Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

192 33 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS NGND PHAN TRỌNG LUẬN HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.NGND Phan Trọng Luận - người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học - Tổ lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn; Thư viện Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường THPT Nguyễn Trãi - Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè người thân sát cánh bên tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TPVC: Tác phẩm văn chương Mục lục Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Đóng góp luận văn 7 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 1.1.2 Những để xác lập hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 30 1.2 Thực trạng hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương THPT 37 1.2.1 Khảo sát 37 1.2.2 Phân tích, đánh giá 40 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT MỘT MƠ HÌNH HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 54 2.1 Những yêu cầu sư phạm hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 54 2.1.1 Câu hỏi phải bám sát văn tác phẩm 54 2.1.2 Câu hỏi định hướng vào vấn đề trung tâm, cốt lõi tác phẩm 54 2.1.3 Câu hỏi thể đặc trưng thi pháp tác phẩm 56 2.1.4 Câu hỏi mang tính hệ thống nhằm dẫn dắt học sinh tự khám phá tác phẩm 56 2.1.5 Câu hỏi tập tình buộc học sinh phải vận dụng nhiều hiểu biết để giải 57 2.1.6 Câu hỏi mang chất sáng tạo 58 2.1.7 Câu hỏi phải kích thích cảm xúc thẩm mĩ học sinh 59 2.1.8 Câu hỏi từ mức độ dễ đến khó 60 2.1.9 C âu hỏi phải có tính nghệ thuật 61 2.1.10 Câu hỏi phải có "diện" có "điểm" 62 2.2 Đề xuất hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 62 2.2.1 Câu hỏi khởi động tạo tâm hứng thú cho học sinh 62 2.2.2 Câu hỏi phát huy lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học 67 2.2.3 Câu hỏi phát huy lực tái hình tượng 69 2.2.4 Câu hỏi phát huy lực hình dung liên tưởng tiếp nhận văn học 73 2.2.5 Câu hỏi khám phá bề sâu nội dung tác phẩm 75 2.2.6 Hệ thống câu hỏi khám phá hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật 77 2.2.7 Câu hỏi phát huy lực nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận 79 2.2.8 Câu hỏi vận dụng kiến thức văn học sử để tìm hiểu tác phẩm 83 2.2.9 Câu hỏi vận dụng kiến thức lý luận văn học để hiểu tác phẩm 84 2.2.10 Câu hỏi phát huy lực tự nhận thức 84 2.2.11 Câu hỏi phát huy lực đánh giá 86 Chƣơng 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM BÀI DẠY TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA NHÀ THƠ HUY CẬN 88 3.1 Bài soạn thể nghiệm: 88 3.1.1 Thiết kế thể nghiệm dạy thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận 88 3.1.2 Bài soạn thể nghiệm truyện ngắn “rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành 112 3.2 Thực nghiệm: 132 3.2.1 Bài thực nghiệm thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận (tiết 82 chương trình Chuẩn) 132 3.2.2 Bài thực nghiệm truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành (tiết 65 chương trình Chuẩn) 133 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 133 3.3 Những kiến nghị nhằm vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương để nâng cao hiệu trình dạy học 135 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 136 Kết luận 136 Khuyến nghị 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thời đại ngày nay, đổi xu chung lĩnh vực, ngành có giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khố VIII) phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Yêu cầu ngành giáo dục bối cảnh là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Học sinh cịn thụ động, khơng khí văn cịn hứng thú tình trạng phổ biến trong học tác phẩm văn chương Do hiệu qủa giáo dục tác phẩm văn chương mối quan tâm xã hội nhà trường Xuất phát từ thực tế cấp bách địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học văn nhà trường phổ thông nói riêng để đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện Đồng thời xuất phát từ kiện lý luận khoa học phương pháp dạy văn khoa học kế cận, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT” 1.2 Câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chƣơng biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng Với phương châm đổi liên tục, không ngừng, nhiều biện pháp, cách thức giảng dạy tích cực, tiến vận dụng để tạo nên phương pháp dạy học văn Trong đó, việc xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp giúp học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo học tác phẩm văn chương biện pháp tối ưu Bởi hệ thống câu hỏi phù hợp cơng cụ định hướng, dẫn dắt giúp học sinh tự tìm hiểu tác phẩm nội dung nghệ thuật cách hướng Đặc biệt, định hướng phương thức hữu hiệu phát huy tinh thần sáng tạo phương pháp dạy học đại Đó phương pháp dạy học từ khái quát đến cụ thể, không quan tâm nhiều đến nội dung phản ánh mà trọng đến đường phản ánh nội dung người nghệ sĩ tác phẩm văn chương Nói cách khác, hệ thống câu hỏi thích hợp người dạy giúp người học phát huy triệt để tinh thần chủ động sáng tạo tìm cho cách tiếp cận đắn để nắm giá trị tác phẩm Đây hướng quan trọng, góp phần bổ sung vào nghiệp đổi chung phương pháp dạy học tác phẩm văn chương 1.3 Tuy nhiên việc sử dụng câu hỏi nhiều giáo viên THPT nhiều bất cập nhận thức lí luận nhƣ cách thức tiến hành Trên đường tìm phương pháp hiệu để đổi cách thức dạy học môn Ngữ văn, câu hỏi ý nhiều lúng túng Từ lâu, câu hỏi sử dụng gắn liền với học Ngữ văn Tuy nhiên trước vấn đề câu hỏi chưa quan tâm thoả đáng khơng có thống quan niệm, cách thức mục đích sử dụng câu hỏi tuỳ tiện Nhiều câu hỏi dùng thủ thuật để “đưa đẩy” tập trung ý học sinh Phần lớn số câu hỏi giảng văn lẻ tẻ, vụn vặt, khơng có hệ thống, tổng hợp khái qt nên nhiều hạn chế việc đào sâu suy nghĩ học sinh Mấy năm gần đây, thực công đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông, nhiều giáo viên ý đến vai trò câu hỏi việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập Song hiểu biết lý luận dạy học hạn chế, chưa nắm sâu nghệ thuật đặt câu hỏi tài liệu nghiên cứu đổi phương pháp nên việc đặt câu hỏi học tác phẩm văn chương giáo viên nhiều lúng túng thiếu sót Có câu hỏi bao hàm nhiều vấn đề nên nhiều thời gian tiết học, ngược lại có câu có vấn đề lại q khó khơng phù hợp với nhận thức học sinh Cũng có văn thiết kế loạt câu hỏi khiến cho không khí lớp học nặng nề căng thẳng học sinh khó tiếp thu kiến thức Nhìn chung câu hỏi học tác phẩm văn chương chủ yếu dừng lại câu hỏi tái nên chưa phát huy tư học sinh học Vì câu hỏi chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo hệ trẻ công đổi Đây lý khiến phải nhanh chóng thống quan niệm, cách thức đặt câu hỏi học tác phẩm văn chương để có hệ thống câu hỏi phù hợp với quy luật cảm thụ tác phẩm văn chương góp phần nâng cao hiệu dạy học văn 1.4 Trong thực tế giảng dạy Ngữ văn, việc xây dựng hệ thống câu hỏi ngày đƣợc quan tâm sâu sắc Câu hỏi coi “chìa khố” mà người dạy trao cho người học để họ tự tìm đường phù hợp nhất, mở cánh cửa ngơn từ trở thành bạn đọc đồng sáng tạo với nhà văn Qua thực tế dạy học văn phổ thơng, chúng tơi nhận thấy, cịn nhiều hạn chế song phần câu hỏi có tác dụng tích cực học tác phẩm văn chương Bằng hình thức đặt câu hỏi dù tái hay tổng hợp khái quát câu hỏi nhân tố tác động tích cực, buộc học sinh phải suy nghĩ tìm tịi phát Từ thực tế đó, tiếp tục nghiên cứu thêm để câu hỏi thực biện pháp sư phạm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Trên lí để tác giả luận văn đặt vấn đề Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT Lịch sử vấn đề 2.1 Câu hỏi khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ, từ trước công nguyên Xôcrat (429 - 399) dùng câu hỏi để kích thích tính tích cực, tự thân vận động học sinh Ngày nay, với lớn mạnh không ngừng ngành khoa học lĩnh vực, đặc biệt phát triển công nghệ thông tin, phương pháp dạy học văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu câu hỏi không dừng lý luận mà phát triển sâu rộng theo hướng cụ thể hoá ngày sâu sắc Việc làm ngày hoàn thiện để bổ sung cho sở lý luận soi sáng cho cố gắng tiến hành thực tế Vấn đề câu hỏi dạy học đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Tiêu biểu kể đến: “Phương pháp luận dạy văn học ” Z.IA.Rez; “Phương pháp dạy học văn trường phổ thông” V.A.Nhikônxki Hai tác giả đề cập đến việc dạy học văn nhà trường nhiều góc độ khác với vận dụng hiệu hệ thống câu hỏi Trên III Lời đề từ: "Bâng khuâng trời rộng nhớ Em nêu ý nghĩa Học sinh trao đổi sông dài" - HC lời đề từ? - Từ ngữ đề vào tranh mang tính chất tìm ý nghĩa lời đề từ bao trùm khái quát, định hướng chung cho cảm xúc thơ - "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài": gợi cảnh (trời rộng, sông dài) tâm trạng thi nhân (bâng khuâng, nhớ) IV Bố cục: - Em nêu bố cục - Học sinh thảo - Bốn phần: Theo khổ thơ thơ? luận ghi cách - Khai thác theo vận động cảm xúc - Giáo viên chiếu đáp khai thác thơ tơi trữ tình án học sinh lên giấy hình V Phân tích: - Các nhóm học sinh - Học sinh thảo Khổ thơ thứ nhất: thảo luận nhanh để luận - Hình ảnh: "Sóng gợn", "thuyền xi phát tín - Đại diện mái", "củi cành khô " hiệu nghệ thuật nhóm phát biểu - Từ láy: "Tràng giang" "điệp điệp", khổ thơ thứ nhất? - Học sinh "song song" - Phân tích giá trị nhóm đại - Động từ cảm nghĩ: "buồn", "sầu" biểu cảm diện nhóm khác - Đối: "thuyền về" với "nước lại" tín hiệu nghệ thuật bổ sung - Hình ảnh thơ gần gũi giản dị: "cảnh củi" ấy? Nỗi buồn sầu thấm vào tất hình - Và khái quát nội ảnh thơ Với nhà thơ mới, nỗi buồn dung khổ thơ? luôn thường trực, cần hình - Giáo viên nhận xét ảnh khơi gợi "Sóng gợn" nỗi buồn bổ sung (nếu cịn trào dâng Nhưng khơng phải nỗi buồn thiếu) chung chung "buồn điệp điệp" Nỗi buồn - Đưa câu hỏi trắc nhân lên mãi, trở thành nỗi "sầu trăm nghiệm - Trả lời câu hỏi ngả" trắc nghiệm - Có ý kiến cho khổ thơ "cảnh trời rộng, sông dài." Ý kiến hay sai? Đúng sao? Sai sao? - Khổ thơ vẽ lên dịng sơng dài - Hình ảnh thuyền cành củi hình ảnh có sức gợi, tượng trưng cho thân phận người Nhưng thuyền cịn có bến về, cịn "củi cành khô" kết hợp với động từ "lạc" lại "mấy dịng" gợi thân phận kiếp người khơng phương hướng, khơng tìm hướng sống, bế tắc dịng đời cuộn xốy Huy Cận trước cách mạng tháng Tám thế: Buồn, sầu, ảo não * Bút pháp miêu tả chấm phá, từ ngữ, hình ảnh thơ chọn lọc vừa quen thuộc thơ xưa (con thuyền, dịng sơng) vừa gần gũi với sống hàng ngày (cành củi khơ) - Qua việc phân tích - Khổ thơ vẽ lên tranh dịng sơng khổ 1, em nắm - Học sinh khái dài gợi lên tâm trạng buồn, sầu trước gì? quát phần nắm cảnh đời nhân thi nhân Khổ thơ thứ hai: Qua khổ 1, người đọc + Hình ảnh "cồn nhỏ" cảm nhận nỗi + Từ láy: "lơ thơ", "đìu hiu", "chót vót" buồn sầu Huy + Từ Hán Việt: "Bến cô liêu" Cận trước nhân + Đối: "Nắng xuống" >< "Trời lên" qua hình ảnh + "Sâu chót vót": cách dùng từ độc đáo, tượng trưng Cơ sáng tạo, ấn tượng em tiếp tục tìm Nhân vật trữ tình hóa thân vào cành củi hiểu khổ thơ thứ hai khô muốn dạt vào cồn nhỏ để tránh "mối - Trình bày cảm nhận sầu trăm ngả" em khổ thơ - Học sinh trình - Yêu cầu: Em chọn đáp án thứ hai? ba đáp án sau đây: bày cảm nhận - Theo em cành củi khổ thơ Giá trị khổ thơ thứ là: khô có liên quan tới A- Bức tranh sơng nước cao rộng, buồn hình ảnh vắng, mênh mơng khổ thơ thứ hai? Vì B- Niềm khát khao giao cảm với đời sao? nhà thơ - Giáo viên nhận xét C- Cả A B bổ sung - Đáp án đúng: C - Giáo viên đưa câu nghĩ thảo luận - Trong khổ thơ có cặp từ láy gợi hỏi trắc nghiệm thưa thớt, ỏi, vắng vẻ cảnh vật Từ láy "đìa hiu" với từ Hán Việt "bến cô liêu" gợi lên cảm giác lạnh đơn Vì đơn nên lạnh Càng trốn vào cô đơn bế tắc nên thấy lạnh "Cồn nhỏ" nơi neo đậu Thất vọng "cồn hồn thơ lẻ nhỏ" tơi trữ tình "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" hướng hình ảnh Âm tiếng chợ chiều vãn nào? xa xăm, thơ thớt, nhận biết từ đâu vọng tới Cái tơi trữ tình q đơn nên có ngóng vọng, tìm kiếm thở sống người, khao khát đồng cảm hòa nhập với tình người, tình đời - Trong bốn câu thơ, hình ảnh thơ có giá trị độc đáo: "Nắng xuống trời lên sâu chót vót" + "Nắng xuống, trời lên": nắng chiếu xuống lịng sơng tạo cảm giác "sâu chót vót" Hình ảnh thơ gợi khơng gian ba chiều vừa cao, vừa rộng, vừa sâu - thật rợn ngợp - Đứng trước không Con người vốn đơn lẻ, bé nhỏ, cô đơn nên gian mênh mông ấy, - Học sinh suy trả lời đối diện với không gian rợn ngợp cảm giác thấy bé nhỏ hơn, buồn buồn người nào? hơn, sâu đậm, da diết - Hình ảnh "bến liêu" Huy Cận Hình ảnh thơ "bến đồng điệu với hình ảnh "Chiếc đảo hồn liêu" Huy Cận tôi" Xuân Diệu Thân phận nhà đồng điệu với hình thơ lãng mạn trước cách mạng tháng Tám ảnh thơ Học sinh tìm - 1945 gặp điểm "hoang "Nguyệt mang bế tắc" cầm" phát giống Xuân Diệu? hai hình ảnh thơ * Khổ 2: - Tóm lại hay + Không gian: trời rộng, sông dài,buồn đẹp khổ thơ thứ vắng hai gì? + Con người cảm thấy cô đơn, rợn ngợp trước không gian vắng lặng Khổ thơ thứ ba: - Tiếp tục mạch cảm "Bèo dạt đâu, hàng nối hàng, xúc hai khổ đầu, Mênh mơng khơng chuyến đị ngang tranh tâm cảnh Không cầu gợi chút niềm thân mật, sông Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng" giang tiếp tục - Điệp từ "không" với ý nghĩa phủ định Huy Cận mở rộng - Láy "mênh mông", "lặng lẽ" khổ thơ thứ ba - Hình ảnh thơ gần gũi giản dị: "bèo" nào, nước tràng Qua tín hiệu nghệ thuật gợi lên tìm hiểu khổ thơ khơng gian buồn vắng dịng sơng, thứ ba "khơng đị, khơng cầu", nhân vật trữ tình - Cho học sinh thảo - Học sinh thảo nhìn xi theo dịng trơi tràng giang, luận phút luận ghi giấy hết bờ xanh lại bãi vàng Cảnh vắng lặng cách khai thác khổ cách khai thác khổ đến tuyệt đối, không gian rộng vắng đến thơ thứ ba rợn ngợp Nỗi buồn lan tỏa đến cảnh vật thơ - Giáo viên nhận xét - Đại diện Ẩn sau ý thơ niềm khao khát bổ sung nhóm lên bảng người bắc nhịp cầu giao cảm trình bày người với người thân mật Cái tiểu giáo viên cá nhân bộc lộ, điểm chung phong trào thơ - khao khát mãnh liệt giao cảm với đời - "Bèo dạt đâu hàng nối hàng", ý thơ gợi cảm hứng từ chất liệu bèo dạt mây trôi dân ca - Nếu khổ hình - Hình ảnh thơ giản dị gần gũi mà ý tưởng ảnh thuyền, cảnh sâu sắc: "củi cành khô" gợi củi khô tượng trưng thân phận bơ vơ phương hướng cho thân phận "Bèo dạt đâu hàng nối hàng" khơng người "Bèo phải cánh bèo, có sức khái quát hơn, hàng nối hàng: gợi gợi hệ vô phương, vô hướng, em liên lênh, phiêu dạt dịng đời, bế tắc, tưởng gì? khơng biết đâu đâu - Chế Lan Viên cịn tìm đến tinh cầu giá lạnh: "Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày lẩn tránh Mọi u sầu đau khổ với buồn lo" - Với Chế Lan Viên lúc này: "Với tất vô nghĩa Tất khơng ngồi nỗi khổ đau" Làm tất trừ đổ máu" - Cịn Vũ Hồng Chương: "Lũ lạc loài dăm bảy đứa Lũ đầu thai lầm kỷ, Một đôi người u uất nỗi trơ vơ Đời phiêu bạc không dung hồn giản dị Thuyền thuyền xin ghé bến hoang sơ" - Với Huy Cận lúc mối sầu bạn kỷ, mối sầu thời đại thi ca bế tắc đường lối * Khổ 3: Cảnh vắng lặng đến tuyệt đối, cá nhân cô đơn khao khát mãnh liệt giao cảm với đời, với - Em khái quát người cách ngắn gọn giá trị khổ thơ hai phương diện nghệ thuật nội dung? - Bức tranh sông nước tiếp tục thi nhân miêu tả nâng lên khổ thơ cuối Khổ thơ thứ tư: - Khổ thơ có ý, "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, em phân Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa" tích? + Động từ "đùn" có sức gợi, ngơn ngữ thơ giàu giá trị tạo hình Mây đùn lên theo - Cảnh khơng gian - Tìm từ ngữ, hình chiều cao tạo thành núi mây bạc quan sát ảnh thơ phân Câu thơ gợi lên: chiều cao gợi tích - Khơng gian cao rộng, hùng vĩ, tráng lệ lên qua từ ngữ, - Học sinh cho tĩnh lặng hình ảnh thơ nào? Em vài lời bình - Đối lập với khơng gian hình ảnh phân tích giá trị vẻ đẹp thiên cánh chim nhỏ bé cô đơn biểu cảm nhiên hai câu  Đó điểm cách tân thơ Huy từ ngữ, hình ảnh thơ thơ Cận so với thơ truyền thống (thơ xưa mây đó? lơ lửng cánh chim thường có quan hệ tương đồng.) Giáo viên bật máy + Nói vẻ đẹp thiên nhiên hai câu ghi âm lời bình thơ Huy Cận nói giúp chúng ta: "Mây Huy Cận hai câu trắng hết lớp đến lớp khác thơ đầu khổ búp trắng nở trời cao Ánh chiều trước tắt rạng lên vẻ đẹp Cánh chim bay liệng gợi lên chút ấm cúng cho cảnh vật nhỏ bé mông lung nỗi buồn thêm da diết thương nhớ Nó khơng đóng khung cảnh sông nước trước mặt mà mở đến chân trời miền xa quê" Nỗi buồn sầu nhà thơ nâng lên - Đứng trước không từ thấp đến cao gian cao rộng vời vợi - Đối mặt với không gian dài người đến vô ấy, cảm cảm thấy buồn giác co người - Đối mặt với không gian rộng lớn, sao? Em phân người cảm thấy rợn ngợp trào dâng nỗi tích hai câu thơ cuối? nhớ quê hương da diết "Lòng quê dờn dợn vời nước, - Trong hai câu thơ từ Khơng khói hồng nhớ nhà" thể rõ Gợi cảm giác gai lạnh, ghê người nỗi nhớ quê hương nỗi nhớ quê hương tác giả Nỗi nhớ tác giả? Em dâng đầy tâm hồn nhà thơ phân tích? nước triều lên Câu thơ cuối gợi từ hai câu thơ - Câu thơ cuối gợi Thôi Hiệu - nhà thơ đời Đường cho em liên tưởng (Trung Quốc) thơ "Hoàng Hạc đến câu thơ lâu": "Nhật mộ hương quan hà xứ thị nào? Của ai? Yên ba giang thượng sử nhân sầu" Tản Đà dịch là: "Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai" - Thơi Hiệu nhờ vào khói sóng để trải lịng Nỗi nhớ q Huy Học sinh so sánh mình, nhìn khói sóng sơng mà nhớ Cận có khác với điểm khác quê hương Nỗi nhớ quê hương người nỗi nhớ quê hương hai ý thơ xưa ngoại cảnh tác động, nỗi thơ nhớ quê hương Huy Cận không cần Thôi Hiệu? phải có khói sóng mà đau đáu nỗi niềm nhớ quê hương Đấy tâm cảnh, nỗi sầu nhớ dường chất chứa sẵn tự lòng, nỗi nhớ lúc thường trực tâm hồn nhà thơ, khơng cần tác động ngoại cảnh - Sống khơng khí thơ Đường mà Huy Cận khơng bị chìm, khơng bị hòa tan thơ Đường Huy Cận diễn đạt khơng khí cổ điển thơ Đường cách mẻ - Huy Cận đặc biệt tâm đắc với lời bình Hồi Thanh "Thi nhân Việt Nam" ơng cho lời bình tri âm, tri kỷ mà Hồi Thanh dành cho ơng Hoài Thanh gọi nỗi buồn thơ "Tràng giang" nỗi buồn "tỏa từ hồn người hồ đến ngoại cảnh nguồn thơ sẵn lịng đời thi nhân nên khơng cần có nhiều chuyện " - "Quê nhà": điểm cuối cõi - Em đọc lại hai - Đọc hai câu thơ lòng thi nhân Đối lập với hình ảnh "bến câu cuối, chọn hai từ cuối, tìm từ có liêu" hai câu ghép lại nghĩa bình Xun suốt tồn thơ ta quan sát thành từ có nghĩa thấy vận động cảm xúc trữ cho vài lời tình Cái tơi trữ tình hóa thân vào sóng bình từ đó? nước, thuyền, cành củi khô, hàng bèo; - Từ quê nhà đối lập ký thác vào cồn nhỏ, bến liêu, với hình ảnh ngóng vọng, tìm kiếm âm sống thơ? người khao khát đồng cảm, hịa nhập với tình người, tình đời thất vọng điểm cuối quê hương Đây định hướng để giải cứu tâm trạng bơ vơ hoang mang trước đời - Ở không đơn nỗi nhớ quê hương Hà Tĩnh ơng mà tình u q hương đất nước Việt Nam - Vậy đến ta thấy khổ thơ quy tụ vào lời đề từ Lời đề từ khái quát chủ đề tư tưởng tác phẩm, chi phối mạch cảm xúc thơ Mỗi khổ thơ thấy cảnh tình, tình ẩn kín sau cảnh làm nên linh hồn giá trị tư tưởng thơ VI Tổng kết: - Em tổng kết giá - Học sinh thảo Nghệ thuật: trị thơ? - Thể thơ bảy chữ hình ảnh thơ mang âm hưởng thi liệu thơ Đường - Từ Hán Việt gợi âm hưởng cổ kính trang nghiêm - Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi với làng quê: Bèo, củi, chợ chiều, làng xa Nội dung: luận trả lời - Bài thơ miêu tả tranh trời rộng sông - Giá trị thơ dài có tác dụng thiết thực - Tâm trạng thi nhân buồn triền miên theo với em? đợt sóng, nỗi buồn nhớ quê hương da diết - Bài thơ thức tỉnh lịng người đọc tình yêu làng quê, tình yêu miền quê, yêu gần gũi với VII Bài tập: Chọn đáp án việc khoanh tròn chữ sau đây: Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ buồn vì: A Nỗi niềm riêng tư B Tấn bi kịch gia đình C Đó nỗi buồn thời đại thi ca Đáp án đúng: C Củng cố dặn dò: - Học thuộc thơ, nắm giá trị nghệ thuật, nội dung thơ - Soạn "Đây thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử D Rút kinh nghiệm sau dạy: PHỤ LỤC 100 CÂU HỎI KHẢO SÁT Giáo án «Người lái đị sơng Đà » (Nguyễn Tn) : Câu 1: Hãy nêu điểm hồn cảnh xuất thân Nguyễn Tuân ? Trong điểm có vấn đề ảnh hưởng đến phong cách ông? Câu 2: Con người Nguyễn Tuân có đặc biệt? Câu 3: Những đề tài Nguyễn Tuân trước cách mạng? Câu 4: Tính chất tài hoa, uyên bác trang viết Nguyễn Tuân thể điểm nào? Câu 5: Đặc điểm phong cách Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám? Câu 6: Thể loại chủ yếu sáng tác Nguyễn Tn? Câu 7: Em có nhận xét người nghiệp văn chương Nguyễn Tuân? Câu 8: Em nêu xuất xứ tùy bút "Người lái đị sơng Đà" nói riêng nội dung tùy tập "Sơng Đà" nói chung? Câu 9: Trong tác phẩm "Người lái đị sơng Đà", tác giả đề cập tới đối tượng chính? Ý nghĩa tượng trưng đối tượng này? Câu 10: Dưới ngòi bút Nguyễn Tn, sơng Đà có đặc điểm gì? Câu 11: Em tìm phân tích chi tiết, hình ảnh tác giả miêu tả sông Đà bạo? Câu 12: Em nhận xét chung sơng Đà ngịi bút tài hoa Nguyễn Tuân? Câu 13: Em tìm phân tích hình ảnh miêu tả sơng Đà đẹp, thơ mộng, có hồn? Câu 14: Em nhận xét chung sơng Đà qua ngịi bút Nguyễn Tuân? Câu 15: Để làm bật tài nghệ ông lái đò, tác giả sáng tạo việc nào? Câu 16: Cách binh bố trận đá? Câu 17: Trong đoạn văn miêu tả cảnh đá dàn trận, tác giả Nguyễn Tuân sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Câu 18: Cuộc vượt thác ơng lái đị phải phá tan vịng vây? Em phân tích vịng vây đó? Câu 19: Em có nhận xét nghệ thuật dẫn dắt tình tiết, sử dụng ngơn ngữ tác giả Nguyễn Tuân? Câu 20: Qua vượt thác, tác giả đặc biệt khắc họa điều ơng lái đị? Câu 21: Em có nhận xét chiến đấu người thiên nhiên miền đất phía Tây Bắc Tổ quốc ? Câu 22: Trong tùy bút Nguyễn Tuân kết hợp sử dụng tri thức nhiều ngành văn hóa nghệ thuật nào? Tác giả muốn nói với chúng ta? Giáo án «Rừng xà nu » (Nguyễn Trung Thành) : Câu 23: Em nêu nét tác giả Nguyễn Trung Thành? Câu 24: Theo cốt truyện tác phẩm có đặc biệt khơng? Câu 25: Truyện có nhân vật nào? Cách xây dựng nhân vật thể dụng ý tác giả? Câu 26: Giọng văn tác phẩm mang âm hưởng gì? Câu 27: Qua lời kể cụ Mết ta thấy đời Tnú chia thành giai đoạn nhỏ? Câu 28: Khi nhỏ, Tnú người nào? Câu 29: Em nhận xét Tnú giai đoạn mối quan hệ với cách mạng? Câu 30: Cuộc đời Tnú lớn lên diễn biến sao? Câu 31: Ý nghĩa điển hình hình tượng Tnú? Câu 32: Cụ Mết tác phẩm lên người nào? Câu 33: Nhà văn miêu tả Dít sao? Câu 34: Thế hệ thứ ba làng Xôman ai? Em tỏ người nào? Câu 35: Hình tượng rừng xà nu miêu tả có đặc điểm gì? Câu 36: Cây xà nu, rừng xà nu đặt mối quan hệ với người? Câu 37: Truyện nêu lên chân lý tất yếu đấu tranh cách mạng gì? Giáo án « Đất Nước » (Trích trường ca «Mặt đường khát vọng » - Nguyễn Khoa Điềm ) Câu 38: Cảm nhận chung em đoạn thơ? Câu 39: Đất nước cảm nhận đâu? Câu 40: Em có nhận xét nghệ thuật để biểu đạt ý thơ? Câu 41: Đoạn thơ kết thúc có đặc biệt hình thức? Câu 42: Những cảnh quan thiên nhiên quan sát mối quan hệ gắn bó với đối tượng nào? Câu 43: Những câu thơ khái quát ý thơ đoạn? Hãy phân tích? Câu 44: Tác giả đánh giá vai trò người vơ danh, bình dị đất nước nào? Câu 45: Mạch suy nghĩ thơ dẫn đến tư tưởng cốt lõi gì? Câu 46: Giá trị chung chương thơ nghệ thuật? Nội dung? Câu 47: Em nêu nét riêng thơ cảm nhận Đất nước? Giáo án «Sóng » (Xuân Quỳnh) : Câu 48: Em nêu nét tác giả Xuân Quỳnh? Câu 49: Bài thơ xây dựng hình tượng? Hình tượng "Sóng" có tầng nghĩa? Câu 50: Nhân vật trữ tình phát sóng có nhiều trạng thái gì? Đặt mối quan hệ với tình u có trạng thái sóng có mối quan hệ gì? Câu 51: Mối quan hệ câu thơ đoạn? Câu 52: Tâm trạng nhân vật trữ tình khổ thơ? Câu 53: Trong khổ thơ này, hình tượng "sóng" "em" miêu tả nào? Em phân tích cách miêu tả ấy? Câu 54: Em có nhận xét người phụ nữ yêu thơ Xuân Quỳnh? Câu 55: Em bình vài ý từ "một phương" đứng tách cuối khổ thơ? Giáo án «Tràng giang » (Huy Cận) : Câu 56: Nêu nét tiêu biểu đời nghiệp sáng tác Huy Cận? Câu 57: Bài thơ có xuất xứ nào? Câu 58: Em hiểu nhan đề thơ? Câu 59: Câu thơ đề từ gợi cho em cảm xúc gì? Câu 60: Em cho biết hướng khai thác thơ? Câu 61: Trong khổ (2 câu đầu), từ ngữ, hình ảnh thơ có đáng lưu ý? Đó từ ngữ, hình ảnh nào? Ý nghĩa? Câu 62: Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đầu? Câu 63: Cảm nhận em câu thơ thứ 4? Câu 64: Bức tranh "Tràng giang" khổ thơ thứ hai lên nào? Câu 65: Bức tranh thiên nhiên khổ thơ thứ hai gợi cho em cảm giác gì? Câu 66: Đặc sắc câu thơ thứ ba (trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh)? Câu 67: Cảm giác người không gian nhiều chiều? Tại tác giả khơng nói "cao chót vót" mà lại dùng từ "sâu chót vót"? Câu 68: Có ý kiến cho rằng, thơ thống trị tương đối cảnh vật, sống người nhạt mờ tưởng không tồn Hãy phân tích? Câu 69: Thể thơ giúp nhà thơ gửi gắm điều gì? Câu 70: Hình tượng đáng lưu ý khổ thơ gì? Phân tích giá trị biểu cảm nó? Câu 71: Sự gặp gỡ Huy Cận nhà thơ cổ? Vẽ cảnh hồng thơ thường điểm thêm cánh chim nhỏ? Tác dụng? Ý nghĩa? Câu 72: Hai câu thơ kết có đặc sắc? Đọc câu thơ gợi cho em nhớ lại điều gì? Câu 73: So sánh giống khác gặp gỡ nhà thơ Tố Hữu Huy Cận? Câu 74: Tại tác giả dùng từ "dợn dợn" mà "dờn dợn"? Câu 75: Cảm nhận chung em sau học thờ Giáo án «Đây thôn Vĩ Dạ » (Hàn Mặc Tử) : Câu 76: Em hiểu bút danh Hàn Mặc Tử? Câu 77: Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử? Câu 78: Xuất xứ thơ «Đây thơn Vĩ Dạ » ? Câu 79: Cảm nhận chung em thơ? Nhan đề thơ? Câu 80: Câu thơ thể tâm trạng thật nào? Câu 81: Bức tranh miêu tả qua số từ ngữ, hình ảnh nào? Câu 82: Em hiểu cụm từ "nắng lên"? Cậu 83: Giá trị biểu cảm từ "nước", "xanh ngọc"? Câu 84: Bức tranh tả vẻ đẹp trù phú gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 85: Cảm nhận hình ảnh "cây trúc" "khn mặt chữ điền"? Câu 86: Câu thơ hay chỗ nào? Câu 87: Xứ Huế khơng đẹp cảnh vườn tược mà cịn đẹp cảnh vật nào? Câu 88: Em có nhận xét vận động tác giả khổ thơ? Nhận xét nhịp thơ? Câu 89: Những hình ảnh thơ đáng ý nhất? Câu 90: Hai câu có hỉnh ảnh sáng tạo, hình ảnh nào? Câu 91: Tâm nhà thơ? Câu 92: Cảm nhận chung thơ? Nhận xét cách lặp lại lần? "Khách đường xa"? Chủ ngữ câu gì? Câu 93: Nhận xét chuyển đổi đột ngột từ "khách" sang "em"? Câu 94: "Ở đây" đâu? Là xứ Huế sương khói lịng người? Câu 95: Nhận xét đại từ phiếm qua ba khổ thơ? (Ai anh em?) Câu 96: Cảm nhận khái quát chung học xong thơ? Giáo án «Hai đứa trẻ » (Thạch Lam) : Câu 97: Đặc điểm văn phong Thạch Lam? Câu 98: Tác phẩm tiêu biểu Thạch Lam? Câu 99: Tìm xuất xứ truyện «Hai đứa trẻ » ? Câu 100: Cảnh phố huyện chiều muộn miêu tả truyện ngắn? ... VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tính chủ động sáng tạo học. .. mong muốn: + Đề xuất hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương nhằm phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học sinh + Xây dựng sở lí luận cho việc đặt hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương +... ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 54 2.1 Những yêu cầu sư phạm hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 54 2.1.1 Câu

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:28

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHUƠNG Ở THPT

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương

  • 1.1.2. Những căn cứ để xác lập hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương

  • 1.2. Thực trạng về hệ thống câu hỏi trong giờ học tác phẩm văn chương ở THPT

  • 1.2.1. Khảo sát

  • 1.2.2. Phân tích, đánh giá

  • CHƯƠNG 2 ĐỀ XUẤT MỘT MÔ HÌNH HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG

  • 2.1. Những yêu cầu sư phạm đối với hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương

  • 2.1.1. Câu hỏi phải bám sát văn bản tác phẩm

  • 2.1.2. Câu hỏi định hướng vào những vấn đề trung tâm, cốt lõi của tác phẩm

  • 2.1.3. Câu hỏi thể hiện được đặc trưng thi pháp của tác phẩm

  • 2.1.4. Câu hỏi mang tính hệ thống nhằm dẫn dắt học sinh tự khám phá tác phẩm

  • 2.1.6. Câu hỏi mang bản chất sáng tạo

  • 2.1.7. Câu hỏi phải kích thích những cảm xúc thẩm mĩ của học sinh

  • 2.1.8. Câu hỏi đi từ mức độ dễ đến khó

  • 2.1.9. C âu hỏi phải có tính nghệ thuật

  • 2.1.10. Câu hỏi phải có "diện" và có "điểm"

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan