Bàn về vấn đề miễn trừ đối với các thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong Dự thảo Luật cạnh tranh

5 51 0
Bàn về vấn đề miễn trừ đối với các thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong Dự thảo Luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong tương quan so sánh với Luật Cạnh tranh năm 2004, vấn đề miễn trừ đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (thỏa thuận) được quy định trong Dự thảo sửa đổi Luật Cạnh tranh ngày 05/03/2018 có nhiều thay đổi (Dự thảo). Bên cạnh đó, Dự thảo còn có một số vấn đề cần tiếp tục được hoàn thiện, trong đó có quy định về vấn đề miễn trừ đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT BÀN VỀ VẤN ĐỀ MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG DỰ THẢO LUẬT CẠNH TRANH Phạm Hoài Huấn* * ThS Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khóa: miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Luật Cạnh tranh năm 2004 Lịch sử viết: Nhận : 19/03/2018 Biên tập : 09/04/2018 Duyệt : 16/04/2018 Tóm tắt: Trong tương quan so sánh với Luật Cạnh tranh năm 2004, vấn đề miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh (thoả thuận) quy định Dự thảo sửa đổi Luật Cạnh tranh ngày 05/03/2018 có nhiều thay đổi (Dự thảo)1 Bên cạnh đó, Dự thảo cịn có số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, có quy định vấn đề miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Article Infomation: Keywords: exemption of competition restriction agreements, Competition Law of 2004 Article History: Received : 19 Mar 2018 Edited : 09 Apr 2018 Approved : 16 Apr 2018 Summary: In comparison with the Competition Law of 2004, the matter of exemptions to competition restriction agreements (“the agreements”) is contained in the revised Bill of the Competition Law of March 5, (the Bill of law) In addition, the Bill of law has some issues that need to be further improved, including the provisions on exemptions to restrictive competition agreements Dẫn nhập Các thỏa thuận đối thủ cạnh tranh lúc gây nên tổn hại đến cạnh tranh người tiêu dùng Trong trường hợp định, thỏa thuận mang lại giá trị thúc đẩy cạnh tranh thị trường Một khía cạnh tích cực thỏa 26 Dự thảo lần 4: http://duthaoonline.quochoi.vn Số 8(360) T4/2018 thuận thúc đẩy cạnh tranh thỏa thuận nghiên cứu phát triển sản phẩm Chi phí nghiên cứu phát triển (R&D), đặc biệt tạo sản phẩm mang tính đột phá, thường lớn Chi phí lớn rủi ro cao thách thức lớn hoạt động R&D Thế nên, việc doanh nghiệp riêng lẻ thực hoạt BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT động mang tính độc lập xét khía cạnh kinh tế khơng hiệu Đó lý thúc đẩy doanh nghiệp thỏa thuận thực hoạt động R&D Thực tiễn pháp luật cạnh tranh nước coi thỏa thuận nghiên cứu phát triển sản phẩm thỏa thuận thúc đẩy cạnh tranh dành cho thỏa thuận miễn trừ2 Tuy vậy, thỏa thuận thúc đẩy cạnh tranh cách rõ ràng thỏa thuận R&D Trên thực tế, thỏa thuận từ chối giao dịch với đối thủ thỏa thuận gây nhiều tranh cãi trình thực thi Theo đó, có nhiều ý kiến khác liên quan đến việc nên coi thỏa thuận từ chối giao dịch với đối thủ thỏa thuận vi phạm pháp luật cạnh tranh cách nên áp dụng nguyên tắc lập luận hợp lý xử lý3 Học giả Herbert Hovenkamp đưa lập luận thuyết phục liên quan đến việc kiểm soát hành vi thỏa thuận từ chối giao dịch Giả định có ba doanh nghiệp thực dự án R&D, từ đầu họ mời doanh nghiệp thứ tư tham gia, doanh nghiệp không đồng ý Do đó, dự án bao gồm ba doanh nghiệp Sau đó, dự án nghiên cứu thành cơng bắt đầu phát huy giá trị thương mại Tại thời điểm này, doanh nghiệp thứ tư muốn tham gia vào trình này, ba doanh nghiệp đồng loạt từ chối không cho doanh nghiệp thứ tư tham gia4 Bản chất hoạt động R&D hoạt động đầu tư nghiên cứu mang tính mạo hiểm Mấu chốt q trình đối mặt với rủi ro trình đầu tư để hưởng lợi từ sản phẩm mang tính đột phá tỷ suất lợi nhuận cao tương lai Cho nên, buộc doanh nghiệp phải cho phép doanh nghiệp thứ tư tham gia vào trình sản xuất sản phẩm bất công cho doanh nghiệp đối diện với rủi ro từ đầu cho phép doanh nghiệp thứ tư trục lợi từ rủi ro doanh nghiệp khác cách bất Trong hướng dẫn sách thực thi pháp luật cạnh tranh quốc tế ban hành năm 1998, Bộ Tư pháp Hoa Kỳ nhấn mạnh đến khía cạnh liên quan đến thỏa thuận từ chối giao dịch Theo đó, việc buộc liên doanh phải mở hội để đối thủ cạnh tranh trở thành thành viên liên doanh (hoặc cấp license sản phẩm R&D liên doanh cho doanh nghiệp muốn sở hữu license) làm giảm động liên doanh R&D Vấn đề miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật nước ngồi Như đề cập, có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (HCCT) có hại cho cạnh tranh người dùng Nhưng có thỏa thuận thỏa thuận R&D thỏa thuận mang giá trị thúc đẩy cạnh tranh Đồng thời, có thỏa thuận mang tính chất phản cạnh tranh, điều kiện định, thỏa thuận lại phát huy giá trị thúc đẩy cạnh tranh Cho nên, nhằm mục đích tạo tính hiệu hoạt động kiểm soát thỏa thuận HCCT, thực tế, pháp luật cạnh tranh nước phân tiêu chí miễn trừ thành ba nhóm: Nhóm thứ nhất: quy định miễn trừ áp dụng tự động Các quy định miễn trừ áp dụng tự động có nghĩa doanh nghiệp thực thỏa thuận, theo quy định pháp luật cạnh tranh xác định thỏa thuận có giá trị thúc đẩy cạnh Alison Jones, Brenda Sufrin (2011), EU Competition law: Text, cases, and materials, 4th Edition, Oxford University Press, trang 253 Các thỏa thuận từ chối giao dịch với đối thủ đơi cịn gọi tẩy chay Trong viết này, hai thuật ngữ hiểu với nghĩa Herbert Hovenkamp (2005), Federal Antitrust Policy: The Law of Competition and Its Practice, 3rd Edition, Thomson/ West, trang 207 Số 8(360) T4/2018 27 BÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT tranh cách Cơ quan cạnh tranh khơng cần phải xem xét khía cạnh có lợi hay tác động phản cạnh tranh thỏa thuận Theo pháp luật cạnh tranh Liên minh châu Âu5, thỏa thuận R&D thỏa thuận miễn trừ tự động6 Theo đó, vào Điều 81 (3) Hiệp định, điều khoản Quy chế này, tuyên bố Điều 81 (1) không áp dụng thoả thuận hai nhiều bên (sau gọi bên) liên quan đến điều kiện mà bên theo đuổi: (i) nghiên cứu phát triển sản phẩm quy trình khai thác kết nghiên cứu phát triển đó; (ii) khai thác kết nghiên cứu phát triển sản phẩm quy trình mà họ nghiên cứu phát triển trước đó; (iii) nghiên cứu phát triển chung sản phẩm quy trình khơng bao gồm khai thác chung kết Miễn trừ áp dụng trường hợp thoả thuận (dưới gọi "các thỏa thuận nghiên cứu phát triển") có hạn chế cạnh tranh thuộc phạm vi điều chỉnh Điều 81(1)7 Nhóm thứ hai: miễn trừ áp dụng theo ngưỡng thị phần Thị phần sở quan trọng để đánh giá sức mạnh thị trường một nhóm doanh nghiệp thị trường liên quan Theo pháp luật cạnh tranh Liên minh châu Âu, đa số quy định miễn trừ sử dụng ngưỡng thị phần làm sở để xem xét8 Theo Quyết định số 330/2010 Ủy ban châu Âu ngày 20/4/2010 việc áp dụng Điều 101(3) TFEU việc phân loại thỏa thuận theo chiều dọc hành vi phối hợp hành động ngưỡng thị phần để xem xét áp dụng khơng vượt q 30%: “Nếu thị phần bên tham gia thỏa thuận không vượt 30% thị trường liên quan, thỏa thuận theo chiều dọc không bao hàm số loại HCCT nghiêm trọng, thường dẫn đến việc cải tiến sản xuất phân phối mang lại lợi ích cho người dùng”9 Theo Quyết định số 2659/2000 Ủy ban châu Âu ngày 29/11/2000 việc áp dụng Điều 81(3) Hiệp định nhằm phân loại thỏa thuận nghiên cứu phát triển vấn đề miễn trừ áp dụng thỏa thuận đối thủ cạnh tranh thị phần không vượt 25% thị trường liên quan10 “Trường hợp hai nhiều bên tham gia đối thủ cạnh tranh, vấn đề miễn trừ theo Điều áp dụng cho giai đoạn quy định khoản khi, vào thời điểm ký kết thỏa thuận nghiên cứu phát triển thị phần kết hợp bên không vượt 25% thị trường liên quan cho sản phẩm có khả cải thiện thay sản phẩm theo hợp đồng”11 Cần lưu ý là, quy định thoả thuận HCCT quy định Điều 81 (3) Hiệp định Liên minh châu Âu (Treaty on European Union) Tuy vậy, đến năm 2007 Hiệp định thay Hiệp định quy định Chức Liên minh châu Âu (Treaty on the Functioning of the European Union - TFEU), kí Lisbon Các nguyên tắc thoả thuận HCCT giữ nguyên TFEU, ngoại trừ vị trí quy định thay đổi từ Điều 81(3) thành 101(3) European Commission, Commission Regulation (EC) No 2659/2000 ngày 29/11/2000 việc áp dụng Điều 81(3) Hiệp định nhóm thỏa thuận nghiên cứu phát triển Có thể tải từ http://eur-lex.europa.eu/legal-content/HR/ ALL/?uri=CELEX:32000R2659 Truy cập ngày 06/03/2018 Văn này, đến thay Commission Regulation (EU) No 1217/2010 on the application of Article 101(3) of the Treaty on the Functioning of the European Union to certain categories of research and development agreements tinh thần hướng dẫn giữ nguyên Khoản Điều Regulation No 2659/2000 Alison Jones, Brenda Sufrin (2011), EU Competition law: Text, cases, and materials, 4th Edition, Oxford University Press, trang 255 European Commission (2010), Regulation No 330/2010, đoạn 8, Có thể tải từ http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/ LexUriServ.do?uri=OJ:L:2010:102:0001:0007:EN:PDF Truy cập ngày 08/05/2017 10 European Commission (2000), Regulation No 2659/2000 11 European Commission (2000), Regulation No 2659/2000, khoản điều 4, tải từ http://publications.europa.eu/ en/publication-detail/-/publication/65d75346-c14d-4074-9be9-b281bf03a62c/language-en Truy cập ngày 08/05/2017 28 Số 8(360) T4/2018 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT Nhóm thứ ba: Các thỏa thuận HCCT nghiêm trọng Các thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường, sản lượng thông đồng đấu thầu thỏa thuận nước xếp vào nhóm thỏa thuận nghiêm trọng12 Lịch sử phát triển kinh nghiệm thực thi pháp luật rằng, thỏa thuận gây tổn hại nghiêm trọng cho cạnh tranh khơng có sở để lý giải cho hành vi này13 Cho nên, việc áp dụng nguyên tắc vi phạm để xử lý thỏa thuận không hưởng miễn trừ (illegal perse) Tuy vậy, cần phải thấy rằng, chia thành nhóm trên, thực tế, quan cạnh tranh ln có quyền xem xét rút lại định cho hưởng miễn trừ trước bối cảnh khơng cịn phù hợp Nguyên tắc mang tính phổ biến việc áp dụng miễn trừ ln mang tính có điều kiện ln ln có thời hạn “Ủy ban châu Âu rút lại định cho hưởng miễn trừ họ phát thỏa thuận cụ thể nào, định hành động phối hợp doanh nghiệp mà Ủy ban định cho hưởng miễn trừ trước khơng cịn phù hợp với Điều 101(3) TFEU”14 Vấn đề miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh Dự thảo Luật Cạnh tranh Theo quy định Điều 14 Dự thảo, thỏa thuận HCCT quy định Điều 12 miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau có lợi cho người tiêu dùng: a) Tác động thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ; b) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế; c) Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; d) Thoả thuận điều kiện thực hợp đồng, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá Cách tiếp cận Dự thảo việc kiểm soát Thoả thuận HCCT có nhiều khác biệt so với Luật Cạnh tranh năm 2004 (Luật Cạnh tranh) Theo đó, Ban soạn thảo chọn cách tiếp cận phù hợp với thông lệ quốc tế tiến hành phân loại nhóm Thoả thuận HCCT nghiêm trọng đường lối xử lý Thoả thuận nghiêm trọng cấm mà không cần quan tâm đến yếu tố thị phần15 Chúng đánh giá điểm tiến Dự thảo so với Luật Cạnh tranh Cụ thể, theo quy định Điều Luật Cạnh tranh, thoả thuận thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp, thoả thuận phân chia thị trường, Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ xác định thoả thuận không gây HCCT nghiêm trọng Nên hệ thoả thuận bị cấm thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia thoả thuận đạt 30% thị trường liên quan hưởng miễn trừ16 Tuy vậy, quy định miễn trừ Dự thảo lại khơng qn Cụ thể, Điều 14 quy định cách chung chung rằng: “Thỏa thuận HCCT quy định Điều 12 Thuật ngữ hay sử dụng hard core cartel 13 OECD, What are cartels and how they affect consumers? Nguồn: http://www.oecd.org/competition/cartels/ Truy cập ngày 06/03/2018 14 Alison Jones, Brenda Sufrin (2011), EU Competition law: Text, cases, and materials, 4th Edition, Oxford University Press, trang 255 15 Khoản Điều 12 Dự thảo 16 Điều 9, Điều 10 Luật Cạnh tranh Số 8(360) T4/2018 29 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT 12 Luật miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau có lợi cho người tiêu dùng”17 Trong đó, so sánh với cách quy định Luật Cạnh tranh vấn đề miễn trừ thoả thuận HCCT, thấy cách tiếp cận tương đồng Cụ thể: Thoả thuận HCCT quy định khoản Điều Luật miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: a) Hợp lý hố cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; b) Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; c) Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; d) Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá; đ) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; e) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế18 Như vậy, thấy chất hai quy định Dự thảo Luật Cạnh tranh tương đồng Điều khiếm khuyết cần khắc phục Bởi lẽ, phân tích đây, thoả thuận HCCT nghiêm trọng bị xử lý theo nguyên tắc illegal perse Những đề xuất, kiến nghị Cơ sở kinh tế vấn đề miễn trừ đánh giá tương quan yếu tố có lợi khía cạnh gây hại Thoả thuận Các yếu tố giá cả, sản lượng, phân chia thị trường thông đồng đấu thầu yếu tố mà doanh nghiệp thị trường cạnh tranh quan tâm Các yếu tố bị kiểm soát doanh nghiệp, gây tổn hại đến quyền lợi người tiêu dùng ảnh hưởng đến tính hiệu việc phân bổ nguồn lực xã hội Chính lẽ đó, kiến nghị: Thứ nhất: Cần xác định lại hành vi thoả thuận HCCT bị coi hành vi thoả thuận HCCT cách nghiêm trọng Tuỳ vào chiến lược cạnh tranh thời kỳ, mà phạm vi nhóm thoả thuận hardcore cartel rộng hẹp khác nhau, thoả thuận giá cả, sản lượng, phân chia thị trường vấn đề thông đồng đấu thầu hạt nhân nhóm hardcore cartel; Xét tương quan với Điều 12 Dự thảo, cách tiếp cận Ban soạn thảo coi thoả thuận Điều 11 Dự thảo hardcore cartel19 Cho nên, nhằm phù hợp với cách tiếp cận đó, cần phải sửa khoản Điều 14 Dự thảo sau: “1 Thỏa thuận HCCT quy định khoản Điều 12 Luật miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau có lợi cho người tiêu dùng: a) Tác động thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ; b) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế; c) Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; d) Thoả thuận điều kiện thực hợp đồng, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá” (Xem tiếp trang 64) 17 Khoản Điều 14 Dự thảo 18 Khoản Điều 10 Luật Cạnh tranh 19 Khoản đến khoản Điều 11 30 Số 8(360) T4/2018 ... doanh R&D Vấn đề miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật nước ngồi Như đề cập, có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (HCCT) có hại cho cạnh tranh người dùng Nhưng có thỏa thuận thỏa thuận R&D... sánh với cách quy định Luật Cạnh tranh vấn đề miễn trừ thoả thuận HCCT, thấy cách tiếp cận tương đồng Cụ thể: Thoả thuận HCCT quy định khoản Điều Luật miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau... yếu tố giá Cách tiếp cận Dự thảo việc kiểm soát Thoả thuận HCCT có nhiều khác biệt so với Luật Cạnh tranh năm 2004 (Luật Cạnh tranh) Theo đó, Ban soạn thảo chọn cách tiếp cận phù hợp với thông

Ngày đăng: 27/09/2020, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan