Những hình thức Vật chất hóa" hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"

125 15 0
Những hình thức Vật chất hóa" hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HỢP NHỮNG HÌNH THỨC “VẬT CHẤT HỐ” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS NGND PHAN TRỌNG LUẬN HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Giới hạn đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những hiểu biết chung hoạt động 1.1.2 Trong dạy học, hoạt động thực hoá qua phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học nhằm tạo tương tác người dạy người học để đạt mục tiêu giáo dục 1.1.3 “Vật chất hoá” cụ thể hoá vốn trừu tượng, vơ hình hình thức cụ thể thơng qua sản phẩm ta nhìn, nghe 1.1.4 Hoạt động bên trong học tác phẩm văn chương trình tiếp nhận tác phẩm học sinh với tư cách bạn đọc sáng tạo 1.2 Phần khảo sát 1.2.1 Đối tượng khảo sát 1.2.2 Một vài số liệu rút qua khảo sát 1.2.3 Một vài kết luận rút từ khảo sát 2 3 5 16 20 25 25 26 27 Chƣơng 2: NHỮNG HÌNH THỨC “VẬT CHẤT HỐ” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TPVC (TÁC PHẨM TỰ SỰ) 33 2.1 Hướng dẫn học sinh hoạt động đọc học TPVC (tác phẩm tự sự) 33 2.2 Hướng dẫn học sinh hoạt động tái tạo giới hình tượng học tác phẩm tự 37 2.3 Hướng dẫn học sinh hoạt động phân tích học tác phẩm văn chương- tác phẩm tự 48 2.4 Hướng dẫn học sinh hoạt động đánh giá học TPVC- tác phẩm tự 58 2.5 Hướng dẫn học sinh hoạt động tự bộc lộ học TPVC- tác phẩm tự 59 Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM BÀI DẠY THEO HƢỚNG “VẬT CHẤT HÓA” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ 3.1 Tình hình dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa 3.1.1 Khảo sát, đánh giá tình hình dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn tiến hành dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa theo hướng học sinh chủ thể tiếp nhận, bạn đọc sáng tạo nhà văn 3.2 Thiết kế giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa 3.3 Giờ dạy thể nghiệm 3.3.1 Việc thể nghiệm thiết kế 3.3.2 Kết thể nghiệm 3.3.3 Đánh giá dạy thể nghiệm 62 62 62 63 65 86 86 87 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chiến lược chung dạy học đại giải phóng tiềm năng, phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh, đáp ứng nguồn nhân lực cho kinh tế trí thức Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề nóng bỏng, then chốt giáo dục nước nhà nói chung mơn Ngữ Văn trường THPT nói riêng Đổi dạy học tác phẩm văn chương theo tư tưởng “chuyển trung tâm văn bản, giáo viên sang người học” đòi hỏi nghiên cứu tìm tịi nhiều hình thức để khơi gợi hoạt động tâm lý tiếp nhận học sinh 1.2 Việc nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Văn nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến nhằm nâng cao chất lượng “Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT”, “Văn chương bạn đọc sáng tạo”, “Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới” NGND GS Phan Trọng Luận; “Phương pháp tiếp nhận văn học THPT” TS Nguyễn Thị Thanh Hương; “Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương” GS Nguyễn Thanh Hùng …nhưng công trình khoa học chưa nghiên cứu cụ thể biện pháp, hình thức để khơi gợi hoạt động bên học sinh học TPVC Hơn cơng trình khoa học nghiên cứu tâm lý học, tâm lý học hoạt động tác Hồ Ngọc Đại; Phạm Minh Hạc…chỉ đề cập cách chung chung, chưa đề cập cụ thể học TPVC 1.3 Trong thực tiễn dạy học, nhiều giáo viên có ý thức đổi mới, muốn đổi để cải thiện tình trạng dạy học Văn song chưa phân biệt rõ hoạt động bên với hoạt động bên học sinh Giờ học nhiều cịn hình thức, khiên cưỡng, tác động đến tâm trí học sinh Học sinh đứng lên ngồi xuống nhiều tâm trí chưa thực hoạt động cách tích cực để phát huy tiềm sáng tạo họ Công nghệ thông tin ứng dụng vào giảng dạy tác phẩm văn chương chưa có đầu tư chiều sâu, dừng lại khâu trình chiếu Giáo viên bận lo bấm chuột, học sinh nhìn dịng chữ qua nhanh khơng đọng lại ấn tượng tác phẩm, khơng có nếm trải nghệ thuật, không phát huy khả diễn đạt trình bày ý tưởng, suy nghĩ độc đáo hay nói cách khác mối liên hệ nhà văn thơng qua tác phẩm với bạn đọc học sinh chưa thiết lập 1.4 Những biện pháp khơi gợi hoạt động bên học sinh nghèo nàn GV chủ yếu sử dụng hình thức vấn đáp câu hỏi mang tính trí tuệ cao Như kiến thức, tư tưởng, tình cảm học sinh bị áp đặt, học tính dân chủ Trong tư tưởng đổi dạy học Văn chúng ta: trả học sinh vị trí, vai trò bạn đọc sáng tạo TPVC Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Những hình thức “ vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học TPVC THPT Mục đích nghiên cứu Đề tài khẳng định lí luận thể nghiệm khoa học việc “vật chất hoá” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương thay đổi chế dạy học, góp phần hồn thiện q trình đổi dạy học TPVC theo hướng tích cực: học sinh bạn đọc sáng tạo Nhiệm vụ đề tài 3.1 Khảo sát giáo án, hình thức hoạt động giáo viên học sinh học tác phẩm văn chương THPT làm sở thực tiễn cho đề tài 3.2 Nghiên cứu tâm lý học hoạt động bước tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh làm sở lý luận cho đề tài 3.3 Đề xuất số hình thức “vật chất hoá” hoạt động bên học sinh nhằm phát huy tính chủ thể học sinh học TPVC, giúp học sinh tự phát triển tri thức, tâm hồn nhân cách, đáp ứng yêu cầu dạy học đại xã hội 3.4 Thể nghiệm vào học tác phẩm văn chương THPT Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu 4.1.Giới hạn nghiên cứu Nói đến dạy học mơn Ngữ Văn, có nhiều nội dung để bàn bạc mục đích, phương pháp, phương tiện, cách tiếp cận TPVC, cấu trúc học, phân môn Tiếng Việt, Làm văn Tuy nhiên giới hạn cơng trình nghiên cứu, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu trình chiếm lĩnh học sinh học TPVC- tác phẩm tự khối THPT tổ chức, hướng dẫn, điều khiển GV 4.2 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn hướng tới việc nghiên cứu hình thức hoạt động tâm lý bên học sinh học TPVC Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên HS học TPVC học trở nên sinh động, hấp dẫn; phát huy tiềm sáng tạo HS đồng thời góp phần hồn thiện đổi q trình dạy học TPVC Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, người viết vận dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp khảo sát Người viết tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học tác phẩm văn chương THPT qua khảo sát giáo án người dạy, dự dạy học giáo viên học sinh 6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Người viết nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài sử dụng phương pháp : phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá tư liệu 6.3 Phương pháp thể nghiệm Người viết tiến hành soạn dạy thể nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chương 2: Những hình thức “vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chương 3: Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa theo hướng “vật chất hóa” hoạt động bên học sinh học tác phẩm văn chương Trung học Phổ thông Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những hiểu biết chung hoạt động Hoạt động tâm lí học hiểu hệ thống thao tác hay hành vi ứng xử nhiều có ý thức Hoạt động phương thức tồn sống, chủ thể, vận động sinh tâm lý, ý thức, nhân cách I.V.Gớt nói “Khởi nguồn hành động” Con người thực tư duy, có tư hoạt động Tư người không trực tiếp, tự nhiên có mà nảy sinh từ tồn Nói cách khác tư nảy sinh trình tác động (hoạt động) tồn kết q trình Hoạt động người trở thành đối tượng nghiên cứu tâm lý học trải qua nhiều giai đoạn Trước có lý thuyết hoạt động, Freud, Tolman, Skinner,Watson có thuyết hành vi- hành động khơng có lý tưởng, khơng có mục đích, khơng có kế hoạch đến L.X.Vư gơt xki - nhà tâm lý học vĩ đại Liên Xơ giới người đặt móng cho tâm lý học hoạt động có tư tưởng ảnh hưởng định đến toàn tâm lý học Xô Viết kỷ XX Lần lịch sử khoa học tâm lý, ý thức với tư cách vấn đề tâm lý học xem xét bối cảnh hoạt động lao động người Vư-gôt-xki người phác họa cương lĩnh tâm lý học hoạt động Lý thuyết bao hàm quan điểm đối tượng tâm lý học phương pháp tiếp cận vào nghiên cứu tâm lý Hành vi phần đối tượng tâm lý học có cơng thức bao gồm: kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội kinh nghiệm kép ngầm hiểu hoạt động người Ý thức thuộc đối tượng tâm lý học với tư cách phận hợp thành tâm lý học Ý thức coi thực khách quan có chức điều chỉnh hành vi với hành vi, ý thức mặt hoạt động Hoạt động có đối tượng, phải xác định đối tượng cần chiếm lĩnh, đối tượng chưa xác định hoạt động chưa diễn Gắn với phạm vi nghiên cứu đề tài ta thấy đối tượng hoạt động dạy giáo viên học sinh với tư cách khách thể, đối tượng hoạt động học học sinh tác phẩm văn chương cần chiếm lĩnh Học sinh đóng vai trị khách thể chịu tác động, tổ chức, điều khiển giáo viên đồng thời đóng vai trị chủ thể q trình chiếm lĩnh tri thức khơng học hộ, học thay em em không muốn học Học công việc cá nhân, học hoạt động thân người học Vư-gôt-xki cho hoạt động luôn sử dụng công cụ vật chất tâm lý Hoạt động lao động có mục đích cội nguồn tiền ảnh thân hoạt động tâm lý hoạt động người có mục đích rõ ràng Mục đích hoạt động dạy nhằm phát triển học sinh cách toàn diện tri thức, kĩ nhân cách Đối với người học, họ hứng thú hơn, học hiệu xác định mục đích học để làm Có mục đích xa- học để nên người, biết sống có ý nghĩa, giá trị đời, có mục đích gần- học để làm sau, muốn trả lời câu hỏi phải biết kiến thức Chính q trình dạy học GV ln cho học sinh học điều có ích Mục đích học tập xuất phát từ động học tập Ơ.Kơn định nghĩa “Động kích thích bên hành động, nguyện vọng thoả mãn nhu cầu định” [30, tr 157] Theo phân chia động hành vi, động học tập thuộc loại động thứ cấp, cá nhân ý thức có tác dụng kích thích, thúc đẩy cá nhân trình học tập, gắn liền với nhu cầu Động học tập học sinh biểu bên ngồi lịng khao khát hiểu biết, khao khát chiếm lĩnh tri thức hoàn thiện nhân cách Động học tập yếu tố vơ quan trọng có ý nghĩa định toàn hoạt động học Kết học tập phụ thuộc vào động học tập Động học tập khơng có sẵn, khơng áp đặt từ bên ngồi mà hình thành q trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương tổ chức, hướng dẫn, điều khiển giáo viên Giáo viên cần giúp học sinh hình thành động bên động học tập bên ngồi khơng xuất phát từ nhu cầu nhận thức, khao khát hiểu biết mà từ yếu tố thi đua, thưởng phạt, đe doạ gây ức chế hoạt động học Động bên hình thành từ mục đích học tập, nhu cầu hiểu biết học sinh nhu cầu nguồn tích cực bên đư học sinh vào tình học tập tự giác, có mục đích Khi có động học tập đắn có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động học, kết học tập có tác dụng củng cố, nâng cao động để đạt kết học tập bền vững phát triển động học tập địi hỏi thường xun ni dưỡng Vư-gơt-xki vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử nguồn gốc xã hội vào nghiên cứu tâm lý người Đây nét chủ yếu hệ thống quan điểm tâm lý học Phương pháp then chốt lý luận tâm lý học hoạt động Nghiên cứu tất chức tâm lý vận động tức trình hình thành, biến đổi, tác động qua lại với nhau, chuyển hoá từ chức sang thành chức Bản chất tâm lý người vận hành phát triển quan hệ xã hội chuyển thành chức tâm lý hay nội dung tâm lý người phát triển chẳng qua tượng xã hội chuyển vào trong, nội tâm hoá chuyển thành riêng nhân cách Kế thừa phát triển lý thuyết hoạt động Vư-gôt-xki, Rubinxtein đề cập đến nội dung mang tính thực tiễn sâu sắc lý thuyết Đối với Rubinxtein luận điểm macxit hoạt động người điểm xuát phát việc cải tổ tâm lý học Lao động sáng tạo thân người Đây hạt nhân triết học macxit hạt nhân tâm lý học khoa học Rubinxtein quan tâm tới quan hệ biện chứng chủ thể khách thể - khách thể hoạt động tính chất gián tiếp Nhân vật quản ngục - Qua truyện ngắn em thấy - Quản ngục người say mê quý trọng quản ngục người đẹp: nào? + Đánh giá tài Huấn Cao, quản ngục người phát đẹp + Có sở nguyện cao quý + Quản ngục khổ tâm: không xin chữ ân hận suốt đời - Em có suy nghĩ nhận xét + Biệt đãi Huấn Cao Bị xỉ nhục điềm nghệ thuật truyện? đạm "xin tuân lệnh" Điều chứng tỏ quản ngục có tâm hồn nghệ sĩ, say mê, quý trọng đẹp - Quản ngục người sợ cường quyền + Chăm lo, biệt đãi tù án chém việc làm thể dũng cảm, bất chấp luật pháp trách nhiệm quản ngục - Quản ngục suy nghĩ cho "Chọn nhầm nghề" Ba nét chứng tỏ quản ngục thuộc hạng người biết kính mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người có tài, biết nghe lời khuyên nhủ Huấn Cao Một lòng tâm phục phục nghẹn ngào "vái người tù vái, chắp tay nói câu…Kẻ mê muội xin bái lĩnh" Quản mục "một lòng thiên hạ" III Củng cố Tham khảo phần ghi nhớ (SGK) Giáo án Tiết 25- 26 Ngữ văn 12 Đọc văn VIỆT BẮC (Trích) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm tháng cách mạng kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngơn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ Tư tưởng, tình cảm: ghi sâu ân tình với Việt Bắc II CÁC BƯỚC LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Kiểm tra soạn học sinh BÀI MỚI * Giới thiệu * Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, bình giảng * Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I.Tìm hiểu chung: chung tác phẩm Vị trí “Việt Bắc”: Đỉnh cao GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn nghiệp thơ ca Tố Hữu thành tựu ?Dựa vào tiểu dẫn, nêu hoàn xuất sắc thơ ca k/c chống cảnh sáng tác thơ? Pháp GV gọi học sinh đọc đoạn thơ Chú ý Hoàn cảnh sáng tác: 10/1954, cách đọc với tơ lục bát, đọc với nhân kiện người giọng tâm tình tha thiết người kháng chiến từ miền núi trở miền xuôi, Trung ương Đảng ?Đọc thơ, ta có cảm tưởng phủ rời chiến khu VB trở lời ai? thủ đô Kết cấu:lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca Cảm xúc chủ đạo: nỗi nhớ da diết người cán thiên nhiên người VB Vị trí đoạn trích: phần đầu tác phẩm Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn II Đọc hiểu: Tám câu thơ đầu: khung cảnh chia tay tâm trạng người ?Nhận xét em cảnh chia tay - Bốn câu trên: lời ướm hỏi, khơi gợi câu đầu kỉ niệm giai đoạn qua, khơng gian nguồn cội, nghĩa tình + Sử dụng từ ngữ diễn tả tình u lứa đơi: mình, ta ?Cảnh vật núi rừng Việt Bắc + Âm điệu ngào lời ru khắc hoạ đoạn thơ nào? Cảnh -> Tâm trạng người lại vật lên nào? - Bốn câu thơ tiếp: tiếng lòng người HS tìm phát dẫn chứng Nêu xi bâng khuâng lưu luyến cảm nhận + Từ ngữ gợi tâm trạng: bâng khuâng, bồn chồn, tha thiết + Hình ảnh áo chàm: hốn dụ để người có áo, gợi thủy chung, son sắt -> Cuộc chia tay bịn rịn,lưu luyến khơng nói nên lời Tám mươi hai câu sau: Những kỉ ? Khung cảnh TN VB có độc đáo niệm Việt Bắc lên so với miền quê khác ? hoài niệm a Mười hai câu hỏi: gợi lên kỉ niệm VB năm tháng ? Nỗi nhớ núi rừng Việt Bắc so qua, khơi gợi, nhắc nhớ kỉ sánh với điều gì? Diễn tả nỗi niệm năm tháng cách nào? Đoạn thơ có sử dụng mạng kháng chiến VB hình thức nghệ thuật bật? Biện chiến khu an tồn, nhân dân ân tình, pháp muốn diễn tả điều gì? thủy chung, hết lịng với CM kháng chiến b Bảy mươi câu đáp: mượn lời đáp người xuôi, nhà thơ bộc lộ Con người VB lên với vẻ đẹp nối nhớ da diết với Việt Bắc; qua ntn? dựng lên hình ảnh chiến khu kháng chiến anh hùng tình ?Phân tích tranh tứ bình nghĩa thủy chung đoạn thơ? - Bốn câu đầu đoạn: khẳng định Hình ảnh người nghĩa tình thủy chung son sắt miêu tả nào?Qua việc miêu tả - Hai mươi tám câu tiếp:nỗi nhớ đó, tác giả muốn nói lên điều gì? thiên nhiên, núi rừng người, sống nơi * Nỗi nhớ thiên nhiên VB: ?Bức tranh Việt Bắc quân hùng vĩ - Nỗi nhớ tha thiết người cán miêu tả đoạn thơ nào? thiên nhiên, núi rừng VB với vẻ đẹp vừa thực vừa thơ mộng, thi vị, gợi rõ nét riêng biệt, độc đáo khác hẳn với miền khác - Những cảm nhận thật sâu sắc thấm thía ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối “ Trăng lên … lưng nương”, làng mờ sương sớm ?Khí chiến thắng dân tộc “ khó sương”, bếp thể câu thơ lửa hồng đêm khuya “ sớm nào? khuya … về” Đó núi rừng, sơng suối mang tên thân thuộc “ Ngòi thia … vơi đầy” * Nỗi nhớ nghĩa tình người VB kháng chiến - Điệp từ, điệp ngữ (nhớ gì, nhớ từng) : nghĩa tình nhân dân với cán bộ, đội, đồng cảm san sẻ, chung gian khổ niềm vui, cùnh gánh vác nhiệm vụ nặng nề, khó khăn - Đó hình ảnh mái nhà “ Hắt hiu … lịng son”, hình ảnh người mẹ nắng cháy lưng “ Địu … bắp ngô”, tháng ngày đồng cam cộng khổ “ Thương nhau… đắp cùng” * Nỗi nhớ với hoà quyện cảnh người : “ ta … thuỷ chung” - TNVB lên với vẻ đẹp thật phong phú, đa dạng, sinh động, thay đổi theo mùa, thời tiết - Gắn bó với khung cảnh TN h/a người cần cù, tần tảo, tự tin,làm chủ sống, đầy ân tình với CM (người làm nương, người đan nón,người hái măng…) góp phần làm nên sức mạnh vĩ đại kháng chiến => Với kết cấu đan xen cảnh người, vừa cổ điển vừa đại, đoạn thơ làm bật vẻ đẹp hài hòa TN người VB: TN tươi đẹp, người bình dị đầy ân tình thủy chung - Hai mươi hai câu tiếp: kháng chiến anh hùng * Núi rừng VB thành lũy đánh giặc: Nt nhân hóa, tiểu đối: núi rừng biết căm thù, biết đánh giặc, biết chở che > Sức mạnh tinh thần đoàn kết * Khung cảnh VB chiến đấu: “ Những đường VB … mai lên” - Không gian núi rừng rộng lớn, âm dồn dập, hành động tấp nập,hình ảnh hào hùng quân dân đường trạn diễn tả bút pháp sử thi anh hùng ca -> Khí dân tộc đứng lên chiến đấu TQ => Đoạn thơ giàu chất sử thi lãng mạn khí kháng chiến qua khắc hoạ dân tộc VN anh hùng kháng chiến, dù gian khổ định thắng lợi * Mười sáu câu cuối: nỗi nhớ cảnh người VB, kỉ niệm kháng chiến - VB quê hương cách mạng, nơi hội tụ niềm tin hi vọng người - VB có “cụ Hồ”, có “ Trung ương … Hướng dẫn học sinh tổng kết * Nhận xét giá trị nội dung nghệ thuật thơ việc công” => Cách thể vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình III Tổng kết: Ý nghĩa văn bản: anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghãi tình cách mạng kháng chiến Nội dung: Khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm tháng cách mạng kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến Nghệ thuật: Tính dân tộc đậm nét Hướng dẫn làm BT (thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; GV hướng dẫn HS nhà làm BT ngơn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc) IV Luyện tập: Bài tập 1: Đại từ “mình –ta” thể hịa quyện , gắn bó, son sắt, thủy chung người k/c với nhân dân, đất nước Bài tập 2: HS tự chọn làm CỦNG CỐ: Tố Hữu cịn sâu lí giải cội nguồn làm nên chiến thắng Điều nói câu thơ nào? nguyên nhân gì? DẶN DỊ: * Học cũ: Học bài, làm BT, học thuộc đoạn trích, phân tích giá trị biểu cảm cách xưng hơ – ta thơ * Chuẩn bị mới: Soạn “Phát biểu theo chủ đề” Giáo án Tiết 55-56 Ngữ văn 12 VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi ) A/ Mục tiêu : -Giúp học sinh hiểu : + Cuộc sống cực nhục, tăm tối trình đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi cách áp bức, kìm kẹp bọn chúa đất thống trị cấu kết với thực dân + Giá trị nhân đạo tác phẩm việc khẳng định sức sống tiềm tàng người lao động + Những đóng góp nhà văn việc khắc hoạ tính cách nhân vật, tinh tế việc diễn tả sống nội tâm, sở trường quan sát, miêu tả nét riêng phong tục, tập quán lối sông người H'mông, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc giàu chất thơ B/ Phương pháp C/Chuẩn bị GV HS * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D/ Tiến trình dạy Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG CẦN ĐAT TRÒ I Vài nét chung Học sinh đọc 1.Tiểu dẫn Hãy nêu nét a Tác giả : Tên khai sinh : Nguyễn Sen tác giả Tơ Hồi ? - Sinh năm : 1920 Giáo viên giới thiệu thêm -Quê nội Thanh Oai- Hà Đông tập Truyện Tây Bắc gồm - Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với truyện ngắn nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục - Giáo viên giới thiệu sơ lược văn học Việt Nam đại nội dung cốt truyện - 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu : Dế Mèn phiêu lưu ký(1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… b Tác phẩm : In tập " Truyện Tây Bắc "- Giải Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 II.Đọc - hiểu văn Đọc - Đọc, tóm tắt Tìm hiểu văn a Nhân vật Mị : * Cuộc đời làm dâu gạt nợ ? Nhân vật Mị giới - Thời gian : "Đã năm", "từ thiệu nào? Có năm khơng nhớ …"-> khơng cịn ý nhận xét nghệ thuật thức thời gian, khơng cịn ý thức miêu tả ? đời làm dâu gạt nợ - Không gian : tảng đá trước cửa, cạnh tàu ? Tác giả thường ngựa…khe suối… nhân vật xuất + Căn buồng kín mít khơng gian  Không gian hẹp, cố định, quen thuộc, gia đình thống tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, lý ? luẩn quẩn… - Hành động, dáng vẻ bên ngồi : Giáo viên bình chi tiết + Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc … + Trốn nhà, định tự tử … - Hành động, vẻ Mị tác giả + Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm việc ngày đêm khắc hoạ qua - Suy nghĩ : Tưởng trâu , chi tiết ? ngựa nghĩ "mình ngồi cá lỗ vng mà trơng đến chết thơi…" + Ngày Tết : chẳng buồn chơi… -> Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản( nhà thống lý giàu có với dâu ln cúi mặt, khơng gian guồng chật hẹp với khơng gian thống rộng bên ) => Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tơi - Em có nhận xét tớ Mị sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ đời Mị ? Nêu thủ vật chất, thể xác, tinh thần…không hy vọng pháp nghệ thuật mà tác giả có đổi thay sử dụng để khắc hoạ đời nhân vật ? *Sức sống tiềm tàng : - Thời gái : Vốn gái trẻ đẹp, *Giáo viên bình : Khát vọng có tài thổi sáo, có nhiều người say mê - có hạnh phúc bị vùi lấp tình u đẹp khơng tiêu tan - ẩn - Khi xuân : + Nghe - nhẩm thầm - hát đằng sau im lặng + Lén uống rượu - lòng sống khát vọng sống mãnh ngày trước liệt - chi tiết thể điều ? + Thấy phơi phới - vui sướng + Muốn chơi (nhắc lần ) - Yếu tố làm sống lại khát vọng sống  Khát vọng sống trỗi dậy - Bị A Sử trói đứng : Mị ? Chi tiết Mị + Như bị trói xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn + Vẫn nghe tiếng sáo … có ý nghĩa gì? Cảm +Vùng - sợ chết giác Mị bị trói ?  Khát vọng sống vơ mãnh liệt - Khi cởi trói cho A Phủ : + Lúc đầu : vô cảm " A Phủ có chết thơi " + Thấy nước mắt A Phủ: thương mình, thương người -> Mị cởi trói cho APhủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho - Nhận xét chung đời => Hành động có ý nghĩa định Mị ? đời Mị - kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ => Cuộc đời Mị đời nơ lệ điển hình người phụ nữ chế độ cũ b Nhân vật A Phủ * Cuộc đời - Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang -> Bị bắt bán - bỏ trốn - Nhân vật A Phủ khắc - Lớn lên: Biết làm nhiều việc, khoẻ mạnh, hoạ qua chi tiết nào? khơng thể lấy vợ nghèo Nhận xét đời số +Dám đánh quan -> Bị phạt vạ -> làm phận ? tớ cho nhà thống lý + Bị hổ ăn bị -> Bị cởi trói, bị bỏ đói… * Sức sống mãnh liệt: - Bị trói: Nhay đứt vịng dây mây quật sức vùng chạy -> Khát khao sống mãnh liệt => Cuộc đời A Phủ đời nơ lệ điển hình Cảnh xử kiện: - Diễn khói thuốc phiện mù mịt tn từ lỗ cửa sổ khói bếp … - Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể chửi lại hút Cứ từ trưa đến hết đêm - cảnh xử kiện diễn - Cảnh cho vay tiền: Kỳ quặc…biểu không gian, thời gian đậm nét tàn ác dã man bọn thống nào? trị miền núi => Hủ tục pháp luật nằm trọn tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lý Pá Tra => Cha thống lý Pá Tra điển hình cho giai cấp thống trị phong kiến miền núi Tây Bắc nước ta trước Cách mạng núi IV Tổng kết Nội dung: Qua việc miêu tả đời, số phận Mị - Cha thống lý đại diện A Phủ, nhà văn làm sống lại quãng đời cho ? tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị dã man bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt khơng huỷ diệt kiếp nơ lệ, khẳng định có vùng dậy họ, ánh sáng Cách mạng soi đường đến đời tươi sáng Đó giá trị thực sâu sắc, giá trị nhân đạo lớn lao, tiến Vợ chồng A Phủ Nghệ thuật : + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét + Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán Tơ Hồi đặc sắc với nét Đánh giá chung nội dung riêng (cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội nghệ thuật tác phẩm ? mùa xuân, trò chơi dân gian,tục cướp vợ,cảnh cắt máu ăn thề,…) + Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ + Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn + Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi D Củng cố, hướng dẫn học nhà Củng cố: Theo phần ghi nhớ (Sách giáo khoa ) Những nét nội dung nghệ thuật tác phẩm Dặn dò: Hướng dẫn học nhà: theo phần Luyện tập (Sách giáo khoa ) Tiết sau học Làm văn

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Những hiểu biết chung về hoạt động

  • 1.1.2. Trong dạy học, hoạt động được hiện thực hoá qua các phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học nhằm tạo ra sự tương tác giữa người dạy và người học để đạt mục tiêu giáo dục

  • 1.1.3. “Vật chất hoá” là cụ thể hoá những cái vốn trừu tượng, vô hình bằng các hình thức cụ thể thông qua sản phẩm ta có thể nhìn, nghe

  • 1.1.4. Hoạt động bên trong trong giờ học tác phẩm văn chương là quá trình tiếp nhận tác phẩm của học sinh với tư cách một bạn đọc sáng tạo

  • 1.2. Phần khảo sát

  • 1.2.1. Đối tượng khảo sát

  • 1.2.2. Một vài số liệu rút ra qua khảo sát

  • 1.2.3. Một vài kết luận rút ra từ khảo sát

  • 2.1. Hướng dẫn học sinh hoạt động đọc trong giờ học TPVC (tác phẩm tự sự)

  • 2.2. Hướng dẫn học sinh hoạt động tái tạo thế giới hình tượng trong giờ học tác phẩm tự sự

  • 2.3. Hướng dẫn học sinh hoạt động phân tích trong giờ học tác phẩm văn chương- tác phẩm tự sự

  • Chương 3: THỂ NGHIỆM BÀI DẠY THEO HƯỚNG “VẬT CHẤT HÓA” HOẠT ĐỘNG BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ

  • 3.1. Tình hình dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

  • 3.2. Thiết kế giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

  • 3.3. Giờ dạy thể nghiệm

  • 3.3.1. Việc thể nghiệm thiết kế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan