiện đại từ Trung ơng đến cơ sở là tiền đề để đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc về kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
+ Năm là: Xây dựng đội ngũ công chức về kinh tế, nền kinh tế thị trtờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta từ Trung ơng đến cơ sở cần một đội ngũ công chức quản lý nhà nớc về kinh tế, vừa có bản lĩnh vững vàng, kiên định theo đờng lối đổi mới của đảng, nhà nớc ta đã xác định vừa có phẩm chất đạo đức trong sáng niêm khiết vì sự phát triển đất nớc, vì lợi ích nhân dân vừa có chuyên môn giỏi để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đợc giao phó một cách hiệu quả nhất.
+ Sáu là: Đẩy mạnh đấu tranh chống tệ quan liêu tham nhũng.
Quan liêu và tham nhũng luôn đi liền với nhau căn bệnh vốn có của nhà nớc nói chung. Riêng ở nớc ta khi đang trong thời kỳ đổi mới, cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp cha hoàn toàn xoá bỏ, cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ra đời cha đồng bộ là điều kiện cho tệ quan liêu tham nhũng phát triển vừa cản trở sự phát triển đất nớc, và làm mất uy tín và suy yếu sự quản lý nhà nớc. Do đó kiên quyết đáu tranh xoá tệ quan liêu tham nhũng trở thành nhiệm vụ cấp bách trớc mắt của toàn đảng, toàn dân để chống tham nhũng cần tập trung vào các biện pháp sau:
- Phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân trong hoạt động kinh tế và tham gia quản lý kinh tế.
- Bổ sung hoàn thiện các cơ chế chính sách quản lý kinh phù hợp với kinh tế thị trờng.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, sắp xếp lại bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế nhanh gọn.
Đề cao kỷ cơng phép nớc xử lý nghiêm các cán bộ công chức phạm tội, tham nhũng làm giàu bất chính.
Đối với quản lý nhà nớc về kinh tế ở cấp cơ sở, phải thực hiện đúng và nghiêm minh quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hiện dân biết dân bàn, dân làm dân kiểm tra.
* Về sản xuất nông nghiệp: Đề nghị cấp trên có chế độ hỗ trợ và đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi tới tiêu để đảm bảo sản xuất nh hiện nay việc tiêu unbgs rất khó khăn, việ thu thuỷ lợi phí còn cao mà sản phẩm nông nghiệp lại thấp đề nghị nhà nớc miễn thuỷ lợi phí cho nông dân, công tác khuyến nông cần tập trung cho cơ sở đầu t và xây dựng các mô hình điểm về sản xuất nông nghiệp.
Về quản lý đất đai: Có chính sách cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp, xây dựng nhà trông nom, trang trại chăn nuôi đáp ứng cho nhân dân yên tâm sản xuất.
Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ: Đề nghị UBND huyện và các cấp quan tâm cho phép hỗ trợ xây dựng lò công nghệ sản xuất gạch đất nung để giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, địa phơng có làng nghề ơm tơ đề nghị tren quan tâm hỗ trợ nguồn vốn vay u đãi và các công trình đảm bảo môi trờng.
Là xã thuần nông chủ yếu cây màu vụ đông và chăn nuôi rất khó khăn tieu thụ sản phẩm đề nghị tren quan tâm giúp đỡ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và chuyển giao khoa học kỹ thuật để nông dân phát huy hiệu quả trong sản xuất.
phần III: kết luận
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đảng, đổi mới về kinh tế đóng vai trò quan trọng để đa nhanh chóng đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển, phấn đấu đến năm 2020 đất nớc ta cơ bản là một nớc công nghiệp, để phấn đấu và đạt đợc mục tiêu đó công tác quản lý của nhà nớc ở các cấp là vô cùng quan trọng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng của đất nớc ta vững bớc đi lên, đòi hỏi đảng và nhà nớc cần quan tâm chăm no xây dựng đội ngũ cán bộ phải có bản lĩnh chính trị và năng lực công tác, nhất là đội ngũ cán bộ công chức xã, phờng, thị trấn, với tình hình hiện nay trong nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, nông thôn và nông dân trình độ cả về nhận thức và khoa học kỹ thuật còn thấp cha theo kịp với cơ chế hiện nay, trong khi đó môi trờng mở cửa hội nhập đòi hỏi hàng hoá nông sản, phẩm phải đợc nâng cao có tình gay gắt quyết liệt trong cạnh tranh trên thị trờng vì vậy quản lý nhà nớc về kinh tế ở địa phơng phải đợc các cấp các ngành quan tâm thì mới đáp ứng yêu cầu trong tình hình hiện nay.
Từ lý luận và thực tiễn công tác, tôi nhận thức thấy rằng trên cơng vị làm công tác chính quyền cơ sở, tham gia quản lý nhà nớc về kinh tế ở địa phơng cần phải tích
cực học tập nâng cao nhận thức chính trị về sự nghiệp đổi mới của đảng hiện nay và đổi mới nền kinh tế tiên tiến của thế giới, phải đúc kết kinh nghiệm áp dụng vào thực tế của địa phơng để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phơng đề ra, phấn đấu đẩy nhanh sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, quyết tâm phấn đấu xây dựng địa phơng vì mục tiêu dân giàu, xã mạnh, công bằng dân chủ và văn minh./.