Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới

110 40 0
Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đạI học quốc gia hà nội khoa luật Nguyễn Thanh Nam Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp th-ơng mại có yếu tố n-ớc Tòa án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập Tổ chức th-ơng mại giới Chuyờn ngnh: Lut Quc t Mó s: 60.38.60 TóM TắT luận văn thạc sĩ luật học Hà Nội - 2007 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Chí Hiếu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI BẰNG TỊA ÁN VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA WTO 1.1 Tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc 1.1.2 Phân loại tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi 12 1.1.3 Giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi 14 1.1.4 Các hình thức giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc 17 1.2 Giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Tịa án số quốc gia 22 1.2.1 Các nƣớc theo truyền thống luật Châu Âu lục địa 23 1.2.2 Các nƣớc theo truyền thống luật Anh - Mỹ 24 1.2.3 Giải tranh chấp thƣơng mại Tòa án nƣớc ASEAN 25 1.3 Cơ chế giải tranh chấp thƣơng mại khuôn khổ WTO 26 1.3.1 Khái quát WTO chế giải tranh chấp thƣơng mại 26 1.3.2 Sự phát sinh tranh chấp phƣơng thức tiến hành khởi kiện 28 1.3.3 Các quan giải tranh chấp WTO 28 1.3.4 Tiến trình giải vụ kiện WTO 30 1.3.5 Việt Nam ƣu đãi giải tranh chấp thƣơng mại WTO nƣớc phát triển 36 1.3.6 So sánh chế giải tranh chấp WTO Tòa án Việt Nam 40 1.4 Pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Tịa án Việt Nam 42 1.4.1 Hệ thống pháp luật liên quan đến giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi 42 1.4.2 Những nội dung pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Tịa án 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI BẰNG TỊA ÁN VIỆT NAM 46 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi 46 2.1.1 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam 46 2.1.2 Thẩm quyền theo vụ việc (thẩm quyền chung) 48 2.1.3 Thẩm quyền theo cấp Tòa án 52 2.1.4 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ theo lựa chọn nguyên đơn 55 2.2 Về thời hạn khiếu nại vi phạm thời hiệu khởi kiện tranh chấp 58 2.2.1 Thời hạn khiếu nại vi phạm 59 2.2.2 Thời hiệu khởi kiện tranh chấp 59 2.3 Về trình tự giải tranh chấp Tòa án 61 2.4 Về thủ tục giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Tịa án 65 2.4.1 Chứng chứng minh 65 2.4.2 Hòa giải (tham vấn) 69 2.4.3 Ra án, định 69 2.5 Việc thi hành án, định 70 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI BẰNG TỊA ÁN VIỆT NAM, ĐÁP ỨNG U CẦU GIA NHẬP WTO 75 3.1 Các yêu cầu đặt việc giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Tòa án Việt Nam gia nhập WTO 75 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại Tòa án 78 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Tịa án Việt Nam 81 3.3.1 Về thẩm quyền Tòa án 81 3.3.2 Về thủ tục tố tụng, thời hạn, thời hiệu giải tranh chấp 86 3.3.3 Về nguồn lực ngƣời, sở vật chất 92 3.3.4 Sự tham gia Việt Nam vào Điều ƣớc quốc tế có liên quan 94 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLDS Bộ luật Dân DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp WTO DSU Dispute Settlement Bản ghi nhớ giải Understanding tranh chấp HĐKT Hợp đồng kinh tế TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TS Tiến sĩ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế hàng năm thường xuyên mức 7%, có nhiều lĩnh vực có mức độ tăng trưởng cao công nghiệp, dịch vụ Để đạt điều này, Việt Nam tích cực thu hút đầu tư nước nhằm tranh thủ vốn công nghệ nước tiên tiến Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - xu phát triển tất yếu kinh tế giới Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Với gia nhập này, Việt Nam khẳng định vị trí kinh tế khu vực giới Tháng năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập Tháng 11 năm 1998, Việt Nam thức gia nhập Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại lớn giới (WTO) sau 12 năm nộp đơn xin gia nhập (1995) Tổ chức thương mại giới tổ chức liên kết kinh tế toàn cầu với cấu tổ chức chế hoạt động mang tính bình đẳng, minh bạch bên có lợi Tính đến năm 2007, WTO có 151 nước thành viên cịn 30 nước đàm phán gia nhập tổ chức [64] Đây tổ chức thương mại lớn giới với giao dịch thương mại nước thành viên chiếm khoảng 98% giao dịch thương mại quốc tế Tổng sản lượng quốc dân nước WTO chiếm khoảng 93% tổng sản lượng quốc tế [57] Tất thành viên WTO có sân chơi kinh tế bình đẳng giàu hay nghèo, bảo vệ quyền lợi ích thơng qua hệ thống giải tranh chấp bình đẳng, mạnh mẽ hiệu WTO Gia nhập WTO, Việt Nam tham gia vào sân chơi lớn toàn cầu thương mại, bước quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam hưởng nhiều lợi ích thương mại, dịch vụ với tư cách thành viên bảo vệ kinh tế nước lớn Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU Tuy nhiên, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức lực cạnh tranh, môi trường pháp lý điều kiện kinh tế có trình độ phát triển thấp, tham gia hội nhập dễ dẫn đến tình trạng khó kiểm sốt Trong bối cảnh mở rộng hội nhập quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, tranh chấp thương mại có yếu tố nước xuất ngày nhiều Việt Nam Các tranh chấp phát sinh đòi hỏi phải giải thỏa đáng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, bảo vệ trật tự công cộng Với điều kiện thực tế Việt Nam nay, tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng chủ yếu giải đường Tòa án Tuy nhiên, việc giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, chưa tạo niềm tin nhà kinh doanh, doanh nhân nước Việc giải tranh chấp thương mại thường có thời gian giải lâu, qua nhiều cấp xét xử thường xun hỗn phiên tịa để bổ sung thêm tài liệu Các Tòa án cấp tỉnh, kể tòa án thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án có yếu tố nước áp dụng pháp luật nước sử dụng quy định điều ước quốc tế để giải Rất thẩm phán am hiểu pháp luật quốc tế để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi Thực tế đặt nhu cầu phải nghiên cứu, đánh giá pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam, tìm ngun nhân khó khăn, vướng mắc gặp phải, từ đề xuất giải pháp hồn thiện, góp phần thiết lập chế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi cách hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế giới Việt Nam Chính lý mà em chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập Tổ chức thương mại giới” làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt mục đích nghiên cứu khía cạnh pháp lý việc giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật để phát huy vai trò Tòa án việc giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi, đáp ứng yêu cầu đặt Việt Nam gia nhập WTO Từ mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ đặc trưng pháp lý pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam; - Đánh giá thực trạng pháp luật giải giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam; điểm tương thích pháp luật Việt Nam so với quy định WTO giải tranh chấp thương mại; - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tòa án Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu gia nhập WTO Phạm vi nghiên cứu Các tranh chấp có yếu tố nước ngồi phong phú; phương thức giải đa dạng luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại Tòa án Việt Nam sở quy định Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS), mối liên hệ với quy định WTO giải tranh chấp Với tính chất đề tài này, luận văn không nghiên cứu tất vấn đề giải tranh chấp thương mại Tòa án mà đặt trọng tâm vào việc làm rõ đặc trưng pháp lý trình này, từ điểm bất tương thích pháp luật Việt Nam với quy định WTO Phƣơng pháp nghiên cứu Với tính chất yêu cầu đặt từ đề tài này, luận văn sử dụng phổ biến phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích; so sánh luật học; khảo sát đánh giá thực tiễn, thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm phong phú thêm kiến thức khoa học luật chuyên ngành WTO, chế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi, u cầu đặt cho việc giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Bên cạnh giá trị lý luận, đề tài nghiên cứu cịn mang giá trị thực tiễn với việc phân tích bất hợp lý chế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng xét xử Tòa án bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế giới mà trước mắt trình thực cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Khái quát giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam chế giải tranh chấp thương mại WTO - Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam - Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam, đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO thời gian để xem xét bên đưa chứng thuyết phục để có phán có lợi cho bên Việc nghị án thực kéo dài tháng vụ tranh chấp lớn phức tạp Trong WTO khơng mang tính chất nghị án giống Tòa án mà BHT soạn thảo báo cáo gửi bên để lấy ý kiến Trên sở ý kiến lập luận bên để BHT đưa báo cáo cuối Việc đưa phán WTO thực dân chủ, bên có quyền góp ý cho phán liên quan đến miễn việc chứng minh phải thuyết phục Cịn Tịa án việc chứng minh hoàn toàn nằm giai đoạn tranh tụng phiên tòa, bên biết việc bên đưa ý kiến phản bác buộc tội Riêng nội dung án, định Tòa án nay, dường “tóm tắt hồ sơ vụ án” có phân tích kèm theo giải thích luật kết luận cần đưa Tòa án làm thay việc giảng dạy pháp luật cho bên tham gia tranh chấp mà chưa tập trung vào việc đưa phán rõ ràng, xác Pháp luật cần quy định lại nội dung án, định Tòa án Bản án, định khơng cần trình bày nội dung vụ án nhận định Tòa án chứng bên đưa Phần cần thiết nằm văn phân tích vụ tranh chấp riêng Còn án, định cần đưa nhận định ngắn gọn Tòa án lý lẽ bên đưa tập trung vào phán Đó điều bên tham gia tranh chấp quan tâm 3.3.2.3 Tính cơng khai, minh bạch Gia nhập WTO, Việt Nam cam kết thực công bố dự thảo văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân Thời hạn dành cho việc góp ý sửa đổi tối thiểu 60 ngày Các văn pháp luật đăng công khai Nguyên tắc hoạt động WTO công khai, minh bạch Mọi thông tin vụ tranh chấp WTO đăng công khai để nước thực dựa vào tự giải tranh chấp 90 Mặc dù phán Tịa án khơng thuộc đối tượng việc án, định quy định phải công bố công khai phiên tòa vụ án điển hình mang tính chất làm mẫu thống để xét xử pháp luật cần có quy định việc đăng cơng khai để khơng Tịa án biết mà bên tham gia tranh chấp viện dẫn để chứng minh lý lẽ Cho đến nay, TANDTC công bố hệ thống hóa vụ án điển hình làm tài liệu cho Tòa án xét xử vụ án tương tự 3.3.2.4 Hiệu lực thi hành án, định Thời gian gần đây, chương trình cải cách tư pháp quan tâm đến vấn đề thi hành án thực tế có nhiều vụ tranh chấp khó thi hành khơng có khả thi hành Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 đời tạo hành lang pháp lý cho việc giải dứt điểm việc thi hành án, đồng thời hoàn thiện biện pháp tổ chức thi hành án Tuy nhiên, với tầm quan trọng mình, thi hành án cần luật để vai trò pháp lý tương đương với vai trị xét xử Tòa án Mặc dù Pháp lệnh Thi hành án đời hoạt động thi hành án không mà cải thiện Trong thi hành án tranh chấp thương mại, chương phân tích, thi hành án cần tăng cường thêm số biện pháp mang tính mềm dẻo khả thi trả đũa tương đương, cấm vận hoạt động kinh doanh, thi hành án biện pháp tương đương Thực tế chứng minh thủ tục thi hành án rườm rà hiệu chưa cao Phải 343 ngày qua 37 thủ tục để cưỡng chế thực hợp đồng với chi phí 30% giá trị địi nợ Việt Nam nước đòi hỏi nhiều thủ tục khu vực Đông Á việc giải tranh chấp kinh doanh [55] Để bảo đảm tính khả thi thi hành án, định, pháp luật cần quan tâm đến vấn đề sau: - Coi thi hành án giai đoạn giải tranh chấp cuối Tòa án phải theo dõi đến phán thực Chỉ đo hiệu 91 giải tranh chấp Tòa án tạo niềm tin cho bên tham gia tranh chấp khơng bị Tịa án “bỏ rơi” sau phán - Có chế phản hồi lại phán luật khả thi hành thực tế - Đưa thêm vào thi hành án biện pháp khác để bên tham gia tranh chấp tự giải vấn đề thi hành án có kiểm sốt Tịa án trước Tịa án buộc phải cưỡng chế thi hành Các biện pháp gồm: trả đũa thông thường, trả đũa chéo, phong tỏa hoạt động (cấm vận) 3.3.3 Về nguồn lực người, sở vật chất Vấn đề người coi trọng tâm cải cách Trong tiến trình cải cách tư pháp diễn ra, yêu cầu hoàn thiện đội ngũ thẩm phán số lượng chất lượng trọng tâm cải cách Nghị hội nghị lần thứ 07 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII khẳng định nhiệm vụ “Củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư ký Tòa án, chấp hành viên, cơng chứng viên, giám định viên, luật sư có phẩm chất trị đạo đức, chí cơng vơ tư, có nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy sạch, vững mạnh” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định định hướng cải cách tư pháp, có nội dung: “Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy trường hợp oan, sai Tăng cường đội ngũ thẩm phán hội thẩm TAND số lượng chất lượng ” Nghị 08 đề cập nhiều giải pháp đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Trong xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh coi nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp đòi hỏi xúc thực tiễn Việt Nam Bắt đầu từ năm 2000, chức danh tư pháp bao gồm thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, chấp hành viên, công chứng viên, điều tra viên, tiêu chuẩn để 92 bổ nhiệm thẩm phán yêu cầu trình độ cử nhân luật thời gian cơng tác cịn có u cầu phải đào tạo nghiệp vụ Đối với thẩm phán nghiệp vụ xét xử (Điều 37 Luật Tổ chức TAND năm 2002), kiểm sát viên, điều tra viên nghiệp vụ kiểm sát, điều tra (Điều 43, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân); chấp hành viên đào tạo nghiệp vụ thi hành án (Điều 13 Pháp lệnh thi hành án dân 2004); công chứng viên đào tạo nghề công chứng (Điều 30 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP công chứng, chứng thực) Khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử khoảng 12 tháng Quá trình đào tạo giúp thẩm phán cập nhật lại kiến thức pháp luật bản, trang bị cho thẩm phán kỹ xét xử chuyên ngành kinh tế, dân sự, hình sự, hành chính, lao động Tuy nhiên, đặc thù cần phải giải trước mắt chất lượng đào tạo thẩm phán chung phục vụ cho việc bổ nhiệm mà chủ yếu thẩm phán cấp huyện - chưa có phân định rõ ràng nhiệm vụ xét xử loại vụ việc nên việc đào tạo kỹ hành nghề Thẩm phán đến chưa thể chuyên sâu cho loại việc Pháp luật cần quy định rõ yêu cầu thẩm phán thương mại việc đào tạo chuyên sâu cho thẩm phán để phục vụ giải tranh chấp thương mại cấp Chỉ đó, thẩm phán có đủ kỹ hiểu biết pháp luật kinh doanh lĩnh vực để giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, xác, có hiệu Đối với thẩm phán tham gia giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài, việc am hiểu pháp luật thương mại nước, thẩm phán phải có trình độ ngoại ngữ, nắm pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế có liên quan đến vụ tranh chấp, hiệp định thương mại song phương Việt Nam ký kết với nước Thẩm phán phải thục kỹ ủy thác tư pháp để điều tra nước tống đạt giấy tờ cho đương nước Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi, giống WTO, cần thẩm phán có đủ trình độ chun mơn pháp luật, có uy tín, kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh để đảm bảo việc giải tranh chấp 93 nhanh chóng, có hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế Pháp luật tố tụng giải tranh chấp thương mại cần bổ sung quy định thẩm phán thương mại đến từ chun gia thương mại có uy tín Họ nhân tố tích cực giúp thẩm phán chun mơn giải vụ án phù hợp với tình hình hoạt động lĩnh vực kinh doanh có tranh chấp Thực tế chứng minh khơng thể có am hiểu hết quy định lĩnh vực kinh doanh, thương mại để giải tranh chấp thương mại vừa tuân theo pháp luật, vừa phù hợp với quy định chuyên ngành lĩnh vực tranh chấp Trong trường hợp pháp luật quy định chuyển đổi cấu sang cấu cấp xét xử Tòa sở (xét xử sơ thẩm) Tòa khu vực (xét xử phúc thẩm) việc phân cơng phân nhiệm thẩm phán chuyên trách rõ ràng hơn, tạo điều kiện cho việc đào tạo thẩm phán chuyên sâu phù hợp với nhiệm vụ sau đào tạo Pháp luật cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh thẩm phán Riêng thẩm phán chuyên xét xử tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng ngồi u cầu chun mơn lĩnh vực pháp luật thương mại tố tụng, thẩm phán phải đạt yêu cầu trình độ ngoại ngữ; vốn kiến thức hiệp định thương mại song phương hiệp định tương trợ tư pháp; vốn kiến thức pháp luật thương mại số nước Việt Nam có nhiều hoạt động thương mại; vốn kiến thức pháp luật quốc tế Incoterm 2000, UCP 600, Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 3.3.4 Sự tham gia Việt Nam vào Điều ước quốc tế có liên quan 3.3.4.1 Tham gia vào Điều ước quốc tế thương mại giải tranh chấp thương mại Tòa án Là thành viên Liên hiệp quốc (UN); tổ chức thương mại giới (WTO); hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM); ngân hàng giới (WB); quỹ 94 tiền tệ giới (IMF); Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Việt Nam tham gia vào nhiều điều ước quốc tế tổ chức quốc tế Do điều kiện kinh tế chậm phát triển, chưa tham gia đầy đủ vào tất hiệp định Nhưng với cam kết mình, cần tuân thủ quy định thể chế hóa vào pháp luật quốc gia Như Mỹ, việc thể chế hóa vào pháp luật quốc gia, có điều ước quốc tế thực quốc gia sau ký kết Để phát triển kinh tế thị trường mạnh mẽ khơng cịn cách khác Việt Nam phải gia nhập tổ chức kinh tế toàn cầu gia nhập điều ước quốc tế có ảnh hưởng lớn mà khơng gia nhập nước tn thủ coi mơt thơng lệ quốc tế phải tuân theo Gần đây, tích cực gia nhập cơng ước quốc tế quan trọng Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Việt Nam tham gia từ ngày 8-3-1949); Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng; Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa, Việt Nam tham gia từ ngày 8-3-1949 Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid (tham gia tháng 10/2006); Hiệp ước Hợp tác Patent (PCT) ký Washington năm 1970 (Việt Nam tham gia từ ngày 10-3-1993, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học (Việt Nam tham gia từ năm 2004) Để tham gia mạnh mẽ vào kinh tế giới, Việt Nam cần tham gia số công ước quan trọng khác như: - Cơng ước Viên năm 1980 mua bán hàng hố quốc tế - Công ước Washington Giải tranh chấp đầu tư Nhà nước Công dân Nhà nước khác (Công ước ICSID) - Công ước Lahay 1956 tống đạt nước giấy tờ tư pháp bổ trợ tư pháp dân thương mại 95 - Công ước LaHay năm 1970 thu thập chứng cho vụ kiện dân thương mại - Hiệp ước Washington sở hữu trí tuệ bố trí mạch tích hợp 3.3.4.2 Đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại song phương hiệp định tương trợ tư pháp Đến cuối năm 2002, Việt Nam ký kết 90 hiệp định thương mại song phương với nước [60] Hiện có nhiều ý kiến việc hiệp định thương mại song phương làm phá vỡ quy định hiệp định thương mại toàn cầu hiệp định TRIPS WTO Tuy nhiên, nhiều nước chưa tham gia vào tổ chức thương mại giới việc ký kết hiệp định thương mại song phương giúp cho nước thuận lợi hoạt động thương mại nước, đồng thời, việc giải tranh chấp thương mại giảm bớt khó khăn Việt Nam ký kết 14 Hiệp định tương trợ tư pháp song phương với nước, nhiều nước có đơng người Việt làm ăn sinh sống có nhu cầu tương trợ tư pháp cao như: Mỹ, Úc, Canađa, Đài Loan lại chưa có Hiệp định Số lượng so với số lượng hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực hình số nhỏ bé Trong đó, việc ủy thác tư pháp phải thực nước chưa ký Hiệp định (thông qua đường ngoại giao) với số lượng lớn Năm 2001, số lượng uỷ thác dân 600 vụ, chủ yếu uỷ thác tống đạt giấy tờ lấy lời khai đương người nước vụ kiện ly Tịa án Việt Nam yêu cầu, đặc biệt Đài Loan [6] Để giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi, Tịa án cần thực ủy thác tư pháp để xác minh chứng Việc ủy thác tư pháp bao gồm: - Tống đạt cho đương giấy gọi Tồ, định Tịa án hay giấy tờ khác; - Lấy lời khai bị đơn nhân chứng; 96 - Thu thập chứng cứ; - Xác minh địa chỉ; - Trưng cầu giám định… Thực tế, việc mà Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tịa án nước ngồi kết trả lời thường chậm, chí nhiều trường hợp không nhận trả lời, nước mà Tòa án ký kết gia nhập điều ước quốc tế Chính việc lấy lời khai, tống đạt văn Tòa án xác định tài sản nước không thực làm cho vụ án kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử Ngoài việc tăng cường đàm phán Hiệp định tương trợ tư pháp với nước có đơng người Việt sinh sống, cần ban hành Pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế để thủ tục ủy thác tư pháp từ Tòa án Việt Nam hay quan lãnh nước ngồi thực thống nhất, có hiệu quả, bảo đảm thời hạn xét xử 97 KẾT LUẬN Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại yếu tố mang tính lý luận bước để xây dựng chế giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt Nam phù hợp với chế giải tranh chấp thương mại giới, có tổ chức thương mại giới mà Việt Nam gia nhập Hoàn thiện chế giải tranh chấp thương mại tạo an toàn ổn định cho giao dịch thương mại, tạo niềm tin cho nhà đầu tư vào Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương nhân, doanh nghiệp Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án tương quan pháp luật số nước giới quy định giải tranh chấp thương mại WTO Việc xác định nội dung tranh chấp thương mại cần tập trung vào chất mục đích lợi nhuận Chỉ cần bên tranh chấp có mục đích lợi nhuận giải theo thủ tục giải tranh chấp thương mại Yếu tố nước ngồi cần có tiêu chí xác định rõ ràng cần xác định có phải yếu tố chủ yếu liên quan đến nội dung tranh chấp hay không để hạn chế chuyển vụ án từ cấp huyện lên cấp tỉnh Pháp luật quan tâm đến khiếu kiện không vi phạm khiếu kiện tình để ngăn ngừa thiệt hại xảy gần chắn xảy Có nên xác định thời hạn khiếu nại, thời hiệu khiếu kiện hay không để bảo đảm quyền lợi doanh nghiệp bị thiệt hại đưa vụ tranh chấp giải Tòa án biện pháp giải tranh chấp cuối Pháp luật tăng cường vai trò bên tham gia tranh chấp để cung cấp chứng chứng minh luận điểm Tịa án đóng vai trị xử lý thơng tin để xác định “chứng có thật” xử thắng cho bên có chứng chứng minh thuyết phục 98 Tổ chức Tòa án theo cấp quản lý - cấp xét xử hay tổ chức tòa án theo cấp xét xử, với TANDTC có vai trị Tòa “phá án” đúc rút kinh nghiệm xét xử Tính cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại án, định Tòa án Khả đáp ứng yêu cầu thẩm phán giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi vai trò “thẩm phán thương mại” đến từ doanh nhân có kinh nghiệm uy tín thương mại Sự phù hợp tham gia hệ thống pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế Hiệp định thương mại song phương 10 Nếu tiếp tục, luận văn nghiên cứu sâu mở rộng thủ tục giải tranh chấp thương mại có vấn đề thi hành án, định Việt Nam nước 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo Hưng n ngày 28/3/2007 Báo Sài Gịn Giải phóng ngày 06/10/2007 Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bá Diến - chủ biên (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội ThS Nguyễn Thị Hạnh (2003), Cơ chế pháp lý thực quyền khiếu nại theo yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, số chuyên đề Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr.156 Đặng Trung Hà (2002), “Tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2002 Học viện tài (2004), Hội thảo khoa học “Việt Nam gia nhập WTO - hội thách thức”, Hà Nội Đào Văn Hội (2003), Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Châu (1998), Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Ngân hàng giới (2005), Thúc đẩy quan hệ hợp đồng kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, Phân tích sách phát triển khu vực tư nhân, tháng 1/2005 11 Phạm Duy Nghĩa (2003), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân nước 100 Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Raj Bhala, Luật Thương mại Quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn: Kèm theo Sổ tay Luật Thương mại Quốc tế hướng dẫn cho giáo viên, dịch hiệu đính: Lê Thành Long , NXB Tư pháp, 2006 14 TANDTC (2003), Thẩm quyền Toà kinh tế việc thực cải cách tư pháp, vấn đề lý luận thực tiễn, Thư viện Viện khoa học xét xử, Hà Nội, tr.13 15 TANDTC (2003), Thẩm quyền Toà kinh tế việc thực cải cách tư pháp, vấn đề lý luận thực tiễn, Thư viện Viện khoa học xét xử, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh, Martin Khor, Walden Bello (2002), Từ Xiatơn đến Đôha - Tồn cầu hố tổ chức thương mại giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 PGS.TS Phan Hữu Thư (2002), Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại - thời thách thức, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Phan Thị Hương Thuỷ (2002), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 19 TS Phan Văn Tính, Giải pháp nâng cao vai trị trọng tài thương mại giải tranh chấp kinh tế, Tạp chí Ngân hàng, số 2/2007 20 TANDTC (1997), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1997 phương hướng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 1998, Hà Nội 21 TANDTC (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2005 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2006, Hà Nội 22 TANDTC (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2007, Hà Nội 23 Tòa Kinh tế TANDTC (2005), Báo cáo tham luận hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 2005, Hà Nội 101 24 Tòa Kinh tế TANDTC (2006), Báo cáo tham luận hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 2006, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, Thông tin tư liệu khoa học 27 TS Đỗ Tiến Sâm (2005), Trung Quốc gia nhập WTO - Kinh nghiệm với Việt Nam, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Kim Vinh (2003), Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội, tr.33 29 WTO (1995), Bản ghi nhớ giải tranh chấp (Dispute Settlement Understanding) 30 WTO (2005), Sổ tay hệ thống giải tranh chấp WTO - A handbook on the WTO dispute settlement system, dịch: Bạch Quốc An ; Hiệu đính: Nguyễn Khánh Ngọc, Bùi Huy Sơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 31 Deepak Bhattasali, Shantong Li, Will Martin (2004); China and the WTO: Accession, policy, reform, and poverty reduction strategies, Oxford university, New York 32 WTO (2005), Annual Report 2005 33 WTO (2006), Annual Report 2006 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 34 Bộ luật Dân (1995) 35 Bộ luật Dân (2005) 36 Bộ luật Hàng hải (2005) 37 Bộ luật Tố tụng dân (2004) 38 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000) 102 39 Luật mẫu UNCITRAL, Điều 40 Luật Thương mại (1997) 41 Luật Thương mại (2005) 42 Luật Tổ chức TAND (2002) 43 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002) 44 Nghị định 116/CP ngày 05/9/1994 Chính phủ tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế (phi phủ) 45 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 31/3/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS năm 2004 46 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989) 47 Pháp lệnh Thi hành án (2004) 48 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 49 Pháp lệnh Trọng tài thương mại (2003) 50 Quy tắc quốc tế Incoterm (2000) WEBSITE: 51 “6,5 triệu USD cho hai vụ kiện tôm”, http://www.vnn.vn/kinhte/toancanh/2003/8/25780/ 52 “Cạnh tranh “lách luật” lừa người tiêu dùng”, http://www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=8068&Cha nnelID=6 53 “Điểm Bộ Luật Dân 2005:Tôn trọng, phát huy tự thỏa thuận tự định”; http://vietnamese-lawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&ca tegory=&id=42&topicid=741 54 “Giải hợp đồng mua bán quốc tế”, http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/PhapluatKd/Giai_quyet_hop_dong_mua_ban_quoc_te/ 55 “Giải tranh chấp kinh doanh nặng thủ tục”, 103 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/01/3B9E6324/ 56 “Minh bạch hố pháp luật, cơng khai phán Tòa án tổ chức thương mại giới thực trạng Việt Nam”, http://www.luatsuhanoi.org.vn/traodoi/minhbachhoaphapluat.asp 57 “Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiến trình đàm phán gia nhập Việt Nam”, http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/nr041126171753/ns06110909314 58 “Tranh chấp hợp đồng kinh tế liên quan đến thủy điện Yaly”, http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2001/08/3B9B306E/ 59 “Tư liệu Bộ Công thương”, http://www.mot.gov.vn/mot/tag.idempotent.render.userLayoutRootNod e.target.n62.uP?uP_root=me 60 “Vai trò Hiệp định thương mại Việt - Mỹ”, http://thuongmaivietmy.com/tin_tuc/vai_tro_cua_hiep_dinh_thuong_ma i_viet_my_phan_i-2599.php 61 “Việt Nam chọn luật sư cho vụ kiện tôm”, http://vietnamnet.vn/kinhte/toancanh/2004/01/43819/ 62 “Dispute settlement - Find disputes cases”, http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/find_dispu_cases_e.htm#r esults 63 “Dispute settlement”, http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_e.htm 64 “Understanding the WTO - Members and Observers”, http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm 104

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài

  • 1.1.2 Phân loại tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài

  • 1.1.3 Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài

  • 1.1.4 Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài

  • 1.2.1 Các nước theo truyền thống luật Châu Âu lục địa

  • 1.2.2 Các nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ

  • 1.2.3 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án của các nước ASEAN

  • 1.3 Cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại trong khuôn khổ WTO

  • 1.3.1 Khái quát về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại

  • 1.3.2 Sự phát sinh tranh chấp và phương thức tiến hành khởi kiện

  • 1.3.3 Các cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO

  • 1.3.4 Tiến trình giải quyết vụ kiện tại WTO

  • 1.3.6 So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và Tòa án Việt Nam

  • 2.1 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài

  • 2.1.1 Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam

  • 2.1.2 Thẩm quyền theo vụ việc (thẩm quyền chung)

  • 2.1.3 Thẩm quyền theo cấp Tòa án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan