Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

137 36 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đinh Thị Phương Thùy, tác giả luận văn thạc sĩ “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn tơi nghiên cứu thực với hướng dẫn khoa học TS Thân Thị Thu Thủy Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 10 năm 2016 Ngƣời cam đoan Đinh Thị Phƣơng Thùy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG .8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khả sinh lợi 1.1.2 Các hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn .8 1.1.2.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ hoạt động kinh doanh khác 1.1.3 Các tiêu đo lường khả sinh lợi 1.1.3.1 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return On Asset- ROA) .10 1.1.3.2 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (Return On Equity- ROE) .10 1.1.3.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin- NIM) 12 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại 13 1.2.1 Nhóm nhân tố chủ quan 1.2.1.1 Quy mô ngân hàng 1.2.1.2 Quy mô vốn chủ sở hữu 1.2.1.3 Quy mô dư nợ 1.2.1.4 Chất lượng tài sản 1.2.1.5 Sự đa dạng hóa nguồn thu 1.2.1.6 Hiệu quản trị chi phí 1.2.2 Nhóm nhân tố khách quan 1.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2.2.2 Lạm phát 1.3 Sự cần thiết việc phân tích khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại 1.4 Các nghiên cứu nƣớc nƣớc nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại 1.4.1 Các nghiên cứu nước 1.4.1.1 Nghiên cứu Fadzlan Sufian Muzafar Shah Habibullah (2009) 1.4.1.2 Nghiên cứu Sehrish Gul cộng (2011) 1.4.1.3 Nghiên cứu Suminto Sastrosuwito Yasushi Suzuki (2012) 1.4.1.4 Nghiên cứu Ong Tze San Teh Boon Heng (2012) 1.4.1.5 Nghiên cứu Ines Ghazouani Ben Ameur Sonia Moussa Mhiri (2013) 1.4.2 Các nghiên cứu nước 1.4.2.1 Nghiên cứu Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2012) 1.4.2.2 Nghiên cứu Phan Thu Hiền Phan Thị Mỹ Hạnh (2013) 1.4.2.3 Nghiên cứu Nguyễn Kim Thu Đỗ Thị Thanh Huyền (2014) 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 26 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 29 2.2 Thực trạng khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 30 2.2.1 Lợi nhuận sau thuế 30 2.2.2 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 32 2.2.3 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 34 2.2.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 38 2.2.5 Đánh giá thực trạng khả sinh lợi Ngân hàng TMCP Á Châu 40 2.2.5.1 Những thành tựu đạt 40 2.2.5.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 41 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 44 2.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 44 2.3.1.1 Quy mô ngân hàng 44 2.3.1.2 Quy mô vốn chủ sở hữu 47 2.3.1.3 Quy mô dư nợ 48 2.3.1.4 Rủi ro tín dụng 51 2.3.1.5 Sự đa dạng hóa nguồn thu 52 2.3.1.6 Hiệu quản trị chi phí 55 2.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 56 2.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 57 2.3.2.2 Lạm phát 57 2.4 Đo lƣờng nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 58 2.4.1 Mô tả liệu, xây dựng biến nghiên cứu mơ hình hồi quy .58 2.4.2 Kiểm định tính dừng liệu chuỗi thời gian 60 2.4.3 Kết nghiên cứu 61 2.5 Đánh giá ảnh hƣởng nhân tố đến khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GIA TĂNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 73 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 73 3.2 Giải pháp gia tăng ảnh hƣởng nhân tố tích cực nhằm nâng cao khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 74 3.2.1 Đa dạng hóa nguồn thu cho ngân hàng 75 3.2.2 Nâng cao hiệu quản trị chi phí 77 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 80 3.2.4 Tăng vốn chủ sở hữu 84 3.2.5 Nâng cao hiệu suất sinh lợi tài sản 85 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ phía Chính Phủ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 86 3.3.1 Duy trì tăng trưởng kinh tế 86 3.3.2 Hồn thiện quy định, quy trình quản lý sách phát triển ngành ngân hàng phù hợp với thời kỳ phát triển 88 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra chỗ hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 90 3.4 Hạn chế đề xuất hƣớng nghiên cứu 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên gọi đầy đủ CAGR Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm NHTW Ngân hàng Trung Ương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại GTCG Giấy tờ có giá TCTD Tổ chức tín dụng VCSH Vốn chủ sở hữu VĐL Vốn điều lệ HĐQT Hội đồng quản trị BGĐ Ban Giám đốc BKS Ban Kiểm soát TCKT Tổ chức kinh tế VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản TCTD Việt Nam CIC Trung tâm thơng tin Tín dụng ACB Ngân hàng TMCP Á Châu CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín SCB Ngân hàng TMCP Sài Gịn MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lợi nhuận sau thuế ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.2: ROA ACB giai đoạn 2007- 2015 Bảng 2.3: So sánh ROA ACB NHTM giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.4: ROE ACB giai đoạn 2007- 2015 Bảng 2.5: Phân tách thành tố ROE ACB giai đoạn 2007-2015 theo phương pháp DuPont Bảng 2.6: ROE ACB NHTM giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.7: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ACB giai đoạn 2007- 2015 Bảng 2.8: NIM ACB NHTM giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.9: Tốc độ tăng tổng tài sản ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.12: Vốn chủ sở hữu ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.13: Tổng dư nợ cho vay khách hàng ACB giai đoạn 2007- 2015 Bảng 2.14: Phân tích dư nợ ACB theo thành phần kinh tế giai đoạn 20072015 Bảng 2.15: Tình hình phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.16: Sự đa dạng hóa nguồn thu ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.17: Cơ cấu thu nhập lãi ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.18: Hiệu quản trị chi phí ACB giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.19: Tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Bảng 2.20: Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu Bảng 2.21: Kết kiểm định tính dừng biến mơ hình nghiên cứu 61 Bảng 2.22: Kết thống kê mô tả biến độc lập phụ thuộc Bảng 2.23: Hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu Bảng 2.24: Kết mơ hình hồi quy LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống tài quốc gia có vị trí quan trọng kinh tế với chức huy động phân bổ nguồn lực Trong ngân hàng thương mại phận quan trọng hệ thống tài quốc gia, Alexander Hamilton (1781) công nhận ngân hàng cỗ máy vĩ đại nhân loại phát minh để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính vậy, với phát triển không ngừng kinh tế quốc gia, hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua chứng kiến tăng trưởng nhanh số lượng quy mơ hoạt động, có đóng góp tích cực ngành đầu công hội nhập vào kinh tế giới Hình thành phát triển điều kiện kinh tế đất nước đổi mới, trải qua chặng đường hai chục năm, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) phát triển nhanh, ổn định, an toàn hiệu nhiều mặt, trở thành số ngân hàng thuộc tốp đầu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam quy mô tổng tài sản, khả sinh lợi đánh giá ngân hàng hàng đầu, có thương quyền bán lẻ vững mạnh ACB trở thành định chế ngân hàng khách hàng, cổ đông, nhân viên, đối tác cộng đồng xã hội tin cậy Song hệ thống ngân hàng Việt Nam, ACB phải đương đầu với nhiều khó khăn kinh tế giới, phải kể đến ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng tài tồn cầu kể từ năm 2008 dư chấn khủng hoảng nợ công Châu Âu từ năm 2011 tạo nên nguy suy thoái kéo dài, với dự đoán bi quan triển vọng phục hồi Thêm vào bối cảnh phức tạp, “bất ổn, bất an, bất định” giới với kiện nóng kéo dài gây tác động tiêu cực thêm đến trình phục hồi kinh tế khủng hoảng Nga – Ukraina, bành trướng Nhà nước Hồi giáo IS, bất ổn biển Đông, giảm sút đột ngột mạnh giá dầu mỏ, căng thẳng trị kinh tế Bắc Phi Trung Đông, tượng El Nino gây thiên tai liên quan đến thời tiết hai bờ Thái Bình Dương Trong kinh tế nước cịn phải đối phó thêm với khủng hoảng bên hậu tăng trưởng nóng bất động sản, mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất nguồn lao động rẻ, vào ưu nguồn lực cho khu vực kinh tế nhà nước hiệu quả…ngoài việc tăng trưởng nhanh số lượng quy mô hệ thống ngân hàng Việt Nam dẫn đến cạnh tranh ngày khốc liệt ACB ngân hàng khác thuộc hệ thống ngân hàng Việt Nam dẫn đến khả sinh lợi NHTM bị tác động mạnh mẽ Do việc nâng cao khả sinh lợi trở thành thách thức NHTM nói chung ACB nói riêng để tăng cường vị tài với mục đích đáp ứng rủi ro liên quan đến việc mở cửa tồn cầu hóa Một ngân hàng có khả sinh lợi tốt chịu cú sốc kinh tế góp phần trì ổn định hệ thống tài Vì tìm hiểu phát nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi ACB ngày quan trọng qua góp phần tác động để củng cố sở tài cho ngân hàng cách để ứng phó linh hoạt bất ổn dòng vốn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” để cung cấp chứng nhân tố tác động đến khả sinh lợi ACB phương pháp định tính phương pháp định lượng Từ đưa số giải pháp với mục đích gia tăng ảnh hưởng nhân tố tích cực để giúp ACB nâng cao khả sinh lợi, đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn lành mạnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2007 đến năm 2015 Mục tiêu đề tài Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đề xuất giải pháp để gia tăng ảnh hưởng nhân tố tích cực nhằm nâng cao khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định tính phương pháp định lượng: https://www.researchgate.net/publication/228201353_Commercial_Banking_Crise s_in_Kenya_Causes_and_Remedies PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách mẫu quan sát nghiên cứu Phụ lục 02: Kiểm định tính dừng liệu chuỗi thời gian Phụ lục 03: Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu Phụ lục 04: Hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu Phụ lục 05: Kết hồi quy kiểm định mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA Phụ lục 06: Kết hồi quy kiểm định mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROE Phụ lục 07: Kết hồi quy kiểm định mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc NIM PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH MẪU QUAN SÁT NGHIÊN CỨU Stt ROA ROE 0.76% 0.80% 0.58% 0.74% 0.47% 0.45% 0.51% 0.72% 0.33% 10 0.51% 11 0.33% 12 0.40% 13 0.26% 14 0.33% 15 0.27% 16 0.44% 17 0.31% 18 0.26% 19 0.26% 20 0.50% 21 0.31% 22 0.30% 23 -0.22% 24 -0.16% 25 0.17% 26 0.24% 27 0.24% 28 -0.18% 29 0.15% 30 0.18% 31 0.15% 32 0.06% 33 0.15% 34 0.15% 35 0.15% 36 0.09% PHỤ LỤC 02: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA DỮ LIỆU CHUỖI THỜI GIAN Null Hypothesis: ROA has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: ROE has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: NIM has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=0) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: D(SIZE) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: D(EQTA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: D(LNTA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: NPL has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: NNIM_TA has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: D(NIE_TA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: D(LNGDP,2) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: INF has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: PHỤ LỤC 03: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis ROA 0.003058 0.002850 0.008000 ROE 0.053283 0.054050 0.196100 -0.002200 0.002445 0.024819 3.027332 0.046133 0.676697 4.361187 Jarque-Bera Probability 0.004817 0.997595 5.526755 0.063078 Sum Sum Sq Dev 0.110100 0.000209 1.918200 0.074489 Observations 36 36 PHỤ LỤC 04: HỆ SỐ TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Covariance Analysis: Spearman rank-order Date: 10/13/16 Sample: 2007Q1 2015Q4 Included observations: 36 Correlation Time: 15:06 ROA ROE NIM SIZE EQTA LNTA NPL NNIM_TA NIE_TA LNGDP INF ROA 1.000000 0.976528 -0.509233 -0.524213 -0.281772 -0.790252 -0.805186 0.780323 -0.654073 -0.836032 0.366070 ROA ROE NIM SIZE EQTA LNTA NPL NNIM_TA NIE_TA LNGDP ROA 0.0000 0.0015 0.0010 0.0959 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Probability INF 0.0281 PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN PHỤ THUỘC ROA Dependent Variable: ROA Method: Least Squares Date: 08/26/16 Time: 16:28 Sample (adjusted): 2007Q3 2015Q4 Included observations: 34 after adjustments Variable D(SIZE) D(EQTA) D(LNTA) NPL NNIM_TA D(NIE_TA) D(LNGDP,2) INF C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: ROA D(SIZE) D(EQTA) D(LNTA) NPL NNIM_TA D(NIE_TA) D(LNGDP,2) INF C Omitted Variables: Squares of fitted values t-statistic F-statistic Likelihood ratio KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS KIỂM ĐỊNH YẾU TỐ NGẪU NHIÊN TUÂN THEO QUY LUẬT CHUẨN Series: Residuals Sample 2007Q3 2015Q4 Observations 34 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis -3.22e-19 7.82e-05 0.001597 -0.002246 0.000746 -0.679038 4.214162 Jarque-Bera Probability 4.701292 0.095308 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN Variance Inflation Factors Date: 08/26/16 Time: 16:32 Sample: 2007Q1 2015Q4 Included observations: 34 D PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN PHỤ THUỘC ROE Dependent Variable: ROE Method: Least Squares Date: 08/26/16 Time: 16:35 Sample (adjusted): 2007Q3 2015Q4 Included observations: 34 after adjustments Variable D(SIZE) D(EQTA) D(LNTA) NPL NNIM_TA D(NIE_TA) D(LNGDP,2) INF C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: ROE D(SIZE) D(EQTA) D(LNTA) NPL NNIM_TA D(NIE_TA) D(LNGDP,2) INF C Omitted Variables: Squares of fitted values t-statistic F-statistic Likelihood ratio KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS KIỂM ĐỊNH YẾU TỐ NGẪU NHIÊN TUÂN THEO QUY LUẬT CHUẨN Series: Residuals Sample 2007Q3 2015Q4 Observations 34 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis -1.59e-17 0.001410 0.048511 -0.031657 0.016164 0.578873 4.209722 Jarque-Bera Probability 3.972052 0.137240 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN Variance Inflation Factors Date: 08/26/16 Time: 16:39 Sample: 2007Q1 2015Q4 Included observations: 34 D PHỤ LỤC 07: KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN PHỤ THUỘC NIM Dependent Variable: NIM Method: Least Squares Date: 08/26/16 Time: 16:41 Sample (adjusted): 2007Q3 2015Q4 Included observations: 34 after adjustments Variable D(SIZE) D(EQTA) D(LNTA) NPL NNIM_TA D(NIE_TA) D(LNGDP,2) INF C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: NIM D(SIZE) D(EQTA) D(LNTA) NPL NNIM_TA D(NIE_TA) D(LNGDP,2) INF C Omitted Variables: Squares of fitted values t-statistic F-statistic Likelihood ratio KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS KIỂM ĐỊNH YẾU TỐ NGẪU NHIÊN TUÂN THEO QUY LUẬT CHUẨN -0.0015 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN Variance Inflation Factors Date: 08/26/16 Time: 16:44 Sample: 2007Q1 2015Q4 Included observations: 34 D ... định nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đề xuất giải pháp để gia tăng ảnh hưởng. .. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 4 Chương 3: Giải pháp gia tăng ảnh hưởng nhân tố tích cực nhằm nâng cao khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NHÂN TỐ ẢNH. .. ảnh hưởng đến khả sinh lợi ACB thời gian qua 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thƣơng mại cổ

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan