Hoàn thiện pháp luật về xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật : 60 38 01

110 43 0
Hoàn thiện pháp luật về xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật : 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ TRÍ HẢO HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ TRÍ HẢO HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60101 Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI – NĂM 2003 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Văn pháp luật văn quy phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại văn quy phạm pháp luật: 11 1.2 Hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 18 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 18 1.2.2 Các giai đoạn hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 23 1.3 Các yếu tố tác động đến hiệu hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật: 31 1.4 Pháp luật hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 43 Kết luận Chương 46 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TỪ 1996 ĐẾN NAY 48 2.1 Thủ tục xây dựng, thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật(Đã sửa đổi, bổ sung) 48 2.1.1 Thủ tục xây dựng, ban hành Luật, Pháp lệnh 49 2.1.2 Thủ tục xây dựng, ban hành Quyết định, Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ 53 2.2 Thực tiễn xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật từ 01/011/1997 đến (ngày có hiệu lực Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996) 55 Kết luận chương 62 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 65 3.1 Các nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật 65 3.1.1 Nguyên tắc dân chủ 65 3.1.2 Nguyên tắc khách quan 66 3.2 Lấy ý kiến nhân dân hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 67 3.2.1 Nhà nƣớc pháp quyền việc lấy ý kiến nhân dân trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật 67 3.2.2 Thực tiễn lấy ý kiến nhân dân trình xây dựng, ban hành văn văn quy phạm pháp luật Việt Nam Một số kiến nghị 69 3 Cơng bố, truyền đạt tồn văn quy phạm pháp luật 78 3.3.1 Công bố, truyền đạt văn quy phạm pháp luật - chế định cần hồn thiện tiến trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hội nhập quốc tế 78 3.3.2 Thực trạng công bố, truyền đạt văn quy phạm pháp luật Việt Nam: 81 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bƣớc sang thời kỳ đổi mới, Nhà nƣớc ta xác định “quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” (Điều 12 Hiến pháp 1992) Pháp luật xã hội dân chủ phải trở thành công cụ chủ thể thực bảo vệ quyền lợi ích đáng mà khơng làm tổn hại đến quyền tự ngƣời khác Đáp ứng yêu cầu này, mƣời năm đổi Nhà nƣớc Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Khi hoạt động lập pháp nhƣ hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật nói chung đƣợc đẩy mạnh thân hoạt động địi hỏi phải đƣợc pháp điển hố Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 sau Luật số 02/2002/QH11 ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2002 sửa đổi bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 thể việc đáp ứng yêu cầu nêu Nhƣng Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ghi nhận thực trạng chƣa hoàn thiện hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật trƣớc mà chƣa đóng đƣợc vai trị định hƣớng, vai trò vƣợt trƣớc cho hoạt động Các đề tài, cơng trình nghiên cứu mặt nội dung hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật đề cập nhiều đến thẩm quyền chủ thể trình xây dựng ban hành nhƣng để nghỏ nhiều vấn đề cần đƣợc tiếp tục hồn thiện nhƣ quy trình thơng qua luật Quốc hội; việc ban hành văn quy phạm pháp luật địa phƣơng; việc thẩm định dự thảo, dự án; vai trò ban soạn thảo; chế dân chủ để nhân dân tham gia vào việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật; việc công bố văn quy phạm pháp luật để đảm bảo đảm tính minh bạch pháp luật nói chung, nhƣ bảo đảm yêu cầu hội nhập quốc tế; biện pháp để thực nguyên tắc hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật… Mặt khác Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nhƣ đề tài khoa học luận chứng cho Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quan tâm tạo sản phẩm văn quy phạm pháp luật mà chƣa đặt bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền; chƣa thể tiêu chí, đặc trƣng pháp luật nhà nƣớc pháp quyền Nghị đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ IX thức xác định việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền đòi hỏi phải dân chủ hóa hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Mặt khác, thời đại toàn cầu hoá vấn đề kinh tế, xã hội Việt Nam chủ động, tích cực gia nhập vào khuynh hƣớng Q trình hội nhập địi hỏi tính minh bạch pháp luật Vì vậy, đề tài: “Hồn thiện pháp luật xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, phục vụ công xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đáp ứng đòi hỏi bách hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu:  Trong thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài nhƣ: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc: Một số sở lý luận thực tiễn đổi quy trình, nâng cao chất lƣợng, xây dựng luật, pháp lệnh – Mã số: 95-98/111/ĐT Bộ Tƣ pháp chủ trì  Thơng tin chun đề Bộ tƣ pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 1996 Nhƣng cơng trình nói đế cập việc nâng cao chất lƣợng hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật nói chung mà chƣa trọng đến thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Đặc biệt khái niệm, vấn đề lý luận hoạt thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật chƣa có cơng trình hệ thống hố hay đề cập cách sâu sắc Mục đích: Làm rõ số vấn đề lý luận xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phân tích bất cập, khe hở Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung) văn pháp luật liên quan, đƣa kiến giải lập pháp theo hƣớng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, dân chủ hố q trình lập pháp đáp ứng đòi hỏi bách hội nhập quốc tế Luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận liên quan hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; - Đánh giá phân tích pháp luật hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật hành; thực tiễn xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật từ năm 1996 lại nay; - Đƣa số bất cập quy định pháp luật hành, phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật theo định hƣớng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hội nhập quốc tế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn đƣợc thực dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lenin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp phân tích: Đề tài tập trung phân tích số chế định, điều luật cụ thể - Phương pháp tổng hợp: Đề tài tổng hợp kết phân tích hình thành nhìn tổng quan từ thấy đƣợc bất cập chế định, quy phạm với nhau, luật thực định thực tiễn sống - Phương pháp trừu tượng: Đề tài phân tích vấn đề đƣa kiến giải theo hƣớng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hội nhập quốc tế trừu tƣợng hoá vấn đề tạm thời cố định "các biến số" khác để làm bật định hƣớng - Phương pháp so sánh: Đề tài tìm hiểu so sánh vấn đề liên quan với pháp luật số nƣớc để khẳng định điểm chung nhân loại tìm kiếm giải pháp mà lịch sử xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam chƣa có Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Hoàn thiện pháp luật hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam vấn đề lớn muốn giải phải có giải pháp tổng thể mà chƣa đủ thời gian để giải cách hệ thống, toàn diện Trong phạm vi luận văn này, tập trung nghiên cứu nội dung về: - Làm rõ số khái niệm liên quan xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; - Nêu phân tích số yêu cầu, đặc trƣng pháp luật nhà nƣớc pháp quyền bối cảnh hội nhập quốc tế; - Đánh giá tổng quan pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; - Phân tích thực trạng lấy ý kiến nhân dân kiến nghị giải pháp; - Phân tích số bất cập chế định công bố, truyền đạt văn quy phạm pháp luật, so sánh với pháp luật số nƣớc đƣa giải pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Luận văn góp phần phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; - Luận văn phân tích, so sánh quy định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật với tiêu chí pháp luật nhà nƣớc pháp quyền điều kiện hội nhập quốc tế Phát đƣa giải pháp cho vấn đề bất cập quy định pháp luật hành; góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật theo định hƣớng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc đề Kết cấu luận văn: Luận văn gồm: - Mở đầu; - Ba chƣơng; - Kết luận; - Danh mục tài liệu tham khảo Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm Hiện thuật ngữ văn pháp luật đƣợc sử dụng rộng rãi sách báo pháp lý, văn Nhà nƣớc nhƣng chƣa có cách hiểu thống tác giả, quan ban hành Hoặc tác giả nhƣng thuật ngữ văn pháp luật mang nội hàm khác tuỳ thuộc ngữ cảnh [3, tr23] Có lúc văn pháp luật đƣợc hiểu tất loại văn chứa đựng quyền lực Nhà nƣớc buộc tất chủ thể mà văn hƣớng tới phải tn theo Ví dụ: Cơng văn hƣớng dẫn Toà án tối cao, báo cáo tổng kết Viện kiểm sát Nhân dân tối cao Có quan điểm cho hợp đồng dân bên thoả thuận xác lập quyền nghĩa vụ dân phù hợp với quy định pháp luật Nhà nƣớc trở thành luật hai bên, có tính pháp lý làm cho phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân cụ thể nên loại văn pháp luật [1, tr 35] Có lúc khái niệm văn pháp luật bị hiểu sai lệch đồng với tất loại văn phát sinh hoạt động quan Nhà nƣớc bao gồm báo cáo, lịch tuần Trong hoạt động quan Nhà nƣớc phát sinh nhiều loại văn khác nhau: văn mang tính pháp lý văn khơng mang tính pháp lý hay cịn gọi văn hành thơng thƣờng thảo văn quan trung ƣơng khác đƣợc đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng Nên đến ban hành gây sock thị trƣờng mà nghị định bắt buộc đội mũ bảo hiểm ví dụ Ngồi phải luật phải ổn định để đủ thời gian cần thiết cho nhân dân kịp thích nghi điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh hành vi Cao pháp luật phải bảo đảm tính dự đốn Nếu pháp luật bảo đảm tính dự đốn vận dụng quy luật tự nhiên xã hội để tiên đoán nội dung pháp luật tƣơng lai Pháp luật bảo đảm tính dự đốn có nghĩa pháp luật phù hợp với quy luật khách quan, đƣa lợi ích dân tộc lên Nếu pháp luật khơng bảo đảm hai thuộc tính khơng có kế hoạch kinh doanh dài hạn đƣợc, khơng có doanh nghiệp quy mơ lớn cạnh tranh hội nhập quốc tế Quan trọng hơn, cấp bách hơn, việc bảo đảm ba thuộc tính nói địi hỏi gần kề q trình hội nhập quốc tế Giữa quốc gia khác ngơn ngữ, văn hố, học thuyết pháp lý để trở thành đối tác quan hệ kinh doanh tính rõ ràng pháp luật, tính ổn định, tính dự đốn pháp luật phải đặt lên hàng đầu Mà chƣơng VI, Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ ví dụ Theo bên cơng bố cách định kỳ kịp thời tất luật, quy định thủ tục hành có tính áp dụng chung Chỉ luật, quy định thủ tục hành có tính áp dụng chung mà đƣợc cơng bố sẵn có cho quan phủ cá nhân tham gia vào hoạt động thƣơng mại đƣợc thi hành có khả thực thi Một bất cấp hàng năm bỏ hàng chục tỷ đồng để tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhƣng hiệu không cao Vì nhiều đối tƣợng mà hoạt động hƣớng tới họ không muốn nghe, nghe không hiểu, hiểu khơng nhớ Trong ngƣời quan tâm, liên quan đến cơng tác pháp luật phải trả chi phí cao: 120.000 đ/ đĩa CD liệu luật, 23.000 đ/tháng cho việc phí truy cập vào địa trang Web cung cấp văn luật Từ số bất cập nêu trên, luận văn đƣa số kiến nghị Tăng cƣờng việc công bố dự thảo văn pháp luật quan trung ƣơng Quy định điều ƣớc quốc tế phải đƣợc đăng toàn văn cơng báo 94 Quy định thời gian có hiệu lực dài văn liên quan quyền nghĩa vụ công dân Hạ giá bán đĩa CD, dịch vụ truy cập văn luật xấp xỉ chi phí sản xuất Khơng tính giá độc quyền Bên cạnh việc đƣa giải pháp tăng cƣờng hiệu việc lấy ý kiến nhân dân, luận văn làm rõ nguyên tắc đặc thù hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nhƣ nguyên tắc khách quan, nguyên tắc dân chủ, ngun tắc điều hồ lợi ích nhƣ giải pháp để bảo đảm nguyên tắc hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 95 KẾT LUẬN Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động nhà nƣớc đại Nó hoạt động chế điều chỉnh pháp luật nhằm hƣớng quan hệ xã hội phát triển theo mục đích định Hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật có đặc điểm nhƣ tính sáng tạo cao, phức tạp, có mối quan hệ với trị trực tiếp hơn, có tác động lâu dài, nhiều chiều lên quan hệ xã hội Muốn nâng cao hiệu hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật phải phân tích đặc điểm nói để đánh giá tầm quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật Pháp luật tốt chƣa đủ để tạo xã hội tốt, cần có ngƣời thi hành tốt, nhƣng pháp luật tồi đủ để tạo xã hội hỗn độn, nên hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cần đƣợc đặc biệt trọng Muốn nâng cao hiệu hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cần tìm yếu tố tác động đến hiệu hoạt động Đó yếu tố: - Thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; thủ tục cần phải rõ ràng, đơn giải, tiết kiệm, cụ thể hoá trách nhiệm quan liên quan, đặc biệt cần tạo điều kiện cho nhân dân chủ thể có lợi ích liên quan vào q trình xây dựng văn - Thơng tin: thông tin liên quan quan hệ xã hội cần đƣợc điều chỉnh, thông tin văn quy phạm pháp luật liên quan, thông tin kinh nghiệm quốc tế, thông tin kinh nghiệm lịch sử Để tăng cƣờng độ xác, đầy đủ thơng tin cơng tác thống kê cần đƣợc đẩy mạnh, áp dụng nhiều phƣơng pháp thu thập thông tin khác nhau, có quy trình tập hợp, xử lý thơng tin thống Đồng thời tránh tƣợng chép, tham khảo cách máy móc pháp luật nƣớc ngồi 96 - Dân chủ: dân chủ mục đích nhà nƣớc phƣơng tiện để đạt hiệu cao hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Nhân dân tham gia vào q trình hoạch định sách nói chung, nhƣ hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nói chúng quyền đƣợc Hiến pháp ghi nhận Đảng trọng Việc tham gia nhân dân với cọ xát nhóm lợi ích, quan điểm khác giúp tìm giải pháp lập pháp tốt nhất; đồng thời giúp nhân dân hiểu biết quy định pháp luật từ lúc hình thành, nâng cao hiệu thực pháp luật Nhân sự, chuẩn bị: quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật tốt với ngƣời thực tốt, việc chuẩn bị chu đáo cho đời văn quy phạm pháp luật chất lƣợng cao Trong thời gian vừa qua với đơì Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996, pháp luật hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật đƣợc nâng lên tầm cao mới; mang lại thành tựu to lớn, tƣ 1996 đến Quốc hội ban hành 40 Luật; UBTVQH ban hành 42 Pháp lệnh, Chính phủ ban hành 4000 Nghị định Nghị [15, tr 6] Hàng nghìn văn quy phạm pháp luật Thủ tƣớng, Bộ trƣởng đƣợc ban hành thời kỳ Trong năm thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 Nghị định 101/CP, số lƣợng văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành năm sau cao năm trƣớc với chất lƣợng ngày tốt Nhƣng thời gian qua cho thấy pháp luật hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nhiều bất cập nhƣ chƣa quy định thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan địa phƣơng, trách nhiệm quan nhà nƣớc chu trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật chƣa rõ ràng; chƣa đánh giá vai trò uỷ ban Quốc hội nhƣ chƣa luật hoá hoạt động uỷ ban; trách nhiệm chu trình thẩm định, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật chƣa rõ ràng Mặc dù ngày 16/12/2002, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung số điều 97 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nhƣng nhiều bất cập, chƣa phù hợp với đặc điểm pháp luật nhà nƣớc pháp quyền Chúng ta bắt tay vào xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân Do đó, logic tất yếu pháp luật phải dân, dân dân, phải xuất phát từ ý chí nhân dân Nhân dân trực tiếp định qua hình thức dân chủ trực tiếp nhƣ trƣng cầu dân ý đƣợc biết, đƣợc lấy ý kiến trƣớc lúc ban hành Vì vậy, việc lấy ý kiến nhân dân xây dựng pháp luật cần đƣợc nghiên cứu tiến trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Lấy ý kiến nhân dân cho dự án luật, pháp lệnh phản ánh ý chí thái độ nhân dân dự án đó, nhƣng chủ thể định cuối Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội Tuy nhiên, để tăng tính dân chủ, tăng hiệu quả, tính tồn diện dự luật, pháp lệnh kết lấy ý kiến nhân dân quan trọng mà nhà lập pháp phải nghiên cứu kỹ Nhƣng việc lấy ý kiến nhân dân nhiều bất cập Qua việc phân tích điểm bất cập, luận văn đề xuất số giải pháp Dự luật lấy ý kiến nhân dân: Hiện nay, chƣa có tiêu chí định tính để xác định dự luật lấy ý kiến nhân dân Khoản Điều 39 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc lấy ý kiến nhân dân dự án luật, pháp lệnh sau: " Căn vào tính chất nội dung dự án luật, dự án pháp lệnh, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định việc lấy ý kiến nhân dân dự án luật, dự án pháp lệnh " Quy định chƣa có tiêu chí định tính để xác định loại dự luật, pháp lệnh cần phải lấy ý kiến nhân dân trƣớc ban hành Việc định dự án luật, pháp lệnh đƣa lấy ý kiến nhân dân nhƣ nội dung, phạm vi, thể thức thời gian lấy ý kiến nhân dân hoàn toàn Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội định Trong hoạt động lập pháp, pháp luật số nƣớc có quy định công thức nhƣ sau: dự thảo hiến pháp dự luật liên quan đến quyền nghĩa vụ 98 cơng dân phải thăm dị ý kiến nhân dân; nguyên thủ quốc gia 1/3 thành viên nghị viện yêu cầu nghị viện thảo luận, xem xét việc đƣa dự luật thăm dò ý kiến nhân dân Thiết nghĩ, để xác định rõ loại dự án luật, pháp lệnh cần đƣa lấy ý kiến nhân dân, theo chúng tôi, Khoản 1, Điều 39 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nên sửa lại nhƣ sau: "Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định lấy ý kiến nhân dân dự án luật, pháp lệnh liên quan quyền nghĩa vụ công dân, gồm dự án luật, pháp lệnh liên quan lĩnh vực sau đây: a Chủ quyền quốc gia b Thành lập, tổ chức thẩm quyền Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp c Tội phạm hình phạt d Các thiết chế dân e Các hệ thống kinh tế thiết yếu hệ thống thuế, tài chính, hải quan, ngoại thương f Tố tụng hệ thống tài phán Phạm vi, cách thức thời gian lấy ý kiến nhân dân Việc xác định phạm vi, cách thức thời gian lấy ý kiến nhân dân chƣa đƣợc quy định rõ ràng Khoản 2, Điều 39 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật giao Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội định phạm vi, thể thức, thời gian lấy ý kiến tuỳ thuộc dự luật tình hình cụ thể mà khơng theo quy tắc định trƣớc Ở đây, có vấn đề định hƣớng thảo luận phạm vi vấn đề lấy ý kiến Theo chúng tôi, dự luật đƣợc đƣa vấn đề cần hỏi ý kiến nhân dân, định hƣớng thảo luận khuyến nghị không nên giới hạn phạm vi số điều Lấy ý kiến theo cách thức nên tuỳ thuộc vào tính chất dự luật, có tính đến ƣu điểm cách thức Nếu dự luật liên quan lợi ích nhiều 99 tầng lớp xã hội, liên quan quyền nghĩa vụ công dân, vấn đề quốc gia cần lấy ý kiến theo theo địa bàn dân cƣ Cần xây ban hành quy định cấu, tổ chức thực việc lấy ý kiến theo cách thức Theo chúng tôi, cần sử dụng thiết chế bầu cử quốc gia vào trình lấy ý kiến nhân dân Nếu dự luật có nhiều nội dung chuyên sâu, nên lấy ý kiến giới chuyên môn Cần phải tạo diễn đàn ý kiến đối lập đƣợc thể hiển trƣờng hợp này; tránh chủ nghĩa định luận quan nhà nƣớc lựa chọn quan hỏi ý kiến, tránh ý kiến thiếu khách quan quan, tổ chức có lợi ích liên quan Trên sở mạng tin học diện rộng Chính phủ nay, Nhà nƣớc nên xây dựng thêm diễn đàn thông tin trao đổi sách, pháp luật phục vụ việc lấy ý kiến trực tuyến theo cách thứ tƣ Cần có quy tắc xác định nội dung, phạm vi, thể thức thời gian lấy ý kiến nhân dân dự án luật, dự án pháp lệnh Thời gian phải đủ dài, thông tin phải đầy đủ để nhân dân hiểu nội dung dự thảo Chủ tịch nƣớc, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, 1/3 số đại biểu Quốc hội yêu cầu Quốc hội thảo luận, xem xét đƣa số dự án luật, dự án pháp lệnh lấy ý kiến nhân dân Tiếp đó, khơng nên để UBTVQH định khác tuỳ theo dự án Bởi vậy, Khoản Điều 39 nên sửa thành: "Nội dung, phạm vi, thể thức thời gian lấy ý kiến nhân dân dự án luật, dự án pháp lệnh Uỷ ban thường vụ quy định " (Chữ “quy định” có nghĩa theo quy tắc định trƣớc) Để tăng cƣờng tính khách quan, giám sát nhân dân vào trình lấy ý kiến nhân dân tạo niềm tin nhân dân kết ý nghĩa việc thăm dò ý kiến nhân dân, nên bổ sung vào Khoản 3, Điều 41 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nhƣ sau: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên, tổ chức xã hội nghề nghiệp quan thông tin báo chí có quyền cử đại diện đến giám sát q trình lấy ý kiến nhân dân từ lúc bắt đầu tiến hành đến lúc tập hợp, xử lý kết 100 lấy ý kiến nhân dân Việc cử đại diện tham gia giám sát phải thông báo trước ngày cho quan tiếp nhận” Cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ mối quan hệ trách nhiệm Văn phòng Quốc hội, quan soạn thảo, quan thẩm định quan khác việc phối hợp tổ chức lấy ý kiến, tiếp nhận, phân loại xử lý ý kiến nhân dân đóng góp Theo cần thành lập Trung tâm thăm dị, phân tích dƣ luận lấy ý kiến nhân dân thuộc Văn phòng Quốc hội Một vấn đề thứ hai gắn liền với nhà nƣớc pháp quyền pháp luật pháp quyền Pháp luật nhà nƣớc pháp quyền phải bảo đảm tính minh bạch Nghĩa pháp luật phải bảo đảm tính rõ ràng, ổn định dự đốn Pháp luật cơng cụ để quản lý xã hội nên có ý nghĩa đƣợc nhân dân chủ thể khác xã hội tuân theo Muốn tuân theo nhân dân phải biết dễ dàng tiếp cận với văn pháp luật nhà nƣớc Hiện Điều 10 Luật ban hành văn quy phạm pháp Nghị định 101 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành luật yêu cầu tất văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc trung ƣơng phải đăng công báo Nhƣng thực tế nhiều nguyên nhân khác quan ban hành gửi đăng công báo không đầy đủ, gửi đăng muộn; gửi thời hạn cúng bị đăng muộn Theo thống kê số luật sƣ công ty luật thời gian trung bình từ ban hành đến đƣợc đăng công báo văn quy phạm pháp luật thông thƣờng quan trung ƣơng 75 ngày Mặt khác nhiều văn pháp luật Việt Nam xem điều ƣớc quốc tế nguồn trực tiếp, phận tổng thể quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội quốc gia, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày nhƣng điều ƣớc quốc tế khơng đƣợc đăng tồn văn cơng báo hay phƣơng tiện thông tin đại chúng Pháp luật ban hành nhằm để nhân dân thực hiện, phải đƣợc nhân dân chuẩn bị đón nhận Vì khơng văn sau ban hành mà dự thảo văn phải đƣợc cho nhân dân biết Hiện nay, dự thảo luật dự thảo văn quan trung ƣơng khác đƣợc đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng Nên đến ban hành gây sock thị trƣờng mà nghị định bắt buộc đội mũ bảo hiểm ví dụ Ngồi phải luật phải ổn định để đủ thời gian cần thiết cho nhân dân kịp thích nghi điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh hành vi Cao pháp luật phải bảo đảm tính dự đốn Nếu pháp luật bảo đảm tính dự đốn 101 vận dụng quy luật tự nhiên xã hội để tiên đoán nội dung pháp luật tƣơng lai Pháp luật bảo đảm tính dự đốn có nghĩa pháp luật phù hợp với quy luật khách quan, đƣa lợi ích dân tộc lên Nếu pháp luật khơng bảo đảm hai thuộc tính khơng có kế hoạch kinh doanh dài hạn đƣợc, khơng có doanh nghiệp quy mơ lớn khơng thể cạnh tranh hội nhập quốc tế Quan trọng hơn, cấp bách hơn, việc bảo đảm ba thuộc tính nói địi hỏi gần kề q trình hội nhập quốc tế Giữa quốc gia khác ngơn ngữ, văn hố, học thuyết pháp lý để trở thành đối tác quan hệ kinh doanh tính rõ ràng pháp luật, tính ổn định, tính dự đốn pháp luật phải đặt lên hàng đầu Mà chƣơng VI, Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ ví dụ Theo bên cơng bố cách định kỳ kịp thời tất luật, quy định thủ tục hành có tính áp dụng chung Chỉ luật, quy định thủ tục hành có tính áp dụng chung mà đƣợc cơng bố sẵn có cho quan phủ cá nhân tham gia vào hoạt động thƣơng mại đƣợc thi hành có khả thực thi Một bất cấp hàng năm bỏ hàng chục tỷ đồng để tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhƣng hiệu khơng cao Vì nhiều đối tƣợng mà hoạt động hƣớng tới họ không muốn nghe, nghe không hiểu, hiểu không nhớ Trong ngƣời quan tâm, liên quan đến cơng tác pháp luật phải trả chi phí cao: 120.000 đ/ đĩa CD liệu luật, 23.000 đ/tháng cho việc phí truy cập vào địa trang Web cung cấp văn luật Từ số bất cập nêu trên, luận văn đƣa số kiến nghị Tăng cƣờng việc công bố dự thảo văn pháp luật quan trung ƣơng Quy định điều ƣớc quốc tế phải đƣợc đăng toàn văn cơng báo Quy định thời gian có hiệu lực dài văn liên quan quyền nghĩa vụ công dân Hạ giá bán đĩa CD, dịch vụ truy cập văn luật xấp xỉ chi phí sản xuất Khơng tính giá độc quyền 102 Bên cạnh việc đƣa giải pháp tăng cƣờng hiệu việc lấy ý kiến nhân dân, luận văn làm rõ nguyên tắc đặc thù hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nhƣ nguyên tắc khách quan, nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc điều hồ lợi ích nhƣ giải pháp để bảo đảm nguyên tắc hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Mạnh Bách (1996), Hợp đồng mua bán hàng hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bơng (1967), Luật Hiến pháp trị học, NXB Sài Gòn, Sài Gòn Bộ Tƣ Pháp (1996), Đề tài: Một số sở lý luận thực tiễn đổi quy trình, nâng cao chất lượng, xây dựng luật, pháp lệnh – Mã số: 9598/111/ĐT, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (1996), Thông tin chuyên đề luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (1996), Tờ trình số 4591/PC ngày 14/9/96 dự án luật thẩm quyền, thủ tục trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Roger H Davidson Walter J Oleszek (2002), Quốc hội thành viên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp Bộ máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1999), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung- Hoàng Trọng Phiến (1997), Hướng dẫn soạn thảo văn bản, NXB Thống kê ,Hà Nội 104 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 11 Nguyễn Độ (1973), Luật Hiến pháp, Sách Hồng Đức, Sài Gòn 12 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước thể giới chuyển đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Duy Nghĩa (2001), “Luật rừng rừng luật - tìm luật sống”, Hội thảo : “Nhà nước pháp luật ánh sáng Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quỗc lần thứ IX”, Khoa Luật trực thuộc ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 14 Vũ Thị Phụng (1995), Tập giảng kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB Khoa Luật Đại học Tổng hợp, Hà Nội 15 Lê Hồng Sơn (2001), Một số vấn đề Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hội thảo “Promulgation of Legal normative documents”, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 16 Lƣu Kiếm Thanh (1998), Kỹ thuật lập quy, NXB Lao động, Hà Nội 17 Phạm Hồng Thái (1996), “Chuyên đề I: Văn quy phạm pháp luật”, Đề tài: Một số sở lý luận thực tiễn đổi quy trình, nâng cao chất lượng, xây dựng luật, pháp lệnh – Mã số: 95-98/111/ĐT 18 Đào Trí Úc chủ biên (1994), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc Hội (2001), Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Hà Nội 20 Nguyễn Cửu Việt (1993) chủ biên, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Tổng Hợp, Hà Nội 105 21 Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình Luật hành chính, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Cửu Việt chủ biên (2000), Giáo trình nhà nước pháp luật đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Võ Khánh Vinh (1999), Đề tài vấn đề xã hội học pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội Tiếng Anh 24 John B Atanasio (2001), Five theme of organizing sate power of America, SMU press, New York 25 Zang Zing Bao (2001), Law on promulgation of legal normative documents of China, www.chinalaw.org.cn, Beijing 26 Albert P Blaustein, Jay A.Sigler (1988), Constitutions that made history, Pragon House Plublishers, New York 27 John Bently (2001), “Problems on Act of promulgating legal normative documents 1996”- UNDP proiect Vie/98/001 Strengthening The Legal capacity in Viet Nam - phase II, Hà Nội 28 John Chwat (2001), The role of interest groups in making law in America, LOC, Washington 29 George Clack (2001), Sustainable Economise, Office of International Information Programs Press, Washington 30 Robert A.Dahl (1998), On Democracy, Yale University press, New York 31 Robert B.Dove (2001), Enactment of a law, LOC, Washington 106 32 ICHIASHI (2001), “Quy trình lập pháp Nhật Bản”, Hội thảo “Promulgation of Legal normative documents”, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 33 Louis L Jaffe (1961), Administrative law, Little Brown and Company, New York 34 Charle W.Johnson (2000), Palamentarian of US House of Representative How our laws are made, LOC, Washington 35 Jame Madison, John Jay, Alexander Hamilton (1789), Federalist papers, New York Packet Press, New York 36 Robert K Merton, Ailsap P Gray, Barbarar Hockey, Hanan C Selvin (1952), Bureaucracy, The Free press, New York 37 Fredrick Quinn (1997), Human rights and you, OSCE/ODIHR, New York 38 Norman Redlich (1996), Constitutional law, Matthew Bender & CO Inc, New York 39 Derek Roebuck (1990), The background of The Common Law, Oxford University Press, Honkong 40 Paul Taylor (2002), “Alternatives to a Constitution amendment: How congress may provide for the quick, temprory filing of house member seats in emergencies by statute”, Journal of law and policy Vo 67 No4, Brooklyn Press, New York 41 Zhao Guoqiang (1999), ABC of The Basic law of The Macao Special Administrative region, China International Press, Macao 107 108 ... LUẬT VÕ TRÍ HẢO HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã s? ?: 601 01... luật: 31 1.4 Pháp luật hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 43 Kết luận Chương 46 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TỪ 1996 ĐẾN NAY. .. văn quy phạm pháp luật sớm 1.4 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Nhƣ phần vừa phân tích, hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật có sáng kiến ban

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

  • 1.1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2 Phân loại văn bản quy phạm pháp luật

  • 2.1. THỦ TỤC XÂY DỰNG, THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THEO LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG)

  • 2.1.1. Thủ tục xây dựng, ban hành Luật, Pháp lệnh.

  • 3.1.1. Nguyên tắc dân chủ

  • 3.1.2. Nguyên tắc khách quan

  • 3. 3. CÔNG BỐ, TRUYỀN ĐẠT TOÀN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan