1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích cực hóa hoạt động quan sát của học sinh trong giảng dạy chương i SGK sinh học 11 CTC

62 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ========== TRẦN THỊ VÂN TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I - SGK SINH HỌC 11 CTC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ========== TRẦN THỊ VÂN TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I - SGK SINH HỌC 11 CTC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Người hướng dẫn khoa học THS NGUYỄN ĐÌNH TUẤN Hà Nội – 2011 2 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – ThS Nguyễn Đình Tuấn tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo môn sinh học trường THPT Tân Lập - Đan Phượng - Hà Nội thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành đề tài thời gian quy định Trong trình xây dựng đề tài, với cố gắng thân chắn đề tài nhiều thiếu sót chưa hoàn hảo Chính em mong thầy cô giáo sửa chữa đóng góp ý kiến để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2011 Người thực Trần Thị Vân 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thu khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khoa học Người thực Trần Thị Vân 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTC : Chương trình chuẩn GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh PGS : Phó giáo sư PHT : Phiếu học tập PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTTQ : Phương tiện trực quan SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ 5 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 10 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………… 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………… 12 Lược sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………… 12 1.1 Tình hình nghiên cứu giới……………………………… 12 1.2 Tình hình nghiên cứu nước………………………………… 13 Tính tích cực học tập…………………………………………………… 14 2.1 Bản chất tính tích cực học tập………………………………… 14 2.2 Biểu tính tích cực học tập……………………………… 15 2.3 Các cấp độ tính tích cực học tập……………………………… 16 Nâng cao chất lượng câu hỏi - biện pháp phát huy tính tích cực học sinh…………………………………………………………………… 16 3.1 Khái niệm câu hỏi………………………………………………… 16 3.2 Ý nghĩa câu hỏi……………………………………………… 16 3.3 Các dạng câu hỏi…………………………………………………… 17 Phương tiện trực quan…………………………………………………… 18 4.1 Vai trò phương tiện trực quan………………………………… 18 4.2 Các loại phương tiện trực quan…………………………………… 19 4.3 Vai trò việc sử dụng tranh hình, sơ đồ………………………… 18 4.4 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi nhằm tích cực hóa hoạt động quan sát học sinh………………………………………………………… 19 6 4.5 Quy trình xây dựng câu hỏi theo hướng tích cực hóa hoạt động quan sát học sinh…………………………………………………… 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG I – SINH HỌC 11CTC 20 Cấu trúc…………………………………………………………… 20 Nội dung………………………………………………………………… 22 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I – SGK SINH HỌC 11 – CTC………………………………………… 23 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BÀI HỌC SỬ DỤNG CÂU HỎI TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH…………………… 27 1.Các thiết kế học 27 Bài 8: Quang hợp thực vật…………………………………………… 27 Bài 9: Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM……………… 33 Bài 15: Tiêu hóa động vật…………………………………………… 38 Bài 16: Tiêu hóa động vật (tiếp theo)………………………………… 43 Bài 17: Hô hấp động vật……………………………………………… 46 Nhận xét đánh giá giáo viên phổ thông 51 2.1 Mục đích đánh giá 51 2.2 Nội dung đánh giá 51 2.3 Đối tượng phương pháp đánh giá 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 Kết luận…………………………………………………………………… 52 Đề nghị…………………………………………………………………… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 54 PHẦN PHỤ LỤC 55 7 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thoát khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu hoàn thành mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2006 - 2010 với mục tiêu quan trọng là: “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục” Mục tiêu thể chế hóa điều 24.2 Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng khả tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập học sinh” Như vậy, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực nghị Đảng, Luật giáo dục năm qua chủ động tích cực đổi mục tiêu, nội dung PPDH Từ năm 2000, chương trình SGK xây dựng, biên soạn lại từ bậc tiểu học đến THPT Năm 2007, SGK sinh học 11 thực nước với chương trình nâng cao Nội dung SGK sinh học 11 CTC đổi hoàn toàn nội dung cách trình bày Nội dung SGK sinh học 11 bao gồm kiến thức bản, đại trình sinh lí: Chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản diễn thể thực vật động vật Sách thiết kế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động độc lập quan sát HS với hệ thống hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu xác sinh động Tuy nhiên, thực tế dạy học trường THPT nay, việc khai thác kênh hình chưa quan tâm mức ảnh hưởng PPDH 8 thuyết trình - thông báo Mặt khác, HS chưa quen với cách học chủ động, tích cực, thụ động, chờ đợi GV cung cấp kiến thức có sẵn Với cách dạy cách học hạn chế tác dụng SGK, không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, không phù hợp với đặc thù môn học Sinh học khoa học thực nghiệm phương pháp nghiên cứu đặc thù sinh học quan sát thí nghiệm Hầu hết kiến thức sinh học đúc kết từ kết quan sát tự nhiên thực nghiệm Vì vậy, dạy học sinh học nói chung sinh học 11 nói riêng, rèn luyện kỹ quan sát nhiệm vụ quan trọng Kỹ quan sát vừa mục tiêu trình dạy học đồng thời điều kiện để HS lĩnh hội kiến thức Tích cực hóa hoạt động quan sát HS biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, giúp HS tự lực tìm tòi khám phá đối tượng nghiên cứu, lĩnh hội kiến thức cách chủ động, rèn luyện kỹ quan sát, phát triển thao tác tư duy, có niềm vui hứng thú học tập Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học nói chung sinh học 11 nói riêng, định chọn đề tài : “TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I - SGK SINH HỌC 11 - CTC” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS quan sát tranh hình SGK Tổ chức hoạt động học tập HS theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I - SGK Sinh học 11 - CTC 9 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận hoạt động quan sát dạy học sinh học, biện pháp phát huy tính tích cực học tập HS Phân tích chương I: Chuyển hóa vật chất lượng (phần sinh học thể) Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS quan sát tranh hình SGK Thiết kế học theo hướng pháy huy tính tích cực học tập HS Đánh giá tính khả thi đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chương trình sinh học THPT, SGK sinh học 11 - CTC Học sinh lớp 11 - THPT Biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng - SGK Sinh học 11 CTC Biện pháp tổ chức hoạt động quan sát học sinh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu quan điểm Đảng đổi giáo dục đào tạo Cơ sở lí luận dạy học tích cực Nhiệm vụ, nội dung chương trình sinh học 11 Phương pháp nghiên cứu đặc thù sinh học 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu hô hấp I Khái niệm hô hấp động vật - Hô hấp: trình lấy O2 từ bên động vật GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, lựa ngoài, giải phóng lượng cho hoạt chọn câu trả lời động sống, đồng thời thải CO2 HS: Nghiên cứu, trả lời - Hô hấp động vật gồm: hô hấp GV: Nhận xét, hoàn thiện kiến thức hô hấp Hoạt động 2: Tìm hiểu bề mặt trao II Bề mặt trao đổi khí đổi khí động vật  Khái niệm: Bề mặt trao đổi khí GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả phận cho Oxi từ môi trường lời câu hỏi: Bề mặt trao đổi khí gì? khuếch tán vào TB (hoặc Đặc điểm bề mặt trao đổi khí? máu) HS: Trả lời  Đặc điểm bề mặt trao đổi GV khẳng định: Trong giới động vật, khí nhiều động vật có bề mặt trao đổi - Rộng khí đáp ứng đặc điểm bề - Mỏng+ ẩm ướt mặt trao đổi khí - Có nhiều mao mạch, có sắc tố hô hấp - Có lưu thông khí Hoạt động 3: Tìm hiểu hình III Các hình thức hô hấp thức hô hấp Hô hấp qua bề mặt thể GV yêu cầu HS quan sát hình 17.1, - Cơ quan hô hấp: da, hệ thống mạch nêu nhận xét: máu - Cấu tạo quan hô hấp, bề mặt trao - Cơ chế trao đổi khí: chênh lệch đổi khí giun đất? nồng độ khí CO2 O2 hệ - Cơ chế trao đổi khí hình thức hô thống mạch máu hấp qua bề mặt thể? - Đại diện: động vật đơn bào, động vật HS độc lập quan sát, trả lời đa bào có tổ chức thấp 48 GV hỏi: Hiệu trao đổi khí hình thức hô hấp qua bề mặt thể? GV hướng dẫn HS quan sát hình 17.2, Hô hấp hệ thống ống khí hoàn thành yêu cầu sau: - Cơ quan hô hấp: hệ thống ống khí, - Nêu đặc điểm cấu tạo hệ thống ống ống khí phân nhánh thành ống khí khí côn trùng? nhỏ nhất, tiếp xúc trực tiếp với TB, - Mô tả trình trao đổi khí côn thông qua lỗ thở trùng? - Cơ chế trao đổi khí: khí (CO2 HS độc lập nghiên cứu, trả lời O2 ) vào khỏi thể khuếch GV hỏi: So sánh bề mặt trao đổi khí tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có giun đất côn trùng? nồng độ thấp GV yêu cầu HS quan sát hình 17.3, Hô hấp mang 17.4, trả lời câu hỏi sau: * Cấu tạo mang cá: gồm đôi cung - Cấu tạo mang cá thích nghi với việc mang, cung mang có nhiều phiến lấy Oxi nước thể mang Hệ thống mạch máu phiến nào? mang  trao đổi khí dễ dàng - Trình bày cử động hô hấp cá hít * Cử động hô hấp vào, thở - Cá hít vào: cửa miệng cá mở  nắp HS: Quan sát, trả lời mang đóng  thể tích khoang miệng GV hỏi: Đối chiếu đặc điểm để đảm tăng, áp suất giảm  nước tràn vào bảo hiệu trao đổi khí, lí giải khoang miệng trao đổi khí mang cá - Cá thở ra: cửa miệng đóng  nắp xương lại đạt hiệu cao? mang mở  thể tích khoang miệng giảm, áp lực tăng  đẩy nước từ khoang miệng qua mang  miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng liên tục 49 GV hướng dẫn HS quan sát hình 17.5, Hô hấp phổi trả lời câu hỏi sau: * Cơ quan hô hấp: - Trình bày thích nghi quan - Lưỡng cư: phổi + da trao đổi khí động vật sống cạn? - Bò sát: phổi - Trình bày hoạt động trao đổi khí - Chim: phổi + hệ thống ống khí phổi? - Thú: phổi HS: Quan sát, trả lời - Người: phổi GV hỏi: Vì phổi xác định * Cấu tạo phổi: quan trao đổi khí hiệu nhất? Phổi  phế quản  phế nang, bao quanh phế nang mao mạch IV Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi: Khi thở ra, không khí qua phần đường hô hấp theo trật tự: A Các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi B Phế quản, phế nang, khí quản, hầu, mũi C Các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu D Khí quản, hầu, mũi, phế nang, khí quản Cơ quan hô hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? A Phổi, da ếch nhái B Phổi bò sát C Phổi động vật có vú D Da giun đất Trình bày tiến hóa bề mặt trao đổi khí động vật? - Hoàn thành phiếu tập: So sánh trao đổi khí thực vật động vật V Dặn dò - Học - Chuẩn bị 50 Nhận xét đánh giá giáo viên phổ thông 2.1 Mục đích đánh giá Kiểm định chất lượng hệ thống câu hỏi xây dựng 2.2 Nội dung đánh giá Chất lượng hệ thống câu hỏi xây dựng 2.3 Đối tượng phương pháp đánh giá Đối tượng: Giáo viên sinh học trường THPT Phương pháp tiến hành: Gửi hệ thống câu hỏi xây dựng phiếu nhận xét, đánh giá (ở phần phụ lục) tới giáo viên sinh học trường THPT Trong phiếu đánh giá xin ý kiến nhận xét, đánh giá tiêu chí sau: + Đánh giá hệ thống câu hỏi xây dựng + Đánh giá phần thiết kế học + Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu rút số kết luận sau: Tích cực hóa hoạt động quan sát HS thông qua việc sử dụng câu hỏi biện pháp đạt hiệu sư phạm cao, có tính khả thi Đặc biệt điều kiện SGK đổi theo hướng giảm bớt kiến thức, tăng cường hình vẽ thiết bị dạy học Xây dựng sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS quan sát biện pháp để tổ chức hoạt động quan sát HS, xây dựng hệ thống câu hỏi tích cực hóa hoạt động quan sát HS cho bài: 8, 9, 15, 16, 17 chương I Sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS quan sát tranh hình, sơ đồ giúp HS nắm vững kiến thức cách chủ động mà rèn luyện kĩ quan sát, hình thành phát triển thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, rèn luyện PP tự học tự nghiên cứu Tôi xây dựng thiết kế học sử dụng câu hỏi tích cực hóa hoạt động quan sát HS Trong thiết kế thể vai trò tổ chức, điều khiển GV hoạt động độc lập quan sát HS Tích cực hóa hoạt động quan sát HS hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc thù sinh học nói chung sinh học 11 nói riêng, đồng thời phù hợp với xu hướng đổi PPDH Hệ thống câu hỏi thiết kế học GV có kinh nghiệm trường THPT đánh giá có tính khả thi đạt hiệu sư phạm cao, làm tài liệu tham khảo cho GV HS 52 Khuyến nghị Các kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tư liệu để GV đọc, tham khảo, sử dụng trình dạy học Tôi mong muốn tiếp tục nghiên cứu phạm vi sâu rộng để rút kết luận xác đóng góp hiệu cho việc thực SGK 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (1991), “Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền có hiệu môn Sinh - KTNN trường phổ thông”, Thông tin khoa học giáo dục (25), tr 48 - 50 Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Nguyên Giao (2000), “Sử dụng phương pháp quan sát dạy học sinh học”, Nghiên cứu giáo dục (338), tr 26 Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 PHẦN PHỤ LỤC Hình 8.a : Cấu tạo Hình 8.b: Cấu tạo 55 Hình 8.c: Cấu tạo lục lạp Hình 9.a : Quá trình quang hợp thực vật C3 56 Hình 15.a : Cấu tạo ống tiêu hóa người 57 Hình 17.a : Hô hấp cá Hình 17.b : Cấu tạo phổi động vật 58 Phiếu học tập 8.1: Tìm hiểu hệ sắc tố quang hợp Nhóm sắc tố Nhóm sắc tố phụ (Diệp lục) (Carotenoit) Đặc điểm Diệp lục a: C55H72O5N4Mg Carotenoit: C40H56 Diệp lục b: C55H70O6N4Mg Xantophyl: C40H56On Cấu tạo - Không có khả biến đổi lượng ánh - Làm cho có màu xanh - Tham gia biến đổi lượng Vai trò ánh sáng hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH sáng hấp thụ mà hấp thu lượng ánh sáng mặt trời chuyển lượng ánh sáng cho diệp lục - Lọc ánh sáng bảo vệ diệp lục 59 Phiếu tập 9.1: Phân biệt nhóm thực vật C3, C4 CAM Nội dung Chất nhận CO2 Sản phẩm ổn định Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM PEP Ribulozo 1- 5- điP (Photphoenol PEP piruvat) AlPG (3C) AOA (4C) AOA (4C) Giai đoạn Thời gian cố giai đoạn vào ban giai đoạn vào ban vào ban đêm định CO2 đêm ngày Giai đoạn vào ban ngày Đại diện Đa số thực vật số TV nhiệt đới 60 cận nhiệt đới Những loài thực vật mọng nước - Phiếu học tập 15.1 : Bảng tóm tắt tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa Các đại diện Cấu tạo hệ tiêu hóa Quá trình tiêu hóa thức ăn - Tiêu hóa ngoại bào: - Rất đơn giản Ruột khoang Giun dẹp lòng ống tiêu - Dạng túi, có lỗ thông hóa với môi trường - Tiêu hóa nội bào: - Thành túi cấu tạo từ nhiều thức ăn tiếp tục TB, có TB tuyến tiết enzim tiêu hóa TB, thành túi tiêu hóa - Phiếu tập 15.2 : Tìm hiểu trình tiêu hóa nhóm động vật Nội dung ĐV chưa có quan tiêu hóa Đại diện Động vật đơn bào Cơ quan Chưa có quan tiêu hóa tiêu hóa Tuyến tiêu hóa Hình thức tiêu hóa Chưa có ĐV có túi tiêu hóa hóa Ruột khoang Đa số loài Giun dẹp động vật Ống tiêu hóa Túi tiêu hóa (có nhiều phận) Chỉ có TB tuyến, chưa có tuyến tiêu hóa Tiêu hóa nội bào kết Tiêu hóa nội bào ĐV có ống tiêu hợp với tiêu hóa ngoại bào 61 Có nhiều tuyến tiêu hóa (tuyến gan, tụy) Tiêu hóa ngoại bào chủ yếu Phiếu tập 17.1: So sánh trao đổi khí thực vật động vật Nội dung Thực vật Động vật Con đường vận Khí khuếch tán qua Ở động vật đa bào, khí chuyển khoảng gian bào khuếch tán qua máu Trao đổi khí qua khí Trao đổi khí qua da, hệ khổng biểu bì thống ống khí, mang, phổi Bộ phận thực trao đổi khí thể môi trường Cơ chế thực Thụ động 62 Chủ động, điều hòa thần kinh thể dịch [...]... v i chức năng sinh lí của chúng 18 4.4 Nguyên tắc xây dựng câu h i nhằm tích cực hóa hoạt động quan sát của học sinh Câu h i ph i chứa đựng i u đã biết và i u chưa biết, n i dung câu h i ph i đảm bảo tính chính xác khoa học Câu h i ph i phù hợp v i trình độ ngư i học Câu h i ph i phát huy tính tích cực học tập của HS Câu h i ph i phản ánh được tính logic, hệ thống của n i dung dạy học Câu h i ph i. .. thí nghiệm đo một số chỉ tiêu sinh lí ở ngư i: Đếm nhịp tim, đo huyết áp, đo nhiệt độ cơ thể 22 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÂU H I NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I - SGK SINH HỌC 11 - CTC Sau khi phân tích n i dung chương I, dựa vào tình hình thực tiễn và mục tiêu của đề t i, t i lựa chọn các b i: 8, 9, 15, 16, 17 để xây dựng hệ thống câu h i hướng dẫn HS quan sát hình... trả l i các câu h i sau: Câu 1: Trình bày sự thích nghi của cơ quan trao đ i khí ở động vật sống trên cạn? Câu 2: Trình bày hoạt động trao đ i khí ở ph i? Câu 3: Vì sao ph i được xác định là cơ quan trao đ i khí hiệu quả nhất? 26 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ B I HỌC SỬ DỤNG CÂU H I TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH 1 Các thiết kế b i học Đề t i thiết kế 5 b i lí thuyết trong chương I : Chuyển hóa. .. Câu h i kích thích tư duy sáng tạo 4 Phương tiện trực quan 4.1 Vai trò của phương tiện trực quan PTTQ là công cụ (phương tiện) mà GV và HS sử dụng trong quá trình dạy học, giúp ngư i học chủ động, tích cực khám phá tri thức, hình thành kĩ năng hoạt động trí tuệ, phát triển tư duy Sinh học là một khoa học thực nghiệm, trong quá trình dạy học sinh học, việc sử dụng các hoạt động quan sát giữ vai trò quan. .. l i các câu h i sau: Câu 1: Nêu các đ i diện của nhóm động vật có t i tiêu hóa? 24 Câu 2: Cấu tạo của t i tiêu hóa? Câu 3: Mô tả diễn biến quá trình tiêu hóa thức ăn trong t i tiêu hóa? Câu 4: Đặc i m tiêu hóa ở động vật có t i tiêu hóa? Hình 15.3  15.6: Quan sát các hình 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 và nêu nhận xét: Câu 1: Đặc i m chung của cơ quan tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa? Câu 2: Ống tiêu... pháp i u tra cơ bản: Thu thập tư liệu về tình hình giảng dạy sinh học ở THPT, việc đ i m i PPDH và sử dụng PTTQ trong dạy học sinh học 11 Phương pháp quan sát sư phạm: Dự giờ một số giáo viên dạy sinh học ở trường THPT Tân Lập - Đan Phượng - Hà N i Phương pháp chuyên gia 11 PHẦN II: N I DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên... Phiếu học tập 8.1: Tìm hiểu hệ sắc tố quang hợp III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra b i cũ GV kiểm tra báo cáo thực hành của các nhóm 2 B i m i ĐVĐ: Rừng là lá ph i xanh của tr i đất, dựa vào đâu mà ngư i ta có thể n i như vậy? 3 Tiến trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS N I DUNG I Kh i quát về quang hợp ở thực vật Hoạt động 1: Hình thành kh i niệm 1 Quang hợp là gì? quang hợp Quang hợp diễn ra chủ yếu ở diệp... năng lượng - SGK Sinh học 11 - CTC ( B i 8, 9, 15, 16, 17 ) B I 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu 1 Kiến thức Sau khi học xong b i này HS ph i: - Phát biểu được kh i niệm quang hợp, trình bày được vai trò của quang hợp ở thực vật - Phân tích được đặc i m hình th i, gi i phẫu của lá thích nghi v i chức năng quang hợp - Trình bày được vai trò hấp thụ và chuyển hóa năng lượng của các sắc tố quang hợp 2... tiêu hóa của một số động vật: giun đất, côn trùng, chim có bộ phận nào khác v i ống tiêu hóa của ngư i? Câu 3: Đặc i m tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa? Câu 4: Nêu hướng tiến hóa của cấu tạo cơ quan tiêu hóa và quá trình tiêu hóa ở động vật? B I 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Hình 16.1: Quan sát hình 16.1 và nêu nhận xét: Câu 1: Sự thích nghi của bộ răng ở thú ăn thịt? Câu 2: Sự thích nghi của. .. hiện, biểu diễn phương tiện trực quan III Hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra b i cũ 33 Câu h i: Em hãy cho biết quang hợp là gì? Viết phương trình quang hợp và nêu vai trò của quang hợp v i đ i sống sinh vật? 2 B i m i ĐVĐ: Thực vật được phân lo i theo nghành, lớp, bộ, họ, chi, lo i Vậy t i sao l i chia thành các nhóm thực vật C3, C4 và CAM? Dựa vào đâu ngư i ta g i tên các nhóm thực vật như vậy? 3 Tiến ... H I NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I - SGK SINH HỌC 11 - CTC Sau phân tích n i dung chương I, dựa vào tình hình thực tiễn mục tiêu đề t i, lựa chọn b i: ... HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I – SGK SINH HỌC 11 – CTC ……………………………………… 23 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ B I HỌC SỬ DỤNG CÂU H I TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT CỦA HỌC SINH ………………… 27 1.Các thiết kế học. .. - CTC Học sinh lớp 11 - THPT Biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng - SGK Sinh học 11 CTC Biện pháp tổ chức hoạt động quan

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (1991), “Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu quả trong môn Sinh - KTNN ở trường phổ thông”, Thông tin khoa học giáo dục (25), tr. 48 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu quả trong môn Sinh - KTNN ở trường phổ thông”, "Thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 1991
2. Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
3. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Trịnh Nguyên Giao (2000), “Sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học sinh học”, Nghiên cứu giáo dục (338), tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học sinh học”, "Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Trịnh Nguyên Giao
Năm: 2000
5. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w