Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

177 32 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN BAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC VỀ SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ mơn Hố học) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTHH: Bài tập hóa học CNTT Cơng nghệ thông tin GV: Giáo viên HS: Học sinh HD: Hướng dẫn PPDH Phương pháp dạy học ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa [16, tr 8]: Tài liệu số 16, trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Kết đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VỀ SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 1.1 Hoạt động nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh 1.2 Tư phát triển tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Những đặc điểm tư 1.2.3 Những phẩm chất tư 1.2.4 Những thao tác tư phương pháp hình thành phán đốn 10 1.2.5 Hình thành phát triển tư hóa học cho HS 13 1.3 Phương pháp đổi phương pháp dạy học 22 1.3.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 22 1.3.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học .22 1.3.3 Phương pháp dạy học tích cực 24 1.3.4 Công nghệ thông tin với việc đổi phương pháp dạy học 28 1.4 Bài tập hóa học 29 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 29 1.4.2 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học dạy học 29 1.4.3 Bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ đồ thị 30 1.4.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 31 1.5 Thực trạng sử dụng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị trường Trung học phổ thông .32 1.5.1 Tỉ lệ tập hóa học có hình vẽ, sơ đồ đồ thị 32 1.5.2 Thái độ GV HS dạng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị 33 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VỀ SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 35 2.1 Mục tiêu nội dung kiến thức phần hóa học vơ lớp 12 (chương trình nâng cao) 35 2.1.1 Mục tiêu 35 2.1.2 Nội dung kiến thức phần hóa học vô lớp 12 nâng cao THPT 36 2.2 Cơ sở nguyên tắc lựa chọn tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị 40 2.2.1 Cơ sở lựa chọn 40 2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn tập .40 2.3 Sử dụng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị vào trình dạy học 106 2.3.1 Sử dụng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị dùng dạy kiến thức 106 2.3.2 Sử dụng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị luyện tập, ơn tập, rèn kĩ giải tập .108 2.3.3 sử dụng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị kiểm tra 109 Tiểu kết chương 111 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 112 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 112 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 112 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 112 3.1.3 Đối tượng sở thực nghiệm .112 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm .112 3.2.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm .112 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 113 3.2.3 Kết dạy thực nghiệm sư phạm 114 3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 115 3.2.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm .122 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .126 Kết luận .126 Khuyến nghị .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giáo dục xem chìa khóa vàng để người, quốc gia tiến bước vào tương lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm Giáo dục khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho người phương pháp học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tư nội tại, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Nhận thức việc đổi phương pháp giảng dạy học tập vấn đề thiết nước ta, Đảng Nhà nước Bộ GD&ĐT đưa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Một phương pháp dạy học tích cực sử dụng tập hoá học hoạt động dạy học trường phổ thơng Bài tập hố học đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát huy tính tích cực mơn học cách hiệu Bài tập hố học khơng củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện tìm tịi, hình thành kiến thức Đặc biệt sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh q trình dạy học Đã có số tác giả nghiên cứu phát huy tích cực nhận thức học sinh thông qua hệ thống tập Nhưng tác giả đề cập đến tập nói chung, tác giả sâu nghiên cứu tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng cho tư liệu dạy học sử dụng hiệu tập hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trung học phổ thông, lựa chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học sơ đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình xây dựng cách sử dụng hệ thống tập hóa sơ đồ, hình vẽ đồ thị chương trình THPT nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tính tích cực nhận thức phát triển tư HS q trình dạy học hóa học - Nghiên cứu tập hóa học dạy học, sâu dạng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị - Xây dựng sử dụng dạng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị - Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính phù hợp hệ thống tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập hóa học sơ đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho HS Phạm vi nghiên cứu Phần hóa học vơ lớp 12, nâng cao - THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập hóa học sơ đồ, hình vẽ đồ thị đa dạng, có chất lượng kết hợp với phương pháp dạy học hợp lý phát huy tính tích cực nhận thức tư HS đồng thời nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hố học THPT đặc biệt chương trình hố học lớp 12 nâng cao phần vô 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thăm dò trao đổi ý kiến với chuyên gia nội dung, hình thức diễn đạt, số lượng câu hỏi tự luận TNKQ học sử dụng trình dạy học - Thực nghiệm sư phạm: Đánh giá hiệu sử dụng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm để phát huy tính tích cực HS học tập 7.3 Phương pháp thống kê toán học xử lý kết thực nghiệm Xử lý số liệu thu từ phiếu thăm dò ý kiến kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng, xác định tính khả thi đề tài Kết đóng góp luận văn - Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập về sơ đồ, hình vẽ đồ thị phần vơ Hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Nội dung luận văn tư liệu hữu ích cho đồng nghiệp việc giảng dạy mơn Hóa học trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học sơ đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho HS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VỀ SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 1.1 Hoạt động nhận thức [11, 14, 16 , 21] 1.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm lý trí), tiền đề hai mặt đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng tượng tâm lý khác Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình khác nhau, tuân theo quy luật khách quan: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” (V.I Lenin) 1.1.1.1 Nhận thức cảm tính Là mức độ nhận thức đầu tiên, giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác tri giác Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan 1.1.1.2 Nhận thức lí tính Nhận thức lí tính bao gồm tư tưởng tượng - Tư trình nhận thức phản ánh cách gián tiếp, khái quát thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng mà trước ta chưa biết Tư nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ, bổ sung, chi phối lẫn hoạt động nhận thức thống - Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cách xây dựng hình ảnh sở hình ảnh có Căn vào mức độ tưởng tượng chia tưởng tượng thành tưởng tượng khơng chủ định tưởng tưởng tượng có chủ định + Tưởng tượng không chủ định: Là tưởng tượng không theo mục đích trước + Tưởng tượng có chủ định: Là tưởng tượng theo mục đích đặt từ trước, có kế hoạch phương pháp định nhằm tạo hình ảnh 1.1.2 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh 1.1.2.1 Năng lực nhận thức biểu Năng lực nhận thức biểu nhiều mặt cụ thể: - Mặt nhận thức: nhanh biết, nhanh hiểu, nhanh nhớ, biết suy xét tìm quy luật tương cách nhanh chóng - Khả tưởng tượng: óc tưởng tượng phong phú, hình dung dược hình ảnh nội dung theo người khác mơ tả - Qua hành động: nhanh trí, tháo vát, linh hoạt, sáng tạo - Qua phẩm chất: óc tò mò, lòng say mê, hứng thú làm việc Cịn trí thơng minh tổng hợp lực trí tuệ người (quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy) mà đặc trưng tư độc lập tư sáng tạo nhằm ứng phó với tình Thơng qua biểu nhận thức ta nhận thấy lực nhận thức liên quan trực tiếp với tư 1.1.2.2 Sự phát triển lực nhận thức cho HS Việc phát triển lực nhận thức thực chất hình thành phát triển lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu giải “bài toán” nhận thức, vận dụng vào toán “thực tiễn” cách chủ động độc lập mức độ khác Việc hình thành phát triển lực nhận thức biểu cách thường xuyên, liên tục, thống có hệ thống – điều đặc biệt quan trọng với học sinh Quá trình thực thông qua việc rèn Câu 7: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) HCl dung dịch dùng A 0,75M B 1M C 0,25M D 0,5M Câu 8: Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương pháp A điện phân ddịch NaCl, màng ngăn điện cực B điện phân ddịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực C điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực D điện phân NaCl nóng chảy Câu 9: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml Câu 10: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,048 B 0,032 C 0,04 D 0,06 Phần II: Tự luận( điểm) Câu 1: Cho kim loại Na dư tác dụng với dung dịch CuSO 4; AgNO3 dư, Al(NO3)3, H2SO4 loãng Hãy nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy ra? Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4 )2.12H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủa Tìm giá trị m Đề 4: Đề kiểm tra 45 phút chƣơng crom– sắt–đồng Phần I: Trắc nghiệm( điểm) Câu 1: Chọn phương án trả lời 158 A Crom, sắt, đồng nguyên tố kim loại chuyển tiếp B Cấu hình e crom, sắc, đồng có electron lớp ngồi C Đồng hoạt động hóa học nhất, độ dẫn điện tốt kim loại Cr, Fe, Cu D Trong vỏ trái đất hàm lượng sắt, đồng, crom theo thứ tự giảm dần Câu 2: Dung dịch muối K2Cr2O7 mơi trường axit khơng oxi hóa chất nào: A FeSO4 B KI C Fe2(SO4)3 D SO2 Câu 3: Hợp chất sau khơng có tính lưỡng tính A Cr(OH)3 B.CrO C.Cu(OH)2 D.Cr2O3 Câu 4: Nhóm chất mà chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A FeO, FeSO4, CrCL3, Cu2O, SO2 B CrO, CrO3, FeCl2, S, CrCl2 C CuO, Fe3O4, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Cr D Na2Cr2O7, Na2CrO4, Fe(SO4)3, CuCl2, H2SO4 Câu 5: Khử hoàn toàn 30,5 gam hỗn hợp FeO Fe 3O4 cần vừa đủ 11,2 lít CO( đktc) khối lượng Fe thu sau phản ứng là: A 21,5 gam B 22,5 gam C 22 gam D 24 gam Câu 6: Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y2+có tính oxi hóa mạnh ion X2+ 159 Câu 7: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu(tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 5,60 D 3,36 Câu 8: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 9: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V (cho Fe = 56) A 80 B 40 C 20 D 60 Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng A 6,81 B 4,81 C 3,81 D.5,81 Phần II: Tự luận( điểm) Câu III ( điểm ) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố A( Z=24) a, Cho biết vị trí A bảng tuần hồn b, Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: A→A2O3→A2(SO4)3→A(OH)3→Na[A(OH)4]→Na2AO4→Na2A2O7 Câu IV: ( điểm ) Hỗn hợp Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu 8,96 lít H2 ( đktc) 9,6 gam bã rắn không tan Lọc lấy dung dịch, thêm từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch thấy thu kết tủa, lượng kết tủa khơng đổi thể tích NaOH dùng vừa hết lít a, Viết phương trình phản ứng 160 b, Tính khối lượng kim loại hỗn hợp Phụ lục 4: Bài tập tự luyện phần sơ đồ, hình vẽ đồ thị Bài tập phần sơ đồ Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng Fe → muối X1 → muối X2 → muối X3 → Fe Với X1, X2, X3 muối sắt (II) Vậy theo thứ tự X1, X2, X3 là: A FeCO3, Fe(NO3)2, FeSO4 B.Fe(NO3)2, FeCO3 , FeSO4 C FeS, Fe(NO3)2, FeSO4 D FeCl2 , FeSO4, FeS Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH → X1 → X2 → X3 → NaOH Vậy X1, X2, X3 là: A NaCl, Na2CO3 Na2SO4 B Na2CO3, NaHCO3 NaCl C Na2SO4, NaCl NaNO3 D Na2SO4, Na2CO3 NaCl Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X1 → AlCl3 → X3 → Al(OH)3 Vậy X1, X3 là: A Al2O3, Al(NO3)3 B Al2O3, AlPO4 C Al2(SO4)3, Al D Al2(SO4)3, Al2O3 Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg → MgO → MgCl2→ Mg → MgSO4 → Mg(OH)2→ MgO Số phản ứng oxi hóa khử ``A B C D Bài 5: Cho sơ đồ phản ứng: MgO MgCl2 X Mg(NO3)2 Mg M Y CuCl2 Cu(NO3)2 NaNO3 NaNO2 Các chất X, M, Y A MgS, MgSO4, Mg(OH)2 B MgSO4, MgS, H2S 161 C MgS, H2S, Cu D MgSO4, H2, Na Bài 6: Cho phản ứng sau CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1) CuO + CO → Cu + CO2 (2) Zn2+ + Cu → Zn + Cu2+ (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2O (5) t KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl (7) 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O (8) Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử A ; ; ; ; B ; ; ; C ; ; ; ; D ; ; Bài 7: Cho phản ứng sau FexOy + HCl  (1) CuCl2 + H2S  (2) R + HNO3  R(NO3)3 + NO (3) Cu(OH)2 + H+  (4) CaCO3 + H+  (5) CuCl2 + OH-  (6) MnO4- + C6H12O6 + H+  Mn2+ + CO2 (7) FexOy + H+ + SO42-  SO2 + (8) FeSO4 + HNO3  (9) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O (10) Cu(NO3)3  CuO + 2NO2 + 1/2O2 (11) Phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ A (1), (4), (5), (6) B (1), (4), (5), (6), (7 162 C (1), (4), (5) D (4), (5), (6), (7) (8) Bài 8: Cho phản ứng Fe3O4 + HNO3  (1) FeO + HNO3  (2) Fe2O3 + HNO3  (3) HCl + NaOH  (4) HCl + Mg  (5) Cu + HNO3  (6) Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử A 1, 2, 4, 5, B 1, 2, 5, C 1, 4, 5, D 2, Bài 9: Cho phản ứng X + HCl  M + H2 (1) M + NaOH  T + (2) T + KOH  dd Y + (3) Dung dịch Y + HCl vừa đủ  T (4) Vây X kim loại sau đây? A Zn B Al C Fe D Zn, Al Bài 10: Cho phản ứng 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (1) Cu2+ + Zn  Zn2+ + Cu (2) Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 (3) Na + 1/2Cl2  NaCl (4) HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O (5) CH3-CH2-OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O (6) Chất oxi hóa phản ứng A Cu2+, Cl2, HNO3, CuO B HCl, Cu2+, HNO3, CuO C HCl, Fe2+, HNO3, Cl2 D HCl, Cu2+, Cl2, CuO 163 Bài tập phần hình vẽ Hình 1: Thí nghiệm Natri tác dụng với nước Bài 11: Quan sát thí nghiệm hình giải thích tượng xảy a, Có thể thực thí nghiệm với kim loại kiềm khác không b,Tại lấy lượng Na nhỏ để làm thí nghiệm c, Cho quỳ tím phenolphtalein vào dung dịch sau thí nghiệm có tượng xảy Giải thích d, Nêu lên số ý cần thiết để làm nghiệm tốt Hình 2: Thí nghiệm phản ứng nhiệt nhơm Bài 12: Quan sát thí nghiệm hình 2.16 a, Giải thích tượng xảy viết phương trình phản ứng 164 b, Cho biết vai trị Mg thí nghiệm Hình 3: Quặng hematit nâu Bài 13: Quan sát hình 2.32 cho biết a, Thành phần quặng hematit nâu gì, ứng dụng để làm đời sống, kỹ thuật b, Bằng phương pháp hóa học phân biệt quặng hematit, quặng pirit Hình 4: Ứng dụng kim loại Bài 14: Qua hình a, Hãy cho biết kim loại chủ yếu để tạo sản phẩm 165 b, Dựa tính chất kim loại đó? Giải thích Hình 5: ứng dụng nhơm oxit Bài 15: Hãy trình bày ứng dụng nhơm oxit hợp chất hình Qua kể số hợp chất chứa nhôm oxit mà em biết Bài 16: Xác định tốc độ ăn mòn kim loại (đinh sắt) ống nghiệm hình vẽ Giải thích xác định yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn? Bài 17: Cho kim loại Na vào cốc chứa dung dịch sau KNO 3, (NH4)2SO4, AlCl3, CuSO4, FeCl3 Dưới ống chứa dung dịch kèm theo tượng tương ứng Hãy điền công thức muối ứng với dung dịch 166 Bài 18: Điền ghi dụng cụ điện phân muối ăn nóng chảy( xác định chất A, B, C, ) Viết trình xảy điện cực phương trình phản ứng điện phân Bài 19: Tiến hành điện phân dung dịch NaCl theo sơ đồ dụng cụ sau a) Hãy nhận biết sản phẩm thu phương pháp hóa học b) Giải thích tượng: Nếu nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào catot bình điện phân, dung dịch có màu hồng để lâu màu hơng dần Bài 20: Hình sơ đồ dụng cụ điện phân dung dịch NaCl Hãy điền đầy đủ ghi cho sơ đồ 167 Bài tập phần đồ thị Bài 21: Hấp thụ tồn 0,84 lít CO2 vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu mg kết tủa Giá trị m A 1g B 2,25g C 3g D 4g Bài 22: Hấp thụ 0,224 lít CO2 (đktc) vào 2,6 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu m gam kết tủa Giá trị m là? A 1g B 1,5g C 2g D 2,5g Bài 23: Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml dung dịch gồm KOH 1M Ba(OH)2 0,75M Sau khí hấp thụ hồn tồn thu m gam kết tủa Tính m A 23,64g B 14,775g C 9,85g D 16,745g Bài 24: Hấp thụ 3,36 lít SO2 vào bình chứa 0,5 lít dung dịch gồm Ba(OH)2 0,2M Cô cạn m gam muối khan Giá trị m A 9,5gam B 13,5g C 2,17g D 1,085g Bài 25: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2 Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo nhỏ khối lượng CO2 dùng nên khối lượng dung dịch lại tăng bao nhiêu? A 2,08 g B 1,04 g C 4,16 g D.6,48 g Bài 26: Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu 0,24g kết tủa Giá trị V là: A 53,76 B 80,64 C 44.8 89,6 D 53,76 80,64 168 Bài 27: Tỉ khối X gồm CO2 SO2 so với N2 2.Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH)2 Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa Ba(OH)2 thừa % mol khí hỗn hợp X là? A 50 50 B 40 60 C 30 70 D 20 80 Bài 28: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 CO2 (đktc) chậm qua lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy hoàn tồn thu gam kết tủa Tính tỉ khối hỗn hợp X so với H2 A 18,8 B 1,88 C 37,6 D 21 Bài 29: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l 10,6 gam Na2CO3 8,4 gam NaHCO3 Gía trị V, x là? A 4,48 lít 1M B 4,48 lít 1,5M C 6,72 lít 1M D 5,6 lít 2M Bài 30: Sục V lít khí SO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M Ba(OH)2 0,75M, sinh 11,82 gam kết tủa Giá trị V A 8,512 lít B 1,344 lít C 2,24 lít D Cả A B Bài 31: Hấp thụ hoàn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,15M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 20,10 B 10,05 C 15,075 D 11,82 Bài 32: Nhiê ̣t phân hoàn toàn 20(g) muố i cacbonat kim loa ̣i hóa tri II ̣ thu đươ ̣c chấ t rắ n A và khí B cho toàn bô ̣ khí B vào 150 ml dd Ba(OH)2 1M thì thu đươ ̣c 19,7 gam kế t tủa Khố i lươ ̣ng của A và CTPT của muố i cacbonat là: A 11,2 (g); CaCO3 B 12,2 (g); MgCO3 C 12 (g); BaCO3 D 11,2 (g); MgCO3 Bài 33: Cho 112 ml khí CO (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 aM thì thu đươ ̣c 0,1 (g) kế t tủa Giá trị a là: A 0,0075M B 0,075M C 0,025M D 0,0025M 2+ 2+ Bài 34: Trong cốc nước cứng tạm thời chứa a mol Ca ;b mol Mg ; HCO3- Để giảm độ cứng nước cốc, người ta cần dùng V lít nước vơi nồng độ P(M) độ cứng bình nhỏ Coi kết tủa Mg 169 2+ dạng Mg(OH)2 Tính V, coi a, b, P số Đáp số : V=( a+2b)/P Bài 35: Cho 150 ml dung dịch NaOH 1,7M tác dụng với 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,4M Xác định nồng độ mol/l NaOH dung dịch sau phản ứng A 0,675M B.0, 2M C 0,32M D 0,45M Bài 36: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg-Al dung dịch HCl thu 17,92 lit khí H2 (đktc) Cùng lượng hỗn hợp hoà tan dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít khí H2 ( đktc) a có giá trị là: A 3,9 B 7,8 C 11,7 D 15,6 Bài 37: Rót 150 ml dung dịch NaOH 0,7M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm: A 22,23g B 15g C 18g D 10,8g Bài 38: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 10,14 gam Gía trị lớn V là? A 1,2 B 1,8 C 2,4 D 2,14 Bài 39: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thu 0,936gam kết tủa Nồng độ mol/l NaOH là? A 1,8M B 2M C 2,1M D 1,8M 2M Bài 40: Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn tách lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 1,605 gam chất rắn Giá trị lớn V để thu lượng chất rắn là: A 70m B 100ml C l40ml D 115ml Bài 41: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl 1M thu 7,8 gam kết tủa Nồng độ mol dung dịch KOH dùng là: A 1,275M B 3M C 1,275M 3,5625M D 1,5M 3,5625M 170 Bài 42: Cho a gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu 0,975 gam kết tủa Nồng độ mol/l nhỏ dung dịch NaOH dùng là? A 0,1875M B 0,12M C 0,28M D 0,19M Bài 43: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu 26,52 gam kết tủa Giá trị V A 2,68 lít B 6,25 lít C 2,55 lít D 2,25 lít Bài 44: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol etan hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dd NaOH 1M Khối lượng muối thu sau phản ứng? A 8,4 g 10,6 g B 84 g 106 g C 0,84 g 1,06 g D 4,2 g 5,3 g Bài 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5ỌH hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dd Ba(OH)2 M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng là? (Ba=137) A 32,65g B 19,7g C 12,95g D 35,75g Bài 46: Ba hidrocacbon X, Y, Z đồng đẳng khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu số gam kết tủa là? A 20 B 40 C 30 D 10 Bài 47: Đốt A gồm hidrocacbon liên tiếp Hấp thụ sản phẩm vào lít dd Ca(OH)2 0,01M kết tủa khối lượng dung dịch tăng 2,46g Cho Ba(OH)2 vào lại thấy có kết tủa Tổng khối lượng kết tủa lần 6,94g Tìm khối lượng hidrocacbon dùng? A 0,3g 0,44g B 3g 4,4g C 0,3g 44g D 30g 44g Bài 48: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với H=81% Toàn CO2 hấp thụ vào dd Ca(OH)2, 550 gam kết tủa dd X Đun X thu thêm 100 gam kết tủa m là? A 550 B 810 C 650 171 D 750 Bài 49: Dung dịch X có chứa đồng thời BaCl2 0,3M Ba(HCO3)2 0,4M Tính thể tích dd NaOH 1M tối thiểu cần cho vào 100 ml dd X để kết tủa thu có khối lượng lớn A 70 ml B 35 ml C 80 ml D 50 ml Bài 50: Cho 6,72 lít CO2 vào 4,0 lít dd Ca(OH)2 thu a gam kết tủa Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc thu a gam kết tủa Xác định nồng độ mol/l dd Ca(OH)2? A 0,05 B 0,15 C 0,10 172 D 0,25 ... dạy học 34 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Mục tiêu nội dung kiến thức. .. tiễn việc xây dựng sử dụng tập sơ đồ, hình vẽ đồ thị Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học sơ đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho HS Chương 3: Thực nghiệm sư... 34 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VỀ SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 35 2.1 Mục tiêu nội dung kiến thức phần hóa học vơ lớp

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Hoạt động nhận thức [11, 14, 16 , 21]

  • 1.1.1. Khái niệm nhận thức

  • 1.1.2. Sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh

  • 1.2. Tư duy và sự phát triển tư duy [11, 14, 16 , 21]

  • 1.2.1. Khái niệm tư duy

  • 2. Những đặc điểm của tư duy

  • 1.2.3. Những phẩm chất của tư duy

  • 1.2.4. Những thao tác tư duy và phương pháp hình thành phán đoán mới

  • 1.2.5. Hình thành và phát triển tư duy hóa học cho HS

  • 1.3. Phương pháp đổi mới phương pháp dạy học [ 5, 6, 26, 38, 41]

  • 1.3.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.3.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.3.3. Phương pháp dạy học tích cực

  • 1.3.4. Công nghệ thông tin với việc đổi mới phương pháp dạy học [19, 23]

  • 1.4. Bài tập hóa học [4, 9, 20 , 43]

  • 1.4.1. Khái niệm về bài tập hóa học

  • 1.4.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học

  • 1.4.3. Bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ và đồ thị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan