Hoàn thiện pháp luật về nhà giáo ở Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế : Luận án TS. Luật: 60 38 01 01

221 55 0
Hoàn thiện pháp luật về nhà giáo ở Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế : Luận án TS. Luật: 60 38 01 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ THU HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ THU HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI, 2013 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 1.2 Các nghiên cứu nhà giáo hoàn thiện pháp luật nhà giáo 11 1.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Luận án 16 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật nhà giáo 19 2.2 Tiêu chí hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh 42 xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo 58 Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2.4 Pháp luật nhà giáo nước gợi mở cho q trình hồn 64 thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quá trình phát triển pháp luật nhà giáo Việt Nam 82 3.2 Thực trạng pháp luật nhà giáo Việt Nam 89 3.3 Thực tiễn thực pháp luật nhà giáo Việt Nam vấn 102 đề pháp lý đặt 3.4 Nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật nhà giáo 125 việc thực pháp luật nhà giáo Việt Nam Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối 135 cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối 142 cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh 151 xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế KẾT LUẬN 191 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN 193 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 PHỤ LỤC 207 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu Phát triển giáo dục Đảng Nhà nước xác định quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế ba đột phá chiến lược đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo khâu then chốt Dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, nhà giáo xã hội tôn vinh nghề dạy học “nghề cao quý nghề cao quý” [50, tr.59] Trong 60 năm xây dựng giáo dục mới, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Cả nước có triệu nhà giáo cấp học trình độ đào tạo khác Đội ngũ có đóng góp to lớn vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tiếp tục truyền thống văn hiến dân tộc Tuy nhiên, đội ngũ nhiều hạn chế, bất cập số lượng, cấu, chất lượng mà nguyên nhân hạn chế, bất cập việc quản lý nhà nước pháp luật quan hệ liên quan đến nhà giáo chưa toàn diện chưa thực hiệu Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quản lý nhà nước giáo dục nói chung nhà giáo nói riêng cần có thay đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phương diện Pháp luật nhà giáo hành gồm nhiều quy phạm pháp luật nằm văn có giá trị pháp lý khác nhau, nhiều quan ban hành nhiều thời điểm Chỉ tính riêng từ ban hành Luật Giáo dục 1998 đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo soạn thảo ban hành 80 văn quy phạm pháp luật nhà giáo Nếu tính văn ban hành trước văn quan khác ban hành hiệu lực số lượng văn quy phạm pháp luật nhà giáo lên tới 130 văn Các văn nhìn chung điều chỉnh quan hệ liên quan đến nhà giáo, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo song tản mạn, thiếu tính hệ thống, tính đồng bộ, giá trị pháp lý chưa cao So với yêu cầu quản lý đội ngũ nhà giáo phát triển đội ngũ nhà giáo tình hình pháp luật nhà giáo nhiều điểm trống mờ nhạt Pháp luật nhà giáo chưa thể chế đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước nhà giáo tinh thần giáo dục quốc sách hàng đầu, nhà giáo lực lượng lao động xã hội đặc biệt giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhiều vấn đề chưa quy định quy định chưa toàn diện chế độ, sách mang tính đặc thù nhà giáo tôn vinh nghề dạy học; vấn đề nhà giáo sở giáo dục ngồi cơng lập; quy định người nước ngồi vào giảng dạy Việt Nam; vấn đề chuẩn nghề nghiệp nhà giáo; chức danh tiêu chuẩn chức danh nhà giáo; quy định đạo đức nhà giáo; vấn đề quy hoạch đội ngũ nhà giáo vv… Một số vấn đề kinh nghiệm xây dựng đội ngũ nhà giáo nước như: chứng hành nghề nhà giáo, hiệp hội nhà giáo, sát hạch nhà giáo, đào tạo bồi dưỡng nhà giáo… chưa nghiên cứu vận dụng bối cảnh hội nhập quốc tế Ngày nay, vai trò nhà giáo với tư cách nhân tố định việc bảo đảm chất lượng giáo dục khẳng định không lý luận mà cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể Các cơng trình phẩm chất lực đội ngũ nhà giáo tạo nên khác biệt kết giáo dục trường với trường khác Nhà giáo thường nhìn nhận góc độ nhà chuyên môn nghề dạy học, mẫu người phẩm cách để học sinh noi theo xét đến chất lượng giáo dục nhà trường phụ thuộc vào trình độ lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo Các nhân tố khác phát huy tác dụng đến mức độ phụ thuộc vào vai trò chủ thể nhà giáo Một mục tiêu việc nâng cao chất lượng giáo dục xây dựng phát triển đội ngũ đông đảo nhà giáo giỏi yêu nghề Muốn vậy, phải có thay đổi đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ tạo động lực cho nhà giáo thơng qua sách Nhà nước Pháp luật nhà giáo phải tạo hành lang pháp lý để định hướng triển khai có hiệu yêu cầu nêu Từ yêu cầu khách quan việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tính cấp thiết đặt việc phát triển nghiệp giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiên cứu sinh lựa chọn Đề tài “Hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” để thực Luận án Tiến sỹ Luật học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền, lý luận xây dựng pháp luật, thực trạng đội ngũ nhà giáo pháp luật nhà giáo Việt Nam; quan điểm Đảng giáo dục nhà giáo; pháp luật nhà giáo số nước số văn kiện quốc tế nhà giáo Các nội dung nằm cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả, báo cáo, văn pháp luật nhiều quan ban hành giai đoạn khác Luận án tập trung nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế áp dụng cho nhóm đối tượng chủ thể có vị trí, vai trị quan trọng xã hội nhà giáo Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án khái quát hóa đặc điểm, vai trị, tiêu chí hồn thiện pháp luật nhà giáo với quan điểm, nội dung giải pháp hoàn thiện pháp luật nhà giáo bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Các giải pháp định hướng cho giai đoạn 2012-2020, giai đoạn thực thi Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 Chiến lược xây dựng pháp luật Việt Nam đến năm 2020 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Luận án tập trung đánh giá pháp luật nhà giáo việc thực pháp luật nhà giáo Việt Nam để từ đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phù hợp với mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; khái qt hóa khái niệm, đặc điểm, vai trị pháp luật nhà giáo từ xây dựng hệ thống tiêu chí hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật nhà giáo việc thực pháp luật nhà giáo Việt Nam nay; ưu điểm hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập để đề xuất giải pháp khắc phục hiệu Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nhằm góp phần vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực tảng khoa học lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật thời kỳ đổi mới, đặc biệt quan điểm Đảng giáo dục nhà giáo thể văn kiện: Nghị Trung ương (khóa VIII), Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, X, XI, Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX), Hiến pháp năm 1992, Luật Giáo dục Luật Giáo dục đại học Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án phương pháp triết học Mác – Lênin, trọng tâm phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn Ngoài ra, Luận án sử dụng số phương pháp khoa học chuyên ngành phương pháp lý thuyết hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp khoa học thống kê Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu luận án cụ thể sau: (i) Phương pháp thống kê, phân tích sử dụng Chương để tái tranh tồn cảnh tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Luận án; (ii) Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng Chương nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật nhà giáo; (iii) Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu sử dụng Chương để thấy rõ ưu điểm hạn chế, bất cập pháp luật nhà giáo việc thực pháp luật nhà giáo Việt Nam nay; (iv) Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng Chương để đảm bảo tính thuyết phục lập luận Ngoài ra, phương pháp triết học Mác - Lênin sử dụng tất chương để rút kết luận khoa học Luận án Những đóng góp Luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lý luận hồn thiện pháp luật nhà giáo thực tiễn thực pháp luật nhà giáo Việt Nam nay, Luận án có điểm sau: Một là, Luận án có cách tiếp cận việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế sở vị trí, vai trị định nhà giáo việc bảo đảm chất lượng giáo dục đặc trưng riêng biệt nghề dạy học Hai là, Luận án nghiên cứu đưa khái niệm pháp luật nhà giáo, phân tích đặc điểm pháp luật nhà giáo, nội dung pháp luật nhà giáo đồng thời làm rõ vai trò pháp luật nhà giáo Ngồi vai trị chung, pháp luật nhà giáo sở pháp lý quan trọng để xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Pháp luật nhà giáo sở để tăng cường quản lý nhà nước pháp luật nhà giáo đồng thời tăng cường vai trò giám sát xã hội hoạt động nghề nghiệp nhà giáo Ba là, Luận án xây dựng hệ thống tiêu chí hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cùng với tiêu chí chung việc hồn thiện pháp luật nhà giáo để bảo đảm tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất; phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam xu hội nhập quốc tế; Luận án đề xuất tiêu chí riêng việc hồn thiện pháp luật nhà giáo nhằm khẳng định vị trí, vai trò quan trọng nhà giáo việc bảo đảm chất lượng giáo dục Bốn là, Luận án gợi mở vấn đề cần tham khảo q trình hồn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà 10 nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lý luận (2), tr.5-7 104 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 105 Nguyễn Viết Thảo (2007), “Vai trò nhà nước giáo dục”, Tạp chí Lý luận trị (9), tr.33-37 106 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Trí (2011), Phân cấp quản lý nhà nước, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 107 Lâm Quang Thiệp - D Bruce Johnstone - Philip G Altbach (2007), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Lê Minh Thơng (2011), Đổi mới, hồn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 110 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 111 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01 tháng 02 năm 2008 phê duyệt Đề án kiên cố hoá trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 – 2012 112 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư 113 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 207 114 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 việc ban hành Điều lệ trường đại học 115 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 116 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2010 phê duyệt Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 – 2020 117 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 20/2012/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều “Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư” ban hành kèm theo Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 118 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 119 Hồng Văn Tú (2004), “Vị trí, vai trò Luật, pháp lệnh hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (11), tr.3-8 120 Hoàng Văn Tú (2006), “Chất lượng Luật, pháp lệnh mối quan hệ với quy trình lập pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (4), tr.17-23 121 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 122 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 123 Đào Trí Úc (2001), “Nhà nước pháp quyền yêu cầu cấp bách nghiệp đổi nay”, Tạp chí Cộng sản (12), tr.40-42 124 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 208 125 Nguyễn Thị Thu Vân (2007), “Quan hệ việc hoạch định sách với việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật quy trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Tạp chí nhà nước pháp luật (12), 15-24 126 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2007), Cơ sở khoa học việc xây dựng Luật Giáo viên, Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ 127 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2009), Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục giai đoạn 2010 – 2020 129 Nguyễn Cửu Việt (1993), Quy luật phát triển nhà nước XHCN vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền, Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 130 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 131 Nguyễn Văn Yểu - Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 132 Philip G, Altbach (1995), Comparative Higher Education: Knowledge, the University, and Development, Ablex Publishing Corporation Greenwich, Connecticut, London 133 Alfonso Borreo Cabal (1998), The university as an institution today, UNESCO Publishing, Paris 134 Knight, J (2009), Internationalization: Unintended consequences? International Higher education, Number 54 Retrieved at: http://www.bc.edu/bc_org/avp/soe/cihe/newsletter/Number54/p8_Knig ht.htm 209 135 Sirat, M (2005), Transnational higher education in Malaysia: balancing benefits and concerns through regulations Retrieved at: http://jpt.mohe.gov.my/penyelidik/penyelidikan%20IPPTN/Research %20Paper%20on%20Transnational%20Higher%20Education%20in %20Malaysia%20Balancing%20Benefits%20and%20c%20oncerns% 20through%20Regulations/1.pdf 136 The Republic of Indonesia (1998), Law teachers and lecturers TIẾNG PHÁP 137 Code de l’éducation en France http//:daniel.calin.free.fr/textef/code_education.html 138 Code de deontologie des enseignants de la Corporation des Practiciens en Medecines Douces du Quebec http//:unesdoc.unesco.org/images/0011/001102/110220f.pdf 139 Declaration sur l’ethique professionnelle http//:unesdoc.unesco.org/images/0011/001140/114048f.pdf 140 Recommandation concernant la condition du personnel enseignant http//:unesdoc.unesco.org/images/0011/001140/114049f.pdf 141 Recommandation concernant la condition du personnel enseignant de l’ enseignement supérieur http://unesdoc.unesco.org/images/0011/001140/114050f.pdf 210 PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG LUẬT NHÀ GIÁO QUỐC HỘI CỘNG HOÀ X Ã HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: /…/QH … LUẬT NHÀ GIÁO Căn Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 Quốc hội Khoá X; Quốc hội ban hành Luật Nhà giáo, Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Áp dụng Luật Nhà giáo Điều Nhà giáo Điều Giải thích từ ngữ Điều Vị trí, vai trị nhà giáo Điều Chính sách Nhà nước việc phát triển đội ngũ nhà giáo Điều Quỹ khuyến khích, phát triển đội ngũ nhà giáo Điều Người thỉnh giảng Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Chƣơng II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ GIÁO Điều Quyền nhà giáo Điều Nghĩa vụ nhà giáo Điều Chế độ làm việc nhà giáo Điều Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo 211 Điều Trách nhiệm pháp luật nhà giáo Điều Trách nhiệm xã hội nhà giáo Chƣơng III CHUẨN NGHỀ NGHIỆP, CHỨC DANH NHÀ GIÁO TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Mục CHUẨN NGHỀ NGHIỆP NHÀ GIÁO Điều Chuẩn nghề nghiệp nhà giáo Điều Nội dung chuẩn nghề nghiệp nhà giáo Điều Chứng nhà giáo Mục CHỨC DANH NHÀ GIÁO Điều Chức danh nhà giáo Điều Ngạch nhà giáo Điều Thôi đảm nhiệm chức danh nhà giáo Chƣơng IV ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÀ GIÁO Mục QUY HOẠCH VÀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG NHÀ GIÁO Điều Quy hoạch đào tạo nhà giáo Điều Chương trình đào tạo nhà giáo Điều Chương trình bồi dưỡng nhà giáo Điều Thẩm quyền ban hành chương trình đào tạo, bồi dưỡng Mục CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÀ GIÁO Điều Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo 212 Điều Trường thực hành sư phạm Điều Nhà giáo sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo Điều Người học sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo Chƣơng V TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG NHÀ GIÁO Mục TUYỂN DỤNG NHÀ GIÁO Điều Điều kiện đăng ký dự tuyển nhà giáo Điều Nguyên tắc tuyển dụng nhà giáo Điều Hình thức nội dung tuyển dụng Điều Tổ chức tuyển dụng Điều Chế độ tập Mục SỬ DỤNG NHÀ GIÁO Điều Nguyên tắc sử dụng nhà giáo Điều Điều động nhà giáo Điều Biệt phái nhà giáo Điều Luân chuyển nhà giáo Điều Đánh giá, xếp loại nhà giáo Chƣơng VI ĐÃI NGỘ, TÔN VINH NHÀ GIÁO Điều Lương phụ cấp Điều Trợ cấp Điều Khám chữa bệnh, bảo hiểm Điều Chế độ hưu trí Điều Ngày Nhà giáo Việt Nam Điều Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú Điều Chính sách khác 213 Chƣơng VII HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ NHÀ GIÁO Điều Nhà giáo nước giảng dạy, nghiên cứu trao đổi học thuật Điều Người nước giảng dạy Việt Nam Điều Liên kết đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo Chƣơng VIII QUẢN LÝ NHÀ GIÁO Điều Nội dung quản lý nhà nước nhà giáo Điều Cơ quan quản lý nhà nước nhà giáo Điều Trách nhiệm quản lý nhà giáo sở giáo dục Điều Thanh tra, kiểm tra công tác nhà giáo hoạt động sư phạm Chƣơng IX KHEN THƢỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều Khen thưởng nhà giáo Điều Khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo Điều Xử lý nhà giáo vi phạm pháp luật Điều Xử lý quan, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm hại nhà giáo Điều Khiếu nại, tố cáo Chƣơng X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Hiệu lực thi hành Điều Điều khoản chuyển tiếp Điều Hướng dẫn thi hành Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố…kỳ họp … thơng qua ngày…tháng… năm… CHỦ TỊCH QUỐC HỘI 214 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG NHÀ GIÁO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Mầm non Biểu đồ số liệu giáo viên mầm non từ 2000-2010 250.000 Giáo viên 200.000 150.000 163.809 155.699 160.172 146.871 144.257 145.934 150.335 172.978 183.443 195.852 100.000 50.000 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2007- 2008- 20092001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm học (Nguồn số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo) Tiểu học Biểu đồ đội ngũ giáo viên Tiểu học từ 2000-2010 365.000 362.627 360.624 358.606 360.000 353.804 Số lượng 355.000 353.608 350.000 347.833 347.840 345.505 344.521 344.853 345.000 340.000 335.000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 Năm học 215 20062007 20072008 20082009 20092010 (Nguồn số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo) Trung học sở Biểu đồ đội ngũ giáo viên THCS từ 2000-2010 350.000 300.000 Số lượng 250.000 224.840 243.130 262.543 280.943 295.056 306.067 310.620 312.759 313.536 313.911 200.000 150.000 100.000 50.000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 20062007 20072008 20082009 Năm học [Nguồn số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo] 216 20092010 Trung học phổ thông Biểu đồ đội ngũ giáo viên THPT từ 2000-2010 160.000 140.000 118.327 Số lượng 120.000 98.714 100.000 80.000 74.189 81.549 125.460 134.246 138.737 142.432 106.586 89.357 60.000 40.000 20.000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 Năm học [Nguồn số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo] Trung cấp chuyên nghiệp 2005 TỔNG SỐ 2006 2007 2008 2009 14.230 14.540 14.658 16.808 18.002 2.383 2.133 2.611 3.256 3.753 10.677 11.339 11.553 12.026 13.140 1.170 1.068 1.243 1.526 1.109 11.291 12.427 13.178 11.867 11.349 Trên đại học 1.609 1.510 2.053 2.044 2.120 Đại học 8.629 9.875 9.920 8.724 8.445 Trình độ khác 1.053 1.042 1.205 1.099 784 Ngồi cơng lập 2.939 2.113 2.229 4.941 6.653 774 623 558 1212 1633 2.048 1.464 1.633 3.302 4.695 117 26 38 427 325 Trên đại học Đại học Trình độ khác Cơng lập Trên đại học Đại học Trình độ khác 217 Cao đẳng, đại học 6.1 Cao đẳng Biểu đồ số lượng giáo viên cao đẳng từ năm 2000-2010 23.620 25.000 20.183 Số lượng 20.000 17.903 15.000 10.392 10.000 11.215 11.551 20022003 20032004 13.677 14.285 20042005 20052006 15.381 7.843 5.000 20002001 20012002 20062007 20072008 20082009 20092010 Năm học [Nguồn số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo] 6.2 Đại học Biểu đồ số lượng giáo viên Đại học từ năm 2000-2010 50.000 45.961 45.000 40.000 Số lượng 35.000 30.000 25.000 24.362 25.546 20002001 20012002 27.393 28.434 20022003 20032004 33.969 34.294 20042005 20052006 38.137 38.217 20062007 20072008 41.007 20.000 15.000 10.000 5.000 Năm học [Nguồn số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo] 218 20082009 20092010 PHỤ LỤC CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN GIAI ĐOẠN 20052010 2010- TT 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2011 Giáo dục mầm non 160172 163809 172978 183443 195852 211.225 70.25 74.27 79.59 79.62 89.48 89.74 8.3 10.08 15.89 20.59 353608 344521 344853 347840 347840 359.039 95.86 97.04 97.37 98.58 99.09 99.46 24.58 35.08 43.25 54.23 306067 310620 312759 313911 313911 312.710 Tỷ lệ giáo viên đào - tạo đạt chuẩn trở lên Tỷ lệ giáo - viên có trình độ chuẩn Giáo dục tiểu học Tỷ lệ giáo viên đào - tạo đạt chuẩn trở lên Tỷ lệ giáo - viên có trình độ chuẩn Giáo dục CCXIX THCS Tỷ lệ giáo viên đào - tạo đạt chuẩn trở lên 96.19 96.84 97.36 97.41 98.25 98.84 21.39 25.96 30.43 37.97 118327 125460 134246 142432 142432 146.789 96.19 97.63 97.47 98.04 98.91 99.14 chuẩn 1.79 2.46 3.84 TCCN 14230 14540 14658 16214 17488 18.085 16.7 14.7 15.8 19.8 21.1 23.9 đẳng 14285 15381 17903 20183 24597 23.622 Tỷ lệ 24.0 23.9 27.1 28.7 27.9 31.8 Tỷ lệ giáo - viên có trình độ chuẩn Giáo dục THPT Tỷ lệ giáo viên đào - tạo đạt chuẩn trở lên Tỷ lệ giáo - viên có trình độ Tỷ lệ giáo - viên có trình độ thạc sỹ trở lên - Cao CCXX giảng viên có trình độ thạc sỹ Tỷ lệ giảng - viên có trình độ tiến sỹ Đại học 2.1 1.4 1.4 1.7 2.7 2.5 34294 38137 38217 41007 45961 50.951 35.7 38.3 40.4 41.6 43.2 44.9 16.7 14.9 14.8 14.3 14.0 14.4 Tỷ lệ giảng - viên có trình độ thạc sỹ Tỷ lệ giảng - viên có trình độ tiến sỹ [Nguồn số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo] CCXXI

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • 1.2 Các nghiên cứu về nhà giáo và hoàn thiện pháp luật về nhà giáo

  • 1.2.1 Các nghiên cứu về nhà giáo

  • 1.2.2. Các nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật nhà giáo

  • Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÀ GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

  • 2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật về nhà giáo

  • 2.1.1 Khái niệm pháp luật về nhà giáo

  • 2.1.2 Đặc điểm của pháp luật về nhà giáo

  • 2.1.3 Nội dung pháp luật về nhà giáo

  • 2.1.4 Vai trò của pháp luật về nhà giáo

  • 2.2.1 Tiêu chí về nội dung

  • 2.2.2 Tiêu chí về cấu trúc

  • 2.2.3 Tiêu chí về hình thức

  • 2.3.1 Yếu tố chính trị

  • 2.3.2 Yếu tố văn hóa, xã hội

  • 2.3.3 Yếu tố kinh tế

  • 2.3.4 Yếu tố quốc tế

  • 2.4.1 Các khuyến nghị của UNESCO về nhà giáo

  • 2.4.2 Pháp luật về nhà giáo ở một số quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan