Tr ng Quang Thông.
Trang 3L I CAM OAN
Tôi tên Cao Ng c Th y, tác gi c a lu n v n t t nghi p “Phân tích các nhân t tác đ ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng th ng m i c ph n Vi t Nam” Tôi xin cam đoan n i dung c a lu n v n là k t qu nghiên c u c a cá nhân
d i s h ng d n c a PGS.TS Tr ng Quang Thông Lu n v n đ c th c hi n và hoàn t t m t cách đ c l p, t b n thân thu th p s li u và th c hi n m t cách trung
th c T t c tài li u tham kh o đ c s d ng trong lu n v n đ u có trích d n đ y đ
và rõ ràng
Ng i cam đoan
Cao Ng c Th y
Trang 4M C L C
Trang ph bìa i
L i cam đoan ii
M c l c iii
Danh m c t vi t t t vi
Danh m c b ng bi u, đ th vii
L I M U 1
1 Lý do ch n đ tài 1
2 M c tiêu nghiên c u 2
3 Ph ng pháp nghiên c u 2
4 Ph m vi và đ i t ng nghiên c u 2
5 Ý ngh a khoa h c và th c ti n 3
6 K t c u c a lu n v n 3
CH NG 1: T NG QUAN V KH N NG SINH L I C A NGÂN HÀNG TH NG M I 4
1.1 Các t s đo l ng kh n ng sinh l i c a ngân hàng th ng m i 4
1.1.1 T l thu nh p trên t ng tài s n (ROA) 4
1.1.2 T l thu nh p trên v n ch s h u (ROE) 5
1.1.3 T l thu nh p lãi c n biên (NIM) 6
1.2 Các nhân t tác đ ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng th ng m i 6
1.2.1 Các nhân t bên trong ngân hàng 6
1.2.1.1 Quy mô tài s n ngân hàng 7
1.2.1.2 Quy mô v n ch s h u c a ngân hàng 7
1.2.1.3 Quy mô ti n g i c a khách hàng 8
1.2.1.4 Ho t đ ng tín d ng và r i ro tín d ng 9
1.2.1.5 M c đ đa d ng hóa các ho t đ ng kinh doanh 10
1.2.1.6 Chi phí ho t đ ng ngân hàng 10
1.2.1.7 Chính sách lãi su t c a ngân hàng 10
Trang 51.2.1.8 R i ro thanh kho n 12
1.2.1.9 Công ngh thông tin ng d ng trong ngân hàng 12
1.2.1.10 N ng su t lao đ ng 13
1.2.2 Các nhân t bên ngoài ngân hàng 14
1.2.2.1 T c đ t ng tr ng kinh t 14
1.2.2.2 T l l m phát 15
1.2.2.3 T c đ cung ti n 15
1.2.2.4 S phát tri n c a th tr ng ch ng khoán 15
1.2.2.5 S t do hóa th tr ng ngo i h i 16
CH NG 2: TH C TR NG HO T NG KINH DOANH C A CÁC NGÂN HÀNG TH NG M I VI T NAM GIAI O N 2008 – 2012 18
2.1 B i c nh kinh t Vi t Nam 18
2.2 Th c tr ng ho t đ ng kinh doanh c a h th ng NHTMCP Vi t Nam 20
2.2.1 Tình hình t ng tài s n 21
2.2.2 Tình hình v n ch s h u 23
2.3 Ho t đ ng huy đ ng v n 26
2.4 Ho t đ ng tín d ng và r i ro tín d ng 28
2.5 Tình hình thu nh p 31
2.6 Kh n ng sinh l i 34
2.7 ánh giá th c tr ng ho t đ ng kinh doanh c a các NHTMCP Vi t Nam 36
2.7.1 Thành t u 36
2.7.2 H n ch và nguyên nhân c a h n ch 37
CH NG 3: MÔ HÌNH H I QUY VÀ K T QU O L NG CÁC NHÂN T TÁC NG N KH N NG SINH L I C A NGÂN HÀNG TH NG M I C PH N VI T NAM 39
3.1 Gi i thi u mô hình h i quy 39
3.1.1 D li u nghiên c u 39
3.1.2 Các bi n trong mô hình h i quy 39
3.1.2.1 Bi n ph thu c 39
Trang 63.1.2.2 Các bi n đ c l p 39
3.1.2.2.1 Nhóm bi n đ c l p bên trong ngân hàng 40
3.1.2.2.2 Nhóm bi n đ c l p bên ngoài ngân hàng 43
3.1.3 Mô hình nghiên c u 45
3.2 K t qu c a mô hình 46
3.2.1 Th ng kê mô t các bi n và ma tr n h s t ng quan 46
3.2.2 K t qu phân tích h i quy 47
3.3 Phân tích k t qu mô hình 50
3.3.1 Các nhân t bên trong ngân hàng 51
3.3.2 Các nhân t bên ngoài ngân hàng 53
CH NG 4: M T S GI I PHÁP GÓP PH N NÂNG CAO KH N NG SINH L I C A NHTMCP VI T NAM 56
4.1 M t s ki n ngh v i Chính ph và NHNN 56
4.1.1 Ki n ngh v i Chính ph 56
4.1.2 Ki n ngh v i NHNN 57
4.2 M t s gi i pháp đ i v i các NHTMCP Vi t Nam 58
4.2.1 Gi i pháp t ng v n ch s h u c a ngân hàng 58
4.2.2 Gi i pháp t ng tr ng quy mô tài s n c a ngân hàng 59
4.2.3 Gi i pháp nâng cao hi u qu ho t đ ng tín d ng và x lý n x u 60
4.2.4 Gi i pháp đa d ng hóa ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng 61
4.2.5 Gi i pháp v ngu n nhân l c c a ngân hàng 61
K T LU N 63
TÀI LI U THAM KH O 64
PH L C 68
Trang 7DANH M C CÁC T VI T T T
ADB : Ngân hang Phát tri n Châu Á
ATM : Máy giao d ch t đ ng (Automated teller machine)
CIR : Chi phí trên thu nh p (Cost to Income Ratio)
NII : Thu nh p ngoài lãi
NIM : Thu nh p lãi c n biên
ROA : T su t sinh l i trên tài s n
ROE : T su t sinh l i trên v n ch s h u
Trang 8B ng 2.6: Tình hình thu nh p c a các NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 – 2012
B ng 2.7: ROA và ROE trung bình c a các NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 –
2012
B ng 3.1: Các bi n s d ng trong mô hình h i quy
B ng 3.2: Th ng kê mô t các bi n
B ng 3.3: Ma tr n h s t ng quan
B ng 3.4: K t qu h i quy theo mô hình Pooled OLS
B ng 3.5: K t qu h i quy theo mô hình Fixed Effects
B ng 3.6: K t qu h i quy theo mô hình Random Effects
Trang 9NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 – 2012
th 2.6: T c đ t ng tr ng thu nh p lãi và thu nh p ngoài lãi c a các
NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 – 2012
th 2.7: ROA và ROE trung bình c a các NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 –
2012
Trang 10
L I M U
1 Lý do ch n đ tài
NHTM là m t lo i hình doanh nghi p đ c bi t, ho t đ ng kinh doanh trên l nh
v c tài chính, ti n t - m t l nh v c nh y c m và quan tr ng c a n n kinh t NHTM
có vai trò cung c p v n tín d ng cho n n kinh t , cung c p các ph ng ti n và d ch
v thanh toán hi n đ i cho khách hàng H n th n a, NHTM còn là đ n v th c thi
t t c các chính sách ti n t c a NHNN, đóng vai trò ch đ o trong quá trình t ng
tr ng kinh t vàki m ch l m phát Vi c xây d ng m t h th ng ngân hàng t t,
ho t đ ng kinh doanh có hi u qu , có kh n ng ng phó v i các bi n c , đóng góp tích c c vào s n đ nh c a h th ng tài chính qu c gia là m c tiêu chung trong s nghi p phát tri n kinh t - xã h i c a Vi t Nam Trong đi u ki n c nh tranh kh c nghi t, gi i pháp t t nh t đ phát tri n m t cách b n v ng chính là vi c t ng c ng
hi u qu kinh doanh, nâng cao kh n ng sinh l i c a t ng NHTM
H th ng NHTM Vi t Nam bao g m các lo i hình sau đây: NHTM Nhà n c, NHTMCP, NHTM liên doanh, Chi nhánh ngânhàng n c ngoài, NHTM 100% v n
n c ngoài Trong đó, th ph n c a nhóm NHTMCP (bao g m 4 NHTM Nhà n c
đã đ c c ph n hóa) luôn luôn đ ng v trí đ u tiên N ng l c kinh doanh c a nhóm ngân hàng này có đóng góp r t l n vào s t ng tr ng chung c a toàn ngành Nhân
t nào có nh h ng đ n l i nhu n ngân hàng, t ng quan c a các nhân t đó đ n
l i nhu n nh th nào là v n đ quan tâm c a nhà qu n tr , nhà đ u t và nhi u đ i
t ng khác trong n n kinh t
Xu t phát t nh ng lý do trên, tác gi quy t đ nh l a ch n đ tài: “Phân tích các nhân t tác đ ng đ n kh n ng sinh l i c a NHTMCP Vi t Nam” đ làm lu n
v n t t nghi p
Trang 112 M c tiêu nghiên c u
M c tiêu nghiên c u c a lu n v n c n đ t đ c nh sau:
- Xác đ nh đ c các nhân t bên trong và nhân t bên ngoài tác đ ng đ n
l i nhu n c a các NHTMCPVi t Nam
4 Ph m vi và đ i t ng nghiên c u
tài nghiên c u các nhân t bên trong và các nhân t bên ngoài tác đ ng đ n
kh n ng sinh l i c a 40 NHTMCP Vi t Nam (bao g m 4 NHTM Nhà n c đã
đ c c ph n hóa) trong giai đo n t n m 2006 đ n n m 2012
Các bi n đ c l p v nhân t bên trong ngân hàng, bi n ph thu c đ c l y s
li u t báo cáo tài chính đ c ki m toán c a 40NHTMCP Vi t Nam trong giai đo n
2006 - 2012 Các bi n đ c l p v nhân t bên ngoài ngân hàng đ c thu th p t s
li u th ng kê c a Ngân hàng Phát tri n Châu Á
Trang 12- Ch ng 4: M t s gi i pháp góp ph n nâng cao kh n ng sinh l i trong
ho t đ ng kinh doanh c a NHTMCP Vi t Nam
Trang 13đó, ngân hàng c n ki m soát ch t ch r i ro, qu n lý th n tr ng danh m c đ u t ,
đ m b o kh n ng thanh kho n trong su t quá trình ho t đ ng
L i nhu n là ch tiêu t ng h p ph n ánh hi u qu kinh doanh c ng nh đánh giá s phát tri n b n v ng c a m t ngân hàng Hi u qu ho t đ ng và kh n ng sinh
l i có m i quan h ch t ch v i kh n ng thanh toán và ch ra tri n v ng phát tri n trong t ng lai Khi phân tích ch tiêu l i nhu n c n ph i k t h p v i các ch tiêu khác nh kh n ng thanh kho n, m c đ ch p nh n r i ro, c c u tài s n c ng nh
k ho ch phát tri n lâu dài c a ngân hàng đo l ng kh n ng sinh l i, các ngân hàng c n ph i xem xét m c l i nhu n sau m t k ho t đ ng trong m i t ng quan
v i ngu n v n, tài s n, kh n ng bù đ p chi phí cho nh ng th t thoát x y ra Kh
n ng sinh l i c a ngân hàng th ng m i thông th ng đ c đo l ng b ng các t l sau đây:
1.1.1 T l thu nh p trên t ng tài s n (ROA)
T l thu nh p trên t ng tài s n là t s th hi n t ng quan gi a kh n ng sinh l i và tài s n c a ngân hàng ROA cho th y hi u qu c a ngân hàng trong vi c
s d ng tài s n đ t o ra l i nhu n hay nói cách khác,ROA là ch tiêu đánh giá hi u
qu công tác qu n lý c a ngân hàng ROA th hi n bình quân c 1 đ ng tài s n
Trang 14đ c s d ng trong ho t đ ng kinh doanh s t o ra bao nhiêu đ ng l i nhu n và
đ c tính b ng công th c:
ROA = Li nhun ròng
Tng tài snSyfari(2012),Abuzar (2013) và nhi u nhà nghiên c u khác đã s d ng t l ROA đ đo l ng kh n ng sinh l i c a ngân hàng K t qu nghiên c u cho th y ROA ph thu c vào nhi u nhân t nh chi phí ho t đ ng, kh n ng thanh kho n, quy mô ngân hàng, r i ro tín d ng, quy mô ti n g i khách hàng, l m phát, t ng
tr ng kinh t , cung ti n
1.1.2 T l thu nh p trên v n ch s h u (ROE)
T l thu nh p trên v n ch s h u đo l ng t l thu nh p cho các c đông
c a ngân hàng ROE th hi n s ti n thu nh p mà các c đông nh n đ c t vi c
đ u t m t đ ng v n vào ngân hàng ROE đ c tính b ng công th c sau đây:
ROE = L i nhu n ròng
T ng v n ch s h uTrong các nghiên c u c aGul, Irshad và Zaman (2011); Zeitun (2012);Abuzar (2013); ROE đ c s d ng làm bi n ph thu c đ phân tích các nhân t tác đ ng
đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng ROE t ng t nh ROA, c ng ph thu c vào các y u t nh tài s n, v n ch s h u, ti n g i c a khách hàng, chi phí trên thu
nh p Theo nh ng k t qu nghiên c u trên, kh n ng gi i thích c a các mô hình s
d ng ROE là bi n ph thu c không cao b ng các mô hình v i bi n ph thu c là ROA i u này phù h p v i đ c thù trong ho t đ ng c a NHTM V i công c ch
y u là đòn b y tài chính, các NHTM s d ng ngu n v n huy đ ng đ tài tr cho các
ho t đ ng kinh doanh t o ra l i nhu n C c u ngu n v n huy đ ng trên t ng tài s n càng l n thì t l v n ch s h u c a ngân hàng nh T đó t su t sinh l i trên v n
ch s h u s cho k t qu kh quan nh ng l i không th ph n ánh đ c nh ng r i
ro có th x y ra sau đó T l ROE cao ch a th kh ng đ nh hi u qu kinh doanh t t
c a ngân hàng và t l ROE th p c ng ch a th kh ng đ nh ngân hàng kinh doanh kém hi u qu
Trang 151.1.3 T l thu nh p lãi c n biên (NIM)
T l thu nh p lãi c n biên đo l ng kh n ng sinh l i c b n t ho t đ ng tín
d ng c a ngân hàng theo m c tài s n có sinh l i ây là y u t th hi n kh n ng
t o ra l i nhu n trong ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng v i t cách là m t trung gian tài chính NIM càng cao thì ngân hàng càng có nhi u l i nhu n NIM đ c tính
b ng công th c sau đây:
NIM = Thu nh p lãi Chi phí lãi
đ ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng NIM đ c đo l ng t thu nh p lãi và chi phí lãi mà không đ c p đ n chi phí d phòng r i ro tín d ng Do đó, t l thu
nh p lãi c n biên l n ch a th ph n ánh đ c hi u qu kinh doanh th c c a ngân
hàng
1.2 Các nhân t tác đ ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng th ng m i
Trên th gi i đã có r t nhi u công trình nghiên c u v các nhân t nh h ng
đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng Các nghiên c u t p trung vào vi c tìm hi u
kh n ng sinh l i c a ngân hàng m t khu v c, m t nhóm các qu c gia có nh ng
đi m t ng đ ng ho c ch t p trung trong ph m vi m t qu c gia c th K t qu thu
đ c v các nhân t nh h ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàngđ c chia làm hai lo i: các nhân t bên trong và các nhân t bên ngoài
1.2.1 Các nhân t bên trong ngân hàng
Các nhân t bên trong nh h ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng là các nhân t ch u nh h ng b i các quy t đ nh mang tính ch quan c a ban lãnh đ o
Trang 16ngân hàng Các nhân t này bao g m: quy mô tài s n, quy mô v n ch s h u, quy
mô ti n g i khách hàng, ho t đ ng tín d ng và r i ro tín d ng, m c đ đa d ng hóa
ho t đ ng kinh doanh, chi phí ho t đ ng, chính sách lãi su t, r i ro thanh kho n, công ngh thông tin và n ng su t lao đ ng
1.2.1.1 Quy mô tài s n ngân hàng
Quy mô tài s n ngân hàng là k t qu c a vi c s d ng v n trong ngân hàng
ây là nh ng tài s n đ c hình thành t các lo i ngu n v n trong quá trình ho t
đ ng Các thành ph n c a tài s n bao g m: ngân qu , danh m c tín d ng, danh m c
đ u t , tài s n c đ nh và các tài s n khác t i đa hóa l i nhu n, t i thi u hóa r i
ro, đ m b o nhu c u thanh kho n và kh n ng sinh l i, ngân hàng luôn quan tâm
đ n vi c th c hi n chi n l c đa d ng hóa các kho n m c tài s n, đ m b o danh
m c tài s n có th chuy n đ i m t cách linh ho t, phù h p v i nh ng bi n đ ng c a môi tr ng kinh doanh c bi t, v i tính l i th kinh t nh quy mô, các ngân hàng
có quy mô tài s n l n s có nhi u c h i thu n l i h n trong quá trình m r ng kênh phân ph i s n ph m, d ch v , ti t ki m các chi phí trong giao d ch, t đó có th t ng
đ c l i nhu n Tuy nhiên, khi quy mô ngân hàng quá l n, vi c qu n tr kh i tài s n này s đòi h i ngu n nhân l c có trình đ chuyên môn cao và t n kém nhi u chi phí trong quá trình qu n lý, đi u hành Tính phi kinh t nh quy mô xu t hi n, vi c t ng
tr ng tài s n đ i v i ngân hàng trong tr ng h p này s làm gi m l i nhu n K t
qu nghiên c u c a Sufian và Razali (2008) t i Philippines đã tìm ra m i t ng quan âm gi a quy mô ngân hàng và kh n ng sinh l i Trong khi đó, k t qu nghiên
c u c a Sufian (2011) t i Hàn Qu c;Alper và Anbar (2011) t i Th Nh K ; Gur, Irshad và Zaman (2011) t i Pakistan l i tìm ra m i t ng quan d ng gi a quy mô
và kh n ng sinh l i c a các ngân hàng
1.2.1.2 Quy mô v n ch s h u c a ngân hàng
V n ch s h u c a ngân hàng hay còn đ c g i là v n t có bao g m ph n giá tr th c có c a v n đi u l , các qu d tr và m t s tài s n n khác theo quy
Trang 17đ nh c a NHNN V n ch s h u cung c p ngu n l c tài chính cho ngân hàng ho t
đ ng trong th i gian m i thành l p và giúp ngân hàng k p th i ng phó khi có r i ro phát sinh V n ch s h u có tính n đ nh cao, không ng ng gia t ng qua t ng n m
và là ngu n v n có tính quy t đ nh quy mô ho t đ ng c a m t ngân hàng Các t l
an toàn trong ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng nh gi i h n tín d ng, gi i h n
đ u t đ u đ c xác đ nh d a trên v n ch s h u nâng cao s c đ kháng
tr c các r i ro và nguy c phá s n trong kinh doanh, các ngân hàng ph i duy trì s
n đ nh, t ng tr ng v n ch s h u m t cách h p lý T c đ t ng tr ng v n ch
s h u ph i phù h p v i quy mô ho t đ ng và m c đ r i ro trong kinh doanh Nhà
qu n tr qu n lý hi u qu v n ch s h u s làm t ng kh n ng sinh l i c a các ngân hàng m t cách b n v ng Trong m t nghiên c u v kh n ng sinh l i c a ngân hàng
t 18 n c Châu Âu trong giai đo n 1986 – 1989, Molyneux và Thornton (1992) đã
ch ra r ng quy mô v n ch s h u có tác đ ng thu n chi u đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh Nghiên c u c a Athanasoglou và các c ng s (2005) d a trên d li u
c a các ngân hàng Hy L p trong kho ng th i gian t 1985 đ n 2001 c ng đ a ra k t
qu : v n là m t nhân t quan tr ng gi i thích kh n ng sinh l i c a ngân hàng.Quy
mô v n ngân hàng càng l n thì kh n ng sinh l i càng cao M i t ng quan thu n nàyti p t c đ c tìm th y trong nghiên c u c a Naceur và Goaied (2008); Sufian và Razali (2008), Syfari (2012).T t c các nghiên c u đ c th c hi n trong nhi u kho ng th i gian khác nhau, t i nhi u khu v c đ a lý khác nhau đ u cho k t qu chung v m i t ng quan d ng gi a quy mô v n ch s h u và kh n ng sinh l i
Trang 18Brazil, Indonesia và các n c ASEAN khác T l d n tín d ng/s d ti n g i c a khách hàng t i các qu c gia này th ng r t cao Ngu n v n huy đ ng th ng không
đ đ cho vay, do đó vi c gia t ng l ng ti n g i khách hàng s góp ph n làm t ng thu nh p và l i nhu n cho ngân hàng Naceur và Goaied (2008) nghiên c u các y u
t quy t đ nh hi u qu ho t đ ng c a ngân hàng Tunisia trong kho ng th i gian t
n m 1980 đ n n m 1995 đã ch ra r ng các ngân hàng ho t đ ng t t nh t đ u duy trì
m c đ ti n g i cao so v i tài s n T l ti n g i so v i tài s n càng l n,ngân hàng càng có nhi u v n đ tài tr cho các ho t đ ng tín d ng, góp ph n mang l i l i nhu n cho ngân hàng.Bên c nh đó, đ i v i m i ngu n v n huy đ ng, các ngân hàng
c n quan tâm đ n hai v n đ quan tr ng: chi phí đ có đ c ngu n v n và r i ro c a
t ng ngu n v n K h n huy đ ng v n khác nhau s t ng ng v i m c đ r i ro khác nhau và t ng ng v i chi phí tr lãi khác nhau Vì v y, ho t đ ng huy đ ng
t ng tr ng tín d ng không đi cùng v i vi c ki m soát ch t l ng tín d ng m t cách
ch t ch thì r i ro s xu t hi n Các kho n n không đ tiêu chu n ph i đ c trích
l p d phòng r i ro, t đó làm t ng chi phí ho t đ ng và gi m l i nhu n c a ngân hàng Gur, Irshad và Zaman (2011); Sufian (2011)đã công b k t qu t ng quan thu n chi u gi a t ng tr ng tín d ng và l i nhu n ngân hàng T ng tr ng tín d ng
s làm cho thu nh p lãi c a ngân hàng t ng lên, t đó t l thu nh p lãi c n biên c a
Trang 19ngân hàng s t ng lên t ng ng Nh ng NIM ch a lo i tr kho n m c chi phí d phòng r i ro tín d ng NIM t ng có th d n đ n m c đ r i ro tín d ng c a ngân hàng c ng t ng theo Athanasoglou và các c ng s (2005); Sufian và Razali (2008); Alper và Anbar (2011); Syfari (2012) đã ch ra m i t ng quan ngh ch gi a t ng
tr ng tín d ng và l i nhu n Nh ng nghiên c u này đ a ra l i khuyên r ng ngân hàng nên t p trung vào vi c qu n lý r i ro tín d ng, nâng cao ch t l ng tín d ng
h n là vi c m r ng d n tín d ng
1.2.1.5 M c đ đa d ng hóa các ho t đ ng kinh doanh
Bên c nh ho t đ ng truy n th ng là huy đ ng v n và c p tín d ng, các ngân hàng còn th c hi n nhi u ho t đ ng kinh doanh khác nh đ u t tài chính, kinh doanh ngo i h i, cung c p d ch v thanh toán, d ch v ngân qu , d ch v y thác,
kh n ng sinh l i c a ngân hàng Nghiên c u ch ra r ng, ngân hàng có thu nh p đa
d ng t các công c phái sinh và các ho t đ ng thu phí khác s có kh n ng sinh l i cao h n Nhi u k t qu nghiên c u khác c ng cho k t qu t ng t , đ ng th i đ a
ra l i đ ngh các ngân hàng nên cung c p nhi u s n ph m và d ch v m i đ có th nâng cao l i nhu n
1.2.1.6 Chi phí ho t đ ng ngân hàng
Chi phí ho t đ ng là các chi phí x y ra trong quá trình ho t đ ng bình th ng
c a ngân hàng bao g m chi n p thu , các kho n phí, l phí; chi l ng, ph c p, tr
c p cho nhân viên; chi v tài s n; chi ho t đ ng qu n lý công v ; chi n p b o hi m
Trang 20ti n g i khách hàng; chi d phòng (không bao g m chi phí d phòng r i ro tín d ng
và gi m giá ch ng khoán) Kinh nghi m th c t cho th y, các ngân hàng có chi phí
ho t đ ng càng cao thì kh n ng sinh l i càng th p L p lu n đó đã đ c ng h b i
k t qu nghiên c u c a Athanasoglou và các c ng s (2008); Sufian (2011);Zeitun (2012); Syfari (2012) Ng c l i, Molyneux và Thornton (1992) đã phát hi n ra
bi n chi phí có tác đ ng thu n chi u đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng t i Châu
Âu Các ngân hàng đ c nghiên c u trong mô hình trên đ t đ c l i nhu n cao khi
có chi phí ti n l ng cao M i t ng quan thu n gi a l i nhu n và chi phí c ng
đ c tìm th y trong nghiên c u c a Naceur và Goaied (2008) K t qu c a nh ng nhà nghiên c u trên đã ng h h c thuy t v ti n l ng: l ng t ng thì n ng su t lao đ ng c ng t ng
1.2.1.7 Chính sách lãi su t c a ngân hàng
Chính sách lãi su t c a ngân hàng bao g m lãi su t huy đ ng và lãi su t cho vay Lãi su t huy đ ng là m t trong nh ng ngu n chi phí v n c a ngân hàng N u ngân hàng ph i tr m t m c lãi su t l n đ thu hút và duy trì s n đ nh ti n g i c a khách hàng thì có th làm t ng chi phí, gi m thu nh p ti m n ng c a ngân hàng Trên th c t , các ngân hàng b t bu c ph i duy trì m c lãi su t ti n g i c nh tranh đ
có th thu hút thêm l ng ti n g i m i và duy trì s d ti n g i hi n có Steven Fries và các c ng s (2002) cho r ng ti n lãi đ thanh toán cho ng i g i ti n là
m t bi n trong hàm s l i nhu n c a m t ngân hàng M t khác, ti n lãi t ho t đ ng tín d ng c a ngân hàng là ngu n thu nh p ch y u đ c dùng đ tái đ u t m r ng kinh doanh Lãi su t c p tín d ng là m t y u t quan tr ng trong ho t đ ng c a ngân hàng Vi c quy t đ nh m c lãi su t tín d ng ph i d a trên m c k v ng sinh
l i c a ngân hàng, m c r i ro c a kho n tín d ng đ c c p và t l an toàn v n Bobáková (2003) cho r ng kh n ng sinh l i c a ngân hàng ch u nh h ng b i chính sách lãi su t và chính sách này có th đ c đi u ch nh đ nâng cao l i nhu n
c a ngân hàng Vì th , y u t quy t đ nh chính là n ng l c c a ngân hàng trong vi c xây d ng chu n khung lãi su t đ đáp ng chi phí s d ng v n, chi phí ho t đ ng,
Trang 21chi phí d phòng r i ro tín d ng, chi phí thanh kho n c ng nh chi phí v n ch s
h u
1.2.1.8 R i ro thanh kho n
R i ro thanh kho n là lo i r i ro xu t hi n trong tr ng h p ngân hàng thi u
kh n ng chi tr , không chuy n đ i k p các lo i tài s n ra ti n ho c không có kh
n ng vay m n đ đáp ng yêu c u c a các kho n thanh toán Nhi m v quan tr ng
c a ngân hàng là b o đ m và duy trì kh n ng thanh kho n đ y đ N u x y ra thi u
h t thanh kho n, ngân hàng có th đang đ i di n v i tình tr ng khó kh n v tài chính nghiêm tr ng Ngân hàng s m t d n các kho n ti n g i c vì áp l c rút ti n ngày càng gia t ng, đ ng th i c ng không th thu hút thêm các kho n ti n g i m i
do thái đ th n tr ng c a khách hàng Ngân hàng trong tình th ph i ch p nh n cho vay m t cách mi n c ng do ph i huy đ ng v n v i lãi su t cao h n lãi su t cho vay, t đó làm gi m kh n ng sinh l i Molyneux và Thornton (1992) và nhi u nhà nghiên c u khác đã tìm ra m i t ng quan ngh ch gi a r i ro thanh kho n và
kh n ng sinh l i c a ngân hàng.K t qu nghiên c u cho th y ngân hàng có r i ro thanh kho n th p h n s có kh n ng sinh l i cao h n.Ng c l i v i k t qu nghiên
c u trên, Sufian (2011) đã ch ra m i t ng quan ngh ch gi a r i ro thanh kho n và
l i nhu n c a các ngân hàng t i Hàn Qu c trong giai đo n 1992 – 2003 i u này phù h p v i th c tr ng t i các qu c gia có n n kinh t m i n i khi mà t l cho vay trên v n huy đ ng luôn đ t m c r t cao R i ro thanh kho n đ i v i nh ng ngân
hàng này t ng lên có th đ ng th i làm t ng l i nhu n trong quá trình ho t đ ng
1.2.1.9 Công ngh thông tin ng d ng trong ngân hàng
Công ngh thông tin là t p h p các ph ng pháp khoa h c, các ph ng ti n, công c , k thu t máy tính, vi n thông nh m khai thác, s d ng có hi u qu các ngu n tài nguyên thông tin phong phú, ti m n ng trong m i l nh v c ho t đ ng c a con ng i và xã h i H th ng công ngh thông tin góp ph n quan tr ng trong vi c
qu n lý c ng nh đ m b o tính hi u qu trong các ho t đ ng d ch v khách hàng
Trang 22Porter và Millar (1985) đã ch ng minh r ng vi c đ u t vào công ngh thông tin đóng m t vai trò quan tr ng trong vi c gi m t ng chi phí c a ngân hàng và đa d ng hóa s n ph m, hai hi u qu này đ c ph n ánh trong s gia t ng c a l i nhu n ròng Nghiên c u c a Holden và Magdi El-Bannany ch ra r ng vi c đ u t vào h th ng máy giao d ch t đ ng (ATM) có nh h ng tích c c đ n l i nhu n c a ngân hàng
Vi c phát tri n h th ng máy giao d ch t đ ng s đem l i thu nh p t d ch v cao
h n mà không c n ph i tuy n thêm nhân s và m thêm chi nhánh, vì v y gi m
đ c chi phí giao d ch và cu i cùng là t ng kh n ng sinh l i c a ngân hàng.Bên
c nh đó, vi c s d ng Internet đ th c hi n các giao d ch c ng góp ph n làm gi m chi phí, nâng cao l i nhu n và phù h p v i xu h ng b o v môi tr ng c a th
gi i
1.2.1.10 N ng su t lao đ ng
N ng su t lao đ ng là ch tiêu đo l ng hi u qu s d ng lao đ ng, đ c tr ng
b i quan h so sánh gi a m t ch tiêu đ u ra v i lao đ ng đ s n xu t ra nó N ng
su t lao đ ng là m t trong nh ng y u t quan tr ng tác đ ng t i s c c nh tranh, đ c
bi t, n ng su t lao đ ng l i ph n ánh y u t ch t l ng ng i lao đ ng - y u t c t lõi c a s phát tri n trong s c nh tranh toàn c u, s phát tri n c a khoa h c công ngh và n n kinh t tri th c hi n nay Nh ng b ng ch ng th c nghi m t Athanasoglou và các c ng s (2008) đã ch ra r ng n ng su t lao đ ng t ng có nh
h ng tích c c và quan tr ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng Nghiên c u này cho th y n ng su t lao đ ng cao là m t nhân t quan tr ng t o ra thu nh p cao cho ngân hàng Vì th , các ngân hàng nên h ng đ n m c tiêu t ng n ng su t lao đ ng thông qua các chi n l c nh : gi n đ nh đ i ng lao đ ng, đ m b o ch t l ng cao h n c a lao đ ng đ c tuy n d ng m i, c t gi m nhân s đ t ng t ng đ u ra
b ng cách t ng c ng đ u t vào các tài s n c đ nh k t h p v i công ngh m i
Trang 231.2.1 Các nhân t bên ngoài ngân hàng
Các nhân t bên ngoài nh h ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng là các nhân t n m ngoài kh n ng ki m soát c a các nhà qu n tr ngân hàng ó chính là các s ki n di n ra bên ngoài ngân hàng có liên quan đ n n n kinh t và các chính sách c a Chính ph Tuy nhiên, các nhà qu n tr v n có th l ng tr c đ c nh ng thay đ i c a môi tr ng bên ngoài và c g ng xây d ng nh ng gi i pháp nh m n m
b t k p th i các c h i phát tri n c ng nh h n ch t i đa nh ng tác đ ng không mong mu n do nhân t bên ngoài mang l i Trong các nghiên c u đã đ c th c
hi n trên th gi i, các nhân t bên ngoài nh h ng đ n l i nhu n ngân hàng bao
g m: t c đ t ng tr ng kinh t , t l l m phát, t c đ cung ti n, s phát tri n c a
th tr ng ch ng khoán, s t do hóa th tr ng ngo i h i
1.2.2.1 T c đ t ng tr ng kinh t
T c đ t ng tr ng kinh t đ c th hi n qua s gia t ng c a GDP ho c GNP
ho c thu nh p bình quân đ u ng i trong m t th i gian nh t đ nh Theo kinh nghi m th c t , trong th i k kinh t phát tri n s có nhi u nhu c u tín d ng h n trong th i k kinh t suy thoái T c đ t ng tr ng kinh t cao s làm t ng ch t
l ng c a các kho n tín d ng vì lúc này các doanh nghi p có đi u ki n kinh doanh thu n l i h n, khách hàng cá nhân có vi c làm n đ nh thì kh n ng tr n s cao
h n i u này góp ph n vào vi c gi m r i ro tín d ng cho ngân hàng Ng c l i,
đi u ki n kinh t suy thoái có th gây nhi u t n th t cho ngân hàng do s gia t ng các kho n tín d ng không hi u qu Gul, Irshad và Zaman (2011); Zeitun (2012); Syfari (2012) đã đ a ra nh ng b ng ch ng th c nghi m cho th y t ng tr ng kinh
t làm t ng l i nhu n c a ngân hàng M t khác, nghiên c u c a Ayadi và Boujelbene (2011) l i đ a ra k t qu t ng quan âm T ng tr ng kinh t làm t ng
áp l c c nh tranh cho các ngân hàng th ng m i và k t qu c a tác đ ng này là s
s t gi m trong l i nhu n
Trang 241.2.2.2 T l l m phát
T l l m phát là th c đo t l suy gi m s c mua c a đ ng ti n, đ ng th i là
m t ch s kinh t v mô quan tr ng đ đo l ng r i ro trong ho t đ ng kinh doanh Các ngân hàng có xu h ng t ng lãi su t c p tín d ng cao h n m c t ng lãi su t ti n
g i khi x y ra l m phát cao và xu h ng này làm t ng l i nhu n cho ngân hàng
Nh ng b ng ch ng th c nghi m trong nghiên c u c a Sufian (2011); Gul, Irshad và Zaman (2011)đã ch ra r ng l m phát làm nâng cao kh n ng sinh l i c a ngân hàng.Tuy nhiên, n u l m phát x y ra b t ng và ngân hàng t ra ch m ch p trong
vi c đi u ch nh lãi su t thì chi phí c a ngân hàng có th t ng nhanh h n thu nh p và
t đó nh h ng tiêu c c đ n l i nhu n Nghiên c u c a Ayadi và Boujelbene (2011); Zeitun (2012) đã cho k t qu t ng quan âm gi a t l l m phát và kh
n ng sinh l i Các nhà nghiên c u này cho r ng trong th i k l m phát cao, các ngân hàng d b t n th ng vì l m phát là nhân t chính gây áp l c cho các đ nh ch tài chính L m phát gây ra s b t n cho kinh t v mô, làm cho r i ro c a ngân hàng t ng cao và kh n ng sinh l i gi m xu ng T nh ng nghiên c u trên có th
th y tác đ ng c a l m phát đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng có th theo chi u
h ng tích c c ho c chi u h ng tiêu c c
1.2.2.3 T c đ cung ti n
Theo Friedman (1963), t c đ t ng cung ti n ph i b ng v i t c đ phát tri n kinh t , m t m c cung ti n quá m c s là ngu n g c gây ra l m phát, t đó tác đ ng tiêu c c đ n l i nhu n c a ngân hàng th ng m i Nghiên c u c a Sufian và Habibullah (2009) đã tìm ra m i t ng quan ngh ch gi a t c đ cung ti n và kh
n ng sinh l i c a các ngân hàng Trung Qu c Trong khi đó, m t s nghiên c u khác
l i không tìm th y m i quan h gi a hai bi n này
1.2.2.4 S phát tri n c a th tr ng ch ng khoán
Th tr ng ch ng khoán là m t b ph n quan tr ng c a th tr ng v n Th
tr ng ch ng khoán góp ph n quan tr ng trong vi c huy đ ng v n đ u t cho n n
Trang 25kinh t , cung c p môi tr ng đ u t cho khách hàng, cung c p kh n ng thanh toán cho các lo i ch ng khoán, đánh giá giá tr doanh nghi p, đánh giá tình hình kinh t
và t o môi tr ng giúp Chính ph th c hi n chính sách kinh t v mô.Theo nghiên
c u c a Naceur và Goaied (2008), các ngân hàng s có c h i nâng cao l i nhu n khi th tr ng ch ng khoán c a qu c gia đó phát tri n Trong đi u ki n th tr ng
ch ng khoán ho t đ ng có hi u qu , ngân hàng có th d dàng t ng v n ch s h u – m t trong nh ng nhân t quan tr ng góp ph n làm t ng l i nhu n cho ngân hàng
H n th n a, khi th tr ng ch ng khoán phát tri n, thông tin tài chính c a các công
ty s đ c công b công khai, minh b ch, nh đó ngân hàng có th đ a ra các quy t
đ nh tài tr tín d ng chính xác, góp ph n làm gi m r i ro tín d ng, t đó làm t ng
l i nhu n cho ngân hàng
1.2.2.5 S t do hóa th tr ng ngo i h i
Ogunleye (1995) đã kh ng đ nh r ng l i nhu n c a ngân hàng có th b h n
ch b i ch đ t giá c đ nh; trong khi đó, ch đ t giá th n i có qu n lý và th
n i hoàn toàn l i cho phép m t biên đ t giáthích h p đ các ngân hàng có th tìm
đ c thu nh p trong nghi p v kinh doanh ngo i h i.T đó l i nhu n c a ngân hàng
s t ng lên.Tuy nhiên, nghiên c u c a Aburime (2009) l i tìm ra m i t ng quan
âm gi a s t do hóa th tr ng ngo i h i và kh n ng sinh l i c a ngân hàng Các ngân hàng Nigeria đã t o ra đ c l i nhu n cao h n trong th i k ch đ t giá c
đ nh Vì th , kh n ng sinh l i c a ngân hàng s ch u nh h ng t t ho c không t t
b i ch đ t giá h i đoái c a qu c gia đó
TÓM T T CH NG 1
Ch ng 1 đã l t kh o các k t qu c a nhi u nhà nghiên c u trên th gi i v các nhân t bên trong và nhân t bên ngoài tác đ ng đ n kh n ng sinh l i c a ngân hàng Các nhân t bên trong bao g m: quy mô tài s n, quy mô v n ch s h u, quy
mô ti n g i khách hàng, ho t đ ng tín d ng, r i ro tín d ng, m c đ đa d ng hóa các ho t đ ng kinh doanh, chi phí ho t đ ng, chính sách lãi su t, r i ro thanh kho n,
Trang 26công ngh thông tin, n ng su t lao đ ng Các nhân t bên ngoài bao g m: t c đ
t ng tr ng kinh t , t l l m phát, t c đ cung ti n, s phát tri n c a th tr ng
ch ng khoán, s t do hóa th tr ng ngo i h i K t qu nghiên c u v m i t ng quan c a các nhân t trên v i kh n ng sinh l i c a ngân hàng có s khác nhau xu t phát t nh ng đ c thù riêng c a t ng qu c gia i u này d n đ n nghiên c u c a tác
gi v th c tr ng t i Vi t Nam trong ch ng 3
Trang 27Tr c n m 2008, n n kinh t Vi t Nam đ c xem là m t n n kinh t t ng
tr ng nhanh T c đ t ng tr ng kinh t bình quân trên 7%/n m, đ c bi t, n m
2007 m c t ng tr ng đ t 8,46%, đây là m c cao nh t k t n m 1997 Tuy nhiên,
b c sang n m 2008, kinh t Vi t Nam có xu h ng ch ng l i Tình tr ng này xu t phát t nhi u nguyên nhân nh khó kh n n i t i c a n n kinh t , h u qu c a vi c
t ng tr ng nóng trong giai đo n tr c đó và nh ng di n bi n b t l i c a cu c
kh ng ho ng tài chính giai đo n 2007 – 2010
Trang 28thành thành viên chính th c c a WTO Cu c kh ng ho ng tài chính th gi i gây tác
đ ng đ n tâm lý c a nhà đ u t , t đó các dòng v n đ vào th tr ng ch ng khoán
s t gi m m nh trong 6 tháng cu i n m 2008 Chính ph Vi t Nam đã nhanh chóng
đ a ra nhóm gi i pháp nh m ng n ch n suy gi m kinh t và n đ nh kinh t v mô Tháng 5/2009, Chính ph tung ra gói kích c u có giá tr 143 nghìn t đ ng, sau đó
t ng lên 160 nghìn t đ ng Gói kích c u đã phát huy đ c nh ng hi u qu tích c c, làm t ng c u đ u t và tiêu dùng d n đ n l m phát có xu h ng t ng k t tháng 4/2009 Bên c nh vi c phát huy hi u qu tích c c, gói kích c u c ng đ l i nhi u h
qu không mong mu n nh hi n t ng bong bóng ch ng khoán, bong bóng b t
đ ng s n, l m phát t ng cao k t n m 2010 đ n n m 2011 T ng tr ng kinh t có
d u hi u kh quan trong n m 2010 khi đ t m c 6,78% Tuy nhiên t c đ này đã không đ c duy trì trong nh ng n m k ti p khi GDP ch t ng 5,89% trong n m
2011 và gi m xu ng còn 5,03% trong n m 2012 T ng tr ng kinh t đ c ph c h i trong n m 2010 là do c u trong n c và c u xu t kh u t ng
n v tính: %
th 2.1: T c đ t ng tr ng kinh t và l m phát c a Vi t Nam
giai đo n 2008 – 2012
(Ngu n: Ngân hàng Phát tri n Châu Á)
B c sang n m 2011, NHNN đã n l c đi u hành ch t ch chính sách v mô,
Trang 29v i tình hình đ u n m và đ t m c 18,68% K t qu này đ c đánh giá là s thành công c a Ngh quy t s 11/NQ-CP do Chính ph ban hành v i n i dung đ c p v
m t s gi i pháp ch y u t p trung ki m ch l m phát, n đ nh kinh t v mô, b o
đ m an sinh xã h i n n m 2012, kinh t Vi t Nam r i vào tình tr ng r t khó
kh n, n i b t là tình hình n x u ngân hàng và hàng t n kho t ng cao, th tr ng b t
đ ng s n và ch ng khoán suy thoái.M t s l ng l n các doanh nghi p ph i tuyên
b phá s n N x u c a ngành ngân hàng t ng v i t c đ nhanh chính là m i đe d a
đ i v i s n đ nh c a n n kinh t T c đ t ng tr ng kinh t Vi t Nam n m 2012
đ t 5,03%, m c t ng tr ng th p nh t trong vòng 5 n m qua, l m phát đ c duy trì
n đ nh m c 9,1% Có th nói n n kinh t Vi t Nam liên t c b t n trong su t giai
đo n 2008–2012 nh ng b ng nh ng n l c trong vi c đi u hành chính sách ti n t
c a NHNN, tình hình kinh t v mô đang d n đ c n đ nh và ph c h i theo xu
h ng chung c a th gi i
2.2 Th c tr ng ho t đ ng kinh doanh c a h th ng ngân hàng th ng m i c
ph n Vi t Nam
S l ng các NHTMCP trong n m 2007 là 37 ngân hàng B c sang n m
2008, NHNN đã chính th c c p gi y phép ho t đ ng cho 3 ngân hàng m i bao g m NHTMCP Liên Vi t (nay là NHTMCP B u đi n Liên Vi t), NHTMCP Tiên Phong
và NHTMCP B o Vi t ng th i trong n m này, 2 NHTM qu c doanh đã th c
hi n c ph n hóa thành công là NHTMCP Ngo i th ng Vi t Nam (6/2008), NHTMCP Công th ng Vi t Nam (12/2008), nâng t ng s NHTMCP Vi t Nam lên
41 ngân hàng Sau đó, vào tháng 7/2011 và tháng 4/2012, NH Phát tri n nhà ng
b ng sông C u Long, NH u t và Phát tri n Vi t Nam c ng đ c th c hi n c
ph n hóa Cu i n m 2011, s ki n NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Nh t, NHTMCP Vi t Nam Tín Ngh a sáp nh p đã m đ u cho l trình tái c c u h th ng ngân hàng Vi t Nam K ti p đó, tháng 8/2012, NHTMCP Phát tri n nhà Hà N i
đ c sáp nh p vào NHTMCP Sài Gòn – Hà N i Quá trình sáp nh p này gây ra s
s t gi m đáng k trong l i nhu n sau thu c a SHB khi ph i gánh kho n l l y k
Trang 301.661 t đ ng chuy n giao t Habubank Nh v y, tính đ n cu i n m 2012, t ng s
l ng các NHTMCP Vi t Nam là 38 ngân hàng
2.2.1 Tình hình t ng tài s n
T ng tài s n c a các NHTMCP t ng đ u qua t ng n m trong giai đo n tr c
2008 T c đ t ng t ng tài s n c a các ngân hàng di n ra m nh m nh t vào n m
2006 và 2007 khi n n kinh t có nh ng thu n l i và thành t u v t b c Tuy nhiên
b c sang n m 2008, do nh h ng c a cu c kh ng ho ng tài chính toàn c u, t c
đ t ng tr ng t ng tài s n c a các ngân hàng đã gi m xu ng nghiêm tr ng, th m chí có ngân hàng còn đ t m c t ng tr ng âm trong n m 2008 nh : ABB, HDbank, OCB và Seabank T c đ t ng tr ng n m 2009 và 2010 đã có s ph c h i đáng k ,
tr ng tài s n trong n m 2012 ch đ t 9,13% xu t phát t nhi u nguyên nhân nh ng
ch y u là do t c đ t ng tr ng tín d ng th p, n x u tích l y t nhi u n m tr c
và s s t gi m giá tr các ch ng khoán ngân hàng đang s h u
Vietcombank, Vietinbank, BIDV là 3 trong s 4 ngân hàngxu t thân t lo i hình ngân hàng th ng m i qu c doanh đ c c ph n hóa C 3 ngân hàng này đ u
có giá tr tài s n kh ng l và chi m t tr ng l n trong kh i các NHTMCP Vi t Nam BIDV, Vietcombank có m c t ng tài s n đ u qua các n m v i t c đ t ng trung bình trong giai đo n 2008 – 2012 đ t 18,92% và 16,04% Vietinbankđã t ng
Trang 31tr ng v t b c trong n m 2010, đ t m c 50,84%, v t qua VCB và BIDV, tr thành ngân hàng có tài s n l n nh t trong kh i các NHTMCP Vi t Nam giai đo n
2010 - 2012
n v tính: %
th 2.2: T c đ t ng tr ng tài s n trung bình c a các NHTMCP
Vi t Nam giai đo n 2008 – 2012
(Ngu n: Báo cáo th ng niên c a các NHTMCP Vi t Nam)
Nhóm ngân hàng có t ng tài s n l n k ti p là ACB, Sacombank, Techcombank và Eximbank Tài s n c a ACB,Techcombank, Eximbank liên t c
t ng trong giai đo n t 2008 – 2011 nh ng l i có s s t gi m vào n m 2012, trong
đó nghiêm tr ng nh t là tr ng h p c a ACB t ng tr ng âm 37,26% Nguyên nhân
c a s s t gi m này là do m t s thành viên ban lãnh đ o và h i đ ng qu n tr c a ACB l n l t b kh i t , giá c phi u ACB đ d c liên t c trên th tr ng ch ng khoán d n đ n nh ng khó kh n thanh kho n t ph n ng rút ti n c a khách hàng Nhóm ngân hàng có t c đ t ng tr ng tài s n cao nh t trong t ng n m là nhóm các ngân hàng có giá tr tài s n nh trong h th ng C th , trong n m 2008, VNCB t ng 161,72%; trong n m 2009, ngân hàng Tiên Phong t ng 343,58%; trong
n m 2010, MDB t ng 584,15%; trong n m 2011, Westernbank t ng 120,15% và trong n m 2012, SHB t ng 64,16% Trong đó, đ c bi t là SHB có t c đ t ng
Trang 32tr ng tài s n khá đ u qua t ng n m đ t 59,27%, cao h n 3 l n v i t c đ t ng
tr ng trung bình c a nhóm ngân hàng có t ng tài s n l n Ng c l i v i SHB, MDB l i có t c đ t ng tr ng âm liên t c trong 2 n m ti p theo ngay sau khi đ t
đ c m c t ng tr ng cao nh t vào n m 2010 Giá tr tài s n c a MHB gi m 40,69% trong n m 2011 và 16,06% trong n m 2012
Nhìn chung trong giai đo n 2008 – 2010, t ng tài s n kh i NHTMCP có t c
đ t ng tr ng nhanh Các ngân hàng đã t p trung vào vi c phát tri n m ng l i giao d ch, phát tri n h th ng công ngh thông tin, trang b các máy giao d ch t
đ ng, t o n n t ng c s v t ch t v ng ch c cho ho t đ ng c a ngân hàng trong
nh ng n m sau Tuy nhiên, do khó kh n chung c a kinh t th gi i và Vi t Nam, giá tr tài s n c a ngân hàng có xu h ng gi m xu ng v i t c đ nhanh h n t c đ
t ng tr ng tr c đó N m 2012 là n m ghi nh n s s t gi m đáng k giá tr tài s n khi có đ n 12 ngân hàng t ng tr ng âm, cao h n 3 l n so v i n m 2008
ch s h u b ng cách phát hành thêm c phi u ra th tr ng tr nên khó th c hi n
h n.Vì v y, t c đ t ng v n ch s h u c a các NHTMCP trong n m 2008 đã gi m nhanh so v i n m 2007, ch đ t m c 15,17%, th m chí có ngân hàng còn đ t m c
t ng tr ng âm nh NH Phát tri n nhà Hà N i, NH Vi t Nam Tín Ngh a, NH
Ph ng ông, NH i D ng, NH i Á, NH Hàng H i
Trang 33đ c m c v n đi u l là 3.000 t đ ng Chính vì th , trong n m 2010, t c đ t ng
v n ch s h u di n ra nhanh h n nh ng ngân hàng có quy mô nh nh NH M Xuyên (nay là NH Phát tri n Mêkông), NH i Á, NH Kiên Long, NH Qu c t , NH
Vi t Nam Th nh v ng, NH i Tín (nay là NH Xây d ng Vi t Nam) K t thúc
n m 2010, h u h t các NHTM đã đ t đ c m c v n đi u l 3.000 t đ ng theo quy
đ nh ch tr các NHTMCP nh B o Vi t, Nh t, Gia nh (nay là NH B n Vi t),
Mi n Tây (nay là NH Ph ng Tây), PGBank, Nam Vi t, Nam Á và HDBank v n
ch a đ t đ c m c v n đi u l theo quy đ nh T c đ t ng tr ng v n ch s h u trung bình c a toàn h th ng NHTMCP đ t 38,85% trong n m 2010 Các ngân hàng
ch u áp l c t ng v n quá nhanh trong khi ch a có ph ng án s d ng v n hi u qu
đã d n đ n tình tr ng th ng d thanh kho n, h s an toàn v n cao H qu này đã làm cho kh n ng sinh l i c a các ngân hàng gi m trong nh ng n m ti p theo sau
đó
Trang 34n v tính: %
th 2.3: T c đ t ng tr ng v n ch s h u trung bình c a các
NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 – 2012
(Ngu n: Báo cáo th ng niên c a các NHTMCP Vi t Nam)
T c đ t ng tr ng v n ch s h u trung bình c a các ngân hàng s t gi m trong giai đo n 2011 – 2012 ch còn m c 28,85% vào n m 2011 và 17,31% vào
n m 2012 óng góp vào t c đ t ng tr ng c a n m 2011, 2012 chính là vi c t ng
v n đi u l c a các ngân hàng ch a đ t đ c m c v n pháp đ nh trong n m 2010 và
s sáp nh p gi a NH Liên Vi t v i Qu Ti t ki m b u đi n C th NH Nam Vi t
có t c đ t ng tr ng 60,58%, NH B u đi n Liên Vi t có t c đ t ng tr ng 58,97% trong n m 2011, NH B o Vi t đ t m c t ng tr ng 88,69% n m 2012 H u
h t các ngân hàng còn l i có m c t ng tr ng th p và 11 ngân hàng t ng tr ng âm Tiêu bi u là Saigonbank (-7,95%), Sacombank (-5,83%), ABB (-4,45%), MSB (-4,31%) Các ngân hàng này đã không th đ t đ c ch tiêu trong k ho ch ho t
đ ng kinh doanh, k t qu l i nhu n không nh k v ng, n x u t ng cao, chi phí d phòng l n d n đ n s thâm h t trong v n ch s h u c a ngân hàng
Trang 35kh n ng thanh kho n, các NHTM liên t c t ng m c lãi su t ti n g i đ huy đ ng
v n Cu c ch y đua lãi su t gi a các ngân hàng di n bi n theo chi u h ng ph c
t p làm cho vi c huy đ ng v n g p nhi u khó kh n T c đ t ng tr ng ti n g i khách hàng trung bình n m 2008 đ t 9,7% M t s ngân hàng nh ABB, Navibank, PNB, Seabank có t c đ t ng tr ng ti n g i khách hàng đ t s âm Do có s di chuy n t ngân hàng có lãi su t ti n g i th p sang ngân hàng có lãi su t ti n g i cao nên bên c nh các ngân hàng có l ng v n huy đ ng gi m thì m t s ngân hàng khác l i có t c đ t ng khá nhanh nh VNCB (t ng 547,7%), MDB (t ng 294,75%), SHB (t ng 238,99%)
và 38,48% trong n m 2010 Ng c l i v i tình hình t ng tr ng chung, m t s ngân
Trang 36hàng v n g p nhi u h n ch trong ho t đ ng huy đ ng v n nh MDB (-47,81%) và FCB (-31,64%)
n v tính: %
th 2.4: T c đ t ng tr ng ti n g i khách hàng bình quân c a các
NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 – 2012
(Ngu n: Báo cáo th ng niên c a các NHTMCP Vi t Nam)
ch m d t tình tr ng các ngân hàng ch y đua t ng lãi su t, ngày 03/03/2011, NHNN ban hành Thông t 02/2011/TT-NHNN n đ nh m c tr n lãi
su t huy đ ng ti n đ ng Vi t Nam áp d ng cho các NHTM là 14% M c lãi su t
m i đ c quy đ nh th p h n lãi su t huy đ ng trên th tr ng tr c đó d n đ n
nh ng khó kh n cho NHTM trong vi c duy trì các kho n ti n g i c a khách hàng
T c đ t ng tr ng ti n g i gi m xu ng ch còn 22,89% trong n m 2011 Ngân hàng đ t m c t ng tr ng cao nh t trong n m này là NH Ph ng Tây v i t l 125,8%, nh ng t l cao nh t này v n th p h n nhi u so v i nh ng n m tr c đó Nhi u ngân hàng đã dùng các hình th c khuy n mãi, t ng quà, b c th m trúng
th ng 100% đ t ng lãi su t th c c a các kho n ti n g i nh m thu hút đ c ngu n
v n huy đ ng n n m 2012, tình hình lãi su t huy đ ng đã n đ nh h n khi NHNN liên t c đ a ra các v n b n quy đ nh tr n lãi su t theo xu h ng gi m d n,
Trang 37đ ng th i áp d ng các bi n pháp thanh tra, giám sát, công khai nh ng sai ph m c a NHTMCP trong vi c huy đ ng v n v t tr n T c đ t ng tr ng ti n g i khách hàng bình quân c a NHTMCP đ t 31,01%, trong đó có 3 ngân hàng đ t m c t ng
tr ng trên 100% và 7 ngân hàng ch đ t m c t ng tr ng âm
2.4 Ho t đ ng tín d ng và r i ro tín d ng
Tình hình ho t đ ng tín d ng c a NHTMCP trong giai đo n 2008 – 2012 có
r t nhi u bi n đ ng N m 2008, lãi su t huy đ ng v n t ng nhanh đã khi n cho lãi
su t c p tín d ng b đ y lên m c quá cao, thanh kho n c a h th ng ngân hàng tr nên c ng th ng, các doanh nghi p g p nhi u khó kh n h n trong vi c vay v n ngân hàng T ng tr ng tín d ng trung bình c a các ngân hàng trong n m 2008 ch đ t 6,05%, trong đó VNCB và Westernbank là hai ngân hàng có m c t ng tr ng tín
d ng v t tr i C th , VNCB t ng 95,41% và Westernbank t ng 117,14% M t s ngân hàng t ng tr ng âm nh Seabank (-31,29%), HDbank (-30,71%), VPbank (-2,89%), ABB (-4,65%), và Sacombank (-1,04%)
(Ngu n: Báo cáo tài chính c a các NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 - 2012)
T ngày 01/02/2009 các NHTM b t đ u cho vay theo ch ng trình h tr lãi
su t 4%, v i chính sách này d n tín d ng t i các ngân hàng đã t ng lên r t nhanh
Trang 38t l d tr b t bu c b ng USD, m r ng đ i t ng đ c vay v n b ng đ ng ngo i
t và đ c bi t là s chênh l ch khá l n gi a lãi su t cho vay b ng ti n đ ng Vi t Nam và USD đã t o s bùng n tín d ng b ng ngo i t N m 2011, t ng tr ng tín
d ng trung bình đ t 23,94%, th p h n n m 2010 12,51% th c hi n Ngh quy t 11/NQ-CP do Chính ph ban hành,NHNN đ a ra các quy đ nh đ h n ch t c đ
t ng tr ng tín d ng c a các ngân hàng vào l nh v c b t đ ng s n và ch ng khoán trong Ch th 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011 Ngân hàng có t c đ t ng tr ng tín
d ng n i b t trong n m 2011 là Oceanbank v i m c 151,44% nh ng t c đ t ng
tr ng ti n g i khách hàng c a ngân hàng này l i âm 8,85% T l cho vay so v i huy đ ng c a nhi u NHTMCP đ t trên 100% nh Eximbank (138%), OCB (139,6%), NH i Á (135,4%), NH Sài Gòn Công th ng (122%) M t s ngân hàng khác nh NH Nam Á, NH Phát tri n nhà Hà N i c ng có t c đ t ng tr ng
Trang 39n v tính: %
th 2.5: T c đ t ng tr ng tín d ng và chi phí d phòng r i ro tín d ng
c a các NHTMCP Vi t Nam giai đo n 2008 – 2012
(Ngu n: Báo cáo th ng niên c a các NHTMCP Vi t Nam)
Chi phí d phòng r i ro tín d ng c a các ngân hàng có xu h ng gi m trong
n m 2009, t ng v t trong giai đo n 2010 – 2011 và gi m m nh vào n m 2012.Ch t
l ng c a các kho n tín d ng gi m m nh trong giai đo n 2010 – 2011 là h u qu
c a vi c t ng tr ng tín d ng cao trong th i k tr c Các ngân hàng theo đu i m c tiêu t ng tr ng tín d ng nh ng ch a quan tâm đúng m c đ n n ng l c qu n lý r i
ro, k t h p v i nh ng bi n đ ng b t l i c a n n kinh t đã làm cho t l n quá h n,
n x u t ng lên đáng k T c đ t ng chi phí d phòng r i ro tín d ng n m 2010 là 60,79%, n m 2011 là 99,03% th hi n s s t gi m v l i nhu n c a ngân hàng trong giai đo n này N x u t ng t i nhi u ngân hàng ph n l n b t ngu n t d n tín
d ng b t đ ng s n M t khác, theo công b c a NHNN, n x u có tài s n đ m b o
b ng b t đ ng s n chi m h n 70% t ng n x u c a toàn h th ng ngân hàng càng làm cho quá trình v c d y th tr ng b t đ ng s n tr nên quan tr ng và c p bách
Trang 40Tình hình n x u trong n m 2012 đ c công b v i nhi u t l khác nhau S
li u th ng kê tình hình n x u có s chênh l ch gi a các báo cáo c a NHTMCP v i báo cáo thanh tra c a NHNN và đánh giá c a các công ty x p h ng tín nhi m trên
th gi i T c đ t ng tr ng chi phí d phòng r i ro tín d ng trung bình t m tính trong n m 2012 có s s t gi m m nh S l ng các ngân hàng có chi phí d phòng tín d ng t ng trên 100% so v i n m 2011 là 19 ngân hàng, trong đó cao nh t là MDB v i m c t ng 857,64% Tuy nhiên đây ch a ph i là con s th c t vì còn nhi u ngân hàng có m c đ r i ro tín d ng cao v n ch a công b báo cáo tài chính
kh n và đ ng th i là h u qu t vi c đ nh giá quá cao giá tr doanh nghi p trong
n m 2007 Nhi u ngân hàng có t c đ t ng tr ng thu nh p ngoài lãi âm do kho n
l t ho t đ ng mua bán ch ng khoán, c th nh ACB l 30.067 tri u đ ng, Sacombank l 88.253 tri u đ ng, ABB l 24.678 tri u đ ng, Vietinbank l 22.789 tri u đ ng Bên c nh nh ng ngân hàng b l t ho t đ ng kinh doanh ch ng khoán trong n m 2008c ng có m t s ít ngân hàng v n đ t đ c l i nhu n t ho t đ ng này, nh Techcombank lãi 931.102 tri u đ ng, Kienlongbank lãi 6.761 tri u đ ng