Cầm cố tài sản trong hoạt động của tổ chức tín dụng, công ty chứng khoán tại Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

108 31 0
Cầm cố tài sản trong hoạt động của tổ chức tín dụng, công ty chứng khoán tại Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ ANH KHOA CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CƠNG TY CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ ANH KHOA CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CƠNG TY CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Long HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hồ Anh Khoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm giao dịch bảo đảm 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm 1.1.2 Đặc điểm giao dịch bảo đảm 10 1.2 Phân loại giao dịch bảo đảm 13 1.2.1 Bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật 14 1.2.2 Bảo đảm tiền vay tài sản bảo lãnh 14 1.3 Cầm cố tài sản 15 1.3.1 Khái niệm cầm cố tài sản 15 1.3.2 Tài sản cầm cố 17 1.3.3 Nội dung cầm cố tài sản 17 1.4 Vai trò cầm cố tài sản hoạt động tổ chức tín dụng 22 1.5 Vai trò cầm cố tài sản hoạt động cơng ty chứng khốn 23 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CƠNG TY CHỨNG KHOÁN 24 2.1 Một số quy định chung pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn 24 2.1.1 Tài sản cầm cố 24 2.1.2 Hình thức pháp lý giao dịch cầm cố 27 2.1.3 Một số hạn chế việc nhận cầm cố tài sản tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn 27 2.1.4 Thời điểm có hiệu lực giao dịch cầm cố hiệu lực bên thứ ba 28 2.1.5 Xử lý tài sản cầm cố 30 2.2 Cầm cố tài sản hoạt động tổ chức tín dụng 34 2.2.1 Cầm cố thẻ tiết kiệm 34 2.2.2 Cầm cố giấy tờ có giá 37 2.2.3 Cầm cố vận đơn 48 2.2.4 Cầm cố quyền tài sản 51 2.2.5 Cầm cố tàu bay 59 2.2.6 Cầm cố động sản khác 60 2.3 Cầm cố tài sản hoạt động cơng ty chứng khốn 61 2.3.1 Cầm cố tiền gửi 61 2.3.2 Cầm cố chứng khoán 65 CHƢƠNG RỦI RO CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CƠNG TY CHỨNG KHỐN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 73 3.1 Hoạt động tổ chức tín dụng 73 3.1.1 Cầm cố thẻ tiết kiệm 73 3.1.2 Cầm cố vận đơn 79 3.1.3 Cầm cố giấy tờ có giá 82 3.1.4 Cầm cố quyền tài sản 88 3.1.5 Cầm cố tàu bay 94 3.1.6 Cầm cố động sản khác 94 3.2 Hoạt động cơng ty chứng khốn 95 3.2.1 Cầm cố tiền gửi 95 3.2.2 Cầm cố chứng khoán 96 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng với kinh tế quốc gia Phát triển dần theo thời gian, tổ chức tín dụng khơng cịn hoạt động sơ khai thời kỳ đầu mà mở rộng với nhiều loại hình dịch vụ tài chính, phục vụ đa dạng nhu cầu Khách hàng Nhưng dù nghiệp vụ cho vay (nói rộng cấp tín dụng) với tổ chức tín dụng Cho vay ra, đương nhiên mục tiêu tổ chức tín dụng phải thu nợ (nợ gốc, lãi) Thông thường, cho vay, tổ chức tín dụng phải trải qua cơng đoạn đánh giá khả tài Khách hàng vay cặn kẽ, theo định chế nội chặt chẽ tổ chức tín dụng Khả tài định đến khả trả nợ vay Khách hàng Nhưng trình sử dụng vốn vay, lúc Khách hàng trì khả trả nợ Khi Khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ, thông thường, tổ chức tín dụng lúc phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Vai trò bảo đảm tiền vay thể rõ nhất; đặc biệt Khách hàng nguồn trả nợ khác Trong bảy biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật, tổ chức tín dụng thường sử dụng biện pháp: Cầm cố, Thế chấp, Kỹ quỹ Bảo lãnh Trong đó, với ưu điểm mình, biện pháp cầm cố tài sản ưu tiên áp dụng (nếu có thể) Tổ chức tín dụng không xử lý tài sản bảo đảm, không thu hồi nợ chắn khoản nợ gọi “nợ xấu” Và tình trạng “nợ xấu” xảy rộng khắp ngành ngân hàng mức độ ảnh hưởng tới kinh tế nói chung điều khó tránh khỏi Thực tế thị trường thời gian qua phần cho thấy điều Theo nhiều chuyên gia, chuyên nhân dẫn tới tình trạng nợ xấu ngành ngân hàng tăng mạnh việc xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng đình trệ, vướng mắc, nhiều thời gian Công ty chứng khoán doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động cung cấp dịch vụ đặc thù lĩnh vực tài Vai trị cơng ty chứng khốn khơng thể thiếu thị trường chứng khoán sơ cấp thị trường chứng khốn thứ cấp Việc cơng ty chứng khoán cung cấp dịch vụ tốt, hấp dẫn nhà đầu tư thực giao dịch, qua thị trường lên cần thiết Mặt khác, để cơng ty chứng khốn trì trạng thái tài lành mạnh, khai thác vốn hiệu quả, tránh hiệu ứng có hại ảnh hưởng theo tính dây chuyền yêu cầu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chứng khoán nói chung, hệ thống cơng ty chứng khốn nói riêng Hiện nay, cơng ty chứng khốn pháp luật cho phép cho nhà đầu tư vay tiền để đầu tư chứng khốn thơng qua nghiệp vụ đặc thù nghiệp vụ giao dịch ký quỹ chứng khoán Và để bảo đảm cho việc thu hồi nợ vay mình, cơng ty chứng khốn sử dụng giao dịch bảo đảm để ràng buộc nghĩa vụ trả nợ nhà đầu tư thông qua việc nhận bảo đảm tài sản tài khoản giao dịch chứng khoán khách hàng Nhưng thực tế việc cung cấp dịch vụ cơng ty chứng khốn cịn khơng bất cập, gây khó khăn, rủi ro cho cơng ty chứng khoán lẫn nhà đầu tư Trước thực tế này, việc đánh giá cách chọn lọc, có định hướng giao dịch bảo đảm đặc thù, điển hình liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng cơng ty chứng khốn; để từ đó, có phương hướng sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh quy phạm pháp luật, điều chỉnh ứng xử nghiệp vụ nội tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khoán theo hướng hợp lý, hiệu cần thiết 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ tầm quan trọng giao dịch bảo đảm nói chung giao dịch cầm cố tài sản nói riêng hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn - Làm rõ mối liên hệ quy định pháp luật cầm cố tài sản - Nhận định vấn đề rủi ro pháp lý từ góc độ tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn tham gia giao dịch bảo đảm hoạt động nghiệp vụ; sở việc xem xét, đánh giá thực tế giao dịch bảo đảm điển hình hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn - Đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phương thức ứng xử nghiệp vụ tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn vấn đề Hiện tại, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu (theo nhiều cấp độ, mức độ, loại hình, ) giao dịch bảo đảm nói chung cầm cố tài sản nói riêng hoạt động tổ chức tín dụng Nhưng nghiên cứu góc độ hoạt động cơng ty chứng khốn thực chưa nhiều, phần giao dịch ký quỹ chứng khốn cơng ty chứng khốn có liên quan đến giao dịch bảo đảm mẻ 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tiến hành hoạt động nghiệp vụ thực tế số tổ chức tín dụng (ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính), cơng ty chứng khốn sở quy phạm pháp luật hành 1.3 Tính đóng góp đề tài Giao dịch bảo đảm nói chung cầm cố tài sản nói riêng nhiều viết, phân tích, đánh giá, luận văn, luận án đề cập tới với nhiều góc độ Nhưng nhìn nhận, phân tích, đánh giá góc độ hoạt động doanh nghiệp đặc thù có cấu tổ chức hoạt động phức tạp tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn thực chưa nhiều Từ thực tế hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn, tác giả cố gắng chọn lọc, đưa vấn đề giao dịch bảo đảm điển hình để nghiên cứu, đánh giá phân tích Với tiếp thu ý kiến từ cán nghiệp vụ hoạt động tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn lớn, có tầm ảnh hưởng thị trường, luận văn hy vọng mang tới góc nhìn mới, sâu sắc thiết thực giao dịch bảo đảm hoạt động doanh nghiệp đặc thù này; đặc biệt vấn đề rủi ro pháp lý liên quan đến giao dịch bảo đảm Từ đó, nhận định bất cập hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh giao dịch bảo đảm đặc thù Qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật cầm cố tài sản Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh quy định pháp luật Việt Nam, bình luận điểm phù hợp chưa phù hợp Ngoài ra, Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp quy định pháp luật, thống kê thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật cầm cố tài sản tổ chức tín dụng để đánh giá khái quát, rủi ro mà tổ chức tín dụng gặp phải thực giao dịch Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Các vấn đề lý luận cầm cố tài sản Chương tác giả trình bày khái quát khái niệm, đặc điểm giao dịch bảo đảm tài sản bảo đảm nói chung cầm cố tài sản nói riêng; vai trị giao dịch cầm cố tài sản hoạt động tín dụng, cơng ty chứng khoán Chương 2: Quy định pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn Chương tác giả nêu phân tích làm rõ quy định pháp luật cầm cố tài sản theo loại tài sản nhận cầm cố; tập trung vào ba nội dung: Bản chất giao dịch; Hiệu lực giao dịch Xử lý tài sản cầm cố Chương 3: Rủi ro cầm cố tài sản hoạt động tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn giải pháp Trên sở phân tích quy định pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực tiễn áp dụng hoạt động cấp tín dụng, tác giả tổng hợp, đưa dạng rủi ro giao dịch cầm cố tài sản hoạt động tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn Từ đó, đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro Cũng theo logic pháp lý thực định pháp luật Việt Nam biện pháp cầm cố, bên cầm cố trực tiếp khai thác, sử dụng tài sản sau chuyển giao cho bên nhận cầm cố Nhưng tài sản vơ hình, bên chuyển giao cho giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, nên thực tế việc không cho phép bên cầm cố không sử dụng, khai thác tài sản nhằm tránh việc sụt giảm giá trị khó khăn, đồng thời khó có sở pháp lý để thực Ở góc độ đó, với tài sản quyền sở hữu cơng nghiệp hay quyền khai thác khống sản, việc không đưa tài sản vào khai thác lại làm cho tài sản bị ảnh hưởng tới giá trị, làm cho tài sản khơng có điều kiện gia tăng giá trị vốn có Có thể thấy rõ hai mặt vấn đề qua phân tích ví dụ sau: Cơng ty TNHH Bình Minh chủ sở hữu nhãn hiệu dầu gội đầu SOAPER thị trường Việt Nam Cơng ty Bình Minh nhận chuyển nhượng nhãn hiệu từ doanh nghiệp Lào Trước đó, SOAPER có chỗ đứng định thị trường Lào, với thị trường Việt Nam, nhãn hiệu mới, chưa có tên tuổi Để có vốn đầu tư nhà máy sản xuất, đầu tư phát triển thương hiệu SOAPER, Cơng ty Bình Minh đề nghị chấp thuận vay 10 tỷ đồng thời hạn năm Ngân hàng TMCP Phương Bắc Tài sản bảo đảm số linh kiện, dây chuyền máy móc nhãn hiệu SOAPER; tổng giá trị tài sản bảo đảm định giá 15 tỷ đồng, nhãn hiệu SOAPER định giá tỷ đồng Dự kiến thị trường sản phẩm thị trường truyền thống Lào thị trường tiềm Việt Nam Trong ví dụ này, nhận cầm cố nhãn hiệu SOAPER khơng để Cơng ty Bình Minh tiếp tục sử dụng nhãn hiệu mâu thuẫn với mục đích sử dụng vốn vay Trong khi, để Cơng ty Bình Minh sử dụng nhãn hiệu để kinh doanh sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu vốn, vừa có điều kiện để tăng giá trị tài sản bảo đảm Nhưng có rủi ro hoạt động xây dựng nhãn hiệu không tốt, khơng phù hợp nhãn hiệu bị sụt giảm giá trị với 92 nguyên nhân gây hàng đầu hàng hoá mang nhãn hiệu khơng người tiêu dùng đón nhận - Khó khăn lựa chọn phương thức xử lý quyền sở hữu cơng nghiệp: Tương tự với quyền khai thác khống sản, việc tổ chức tín dụng nhận quyền sở hữu công nghiệp để thay cho phần tồn nghĩa vụ trả nợ khơng dễ dàng Trước hết hạn chế ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh; sau yếu tố kinh nghiệm, kỹ quản lý khai thác đối tượng,… Phương thức xử lý khả thi trường hợp tìm kiếm đối tác để chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp Nhưng đặc thù nên để tìm đối tác phù hợp điều không dễ dàng 3.1.4.4 Rủi ro khó ưu tiên xử lý tài sản Các dạng quyền tài sản đặc thù nêu quyền khai thác khoáng sản, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ mang đặc tính cố định, khơng bị chuyển hố sang (hoặc hình thành) dạng tài sản khác Nhưng số loại quyền tài sản có tính chất tiền thân tài sản hữu hình thành tương lai đối tượng nhận bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm hoạt động nghiệp vụ tín dụng tổ chức tín dụng Có thể kể số loại quyền tài sản như: Quyền khai thác, sử dụng sân gôn, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán hộ chung cư,… Những trường hợp này, tài sản hữu hình thành, tài sản hữu sử dụng để bảo đảm tổ chức tín dụng khác xử lý tài sản bảo đảm, đương nhiên tổ chức tín dụng có sở thực tế để xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng nhận bảo đảm dạng quyền tài sản Đây dạng rủi ro mà tổ chức tín dụng nhận bảo đảm số loại quyền tài sản tiền thân tài sản hữu hình thành tương lai phải lưu ý 3.1.4.5 Rủi ro tranh chấp điều kiện xử lý tài sản cầm cố Tương tự mục 3.1.1.2 93 3.1.4.6 Giải pháp Với dạng quyền tài sản đặc thù quyền khai thác khống sản, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ, để hạn chế rủi ro, trước hết, tổ chức tín dụng nhận bảo đảm cần có phương án nhận, quản lý, xử lý tài sản bảo đảm cách có hệ thống, bản, chủ động xuyên suốt trình quản lý nợ vay Bên cạnh đó, việc bổ sung chế xác định giá xử lý tài sản cầm cố nêu mục điều cần thiết Nhằm tạo chủ động cao cho tổ chức tín dụng nhận bảo đảm cần xử lý tài sản, với loại tài sản có độ rủi ro cao quyền tài sản Ở góc độ đó, pháp luật nên tạo pháp lý cho phép bên thoả thuận việc bên cầm cố quyền khai thác, sử dụng tài sản quyền khai thác khoáng sản, quyền sở hữu công nghiệp dựa quyền quản lý bên nhận cầm cố tài sản cầm cố 3.1.5 Cầm cố tàu bay Thực tế, tác giả chưa ghi nhận trường hợp cầm cố tài sản tàu bay Xét nguyên nhân thực tế dễ dàng thấy giao dịch cầm cố tàu bay khó để giải thích mặt lợi ích kinh tế Các tàu bay dân thơng thường tài sản có giá trị lớn, tính kỹ thuật vận hành phức tạp, vậy, chuyển giao hoàn toàn cho bên nhận cầm cố gặp nhiều hạn chế Thứ nhất, hạn chế mặt khai thác tài sản bên cầm cố Thứ hai, hạn chế khả bảo quản, bảo trì, tránh sụt giảm giá trị từ phía bên nhận cầm cố Thứ ba, hạn chế khả xử lý tài sản cầm cố tính khơng đa dạng chủ thể có khả năng, nhu cầu khai thác tài sản cầm cố Theo logic thơng thường, bên lựa chọn cầm cố tài sản động hay phận khác máy bay 3.1.6 Cầm cố động sản khác Với động sản thông thường, rủi ro xảy nhận cầm cố một, số rủi ro với loại tài sản đặc thù nêu 94 Với riêng loại động sản cầm cố sim-thẻ điện thoại, thẻ game, dạng rủi ro nằm chủ yếu việc sụt giảm giá trị tài sản qua ảnh hưởng tới khả xử lý tài sản cầm cố Có thể nêu số rủi ro sau: - Sim-thẻ điện thoại, thẻ game bị sử dụng trái phép trình bảo quản Dạng rủi ro dễ xảy Do chất, cách thức sử dụng sim-thẻ điện thoại, thẻ game dễ dàng Chỉ cần cào lớp tráng, thấy đoạn mã số sử dụng - Sim-thẻ điện thoại, thẻ game bị hết thời hạn sử dụng Rủi ro dễ dàng nhận thấy dễ xảy tổ chức tín dụng nhận cầm cố trường hợp bên cầm cố đại lý cấp 1, cấp nhà mạng (chứ nhà mạng) Nếu sim-thẻ điện thoại, thẻ game nhận cầm cố bị hạn sử dụng, đương nhiên giá trị lợi ích vật chất từ sim, thẻ khơng thể hình thành, đây, nhà mạng (hoặc nhà phát hành game) bên có quyền hạn định việc sim, thẻ sử dụng - Thẻ game khơng cịn giá trị sử dụng game bị đình chấm dứt khai thác Theo quy định pháp luật lĩnh vực công nghệ thông tin, game (trực tuyến) muốn phát hành cần phải chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Trong q trình khai thác, có cố xảy ra, game hồn tồn bị thu hồi giấy phép đình khai thác Hay nhiều lý mà nhà phát hành định không khai thác game Trong trường hợp kể trên, thẻ game trở nên vơ giá trị ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi hợp pháp tổ chức tín dụng nhận cầm cố 3.2 Hoạt động công ty chứng khoán 3.2.1 Cầm cố tiền gửi Về bản, việc cầm cố tiền gửi an toàn cơng ty chứng khốn 95 Đối với tiền tài khoản giao dịch chứng khốn, khách hàng lựa chọn: Rút tiền mặt (hoặc chuyển sang tài khoản khác theo dịch vụ tiện ích chuyển tiền cơng ty chứng khốn) sử dụng để mua chứng khoán Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK 3.2.2 Cầm cố chứng khoán 3.2.2.1 Rủi ro xác định sai giao dịch bảo đảm Hiện tại, theo thực tế quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm, Thông tư số 74/2011/TT-BTC Giao dịch chứng khoán, chứng khoán, biện pháp bảo đảm áp dụng cầm cố Nhưng theo quy định Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK, biện pháp bảo đảm áp dụng với chứng khoán ký quỹ xác định chấp Về mặt hiệu lực pháp lý, theo quy định Điều “Hệ thống văn quy phạm pháp luật”, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, định Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước khơng xác định văn quy phạm pháp luật (hiện tại, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước quan trực thuộc Bộ Tài theo Nghị định số 66/2004/NĐ-CP ngày 19-02-2004 Chính phủ việc chuyển Uỷ ban Chứng khốn vào Bộ Tài chính) Do vậy, đương nhiên Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK có giá trị hiệu lực pháp lý thấp Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Thông tư số 74/2011/TT-BTC Nếu hợp đồng mở tài khoản giao dịch ký quỹ mà bên xác định biện pháp bảo đảm áp dụng với chứng khoán kỹ quỹ chấp dẫn tới rủi ro bị quy kết xác định sai chất, hình thức giao dịch bảo đảm Điều ảnh hưởng tới hiệu lực giao dịch bảo đảm 3.2.2.2 Rủi ro không công nhận phần chứng khoán làm tài sản bảo đảm 96 Điểm c, khoản 3, Điều “Tài khoản giao dịch ký quỹ”, Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK quy định: “Khách hàng sử dụng tiền mặt, chứng khoán phép giao dịch ký quỹ quyền liên quan đến chứng khoán để làm tài sản chấp cho khoản vay để thực giao dịch ký quỹ “ [39, khoản 3, Điều 8] Trong đó, chứng khoán phép giao dịch kỹ quỹ chứng khoán đáp ứng điều kiện theo quy định, cơng ty chứng khốn cơng bố dựa danh sách mã chứng khốn khơng phép giao dịch kỹ quỹ Sở giao dịch chứng khoán lựa chọn Khoản 2, Điều 12 “Hạn chế giao dịch ký quỹ”, Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK quy định việc khơng sử dụng chứng khốn khơng cho vay ký quỹ làm tài sản bảo đảm sau: Trường hợp chứng khốn khơng cịn nằm danh sách chứng khoán phép giao dịch ký quỹ, cơng ty chứng khốn khơng thực cho vay chứng khốn khơng tính chứng khốn làm tài sản đảm bảo tài khoản giao dịch ký quỹ cho khoản vay [39, khoản 2, Điều 12] Thông thường, hợp đồng mở tài khoản giao dịch ký quỹ, khách hàng cơng ty chứng khốn thoả thuận tồn tài sản tài khoản giao dịch chứng khoán (tài khoản giao dịch thông thường, tài khoản giao dịch ký quỹ) sử dụng làm tài sản bảo đảm Theo đó, hiểu, cơng ty chứng khốn khách hàng thoả thuận sử dụng loại chứng khốn khác khơng phải chứng khốn phép ký quỹ thuộc sở hữu khách hàng tài khoản để làm tài sản bảo đảm Nhưng thoả thuận vậy, dẫn quy định Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 97 637/QĐ-UBCK quy kết thoả thuận loại chứng khốn làm tài sản bảo đảm cơng ty chứng khốn khách hàng trái quy định pháp luật Điều gây rủi ro vô hiệu giao dịch bảo đảm với lý vi phạm điều cấm pháp luật theo quy định Điều 122 “Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự” Điều 127 “Giao dịch dân vô hiệu”, Bộ luật Dân năm 2005 3.2.2.3 Rủi ro xác định giá bán chứng khoán xử lý tài sản cầm cố Như nêu phần trên, phương thức xử lý chứng khoán cầm cố để thu hồi nợ vay cơng ty chứng khốn thực tế hay áp dung, ghi nhận Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK phương thức bán chứng khoán Trên sở nhận uỷ quyền khách hàng, đủ điều kiện xử lý tài sản cầm cố, cơng ty chứng khốn đặt lệnh bán chứng khoán cầm cố, tiền thu khấu trừ nợ vay Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK khơng quy định giá bán chứng khốn trường hợp cơng ty chứng khốn xử lý tài sản cầm cố Do đó, để chủ động, cơng ty chứng khoán khách hàng thoả thuận việc xác định giá bán chứng khoán Điều tiềm ẩn rủi ro cho cơng ty chứng khốn điều khoản thoả thuận không đủ rõ ràng, chặt chẽ, khách hàng có quan điểm cho giá bán chứng khốn cơng ty chứng khốn khơng phù hợp, ảnh hưởng tới lợi ích hợp pháp khách hàng Trường hợp tiền bán chứng khốn khơng đủ tốn dư nợ ký quỹ, khách hàng không thực tốn tốn theo thoả thuận với cơng ty chứng khoán, Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK quy định cho phép cơng ty chứng khốn thực việc thu hồi nợ theo phương thức thỏa thuận Hợp đồng mở tài khoản giao dịch ký quỹ (khoản 3, Điều 19 “Xử lý tài sản chấp”) Quy định gợi mở quyền chủ động thoả thuận phương thức thu hồi nợ với khách 98 hàng ty chứng khốn hợp đồng mở tài khoản giao dịch ký quỹ; chưa đủ rõ ràng để cơng ty chứng khốn áp dụng thực tế 3.2.2.4 Giải pháp Điều cần làm trước hết cần sửa đổi, bổ sung, thay số quy định Quy chế Hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 637/QĐ-UBCK theo hướng đồng bộ, thống cách hiểu với văn quy phạm có giá trị hiệu lực cao giao dịch bảo đảm áp dụng với chứng khốn cổ phần, cổ phiếu nói chung, cổ phần, cổ phiếu đăng ký lưu ký nói riêng Điều giúp loại trừ rủi ro liên quan đến hiệu lực giao dịch nhận cầm cố chứng khoán cơng ty chứng khốn; đồng thời tạo sở pháp lý tăng cường khả thu hồi nợ vay thực tế cơng ty chứng khốn Do đó, tồn chứng khốn tài khoản khách hàng sử dụng làm tài sản cầm cố, khả khoản đa dạng hơn, công ty chứng khốn có nhiều hội để thu hồi nợ vay khách hàng Bên cạnh đó, nên xem xét đưa vào quy định mở rộng dạng tài sản bảo đảm mà cơng ty chứng khốn phép nhận bảo đảm để bảo đảm cho khoản vay ký quỹ Điều giúp cơng ty chứng khốn chủ động nhiều việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ vay, thay băng việc nhận tài sản bảo đảm tiền chứng khoán Đương nhiên, việc quy định cần phải có lộ trình hệ thống để bảo đảm cơng ty chứng khốn có thời gian chuẩn bị mặt nhân sự, quy trình nghiệp vụ Đối với rủi ro xác định giá bán tài sản bảo đảm, nêu, Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN quy định trường hợp xử lý bán tài sản bảo đảm khơng qua đấu giá chưa hồn tồn tạo chủ động xác định giá bán tài sản cho bên nhận bảo đảm Sau lần hạ giá bán cuối cùng, bên nhận bảo đảm lại dụng phương thức nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ trả nợ Với công ty chứng khoán thực nghiệp vụ giao 99 dịch ký quỹ, việc nhận chứng khốn cầm cố điều khó khăn, thiếu sở pháp lý thực tế 100 KẾT LUẬN Vai trò giao dịch bảo đảm hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng hay cơng ty chứng khốn quan trọng Nếu có phép so sánh tương đối, hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh giao dịch bảo đảm hoạt động tổ chức tín dụng đa dạng, phong phú nhiều so với hoạt động cơng ty chứng khốn Điều lý giải phạm vi sử dụng giao dịch bảo đảm cơng ty chứng khốn hẹp, pháp luật thừa nhận sử dụng giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay giao dịch ký quỹ chứng khốn Mặc dù giữ vai trị quan trọng, thực sự, hành lang pháp lý cho giao dịch bảo đảm nói chung cầm cố tài sản nói riêng chưa thực hoàn thiện Một số yếu tố cần thiết để xác định nội hàm khái niệm nhằm phân biệt giao dịch, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân (điển hình cầm cố tài sản - chấp tài sản) chưa quy định cách thống Đặc biệt, chế định xử lý tài sản bảo đảm ccòn nhiều bất cập, hiệu nên chưa thực hỗ trợ bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Hệ thống quy phạm pháp luật hướng dẫn có phần rời rạc, thiếu hệ thống, dẫn tới chưa có phối hợp đồng thống cách hiểu, cách thực thủ tục quan có thẩm quyền; điều làm cho trình giải kéo dài, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên bảo đảm Để mơ tả q trình cấp tín dụng đến thu hồi nợ, có chuyên gia ngành ngân hàng kết luận: Ngân hàng đứng cho vay quỳ địi nợ Trong lĩnh vực chứng khốn, điều nhận thấy hệ thống quy phạm pháp luật quy định nghiệp vụ giao dịch ký quỹ cơng ty chứng khốn cịn nhiều bất cập, hạn chế, gây khó khăn, rủi ro cho cơng ty chứng khốn q trình thực nghiệp vụ Trước thực tế đó, nhu cầu phải có thay đổi từ hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh giao dịch bảo đảm hoạt động tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn trở nên thiết Trong chờ hoạt động sửa đổi, bổ 101 sung pháp luật, tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn phải tự chủ động nhận diện rõ ràng rủi ro (trong có rủi ro pháp lý) thực nghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ rủi ro cấp tín dụng, cho vay giao dịch ký quỹ Trong phạm vi luận văn này, hiểu biết tác giả nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nên khơng nhận định, đánh giá cịn mang tính võ đốn Nhưng hy vọng, góc độ đó, ý kiến quy phạm thực định pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm, cầm cố tài sản, với thông tin rủi ro pháp lý xảy tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn phần có giá trị áp dụng thực tế Từ đó, mặt đóng góp ý kiến hồn thiện pháp luật, mặt khác hỗ trợ tổ chức tín dụng, cơng ty chứng khốn xử lý số vấn đề rủi ro pháp lý hoạt động nghiệp vụ cấp tín dụng, cho vay 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài (2007), Quyết định số 87/2007/QĐ-BTC ngày 22-10-2007 Bộ trưởng Bộ Tài Ban hành Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ toán chứng khoán, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thơng tư số 43/2010/TT-BTC ngày 25-3-2010 Bộ trưởng Bộ Tài Sửa đổi, bổ sung sửa đổi Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ toán chứng khoán kèm theo Quyết định 87/2007/QĐBTC ngày 22-10-2007 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thơng tư số 74/2011/TT-BTC ngày 01-6-2011 Bộ trưởng Bộ Tài Hướng dẫn giao dịch chứng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư số 210/2012/TT-BTC ngày 30-11-2012 Bộ trưởng Bộ Tài Hướng dẫn thành lập hoạt động cơng ty chứng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư số 05/2015/TT-BTC ngày 15-01-2015 Bộ trưởng Bộ Tài Hướng dẫn hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ toán giao dịch chứng khoán, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16-02-2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký Quốc gia Giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm – USAID (2012), “Tài liệu tập huấn Pháp luật Giao dịch bảo đảm Đăng ký giao dịch bảo đảm”, Hà Nội Bộ Tư pháp – Quỹ Hợp tác quốc tế Đức pháp luật (IRZ) (2012), “Tài liệu tọa đàm Chế định giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức”, Hà Nội 103 Bộ Tư pháp – IFC (2012), “Tài liệu tọa đàm Góp ý Dự thảo Thơng tư liên tịch hướng dẫn số điều xử lý tài sản bảo đảm”¸Hà Nội 10 Bộ Tư pháp – IFC (2013), “Tài liệu Hội thảo Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế việc nhận tài sản bảo đảm động sản”, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường - Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 066-2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 12 Chính phủ (2000), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29-12-1999 Chính phủ Việc bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29-12-2006 Chính phủ Về giao dịch bảo đảm, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23-7-2010 Chính phủ Đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09-3-2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13-9-2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế tiền gửi tiết kiệm, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 47/2006/QĐ-NHNN ngày 259-2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế Tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13-9-2004, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 17/2011/TT-NHNN ngày 18-82011 Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 104 19 Nguyễn Quang Hương Trà, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, (2010), “Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật Việt Nam, nhìn từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm” 20 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Nghị định số 17-HĐBT ngày 16-01-1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Hà Nội 21 Trương Thanh Đức (2012), “Bình luận Chế định bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng - Chuyên đề số thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2012 Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng – thực trạng giải pháp”, Hà Nội 22 Trương Thanh Đức (2013), “Bình luận pháp luật đăng ký tài sản nhìn từ góc độ tổ chức tín dụng”, Hà Nội 23 Trương Thanh Đức (2013), “Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm”, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (2012), Quyết định số 38/QĐVSD ngày 25-4-2012 Tổng Giám đốc Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam Việc ban hành Quy chế Hoạt động lưu ký chứng khoán, Hà Nội 26 Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (2015), Quyết định số 26/QĐVSD ngày 13-3-2015 Tổng Giám đốc Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam Việc ban hành Quy chế hoạt động lưu ký chứng khoán, Hà Nội 27 Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (2015), Quyết định số 22/QĐVSD ngày 13-3-2015 Tổng Giám đốc Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam Việc ban hành Quy chế hoạt động lưu ký chứng khoán, Hà Nội 105 28 Vũ Đức Long (2010), Hỏi đáp xử lý tình pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 32 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội 35 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 36 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 37 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 38 Tồ án nhân dân tối cao (2011), Cơng văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 Thẩm quyền giải yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, Hà Nội 39 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (2011), Quyết định số 637/QĐ-UBCK ngày 30/8/2011 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việc ban hành Quy chế hướng dẫn giao dịch chứng khoán, Hà Nội 40 Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi trình Quốc hội (Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi) cho ý kiến 41 Quy định số QĐ.TD.011 ngày 16-02-2011 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Cho vay cấp bảo lãnh kinh doanh sim thẻ đại lý cấp 1, cấp hàng viễn thông Việt Nam TRANG WEB 42 http://www.basico.com.vn/ 43 http://www.vsd.vn/ 44 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 106

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan