Giải pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Hải Phòng trong giai đoạn từ nay đến 2015

122 28 0
Giải pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Hải Phòng trong giai đoạn từ nay đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VƯƠNG THỊ ĐÀO GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 061405 HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VƯƠNG THỊ ĐÀO GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 061405 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐINH HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Các thầy giáo, cô giáo Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia gảng dạy, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám đốc, phòng Giáo dục mầm non phòng ban chức quan Sở GD&ĐT Hải Phịng Lãnh đạo phịng giáo dục, đồng chí chuyên viên tổ mầm non phòng GD&ĐT, Ban giám hiệu giáo viên trường mầm non quận, huyện Hồng Bàng, Lê Chân, An Dương, Vĩnh Bảo, bạn đồng nghiệp gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Hồng Thái - người thày tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận dẫn, góp ý Hải Phịng, tháng 10 năm 2008 Tác giả Vương Đào CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTƯĐ : Ban chấp hành trung ương Đảng BDGV : Bồi dưỡng giáo viên CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý CNH- HĐH : Công nghiệp hoá- đại hoá Thị CSVC : Cơ sở vật chất CQXN : Cơ quan xí nghiệp CSGD : Chăm sóc, giáo dục ĐNGV : Đội ngũ giáo viên 10 GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo 11 GDMN : Giáo dục mầm non 12 GVNT : Giáo viên nhà trẻ 13 GVMG : Giáo viên mẫu giáo 14 GVMN : Giáo viên mầm non 15 HTX : Hợp tác xã 16 NQTW : Nghị trung ương 17 NXB : Nhà xuất 18 QLGD : Quản lý giáo dục 19 QLNT : Quản lý nhà trường 20 SDD : Suy dinh dưỡng 21 UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang Mở đầu - Lý chọn đề - Mục đích nghiên cứu - Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: - Nhiệm vụ nghiên cứu - Giả thuyết khoa học 6 - Đóng góp đề tài - Phƣơng pháp nghiên cứu - Cấu trúc luận văn Chƣơng I: Cơ sở lý luận quản lý bồi dƣỡng đội ngũ GVMN 1.1- Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2- Một số vấn đề lý luận quản lý 12 1.2.1- Khái niệm quản lý hệ thống chức quản lý 12 1.2.1.1- Quản lý gì? .12 1.2.1.2- Hệ thống chức quản lý .13 1.2.2- Quản lý nguồn nhân lực 13 1.2.2.1- Kế hoạch hoá nguồn nhân lực .13 1.2.2.2- Tuyển mộ 14 1.2.2.3- Lựa chọn 14 1.2.2.4- Định hướng 14 1.2.2.5- Huấn luyện phát triển đội ngũ .14 1.2.2.6- Đánh giá thành tựu (thẩm định kết hoạt động ) 15 1.2.2.7- Đề bạt, thuyên chuyển, hạ tầng công tác, sa thải .15 1.2.3- Huấn luyện phát triển đội ngũ 15 1.2.3.1- Các chương trình huấn luyện, bồi dưỡng 15 1.2.3.2- Các chương trình phát triển .16 1.3- Giáo viên mầm non 18 1.3.1- Nhiệm vụ giáo viên mầm non 19 1.3.2- Yêu cầu phẩm chất lực giáo viên mầm non 20 1.4- Khái niệm bồi dƣỡng giải pháp quản lý bồi dƣỡng GVMN 22 1.4.1- Khái niệm bồi dưỡng .22 1.4.2- Tầm quan trọng công tác quản lý bồi dưỡng GVMN 24 1.4.3- Giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non .27 1.4.3.1- Giải pháp 27 4.3.2- Giải pháp quản lý 27 1.4.3.3- Giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non .27 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ GVMN địa bàn thành phố Hải Phòng 29 2.1- Đánh giá thực trạng GD&ĐT Hải Phòng 29 2.1.1- Đặc điểm phát triển GD&ĐT Hải Phòng năm gần 29 2.1.2- Tình hình phát triển giáo dục mầm non Hải Phịng từ năm 2003 đến .30 2.1.2.1- Đặc điểm phát triển giáo dục mầm non năm qua 30 2.1.2.2- Mạng lưới loại hình trường lớp mầm non Hải Phòng .32 2.1.2.3- Các loại hình trường mầm non .32 2.1.2.4 - Chất lượng CSGD trẻ trường mầm non Hải Phòng 34 2.1.2.5- Điều kiện sở vật chất trang thiết bị trường học .36 2.1.2.6 -Kinh phí đầu tư cho giáo dục mầm non Hải Phòng 38 2.2- Thực trạng quản lý bồi dƣỡng GVMN Hải Phòng từ năm 2003 đến 38 2.2.1-Thực trạng đội ngũ GVMN Hải Phòng từ năm 2003 đến 41 2.2.1.1Số lượng đội ngũ giáo viên mầm non 41 2.2.1.2- Chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non Hải Phòng 41 2.2.2- Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GVMN Hải Phòng 48 2.2.2.1- Quan niệm CBQL giáo viên việc bồi dưỡng GVMN 48 2.2.2.2- Đánh giá giải pháp bồi dưỡng thành phố thực 49 2.2.2.3- Quản lý nội dung bồi dưỡng áp dụng giải pháp 51 2.2.2.4- Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên mầm non Hải Phòng 53 2.2.2.5-Nhu cầu chế độ sau bồi dưỡng .56 Chƣơng : Những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ GVMN địa bàn thành phố Hải Phòng từ đến 2015 .60 3.1- Các xây dựng giải pháp 60 3.1.1- Xuất phát từ lãnh đạo đạo đường lối Đảng Nhà nước ta Giáo dục Đào tạo 60 3.1.2- Xuất phát từ quan điểm chiến lược phát triển GDMN .61 3.1.3- Xuất phát từ phát triển thành phố Hải Phòng nhiệm vụ giáo dục Hải Phòng nghiệp xây dựng thành phố công nghiệp đại .63 3.1.4- Xuất phát từ thực trạng đội ngũ GVMN Hải Phòng .64 3.1.5- Quan điểm xây dựng biện pháp 66 3.1.6- Mục tiêu chung giải pháp hướng tới 67 3.2- Các giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ GVMN Hải Phòng từ đến 2015 67 3.2.1- Giải pháp thứ nhất: Tuyên truyền giáo dục tư tưởng nâng cao nhận thức vị trí vai trị người GVMN, tầm quan trọng nội dung hoạt động bồi dưỡng giáo viên cho cán giáo viên cấp quản lý 67 3.2.1.1Mục tiêu giải pháp 68 3.2.1.2- Nội dung giải pháp .68 3.2.1.3- Cách thức tiến hành 69 3.2.1.4- Điều kiện thực 70 3.2.2 - Giải pháp thứ hai: Kế hoạch hố cơng tác bồi dưỡng .70 3.2.2.1- Mục tiêu giải pháp 71 3.2.2.2-Nội dung cách thực .71 3.2.2.3- Điều kiện thực 73 3.2.3- Giải pháp thứ ba: Xây dựng hệ thống quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GVMN thông qua mạng lưới cốt cán trường mầm non trọng điểm 74 3.2.3.1- Mục tiêu giải pháp .74 3.2.3.2- Nội dung cách thực .74 3.2.3.3- Điều kiện thực 76 3.2.4- Giải pháp thứ tư: Xác định nội dung cần bồi dưỡng 77 3.2.4.1- Mục tiêu giải pháp .77 3.2.4.2- Nội dung cách thực .78 3.2.4.3- Điều kiện thực 79 3.2.5- Giải pháp thứ năm: Đổi hình thức tổ chức bồi dưỡng .79 3.2.5.1- Mục tiêu giải pháp .80 3.2.5.2- Nội dung cách thức tiến hành 80 3.2.5.3 - Điều kiện thực 85 3.2.6- Giải pháp thứ sáu: Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt kết 85 3.2.6.1- Mục tiêu giải pháp .85 3.2.6.2- Nội dung cách thức tiến hành 86 3.2.6.3- Điều kiện thực 88 3.2.7- Giải pháp thứ bảy: Có chế tài quản lý chặt chẽ công tác bồi dưỡng sau bồi dưỡng 88 3.2.7.1- Mục tiêu giải pháp 89 3.2.7.2- Nội dung cách thức tiến hành 89 3.2.7.3- Điều kiện thực 90 3.3- Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 90 Kết luận khuyến nghị .94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển không ngừng khoa học đại xã hội đòi hỏi giáo dục đào tạo phải nâng cao chất lượng đào tạo người đáp ứng với nhu cầu xã hội, phù hợp với xu phát triển thời đại Thực tiễn giáo dục nước Việt Nam khẳng định yếu tố định để nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng đội ngũ giáo viên Có thể nói, nhà trường, đội ngũ giáo viên lực lượng quan trọng biến chủ trương, chương trình, mục tiêu giáo dục đổi giáo dục thành thực, giữ vai trò định chất lượng hiệu giáo dục Trong tình hình nay, thay đổi phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội buộc mục tiêu giáo dục phải ngày hoàn thiện Người giáo viên, nhận vật quan trọng trình giáo dục phải đào tạo bồi dưỡng thường xuyên để thực trọng trách xã hội Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển nguồn lực người Giáo viên mầm non người thầy giữ vai trị vơ quan trọng việc giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Chính Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa vạch mục tiêu giáo dục mầm non đến năm 2020 “Xây dựng, hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” [8,tr31] “Chăm lo cho phát triển giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ trường lớp mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt nông thôn vùng khó khăn” [9,tr72] Để đạt mục tiêu cần phải có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu có chất lượng cao Cũng vậy, Đảng ta khẳng định “Khâu then chốt để thực chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lực chuyên môn, nghiệp vụ” [8,tr43] Cùng với đổi bậc học, giáo dục mầm non bước thực đổi chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ mầm non hoạt động học tập, vui chơi nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ em từ 03 tháng đến 72 tháng tuổi, đáp ứng yêu cầu bậc phụ huynh, toàn xã hội Hiện nay, đội ngũ giáo viên mầm non Hải Phịng có trình độ chuẩn đạt chuẩn 90% xuất phát điểm thấp nâng chuẩn bước nên trình độ chun mơn cịn bất cập so với u cầu đổi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Hải Phòng 10 tỉnh, thành phố thực thí điểm chương trình Giáo dục mầm non từ năm học 2005- 2006 Đây chương trình khung Bộ Giáo dục đào tạo đưa thực thí điểm Trong tương lai, chương trình triển khai diện rộng Chương trình đỏi hỏi giáo viên hoàn toàn chủ động sáng tạo cách xây dựng nội dung, lựa chọn phương pháp, thiết kế tổ chức hoạt động cách linh hoạt Việc thực chương trình đổi địi hỏi đội ngũ giáo viên có chất lượng, ln ln bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ kỹ tay nghề Muốn vậy, cần phải đánh giá thực trạng từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên thành phố Hải Phịng Vì lí kể trên, lựa chọn thực đề tài: “Giải pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Hải Phòng từ đến 2015” 2- Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn thành phố Hải Phòng từ đến 2015 3- Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1- Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GVMN thành phố Hải Phòng 10 10- Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 11- Luật Giáo dục 2005 Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2008 12- Thành uỷ Hải Phòng Văn kiện đại hội XIII Đảng thành phố Công ty in báo Hải Phịng, 2006 13- Thủ tƣớng Chính phủ Chỉ thị số 18/2001/CT- TTg số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân, 2001 14-Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 số sách phát triển giáo dục mầm non, 2002 15- Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 phê duyệt đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 20062015” NXB Lao động, 2008 16- Sở GD&ĐT Hải Phịng Quyết định số 815/QĐ -GD&ĐT Chương trình hành động thực Nghị Đại hội X Đảng Nghị Đại hội XIII Đảng thành phố lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, dạy nghề, 2006 B-Sách, báo, tài liệu 17- Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ Giáo dục MN - Viện nghiên cứu phát triển: Chiến lược giáo dục MN từ năm 1998 đến năm 2020 NXB Hà Nội 1999 18- Bộ Giáo dục Đào tạo Hội thảo - Làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Hà Nội 2003 19- Bộ Giáo dục Đào tạo Bác Hồ với nghiệp giáo dục NXB Giáo dục, 2007 20- Bộ Giáo dục Đào tạo Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc giaPhương hướng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non góp 108 phần thực Quyết đinh 161 Thủ tướng phủ Trường Cao đẳng nhà trẻ- mẫu giáo TW I Hà Nội, 2003 21- Bộ Giáo dục Đào tạo - Thanh tra giáo dục Nghiệp vụ tra trường học giáo viên mầm non, Hà Nội 1997 22- Đặng Quốc Bảo Hồ Chí Minh: Anh hùng dân tộc- Danh nhân văn hóa- Nhà tư tưởng giáo dục vĩ dân ta, thời đại ta Tài liệu tập huấn bồi dưỡng CBQLGD Hà Nội 4/2006 23- Đặng Quốc Bảo Một số vấn đề chung nghề thầy - người thầy Tập giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 2007 24-Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý Tập giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 2000 25- Nguyễn Ngọc Cầu - Bùi Văn Quân Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên Tạp chí KHGD số tháng 5/2006 26- Trƣơng Thị Phƣơng Dung Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003-2010 Luận văn Thạc sĩ KHGDĐHSP Hà Nội 2003 27- Vũ Thị Minh Hà Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội Luận văn Thạc sĩ KHGD - ĐHSP Hà Nội 2004 28- GS.TS Trần Bá Hoành Trao đổi ý kiến phương pháp tích cực việc đổi cách bồi dưỡng giáo viên mầm non Tạp chí Giáo dục mầm non số 2, 2002 29- Phạm Quang Huân Đổi quản lý nhà trường nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo ISO 9000 TQM Tạp chí khoa học giáo dục số 20 tháng năm 2007 30- Nguyễn Thuý Hiền Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng giai đoạn Luận văn Thạc sĩ QLGD- ĐHQG Hà Nội 2005 109 31-PGS.TS Nguyễn Văn Lê Tiến tới giải pháp hữu hiệu thực sách phát triển giáo dục mầm non Tạp chí giáo dục tháng 4, 2003 32- Hoàng Thị Liên Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường mầm non thành phố Hải Phòng, 2004 33- Phạm Thị Loan Tư tưởng Hồ chí Minh đội ngũ giáo viên vận dụng công tác xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non Tạp chí giáo dục kỳ 2-5, 2008 34- Đặng Huỳnh Mai Phương hướng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 2003 35- Từ điển bách khoa Việt Nam- Hà Nội 1995 36- Đinh Hồng Thái Xây dựng đội ngũ giáo viên trường đào tạo giáo viên mầm non Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia - Hà Nội 2003 37- Trần Nhƣ Tỉnh Một số vấn đề đào tạo-bồi dưỡng giáo viên mầm non giải pháp củng cố phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia - Hà Nội 2003 38- Trần Thị Thanh Một số vấn đề đội ngũ giáo viên mầm non Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia - Hà Nội 2003 39- Phạm Đỗ Nhật Tiến Một số vấn đề đặt việc xây dựng Luật Giáo viên bối cảnh mới.Tạp chí khoa học giáo dục số 20 tháng năm 2007 40- Bùi Thị Kim Xuân Một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ KHGD - ĐHSP Hà Nội 2004 41- UBND thành phố Hải Phòng Đề án đề nghị cơng nhận thành phố Hải Phịng thị loại I, Hải Phòng 2002 42- UBND thành phố Hải Phòng Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến phát triển giáo dục đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2001-2010, Hải Phòng 2002 110 43- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Vụ Giáo dục mầm non Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất Nhà xuất giáo dục,1998 44- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Vụ Giáo dục mầm non Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020 Nhà xuất Hà Nội, 2001 45-Sở GD&ĐT Hải Phòng Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng 2003 46- Sở GD&ĐT Hải Phòng Báo cáo tổng kết hàng năm Giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng 47- Sở GD&ĐT Hải Phòng Báo cáo thống kê số liệu Giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng 111 Phụ lục 1: Biến động số lượng trẻ mầm non học qua năm Trẻ nhà trẻ Trẻ mẫu giáo Trẻ tuổi Năm học Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng 2003-2004 17800 29,00 50799 76,20 21160 99,30 2004-2005 19080 31,70 51711 81,50 21747 99,00 2005-2006 19762 30,40 53145 84,76 22070 99,90 2006-2007 19091 28,87 54878 88,49 20896 99,20 2007-2008 19458 29,12 58050 91,05 20614 99,52 (%) Số liệu nguồn : Phòng mầm non Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng Phụ lục 2: Các loại hình trường mầm non Hải Phòng năm qua Tổng số Năm học trƣờng Công lập Bán công CQXN Dân lập Tƣ thục 2003-2004 246 65 156 12 2004-2005 247 65 162 12 2005-2006 248 72 157 10 2006-2007 250 72 157 10 2007-2008 250 73 158 Số liệu nguồn : Phòng mầm non Sở GD&ĐT Hải Phòng Phụ lục 3: Cơng tác chăm sóc ni dưỡng GDMN năm gần Năm học 2003-2004 2004-2005 112 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Trẻ nuôi dưỡng trường Trẻ suy dinh dưỡng 75,0% 82,2% 85,6% 89,24% 93,3% 15,4% 11,3% 9,6% 8,5% 8,4% Nguồn số liệu: Phòng giáo dục mầm non Sở GD&ĐT Hải Phòng Phụ lục 4: Thực trạng sở vật chất GDMN Hải Phòng năm gần Năm học 2003-2004 Năm học 20072008 Các danh mục Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ % Tổng số 2.376 x 2.381 x 838 35,27 1190 49,97 1.500 63,13 1078 45,27 38 1,60 23 0,96 2- Số trường có nước 239 98,35 250 100 3- Số trường có đồ chơi ngồi chơi 226 93,00 243 97,20 4- Số bếp xây mẫu (bếp chiều) 139 57,20 205 82,00 2.209 93,0 2783 96,47 1-Số phịng có % Trong đó: - Xây kiên cố mẫu - Phòng cấp - Phòng học nhờ dân, tiểu học, đình làng, kho 5- Lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi tối thiểu cho giáo viên trẻ Nguồn số liệu: Phòng giáo dục mầm non Sở GD&ĐT Hải Phòng 113 Phụ lục : Số lượng giáo viên mầm non Hải Phòng năm qua Năm học Chia Tổng số CBGV CBQL Tổng số GV Giáo viên NT Giáo viên MG 2003-2004 4201 534 3667 1187 2480 2004-2005 4191 543 3648 1101 2547 2005-2006 4366 609 3757 1148 2609 2006-2007 4362 632 3730 1130 2600 2007-2008 4477 674 3803 1135 2668 Nguồn số liệu: Phòng giáo dục mầm non Sở GD&ĐT Hải Phòng Phụ lục 6: Trình độ đội ngũ cán giáo viên mầm non năm gần (Bao gồm hiệu tr-ởng, hiệu phó, giáo viên) Cao đẳng, đại Không chuyên Trung cấp Sơ cấp học môn Tổng Năm học số Số Tỷ lệ lƣợn g 20032004 20042005 20052006 20062007 20072008 % Số Tỷ lƣợn lệ g 4201 510 12,14 3218 4191 1059 25,27 2659 4366 1145 26,23 2889 4362 1727 39,59 2447 4477 1991 44,47 2369 114 Số Tỷ lệ Tỷ lệ Số lƣợng lƣợng % 226 5,38 247 5,88 159 3,79 314 7,49 103 2,36 229 5,24 144 3,30 144 3,30 77 1,72 40 0,89 % 76,6 63,3 66,1 56,1 52,9 Nguồn số liệu: Phòng giáo dục mầm non Sở GD&ĐT Hải Phòng Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên mầm non thành phố Hải Phòng, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý kiến đồng chí Theo đồng chí, giáo viên mầm non thành phố Hải Phịng có mặt mạnh, mặt yếu gì? STT Các biểu giáo viên mầm non Năng lực chuyên môn Kỹ xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Khả tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu Khả tạo môi trường cho trẻ đạt hiệu Khả làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động Kỹ phối hợp nhịp nhàng phụ Khả chăm sóc giáo dục giúp trẻ phát triển nhân Khả đối xử công trẻ Khả tạo môi trường an toàn tâm lý cho trẻ 115 Mạnh Trung bình Yếu 10 Năng lực nhìn nhận đánh giá trẻ, xác định kết giáo dục 11 Các mặt khác : Quá trình cơng tác lĩnh vực giáo dục mầm non, đồng chí nhận thấy giáo viên mầm non gặp khó khăn gì? TT Thƣờng xun Các khó khăn Xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Điều hành hoạt động lớp Tổ chức chế độ sinh hoạt trẻ Tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu Tạo môi trường cho trẻ hoạt động Làm đồ dùng, đồ chơi Theo dõi dự phát triển cá nhân Tạo hoạt động phát triển cá nhân Phối hợp nhịp nhàng cô phụ 10 Đối xử công trẻ 11 Tạo môi trường tâm lý tốt cho trẻ 12 Các khó khăn khác: Nguyên nhân khó khăn đó? 116 Đơi Khơng STT Quan quan Khơng trọng trọng quan trọng Các nguyên nhân Không đủ kiến thức chuyên môn Đã qua đào tạo sư phạm mầm non chắp vá thiếu hệ thống Thời gian lao động dài, cường độ lao động căng thẳng Số trẻ mầm non /lớp đông so với quy định Diện tích lớp khơng đủ so với quy định Thiếu nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động Thiếu đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị Thiếu sách tham khảo Thiếu giám sát, kiểm tra ban giám hiệu 10 Ban giám hiệu chưa động viên kịp thời 11 12 Cơ chế sách giáo viên mầm non chưa thoả đáng Các nguyên nhân khác: 4.Quan niệm đồng chí việc bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên mầm non thành phố Hải Phòng ? Đồng ý STT Quan niệm Giáo viên mầm non cần tình yêu thương trẻ thơ, say mê công việc, cấp không quan trọng 117 Phân vân Không đồng ý Chỉ cần bồi dưỡng cho giáo viên mầm non số kỹ chăm sóc giáo dục Cần bồi dưỡng lực chun mơn tình yêu thương trẻ cho giáo viên mầm non Bồi dưỡng chủ yếu kỹ thực hành chăm sóc giáo dục trẻ cho giáo viên mầm non Bồi dưỡng lý thuyết kỹ thực hành chăm sóc giáo dục cho giáo viên mầm non Kết đánh giá bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn giáo viên mầm non tiêu chuẩn đánh giá thi đua cá nhân Các quan niệm khác: Sở Giáo dục - Đào tạo Phịng Giáo dục - Đào tạo có giải pháp để bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên mầm non? STT Các giải pháp thực Nắm vững thực trạng giáo viên mầm non để xác định nội dung bồi dưỡng Có kế hoạch cụ thể nhằm bồi dưỡng cho giáo viên mầm non theo chủ đề, thời điểm Xác định rõ điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bồi dưỡng Thường xuyên tổ chức cho giáo viên mầm non tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Có chế độ thoả đáng cho giáo viên mầm non tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Đầu tư khoản kinh phí thoả đáng cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên mầm non trường mầm non Phân loại giáo viên rõ ràng để có kế hoach bồi dưỡng hợp lý 118 Thƣờng xuyên Đôi Chƣa Những giải pháp khác: Ý kiến đồng chí nhƣ số giải pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên mầm non dƣới ? T T Rất Khả khả khả thi thi thi Các giải pháp Không khả thi Kế hoạch hố cơng tác bồi dưỡng GVMN Tun truyền giáo dục tư tưởng nâng cao nhận thức vị trí vai trị người GVMN, tầm quan trọng nội dung công tác bồi dưỡng giáo viên cho cán giáo viên cấp quản lý Xây dựng hệ thống quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GVMN thông qua mạng lưới cốt cán trường mầm non trọng điểm Xác định nội dung cần bồi dưỡng Đổi hình thức tổ chức bồi dưỡng Đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt kết Có chế tài quản lý chặt chẽ công tác bồi dưỡng sau bồi dưỡng Các giải pháp khác: Theo đồng chí, hình thức, thời gian, kinh phí, chế độ thực bồi dƣỡng nhƣ phù hợp với điều kiện nguyện vọng giáo viên: 7.1 Hình thức: TT Hình thức bồi dƣỡng Bồi dưỡng theo hình thức đào tạo tập trung dài ngày Bồi dưỡng theo hình thức chỗ, tự bồi dưỡng 119 Phù hợp phù hợp Khơng phù hợp Bồi dưỡng định kỳ theo đợt Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng theo hình thức từ xa 7.2 Thời điểm: Thời điểm bồi dƣỡng TT Bồi dưỡng vào dịp hè Lấy vào thời gian năm học, tháng tuần số ngày Định kỳ theo quy định Sở, Phòng giáo dục Tạm thời cắt hẳn công tác để bồi dưỡng Bồi dưỡng hàng ngày Phù hợp phù hợp Khơng phù hợp phù hợp Khơng phù hợp 7.3 Kinh phí TT Kinh phí bồi dƣỡng Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT có khoản riêng dành cho công tác bồi dưỡng Các trường cân đối kinh phí chi thường xuyên Các trường tự lo nguồn khác Cùng huy động nguồn lực tham gia 120 Phù hợp 7.4 Về chế độ sau bồi dưỡng TT Phù hợp Chế độ sau bồi dƣỡng phù Không hợp phù hợp Thưởng vật chất cho người có kết bồi dưỡng tốt Tuyên dương trước tập thể giáo viên cho người có kết bồi dưỡng tốt Đưa kết bồi dưỡng vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua Đưa kết bồi dưỡng vào tiêu chuẩn đề bạt, bổ nhiệm Đôi điều thân đồng chí: Tuổi : Trình độ đào tạo: Chức vụ : Thâm niên công tác: Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Phụ lục SỐ LƢỢNG LẤY PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỊA BÀN CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO VIÊN MẦM NON 121 CÁC TRƢỜNG MẦM NON Trường trực thuộc 27 - Sao Biển Quận Lê chân 22 23 - Dư Hàng Kênh Quận Hồng Bàng 25 50 Sở GD&ĐT HP Huyện Vĩnh Bảo Huyện An Dương 25 50 25 50 - Mầm non - Mầm non - Mầm non 20/8 - Cao Minh - An Dương - An Đồng Tổng số 100 200 122

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON

  • 1.1- Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2- Một số vấn đề về lý luận quản lý

  • 1.2.1- Khái niệm quản lý và hệ thống chức năng quản lý

  • 1.2.2- Quản lý nguồn nhân lực

  • 1.2.3- Huấn luyện và phát triển đội ngũ

  • 1.3- Giáo viên mầm non

  • 1.3.1- Nhiệm vụ của giáo viên mầm non

  • 1.3.2- Yêu cầu về phẩm chất năng lực giáo viên mầm non

  • 1.4- Khái niệm bồi dƣỡng và giải pháp quản lý bồi dƣỡng GVMN

  • 1.4.1- Khái niệm bồi dưỡng

  • 1.4.2- Tầm quan trọng của công tác quản lý bồi dưỡng GVMN

  • 1.4.3- Giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non

  • 2.1- Đánh giá thực trạng GD&ĐT Hải Phòng

  • 2.1.1- Đặc điểm phát triển GD&ĐT Hải Phòng trong 5 năm gần đây

  • 2.1.2- Tình hình phát triển giáo dục mầm non Hải Phòng từ năm 2003 đến nay

  • 2.2- Thực trạng quản lý bồi dưỡng GVMN Hải Phòng từ năm 2003 đến nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan