Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

97 47 0
Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI LAN CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI LAN CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Văn Cúc HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Hoạt động thông tin – thƣ viện trƣờng đại học 17 1.3 Quản lý hoạt động thông tin trƣờng đại học 22 1.4 Hoạt động thông tin – thƣ viện trƣờng ĐH với nhiệm vụ phục vụ đào tạo học chế tín 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 35 2.1 Vài nét khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 35 2.2 Vài nét khái quát Trung tâm Thông tin – Thƣ viện ĐHQGHN 38 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội 41 2.4 Nhận xét đánh giá chung tình hình quản lý hoạt động Trung tâm Thơng tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐÁP ỨNG YEU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 70 3.1 Các để đề xuất biện pháp 70 3.2 Một số biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động thông tin – thƣ viện phục vụ đào tạo theo học chế tín oqr ĐHQGHN 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí tiềm lực khoa học trở thành động lực tăng tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, giáo dụcđào tạo (GD-ĐT) coi nhân tố định thắng, bại quốc gia Nghị Hội Nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nghiệp GD-ĐT có vai trị vị trí quan trọng Trong họp Trung ương Đảng bàn CNH, HĐH đất nước, vấn đề quan tâm GD-ĐT Đất nước khơng thể CNH, HĐH khơng có đội ngũ đông đảo cán khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, chun gia có trình độ cao, nhà quản lý kinh tế kinh doanh giỏi, cơng nhân lành nghề Nhìn lại lịch sử cận đại giới nước phát triển nhanh khu vực, thấy họ coi trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học (GDĐH) Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc đại học có vị trí quan trọng Nó đảm trách nhiệm vụ đào tạo bậc cao đào tạo đại học sau đại học, nơi đào tạo chủ lực nguồn nhân lực với trình độ cao nhân tài cho kinh tế quốc dân cho xã hội Chất lượng đào tạo đại học liên quan chặt chẽ với yêu cầu kinh tế-xã hội đất nước Sản phẩm đào tạo xem có chất lượng cao đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo mà yêu cầu kinh tế-xã hội đặt cấp học, ngành học bậc đại học "Muốn có chất lượng đào tạo tốt cần phải có đội ngũ thầy giáo giỏi với sở vật chất, trang thiết bị, giáo trình, sách giáo khoa, thư viện phục vụ giảng dạy học tập Những đIều kiện đảm bảo chất lượng vô quan trọng, khơng thể địi hỏi chất lượng đào tạo cao điều kiện phục vụ cho đào tạo thấp Thư viện trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học trường đại học, cao đẳng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, thành phần khơng thể thiếu q trình đào tạo" [2] Hiện nay, yêu cầu đổi giáo dục đại học đòi hỏi trường đại học phải đổi bản, tồn diện: mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy-học, đội ngũ giảng viên, sở vật chất trang thiết bị dạy học Trong yếu tố đó, thư viện nhà trường yếu tố đáng quan tâm đặc biệt trọng, thư viện đại học trung tâm tri thức trường đại học, phận thiếu việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát triển toàn diện, nơi mà thầy trũ cựng phỏt huy tinh thần "tự học, học liờn tục, học suốt đời" Bởi vậy, trước đổi giáo dục đại học buộc các nhà quản lý thư viện đại học phải nắm bắt kịp thời tự điều chỉnh hoạt động quản lý để nhanh chóng đón nhận đáp ứng với đổi Hoạt động giáo dục đại học gắn liền với hoạt động chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học Trong đó, nhân tố đặc biệt quan trọng, định chất lượng chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học khả cung cấp nguồn tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu trước hết nhà quản lý, giảng viên, sinh viên trường đại học Đây sứ mệnh Trung tâm Thơng tin-Thư viện trường đại học Vì trình đổi giáo dục đại học phải đồng nghĩa với trình đổi Trung tâm TT-TV đại học nhằm thoả mãn tốt nhu cầu thông tin cho người dùng tin lúc, nơi Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao nước Trong năm qua, quan tâm, đầu tư Đảng Nhà nước, ĐHQGHN đạt thành tựu to lớn việc thực sứ mệnh Đảng Nhà nước giao cho, đặc biệt khẳng định mạnh khoa học số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn Với mục tiêu đào tạo nghiên cứu khoa học (ĐT & NCKH) chất lượng cao, ĐHQGHN nơi đào tạo nhân tài nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm đáp ứng thị trường lao động đa dạng thời kỳ CNH, HĐH đất nước Để thực mục tiêu trên, từ năm đầu ĐHQGHN trọng phát triển sở phục vụ ĐT & NCKH, có Trung tâm Thơng tin - Thư viện (TT-TV) Trung tâm TT-TV có chức thơng tin thư viện phục vụ công tác ĐT & NCKH ĐHQGHN có nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, xử lý, cung cấp tin, tài liệu khoa học phục vụ cán bộ, giảng viên sinh viên ĐHQGHN Trải qua 10 năm hoạt động, với đổi phát triển ĐHQGHN, Trung tâm TT-TV đạt thành tích đáng kể cơng tác phục vụ TT -TV, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng ĐT & NCKH ĐHQGHN Trong đề án “Đổi giáo dục đại học Việt Nam”, ĐHQGHN nằm số 14 trường ĐH Chính phủ chọn để xây dựng thành trường tiên tiến, “đầu tàu” để kéo hệ thống GDĐH lên Với dự án này, trước mắt năm 2007, ĐHQGHN số trường đại học chuyển sang mơ hình đào tạo theo học chế tín để đến năm 2010, toàn hệ thống GDĐH chuyển sang đào tạo theo tín chỉ, tạo thuận lợi cho người học tích luỹ dần kiến thức theo khả điều kiện mình, chuyển tiếp học tập dễ dàng nước quốc tế Đào tạo theo học chế tín địi hỏi nhà trường phải chuyển biến tồn diện, từ việc thiết kế lại chương trình, giáo trình, giảng, đổi phương pháp dạy-học, phương pháp kiểm tra - đánh giá, đến việc thay đổi cách thức quản lý đào tạo hoàn thiện sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo theo học chế tín hiệu hoạt động thơng tin-thư viện ĐHQGHN Vai trò Trung tâm TT-TV ĐHQGHN trở nên ngày lớn trình đào tạo chuyển đổi sang học chế tín giảng viên sinh viên tạo điều kiện tốt việc tìm kiếm sử dụng tài liệu tham khảo theo yêu cầu môn học, giúp hình thành tính tích cực học tập sinh viên, khả cập nhật thông tin giảng giáo viên – yếu tố hàng đầu bảo đảm chất lượng phương thức đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên, để thực trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho trình học tập sinh viên nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên giai đoạn chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín ĐHQGHN, Trung tâm TT-TV cần phải đổi hoạt động thông tin-thư viện, phát triển vốn tài liệu thư viện đa dạng phong phú, đặc biệt phát triển dạng tài liệu điện tử, cải tiến phương thức phục vụ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất hoạt động thơng tin- thư viện Đó u cầu cấp bách địi hỏi Trung tâm TT-TV ĐHQGHN tìm giải pháp hướng phù hợp để đáp ứng yêu cầu giai đoạn Từ lý trên, chọn đề tài: “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện, đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận đề tài: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động thông tin-thư viện trường ĐH - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện ĐHQGHN - Đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt đông Trung tâm thông tinthư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín ĐHQGHN giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động Trung tâm TT-TV ĐHQGHN 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm TT-TV ĐHQGHN từ năm 2000 đến - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín ĐHQGHN giai đoạn Giả thuyết khoa học Trong năm qua, Trung tâm TT-TV đạt thành tích đáng kể công tác phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học ĐHQGHN Trước yêu cầu đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín ĐHQGHN, có biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thông tinthư viện, yếu tố định chất lượng đào tạo ĐHQGHN Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phối hợp phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập tài liệu, sách, tạp chí, báo cáo, trang web liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp phân tích sử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý Theo từ điển tiếng Việt: “Quản lý hoạt động người tác động vào tập thể người khác để phối hợp điều chỉnh, phân công thực mục tiêu chung”.[28] Quản lý hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Hoạt đông quản lý hoạt động phát sinh người kết hợp với thành tập thể Nếu cá nhân tự hoạt động, sống khơng có hoạt động quản lý Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý Quản lý Các- Mác coi chức đặc biệt, sinh từ tính chất xã hội hố lao động “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [4] Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân cơng lao động xã hội lồi người nhằm đạt mục đích, hiệu cao hơn, suất cao Đó hoạt động giúp cho người đứng đầu tổ chức phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý vấn đề rộng phức tạp, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nên có nhiều định nghĩa, khái niệm khác nhau:  Định nghĩa quản lý số nhà khoa học nước ngoài: - Nhà khoa học quản lý người Mỹ F.W Taylor cho rằng: “Quản lý nghệ thuật biết rừ chớnh xỏc cỏi gỡ cần làm cỏi làm phương pháp tốt rẻ nhất” Ông đưa hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động sử dụng hợp lý công cụ phương tiện lao động nhằm tăng suất lao động - Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp H Fayol cho rằng: “Quản lý đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tơt nguồn lực ” - Các nhà nghiên cứu người Mỹ Paul Hersey Ken Blanc Hard định nghĩa: “Quản lý quỏ trỡnh cựng làm việc nhà quản lý với người bị quản lý, nhằm thông qua hoạt động cá nhân, nhóm, huy động nguồn lực khác để đạt mục tiêu tổ chức” [24] - Định nghĩa Harold Koontz, Cyril O'donnell: "Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp đề đạt mục đích định"[13]  Định nghĩa quản lý số nhà khoa học Việt Nam: - Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý q trình tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng) quản lý mặt trị, xã hội, kinh tế…bằng hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [18] - Các tác giả Nguyễn Thị Mỹ lộc Nguyễn Quốc Chí cho rằng: “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [20] - PGS.TS Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” [9] - Theo tác giả Trần Quốc Thành: “Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động cho thảo luận học nhúm đũi hỏi tất yếu Chớnh vỡ Trung tõm cần thực số cụng viờc sau: - Sắp xếp hợp lý hoỏ diện tớch sử dụng sở diện tích có (vỡ điều kiện việc cơi nới, mở rộng diện tích Trung tâm khó khăn): + Tổ chức xếp lại kho tài liệu cho thuận lợi việc lấy tài liệu cách nhanh chóng thuận tiện; + Tiến hành lý cỏc tài liệu cũ nỏt, hư hỏng, trùng lạc hậu, lỗi thời khỏi kho nhằm giải phúng diện tớch kho; + Tăng cường số hoá tài liệu dạng giấy để hạn chế diện tích lưu trữ - Điều chỉnh nâng cấp hoạt động hệ thống máy tính, thiết bị lưu trữ thiết bị mạng cách đại đồng giúp bạn đọc tra cứu tin cách nhanh chóng, xác hiệu Đảm bảo tốc độ dung lượng đường truyền Internet để NDT truy cập, tỡm kiếm khai thỏc thụng tin từ xa - Tăng cường thiết bị phục vụ cho cỏc phũng đọc Đa phương tiện (Multimedia) như: máy đọc vi phim (microfilm); máy đọc vi phiếu (microfiche), đầu video, máy catsette, tivi, ăngten parabol, thiết bị đọc - ghi CD, VCD, DVD… - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động thường nhật Trung tâm như: máy in, máy quét (scanner), máy đọc mó vạch, thiết bị kiểm kờ sỏch di động, thiết bị an ninh thư viện cổng từ, camera quan sát sử dụng cho hệ thống kho mở… - Nghiên cứu lựa chọn sử dụng phần mềm quản trị thư viện tiên tiến áp dụng nhiều quốc gia khu vực giới, đảm bảo tốt cho liên thông chia sẻ nguồn lực thơng tin, (Ví dụ: phần mềm VIRTUA cơng ty VTLS…) 3.2.4 Biện pháp 4: Đa dạng hố nâng cao chất lượng cỏc hỡnh thức phục vụ bạn đọc 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa - Đổi nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc, đáp ứng tối đa yêu cầu tỡm kiếm tài liệu ngày gia tăng chuyển sang mô hỡnh đào tạo theo tín 80 - Cung cấp thờm cỏc hỡnh thức tổ chức phục vụ bạn đọc mới, tiên tiến đại, tạo nhiều điểm tiếp cận tài liệu, điểm truy cập thông tin đa dạng, phong phú cho NDT 3.2.4.2 Tổ chức thực Trong tất hoạt động Trung tâm nay, công tác phục vụ bạn đọc đóng vai trũ đặc biệt quan trọng Mặc dù phục vụ bạn đọc khâu cuối chu trỡnh đường tài liệu, song có ý nghĩa vụ cựng to lớn, vỡ hiệu cụng tỏc phục vụ bạn đọc đánh giá tồn hoạt động Trung tâm từ cơng tác bổ sung, xử lý đến tổ chức xếp tài liệu Trong đào tạo tín số lượng NDT ngày lớn, hỡnh thức phục vụ Trung tõm cần tổ chức linh hoạt Theo mô hỡnh tớn chỉ, số SV tốt nghiệp trường hàng năm thường không kế hoạch điều kiện theo học SV khác Như chắn có nhiều SV có thời gian đầu vào không thời gian đầu Ví dụ: Năm 2008 Trường Đại học Ngoại Ngữ ĐHQGHN có 1000 SV trúng tuyển nhập học Sau năm đào tạo có khoảng 60% - 70% tốt nghiệp Như số SV cũn tiếp tục học trường sử dụng thư viện khoảng 30% - 40% Đến năm 2009 số lượng SV trúng tuyển đầu vào khơng đổi, từ hỡnh dung số lượng NDT Trung tâm số SV tuyển năm học 2008 chưa trường cộng với số sinh viên tuyển năm 2009 Như số lượng NDT ngày đông “động” Như Trung tâm khơng có kế hoạch phương án tốt dẫn đến tượng tải trỡnh quản lý phục vụ bạn đọc Ngồi đào tạo tín chỉ, nhu cầu tin bạn đọc Trung tâm nhiều hơn, chất lượng thông tin đũi hỏi ngày cao mà cũn yờu cầu khả cung cấp, đáp ứng nguồn tin cách nhanh chóng, đẩy đủ, kịp thời thuận tiện Học tập theo mô hỡnh tớn cho phộp người học có quyền lựa chọn môn học ngưũi dạy cần chuẩn bị cỏc nội dung đào tạo, chuyên đề đào tạo theo định hướng phát triển nghề nghiệp xó hội Ngưũi thầy phải luụn cập nhật tri thức, bổ sung thụng tin, nõng cao kiến thức chuyờn mụn để làm phong phú giảng mỡnh, qua khẳng định uy tín lực nghề nghiệp Bởi nhu cầu cung cấp thông tin mới, cập nhật tài liệu cần thiết cho người dạy người học Vỡ 81 Trung tõm cần chủ động bám sát kế hoạch đào tạo, nhanh chóng nắm bắt xu phát triển ngành đào tạo ĐHQGHN để bổ sung tài liệu phát triển hỡnh thức phục vụ bạn đọc thông qua sản phẩm dịch vụ thông tin cách hiệu nhất, cụ thể như: - Tổ chức “Phũng đọc giảng viên” Giảng viên đối tượng NDT quan trọng Trung tâm, nhiên thực tế số lượng giảng viên tỡm đến sử dụng thư viện ĐHQGHN cũn hạn chế (Số bạn đọc cán bộ, giảng viên chiếm 15-20% tổng số bạn đọc Trung tâm) Có thể dễ dàng nhận thấy điểm hạn chế khiến giảng viên chưa quan tâm nhiều đến thư viện thư viện chưa tạo dựng khoảng không gian riêng phù hợp cần thiết dành cho họ Với lượng sinh viên sử dụng thư viện đơng đảo đào tạo tín chỉ, việc thầy “tỡm chỗ” thư viện thách thức Chính vỡ khụng gian làm việc riờng cho giảng viờn (đi kèm với trang bị hệ thống máy tính, đường kết nối Internet…) điều Trung tâm cần lưu ý tổ chức xếp lại cỏc phũng phục vụ bạn đọc mỡnh - Tổ chức phũng học thảo luận nhúm cho sinh viên - Tăng cường hỡnh thức phục vụ: Phục vụ cho mượn liên thông phũng PVBĐ Trung tâm; Số lượng tài liệu cho mượn tăng lên, thời hạn mượn giảm đi; Phục vụ thông tin từ xa, phục vụ thông tin qua mạng (các nguồn tin điện tử, CSDL trực tuyến…) để khắc phục hạn chế diện tích sử dụng thư viện, tránh tải số lượng nhu cầu NDT ngày tăng - Nâng cao chất lượng hỡnh thức phục vụ thụng tin cú: phục vụ đọc kho mở, mượn - trả tài liệu cơng nghệ mó vạch, dịch vụ hỏi - đáp thông tin, dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu dặt trước, hoạt động triển lóm chuyờn đề, thông báo sách mới… - Liờn kết với hệ thống phũng Tư liệu Khoa trường đại học thành viên ĐHQGHN để đảm bảo nguồn tin sử dụng khai thác cách tối đa - Triển khai dịch vụ mượn liên thư viện (ILL - Inter Library Loan) Đây dịch vụ cho phép bạn đọc thư viện sử dụng tài liệu thư viện khác Với 82 dịch vụ Trung tâm tạo điều kiện cho bạn đọc mỡnh cú thể đọc - mượn tài liệu thư viện đại học khác, trước mắt hệ thống thư viện Liên hiệp Thư viện trường đại học khu vực phía Bắc 3.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác đào tạo người dùng tin 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa - Cung cấp cho NDT kiến thức thư viện kỹ sử dụng thư viện cách hiệu để phục vụ công việc học tập, nghiên cứu - Giới thiệu hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện tiêu biểu Trung tâm nhằm định hướng NDT lựa chọn cho mỡnh sản phẩm dịch vụ phự hợp để sử dụng - Trang bị cho NDT phương pháp, cách thức truy cập, tra cứu tỡm kiếm thụng tin hiệu quả, giỳp NDT nắm vững chủ động việc khai thác nguồn tài liệu vô đa dạng, phong phú Trung tâm, phục vụ đắc lực cho trỡnh tự học, tự nghiờn cứu, học liờn tục học suốt đời 3.2.5.2 Tổ chức thực Việc ứng dụng tin học bước đại hố cơng tác phục vụ Trung tâm mở nhiều cổng, nhiều phương thức để bạn đọc tiếp cận nguồn vốn tài liệu thư viện Thành mà Trung tâm đạt bạn đọc tiếp cận nhiều nguồn thông tin mà bạn đọc cần, nguồn thơng tin mà Trung tâm có Xác định vấn đề trọng tâm đó, hàng năm, vào đầu năm học, Trung tâm thường tổ chức buổi hướng dẫn sử dụng thư viện, cung cấp kiến thức chung tổ chức hoạt động TT-TV Trung tâm hướng dẫn phương pháp tra cứu tỡm tin truyền thống đại, giới thiệu sản phẩm dịch vụ thông tin cho NDT Tuy nhiên đối tượng NDT tham gia lớp học chủ yếu sinh viên nhập trường (SV năm thứ nhất) Trong hàng năm Trung tâm cập nhật nhiều nguồn học liệu mới, CSDL (bao gồm CSDL trực tuyến CSDL trờn CD-ROM)…, vỡ vậy, việc tổ chức cỏc buổi giới thiệu, hướng dẫn, đào tạo 83 sử dụng cho đối tượng NDT khác (cán bộ, giảng viên, học viên cao học) cần thiết Ngồi ra, mơ hỡnh đào tạo tín chỉ, việc trang bị cho SV kiến thức kỹ tỡm kiếm, khai thỏc thụng tin thiết thực, học theo tớn nhấn mạnh vào quỏ trỡnh tự học, tự nghiờn cứu làm chủ kiến thức khoa học Từ lý trờn, thời gian tới Trung tõm cần có số hướng đào tạo NDT sau: - Tiếp tục trỡ nõng cao chất lượng buổi hướng dẫn cho sinh viên năm thứ phương pháp, cách thức sử dụng thư viện Hoạt động Trung tâm tiến hành tốt, nhiên công việc dừng lại mức tiến hành hướng dẫn sử dụng thư viện mà chưa có phần kiểm tra, đánh giá kết tiếp thu sinh viên Vỡ vậy, Trung tõm nờn thay đổi cách thực hiện, cụ thể sau hướng dẫn sử dụng cần tổ chức cho sinh viên làm kiểm tra (làm test) Nếu sinh viên đạt điểm yêu cầu thỡ cấp thẻ sử dụng thư viện, sinh viên không đạt yêu cầu bắt buộc phải học lại từ đầu Ở nhiều trường đại học giới trường đại học 100% vốn nước Việt Nam (như đại học RMIT), tân sinh viên bắt buộc phải trải qua khoá học sử dụng thư viện, vượt qua kiểm tra cuối khố học cấp thẻ thư viện thỡ đủ điều kiện thức để bắt đầu học chuyên môn - Định kỳ tổ chức buổi toạ đàm, trao đổi nhằm cung cấp thông tin để NDT hiểu biết kho tài liệu, máy tra cứu, sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện… Trung tâm - Tổ chức lớp đào tạo chuyên sâu về: + “Kiến thức thơng tin” (Information Literacy): tập trung vào kỹ xác định nhu cầu tin, khai thỏc tỡm kiếm thụng tin, sử dụng thụng tin mục đích hiệu quả… + Phương pháp thuyết trỡnh Kỹ nói trước cơng chúng (Public Speaking Skills) + Phương pháp làm việc theo nhóm Tất kỹ cần thiết cho sinh viên học tập mơi trường tín mà cũn hữu dụng cho họ quỏ trỡnh cụng tỏc sau tốt 84 nghiệp trường Tuy nhiên nội dung giảng dạy trường thành viên ĐHQGHN SV không trang bị kỹ này, mà chủ yếu tự tỡm hiểu nghiên cứu qua sách tài liệu, hạn chế phần việc sử dụng thành thạo kỹ Trong bối cảnh Trung tâm TT-TV đơn vị thích hợp đứng tổ chức triển khai hoạt động Để làm tốt yêu cầu đó, Trung tâm cần tập trung xây dựng nhóm cán chuyên trách phụ trách nội dung đào tạo nhằm chủ động triển khai công việc cách hiệu (theo công việc nên phân công cho cán Phũng Thụng tin - Thư mục Trung tâm đảm trách) Đội ngũ cần đào tạo thêm để nắm vững kiến thức chuyên môn vấn đề liên quan phương pháp sư phạm Sau họ tiến hành lập kế hoạch, xây dựng chương trỡnh, chuẩn bị cỏc tài liệu tham khảo cho học viờn trực tiếp tham gia giảng dạy Chớnh vỡ đội ngũ xem Giáo viên thư viện (Teacher Librarians) - khỏi niệm cũn Việt Nam khỏ phổ biến cỏc thư viện đại học nước phát triển Làm cơng việc Trung tâm thực đóng góp tham gia cách tích cực, chủ động vào chu trỡnh đào tạo theo tín chỉ; bước khẳng định vai trũ, vị trớ mỡnh ĐHQGHN, qua nâng cao vị tầm quan trọng công tác thư viện môi trường đại học 3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp liên kết hoạt động TT-TV ngồi ĐHQGHN 3.2.6.1 Mục đích, ý nghĩa - Trao đổi, chia sẻ nguồn lực thơng tin, góp phần làm đa dạng, phong phú thêm nguồn vốn tài liệu Trung tâm - Tranh thủ giúp đỡ kinh nghiệm tổ chức quản lý mụ hỡnh thư viện đại học tiên tiến, chuẩn nghiệp vụ thư viện đại Trung tâm TT - TV lớn nước 3.2.6.2 Tổ chức thực Trong thời đại bùng nổ thông tin, loại hỡnh tài liệu giá chúng gia tăng cách nhanh chóng Trước tỡnh hỡnh đó, quan TT-TV với nguồn ngân sách hạn chế đủ khả để bổ sung tất nguồn tin 85 nước nguồn tin nước Do vậy, cần có hợp tác với tổ chức, cá nhân nước để trao đổi, chia sẻ nguồn lực thơng tin, mang lại lợi ích cho thư viện quan mà thư viện hợp tác Trung tâm TT-TV ĐHQGHN Trung tâm TT-TV đại học lớn nước Với vai trũ Phú Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam, Chủ tịch Liên hiệp Thư viện trường đại học khu vực phía Bắc (Giám đốc, TS Nguyễn Huy Chương) Trung tâm thiết lập mối quan hệ hợp tác, trao đổi với nhiều quan TT-TV quốc gia quốc tế Trong thời gian tới Trung tõm cần tiếp tục thực cỏc cụng việc sau nhằm trỡ thỳc đẩy công tác phối hợp liên kết hoạt động: - Thống quản lý nguồn tài nguyờn thụng tin tri thức toàn ĐHQGHN Tăng cường mối liên kết với hệ thống TT-TV toàn ĐHQGHN, cụ thể phũng thư viện - tư liệu khoa trường đại học thành viên Hiện hoạt động tiến hành, nhiên tốc độ triển khai cũn tương đối chậm Trung tâm phải thể vai trũ “đầu tàu” tiên phong hoạt động này, chủ động tư vấn xây dựng, phát triển phũng thư viện - tư liệu Khoa; kết nối hoạt động phũng tư liệu Khoa với hoạt động Trung tâm Như nguồn lực thơng tin tồn ĐHQGHN đảm bảo liên thơng, đóng góp hữu ích đắc lực cho trỡnh đảm bảo nguồn học liệu phong phú phục vụ đào tạo theo tín - Đẩy mạnh quan hệ hợp tác, trao đổi với quan TT-TV Việt Nam, đặc biệt hệ thống thư viện đại học nằm Liên hiệp Thư viện trường đại học khu vực phía Bắc (NALA) Định kỳ tổ chức hội thảo khoa học chuyên ngành Liên hiệp thư viện đại học hai miền Nam - Bắc nhằm chia sẻ kinh nghiệm hoạt động TT-TV - Duy trỡ thỳc đẩy mối quan hệ với quan, tổ chức quốc tế có trụ sở Việt Nam (Hội đồng Anh, Viện Gớt, Trung tâm Thông tin Đại sứ quán Hoa Kỳ, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam thuộc Ngân hàng giới, Đại học quốc tế RMIT…) thư viện lớn nước mà Trung tâm cú mối quan hệ từ trước (thư viện đại học quốc gia nước Đông Nam Á - AUNILO, thư viện đại học quốc 86 gia nước Đông Á…) Trên sở tranh thủ giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo cán tăng cường nguồn bổ sung vốn tài liệu cho Trung tâm 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng tiến hành cách đồng Trong số biện pháp nêu trên, biện pháp nâng cao lực, nhận thức cho ĐNCB biện pháp mở đường để thực tốt biện pháp khác, cũn biện phỏp tăng cường phát triển vốn tài liệu điều kiện cần thiết, yếu tố cốt lừi việc đảm bảo nguồn học liệu phục vụ cho đào tạo theo tín 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để đưa biện pháp trên, biện pháp góp ý chỉnh sửa, bổ sung chi tiết cần thiết Sau kết phiếu trưng cầu ý kiến tớnh khả thi mức độ cần thiết biện pháp 45 người hỏi ( 15 phiếu cán lónh đạo quản lý, cán thư viện Trung tâm TT-TV 30 phiếu bạn đọc/người dùng tin cán bộ, giảng viên, học viên cao học sinh viên ĐHQGHN ) Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết (%) Các biện pháp Tính khả thi (%) Rất cần Cần Không Rất Khả Không thiết thiết cần thiết khả thi thi khả thi Nâng cao nhận thức 88,4 21,6 80,7 19,3 Tăng cường NLTT 98,2 1,8 85,8 14,2 Tăng cường CSVC 89,3 10,7 78,1 21,9 Đa dạng hóa PVBĐ 93,5 6,5 92,5 7,5 Đào tạo người dùng tin 76,6 23,4 90,6 9,4 Phối hợp liên kết 77,1 22,9 65,1 20,7 14,2 Nhận xét: 87 Thông qua số liệu điều tra trên, nhỡn chung tất cỏc biện phỏp đưa cho thấy mức độ cần thiết cao Trong đó, biện pháp cho cần thiết cần “Tăng cường nguồn lực thơng tin có định hướng phục vụ đào tạo theo tín chỉ” (98,2%) Điều cho thấy nhận thức đồng thuận cao vai trũ tỏc dụng tài liệu nói riêng, thư viện nói chung việc chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín Đảm bảo nguồn tài liệu - học liệu xem yếu tố then chốt, cốt lừi việc thực theo phương thức đào tạo Biện pháp “Đa dạng hoá nâng cao chất lượng hỡnh thức phục vụ bạn đọc” biện pháp đánh giá cao thứ (93,5%) cho thấy rừ thực tế: nhu cầu mong muốn bạn đọc phục vụ đáp ứng nhu cầu thông tin - tài liệu ngày tốt hơn: nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời thuận tiện Điều phù hợp với lý thuyết thư viện đại, mà bạn đọc khơng quan tâm xem thư viện có vốn tài liệu lớn mà quan trọng cách thức cung cấp phục vụ thông tin cho họ Ngoài biện pháp khác đạt khoảng từ 76% đến xấp xỉ 90% khẳng định tất biện pháp đề xuất thực cần thiết trỡnh đổi công tác quản lý hoạt động TT-TV phục vụ đào tạo tín ĐHQGHN Biện pháp có tính khả thi cao “Đa dạng hố nâng cao chất lượng hỡnh thức phục vụ bạn đọc” (92,5), “Đẩy mạnh công tác đào tạo người dùng tin” (90,6) Có thể nhận thấy biện pháp mà điều kiện Trung tâm triển khai mà không phụ thuộc vào điều kiện khách quan bên ngồi (kinh phí, phối hợp…) Tất nhiên để triển khai thành công cần phối hợp đồng từ nhiều phía, nhiên với giải pháp Trung tâm chủ động thực tốt nhằm đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng phong phú NDT đào tạo tín Ngồi ra, hầu hết biện pháp khác NDT đánh giá cao tính khả thi Biện pháp mà số NDT cho tính khả thi chưa thực cao là: “Phối hợp liên kết hoạt động TT-TV ĐHQGHN” (65,1%) Điều phản ánh thực tế phối - kết hợp hoạt động hệ thống TT-TV 88 tồn ĐHQGHN nói riêng quan TT-TV hệ thống thư viện đại học phía Bắc nói chung cũn chưa chặt chẽ Các hoạt động hợp tác dù triển khai, vỡ nhiều nguyờn nhõn khỏch quan chủ quan nờn thực bước đầu số phũng tư liệu khoa ĐHQGHN, cũn cụng tỏc phối hợp liờn kết việc chia sẻ nguồn lực thụng tin cỏc thư viện đại học chưa thể thực thi ngay, cần phải có thời gian điều kiện cần thiết 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu, phân tích trỡnh bày trờn, chỳng tụi cú số kết luận sau: 1.1 Sự nghiệp giáo dục - đào tạo đất nước ta có chuyển biến mạnh mẽ, với mục tiêu hàng đầu nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển Việc chuyển đổi mô hỡnh đào tạo từ niên chế sang học chế tín hệ thống giáo dục đại học đặt cho quan TTTV thời thách thức Chủ động nắm bắt thời cơ, tập trung nguồn lực vượt qua thách thức đưa thư viện phát triển lên tầm cao mới, khẳng định vai trũ vị trớ xứng đáng mỡnh “trái tỡm trường đại học” 1.2 Trải qua 10 năm hoạt động, Trung tâm TT-TV đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đáng kể vào mục tiêu đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao ĐHQGHN Mơ hỡnh đào tạo theo học chế tín mà ĐHQGHN bắt đầu triển khai hội tốt để Trung tâm tiếp tục vươn lên khẳng định vai trũ tầm quan trọng mỡnh việc gúp phần thực thành cụng mụ hỡnh đào tạo Nhỡn nhận mặt tớch cực hạn chế tất cỏc khõu quy trỡnh tổ chức hoạt động nay, Trung tâm có giải pháp phù hợp để thay đổi thích nghi nhằm ngày đáp ứng thoả tối đa nhu cầu phục vụ thông tin - tư liệu cho NDT đào tạo tín ĐHQGHN 1.3 Xuẩt phát từ sở lý luận thực tiễn, chỳng tụi đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hoạt động TT-TV phục vụ đào tạo theo học chế tín ĐHQGHN sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, lực đội ngũ cán TT-TV đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo Biện pháp 2: Tăng cường nguồn lực thơng tin có định hướng phục vụ đào tạo theo tín Biện pháp 3: Tăng cường sở vật chất đại hoá hệ thống TT-TV Biện pháp 4: Đa dạng hoá nâng cao chất lượng hỡnh thức phục vụ bạn đọc 90 Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác đào tạo NDT Biện pháp 6: Phối hợp liên kết hoạt động TT-TV ĐHQGHN Tất biện pháp phải thực cách đồng bộ, cơng tác cán nhiệm vụ then chốt hàng đầu Những biện pháp mà đưa đề xuất bước đầu dựa sở phân tích lý thuyết tổng kết thực tiễn, vỡ cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện triển khai thực Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ, ngành liên quan Hiện Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm quản lý mặt Nhà nước cơng tác TT-TV tồn quốc Tuy nhiên hệ thống thư viện trường đại học nói chung (bao gồm học viện, trường đại học, cao đẳng) lại trực thuộc trường đại học chịu quản lý Bộ Giỏo dục Đào tạo Chính vỡ đầu mối chế quản lý thống điều cần thiết để thư viện đại học phát triển Trong thời gian tới Bộ, ngành liên quan cần sớm đề xuất phương án, giải pháp tham mưu cho Chính phủ để tạo quán trách nhiệm quản lý, tạo điều kiện thư viện đại học có điều kiện phát triển mạnh 2.2 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội - Tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm TT-TV điều kiện đào tạo theo học chế tín theo hướng trao thêm nhiều quyền tự chủ cho Trung tâm việc triển khai công tác tổ chức hoạt động mỡnh - Tăng cường đầu tư nguồn ngân sách giúp Trung tâm nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đại cho việc ứng dụng CNTT, bổ sung vốn tài liệu, đào tạo người, triển khai sản phẩm dịch vụ TT-TV đại… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú NDT - Thành lập Hội đồng Thư viện, bao gồm: thành viên Ban Giám hiệu trường đại học thành viên, trưởng khoa trưởng tổ mơn góp phần tích cực đẩy mạnh hoạt động khai thác phục vụ thông tin cho việc giảng dạy học tập theo học chế tín 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo trung ương Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo Kỷ yếu hội nghị chuyên đề: “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước”, Hà Nội, 1995 Bùi Loan Thuỳ, Đào Hồng Th Tổ chức quản lý cơng tác thông tin-thư viện, Nxb Thành phố HCM, 1998 Các-Mác, Ăng-Ghen tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Đại học Quốc gia Hà Nội Phương hướng nhiệm vụ năm học 2007-2008, Hà Nội, 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đào Trọng Thi Đại học Quốc gia Hà Nội chặng đường xây dựng phát triển, Bản tin ĐHQGHN, 2000 Đặng Quốc Bảo Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 10 Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Khoa Sư phạm ĐHQGHN, 2003 11 Đặng Bá Lãm Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI – Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 12 Đoàn Phan Tân Tin học hoạt động thông tin- thư viện, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội, 2001 13 Harold Koontz, Cyril O’Donnell Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb KHKT, Hà Nội, 1994 14 M.I Konđacốp Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Trường cán quản lý GD-ĐT TW 1, Hà Nội, 1984 92 15 Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP, Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006-2020 16 Nguyễn Huy Chương “Thư viện đại học Việt Nam: Hiện trạng xu hướng phát triển”, Tạp chí Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp (11),1998 17 Nguyễn Huy Chương “Một số vấn đề tổ chức quản lý thư viện đại học”, Kỷ yếu Hội thảo Thông tin-Thư viện lần thứ 2, Hà Nội, 2004 18 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý Nxb CTQG, Hà Nội, 1990 19 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán Quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội, 1989 20 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý H., 2004 21 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý Trường Cán quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội, 1996 22 Nguyễn Văn Hành Thực trạng giải pháp hoàn thiện mơ hình quản lý Trung tâm Thơng tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Lý luận Chính trị cao cấp ĐHQGHN, 2003 23 Nguyễn Văn Hành “ Phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, Đà Lạt, 2007 24 Paul Hersey, Ken Blanc Heard Quản lý nguồn nhân lực Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 25 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 26 Pham Thị Yên Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện Trung tâm Thông tin-Thư viện ĐHQGHN, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành TT-TV, Trường Đại học Văn hoá, H., 2005 27 Phạm Văn đồng Sự nghiệp giáo dục chế độ Xã hội Chủ nghĩa Nxb Sự thật, Hà Nội 1979 28 Phan Văn Thông tin học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2000 93 29 Trần kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 1997 30 Trần Quốc Thành Khoa học quản lý đại cương Đề cương giảng, Nxb ĐHSPHN, 2003 31 Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, Hà Nội, 2007 32 Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội., 1992 33 Về công tác thư viện- Các văn pháp quy hành thư viện, Hà Nội, 2002 34 Vũ cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 35 Tài liệu tập huấn tham khảo phương thức đào tạo theo tín / Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2006 94

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý

  • 1.1.2. Chức năng của quản lý

  • 1.1.3. Quản lý giáo dục

  • 1.1.4. Quản lý trường học

  • 1.1.5. Thư viện trường đại học

  • 1.2. Hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.2.1. Đặc điểm của hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.2.2. Vị trí,vai trò của hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.3. Quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.3.1. Khái niệm quản lý thông tin-thư viện trong trường đại học/thư viện đại học

  • 1.3.2. Các nguyên tắc quản lý cơ quan thông tin- thư viện

  • 1.3.3. Các phương pháp quản lý thư viện

  • 1.3.4. Cơ chế quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.3.5. Yêu cầu quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.3.6. Nội dung quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong trường ĐH

  • 1.4. Hoạt động thông tin-thư viện trong trường ĐH với nhiệm vụ phục vụ đào tạo học chế tín chỉ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan