Viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cho các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế : 60.31.40

133 35 0
Viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cho các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế : 60.31.40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MINH TRANG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA NHẬT BẢN CHO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI-2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MINH TRANG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA NHẬT BẢN CHO CÁC NƯỚC ĐễNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Chuyờn ngành: Quan hệ quốc tế Mó số: 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Hà HÀ NỘI-2007 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, phép Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội) hướng dẫn thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè, luận văn thạc sỹ với đề tài “Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay” hồn thành Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ, dẫn quý báu thầy cô giáo Khoa Quốc tế học – Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cho phép bày tỏ cảm ơn chân thành thấy giáo PGS TS Vũ Văn Hà, Phó Tổng biên tập Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian kiến thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô người quan tâm tới đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè tích cực động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN (Association of Southeast asian Nation): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DAC (Development assistance Committee): Uỷ ban hỗ trợ phát triển EU (European Union): Liên minh Châu Âu FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội GNP (Gross National Product): Tổng sản phẩm quốc dân IMF (International Monetary Fund): Quỹ Tiền tệ quốc tế JBIC (Japan Bank for Internatinal Cooperation): Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (Japan Internatonal Cooperation Agency): Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản METI (Ministry of Economic and International Trade): Bộ Kinh tế Thương mại quốc tế Nhật Bản MITI (Ministry of Industry, Trade and Investmnet): Bộ Công nghiệp, Thương mại Đầu tư Nhật Bản MOFA (Ministry of Foreign affaires): Bộ ngoại giao ODA (Official Development Aid): Viện trợ phát triển thức OECD (Organization of Economic Cooperation and Development): Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế WB (World Bank): Ngân hàng giới MỤC LỤC Mở đầu Trang Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA 1.1 Khái niệm ODA 1.1.1.Lịch sử hình thành ODA 1.1.2 Khái niệm ODA 1.1.3 Phân loại ODA 12 1.1.4 Nguồn cung cấp ODA chủ yếu 29 1.2 Vài nét ODA Nhật Bản 31 1.3.Vai trò ODA nước phát 37 triển 1.3.1 ODA giúp nước phát triển bổ sung nguồn vốn 37 1.3.2 ODA với vấn đề nâng cao kinh nghiệm quản lý, đổi công nghệ 39 1.3.3 ODA hỗ trợ nước phát triển đào tạo nguồn nhân lực, cải cách thể chế, góp phần xố đói giảm nghèo 40 Chương 2: ODA CỦA NHẬT BẢN CHO ĐƠNG NAM Á: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG 42 2.1 Sự điều chỉnh ODA Nhật Bản 42 2.1.1 Cơ sở điều chỉnh ODA Nhật Bản kỷ XXI 42 2.1.2 Sự điều chỉnh sách ODA Nhật Bản 47 2.2 Thực trạng ODA Nhật Bản vào nước Đông Nam 63 Á 2.2.1 Tổng lượng ODA Nhật Bản dành cho nước Đông Nam Á 63 2.2.2 Các lĩnh vực ODA Nhật Bản dành cho nước Đông Nam Á 67 2.2.3 Đánh giá tác động ODA Nhật Bản Đông Nam Á 76 2.3 ODA Nhật Bản Việt Nam 80 2.3.1 Tình hình thu hút ODA Nhật Bản Việt Nam 80 2.3.2 Vấn đề sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 84 Chương 3: XU HƯỚNG ODA NHẬT BẢN TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 94 3.1 Nhu cầu ODA nước Đông Nam Á khả đáp ứng Nhật Bản 94 3.2 Xu hướng ODA Nhật Bản khu vực 98 3.2.1 Giảm tổng lượng ODA tỷ lệ ODA dành cho nước Đông Nam Á cao 98 3.2.2 ODA Nhật Bản hướng tới phát triển sở hạ tầng mềm 99 3.2.3 Điều kiện cung cấp ODA Nhật Bản chặt chẽ 100 3.3.3 Các giải pháp để nâng cao khả thu hút sử dụng ODA Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo…………………………………………… 106 118 121 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa, lý lựa chọn đề tài a Mục đích - Phân tích làm rõ sách thực trạng viện trợ ODA Nhật Bản cho nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh tới Trên sở này, liên hệ, so sánh với tình hình thu hút viện trợ giải ngân ODA Nhật Bản Việt Nam, rút kinh nghiệm nêu giải pháp việc thu hút ODA Việt Nam - Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Phân tích sách tài trợ ODA Nhật Bản cho Đơng Nam Á bối cảnh quốc tế từ sau chiến tranh lạnh + Phân tích thay đổi đồng vốn ODA Nhật vào Đông Nam Á nguyên nhân thay đổi + Đánh giá vai trò hiệu sử dụng ODA Nhật Bản phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á, rút kinh nghiệm + Đánh giá kết khó khăn, bất cập đặt trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam b Ý nghĩa * Ý nghĩa khoa học Nguồn vốn ODA nói chung, ODA Nhật Bản nói riêng đề cập tới nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu khơng sâu vào nội dung chính, sách tập trung khu vực Đơng Nam Á Một số cơng trình nghiên cứu sách ODA Nhật Bản dành cho Đơng Nam Á chủ yếu giai đoạn chiến tranh lạnh Từ sau chiến tranh lạnh tới nay, tài liệu ODA Nhật Bản khu vực tản mạn, khơng tập trung Vì vậy, luận văn tổng hợp, nghiên cứu có hệ thống sách ODA Nhật Bản Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh tới nay, giai đoạn bối cảnh quốc tế, quan hệ nước có nhiều thay đổi sâu sắc nhằm mang lại nhìn tổng quát hình thức viện trợ ODA Nhật Bản, nhà tài trợ lớn giới phát triển khu vực Đông Nam Á * Ý nghĩa thực tiễn - Nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng q trình phát triển: + Cung cấp nguồn vốn cho nước nhận viện trợ xây dựng sở hạ tầng, giao thông, đường sá… + Tạo điều kiện nâng cao trình độ nhân lực thơng qua chương trình đào tạo nhân lực, góp phần phát triển vùng kinh tế khó khăn, chậm phát triển nước nhận viện trợ + Thu hẹp khoảng cách kinh tế vùng, miền núi đồng - Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, bên cạnh nguồn vốn nước việc thu hút nguồn vốn từ bên ngồi, nguồn ODA cần thiết Tuy nhiên việc thu hút sử dụng ODA Việt Nam nhiều vấn đề đặt cần phải nghiên cứu như: tăng nguồn vốn tình hình cạnh tranh gay gắt nay, cấu nguồn vốn nên nào, tăng tốc độ giải ngân… - Các nước khu vực nước ASEAN đối tượng truyền thống cung cấp ODA Nhật Bản Họ tận dụng nguồn vốn tốt tạo dựng sở hạ tầng (cứng mềm) góp phần thúc đẩy tăng trưởng, xố đói giảm nghèo… Đó kinh nghiệm cần thiết với - Trong bối cảnh chung nay, xu hướng nguồn vốn ODA có chiều hướng giảm chung, kể Nhật Bản Trong đó, nhu cầu dịng vốn tăng lên Chính vậy, cạnh tranh thu hút sử dụng ODA gay gắt Điều đặt cho yêu cầu phải có giải pháp hợp lý để thu hút sử dụng tốt nguồn vốn ODA Làm để ODA phát huy hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề gia tăng nguồn vốn nước nâng cao sở để hoàn trả nguồn vốn tương lai Như vậy, thấy việc triển khai nghiên cứu vấn đề ODA cần thiết có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Chính đó, tơi chọn chủ đề: "Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho nước Đơng Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - ASEAN lĩnh vực tài trợ ODA Quan hệ trước hết thể qua chương trình, sách liên quan đến ODA Do vậy, luận văn tập trung phân tích khía cạnh sách ODA Nhật cho nước Đông Nam Á Hơn quan hệ khẳng định qua qui mô, cấu thời gian thực ODA, luận văn sâu xem xét việc cung cấp thực nguồn vốn Đông Nam Á - Trong q trình phân tích quan hệ lĩnh vực tài trợ ODA, luận văn mở rộng mức độ định sang khía cạnh thương mại đầu tư để so sánh phân tích, lý giải, góp phần làm rõ chất nguyên nhân thay đổi dòng vốn ODA - ODA Nhật Bản dành cho nước Đông Nam Á thực từ thập kỷ sau chiến tranh giới lần thứ hai Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn từ năm 1990 đến Đây thời kỳ bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều thay đổi, kéo theo thay đổi sách ODA Nhật Bản cho Đơng Nam Á 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - ODA không đơn nguồn vốn mà ODA thể sách quốc gia quan hệ quốc tế, lợi ích quốc gia, nhà kinh doanh Nói cách khác, ODA khơng vấn đề kinh tế mà cịn vấn đề an ninh trị Chính vậy, ODA chủ đề giới nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nước phạm vi quốc tế Trong nước, có số cơng trình như: "Quan hệ Nhật Bản - ASEAN: Chính sách tài trợ" Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1999) Trong đó, tác giả tập trung đề cập sách ODA Nhật thời kỳ chiến tranh lạnh chính, đồng thời mơ tả nguồn gốc vốn ODA Nhật Bản cho nước ASEAN Bài viết "Điều chỉnh sách ODA Nhật Bản" tác giả Vũ Văn Hà Võ Hải Thanh Tạp chí nghiên cứu Kinh tế giới, số tháng 10/2004 phân tích lý xu hướng điều chỉnh sách ODA Nhật Bản năm gần Ngồi cịn có báo đề cập đến khía cạnh phân tích quan hệ Nhật Bản với nước Đơng Nam Á thông qua nguồn vốn ODA Mặt khác, nghiên cứu nước thường sâu vào việc thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam chủ yếu chưa xem xét nhiều góc độ quan hệ quốc tế Ở ngồi nước nêu số cơng trình đề cập đến ODA Nhật Bản cho nước Đông Nam Á như: "Japan's ODA in the 21st Century" tác giả Atsushi Kusano (2000) Tác giả đề cập đến xu hướng ODA vấn đề đặt cung cấp ODA Nhật Bản cho giới, có khối ASEAN Tuy nhiên, nay, thấy phần lớn cơng trình tập trung vào thời kỳ chiến tranh lạnh Những năm 1990 đến nay, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, lên Trung Quốc mặt có việc cạnh tranh thu hút nguồn vốn ODA Bản thân Nhật Bản có điều tế tư nhân; mở cửa kinh tế; bảo vệ môi trường tồn cầu… Kinh nghiệm thấy rõ hai trường hợp cụ thể khu vực Đông Nam Á Thái Lan Malaysia Thái Lan nhận viện trợ phát triển Canada từ năm 1980 cho việc củng cố phát triển bền vững với chương trình hợp tác lĩnh vực như: nhu cầu bản, vai trò phụ nữ tiến trình phát triển, bảo vệ mơi trường, dịch vụ sở hạ tầng… Tuy nhiên, Thái Lan đạt thành tựu bật phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng mức cao đời sống người dân cải thiện, hợp tác Thái Lan Canada khơng cịn địi hỏi trợ giúp tài chính, mà thay vào trợ giúp kỹ thuật mang tính chiến lược Thơng qua Cơ quan phát triển quốc tế Ca na da (CIDA), Ca na da giúp đỡ Thái Lan tiếp cận với tính chuyên môn, công nghệ dịch vụ Ca na da nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển Thái Lan Sự trợ giúp Ca na da giới hạn lĩnh vực cụ thể: phát triển khu vực tư nhân; dịch vụ hạ tầng, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường; phụ nữ q trình phát triển; quản lý tốt Cũng giống Thái Lan, Malaysia đạt thành cơng q trình phát triển kinh tế, chí cịn vững vàng Thái Lan nhiều mặt WB xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình khá, khoảng 3.500 EUR/người/năm (năm 2004) số GNI bình quân đầu người cao so với nước khu vực, năm 2003 đạt 3.780 USD/người Tuy nhiên, Malaysia thuộc nhóm nước phát triển Sau khủng hoảng năm 1997, Malyasia phải dựa vào nguồn ODA mà phần lớn từ Nhật Bản (666 triệu USD) [17,76] để khắc phục hậu mà khủng hoảng gây Nhưng năm gần đây, Malaysia nhanh chóng khỏi khủng hoảng lấy lại tốc độ phát triển Quan hệ 109 Malaysia với nước tài trợ lớn giới giới hạn số hợp tác mang tính kỹ thuật Cụ thể quan hệ Malaysia EU giới hạn lĩnh vực: thuận lợi hoá thương mại đầu tư, giáo dục đại học, bảo vệ môi trường thúc đẩy tự dân chủ, nhân quyền Quan hệ Malaysia Ca na da lĩnh vực viện trợ phát triển có đặc điểm tương tự Như vậy, ưu tiên sách cung cấp ODA nhà tài trợ có thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội nước nhận viện trợ Những xu hướng hoạt động viện trợ nói chung cho thấy nhà tài trợ cung cấp nhiều viện trợ cho quốc gia chế sách cải cách mạnh mẽ cho quốc gia nghèo Vấn đề quan trọng để thu hút nhiều vốn ODA, nước nhận viện trợ mục tiêu ưu tiên nhà tài trợ phải tự nâng cao khả quản lý sử dụng nguồn vốn vay cách có hiệu Philippines ví dụ điển hình vấn đề Giai đoạn 1992 – 2001, tổng số vốn ODA vào nước 683,2 triệu USD [17,76], chiếm 11% tổng giá trị vốn chảy vào nước ASEAN Philippines đưa chiến lược sử dụng vốn ODA rõ ràng, chủ động làm chủ hoạt động thu hút sử dụng: chủ động hoạch định chiến lược sử dụng ODA, bên nhận tài trợ phải xây dựng danh mục ngành, dự án, lĩnh vực theo thứ tự ưu tiên thời hạn năm trở nên Một dự án sử dụng vốn ODA trước đề xuất với Chính phủ nhà tài trợ phải làm rõ nội dung sau: - Một là: tính cấp thiết dự án (mặt kinh tế, tài xã hội) - Hai là: để tiếp cận vốn ODA, cần tính tốn khả huy động vốn nước nhằm đảm bảo tính hiệu - Ba là: xác định rõ mức vốn cần tiếp nhận vốn nước cần bổ sung 110 - Bốn là: cần đánh giá hiệu sử dụng vốn khả hoàn vốn ODA Trên sở này, Chính phủ đề quy chế tổ chức thực chặt chẽ vốn ODA như: chương trình sử dụng khoản chi phục vụ cho công tác tư vấn mang tính chất bắt buộc khoảng – 5% giá trị dự án nhằm chi trả cho hoạt động khảo sát tiền khả thi Mua sắm thiết bị phải tuân theo nguyên tắc đấu thầu quốc tế Phần đánh giá hiệu dự án thực quan quản lý nhà nước vốn ODA th quan có chức chun mơn độc lập Một vấn đề mà nước tiếp nhận nguồn vốn ODA phải coi trọng việc tăng cường khả thu hút nguồn vốn ODA, khả toán Khả toán nước tiếp nhận ODA nhà tài trợ xem xét dựa đánh giá khả sản xuất xuất khẩu, đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Do vậy, để thu hút khối lượng vốn ODA từ nhà tài trợ, nước tiếp nhận cần đưa triển vọng khả sản xuất xuất khẩu, thể thức đầu tư cho tăng trưởng Vấn đề liên quan đến công tác điều hành nội nước đó, đến chất lượng sách kinh tế đến khả triển khai môi trường thuận lợi cho đầu tư nước nước Các điều kiện xã hội triển khai phải khn khổ chương trình chiến lược xố đói giảm nghèo, phải góp phần làm cho môi trường nước hấp dẫn đầu tư Các chương trình y tế, giáo dục cần tăng cường khả hưởng dịch vụ người nghèo, khuyến khích tăng suất lao động tăng tiềm lâu dài nước Chúng ta thấy kinh nghiệm từ Trung Quốc Giai đoạn 1980 – 1990, Trung Quốc không đưa chiến lược thu hút cụ thể thể thức đầu tư cho tăng trưởng nên vốn ODA sử dụng tản mạn, khơng tập trung, tình trạng tham nhũng xảy phổ biến Tuy nhiên vào 111 năm đầu thập niên 90 kỷ XX, yêu cầu mạnh mẽ nhà tài trợ nhìn nhận đắn Chính phủ, kết Trung Quốc thu nhiều thành tựu quan trọng thời gian qua, thu hút sử dụng vốn ODA có hiệu quả, cộng đồng nhà tài trợ đánh giá cao Trong giai đoạn 1990 – 1994, Trung Quốc đứng thứ tốp 10 nước nhận nhiều vốn ODA nhất, bình quân năm tiếp nhận 2,82 tỷ USD Giai đoạn 1995 – 2001, dòng vốn ODA tăng liên tục chiếm khoảng 90% tổng số vốn ODA vào khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị vốn đạt 31.751,9 triệu USD (gần 32 tỷ USD) [17,77] Tóm lại, với kinh nghiệm từ thực tế số bước cho thấy, nước tiếp nhận viện trợ cần nắm bắt hướng ưu tiên nhà tài trợ, xác định rõ cho mục tiêu phát triển, quản lý tốt khoản vay khai thác có hiệu việc sử dụng đồng vốn, có phương án trả nợ, từ xây dựng chiến lược cụ thể phù hợp với tình hình nước Đồng thời nước nhận viện trợ cần xác định rõ vị trí kinh tế giới để nắm bắt hội thích ứng kịp thời với thay đổi giới, cụ thể thay đổi mục tiêu ưu tiên nhà tài trợ Từ học kinh nghiệm trên, Việt Nam cần phải thực giải pháp sau việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA: Thứ nhất, Việt Nam cần xoá bỏ vướng mắc thủ tục hành vấn đề giải ngân Chính phủ cần khắc phục tình trạng trì trệ hoạt động triển khai dự án, liên quan đến vấn đề lập kế hoạch, đấu thầu, mua sắm giải phóng mặt bằng cách phân cấp hiệu việc định trình thực dự án tiếp tục phát triển nguồn nhân lực lực thiết kế cấp tỉnh địa phương Điều giúp cho địa phương tự xây dựng thiết kế nhận dự án viện trợ, 112 giảm chi phí thời gian chờ thiết kế từ cấp Trung ương đưa xuống Bên cạnh đó, Nhật Bản cần tiến hành chu trình thực dự án cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, tránh phức tạp hoá Nhật Bản nên dành ODA cho vùng nghèo xa xôi, tránh tập trung vào số thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng… mở rộng đầu tư cho dịch vụ xã hội nhằm phân bổ nguồn vốn ODA đồng Mặc dù có Nghị định 87/CP ODA sửa đổi số trường hợp bị cản trở yêu cầu quan có thẩm quyền sách thuế thiết bị nhập Vì vậy, nhà tài trợ nên thống thủ tục mua sắm vật tư, trang thiết bị để tạo thuận lợi cho trình thực dự án, rút ngắn thời gian làm thủ tục hành Việt Nam cần thực xây dựng kế hoạch thu hút ODA năm, tiêu cần lượng hoá cụ thể, tiêu phải phù hợp so sánh với giá trị xuất kinh tế, nguồn thu ngân sách hàng năm phải nằm giới hạn an toàn Thứ hai, Việt Nam cần phân bổ kết hợp ODA Nhật Bản với ODA nước khác theo hướng ưu tiên: - Ngành lượng ngành thu hút lượng vốn ODA nhiều năm gần Mức ODA cho ngành từ năm 1992 đến năm 2001 đóng góp giúp tăng 38% tổng số điện Việt Nam Vốn ODA dùng cho dự án ưu tiên tăng công suất phát điện nhà máy điện sử dụng khí đốt miền Nam thơng qua dự án WB cải tạo, nâng cấp lưới điện tồn quốc - Ngành giao thơng vận tải tiếp tục thu hút khoản đầu tư từ vốn ODA lớn, tăng từ 110 triệu USD năm 1996 lên139 triệu USD năm 1997 [48, 298] Các công trình đường giao thơng chiếm 85% tổng số vốn ODA Phần lớn số vốn từ ODA Nhật Bản qua quỹ OECF, WB, ADB đầu tư cho xây dựng đường quốc lộ bên cạnh khoản chi lớn cho 113 chương trình khơi phục cầu tỉnh phía bắc tổ chức JICA tài trợ Tuy nhiên, mức chi ODA cho việc xây dựng đường nhánh tới vùng nơng thơn cịn q Việc tăng cường hỗ trợ xây dựng đường nông thôn bước tiến quan trọng để cải thiện đời sống người dân nghèo Mức chi tiêu cho khơi phục đường sá tiếp tục tăng năm tới - Nông nghiệp xếp thứ ba đầu tư từ nguồn vốn vay ODA năm 1997 với 128 triệu USD, tăng 40% so với năm 1996 Nguồn vốn ODA đầu tư cho việc sản xuất lương thực thông qua dự án WB, JICA - Các lĩnh vực xã hội gồm phát triển nguồn nhân lực, y tế, phát triển xã hội trọng Mức chi tiêu ODA cho phát triển nguồn nhân lực (chủ yếu giáo dục đào tạo) y tế tiếp tục tăng thời gian tới an ninh người trở thành vấn đề quan trọng xã hội đại ngày - Phát triển vùng nông thôn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị thực chủ yếu thơng qua chương trình hỗ trợ tín dụng nơng thơn từ nguồn ODA Thứ ba, lành mạnh hoá đấu thầu triển khai dự án ODA Với mong muốn tìm giải pháp thúc đẩy tiến độ giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Chính phủ Nhật Bản, Việt Nam cần loại bỏ bất cấp mối quan hệ nhà thầu thầu phụ dự án vốn ODA dự án xây dựng cơng trình sở hạ tầng Vụ tiêu cực Ban quản lý dự án 18 (PMU18) thuộc Bộ Giao thông vận tải minh chứng cho bất cập làm giảm lịng tin nhà cung cấp ODA Theo thông lệ quốc tế, việc sử dụng nguồn vốn ODA nhìn chung phải thực thông qua đấu thầu quốc tế (hạn chế không hạn 114 chế) Nước cung cấp ODA thường giành quyền tư vấn thiết kế Trong trình đấu thầu dự án ODA Việt Nam, tượng khơng lành mạnh thường diễn Đó nhà thầu thường không tuân theo điều khoản điều kiện hợp đồng mà hầu hết hồ sơ mời thầu quốc tế quy định, nghĩa nhà thầu phải thực 50% khối lượng cơng việc Cũng nhà thầu nước ngồi nhận giá thấp nên dẫn đến tình trạng nhà thầu phụ Việt Nam ln bị ép giá giá thầu thấp khơng phải lúc có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, việc phá giá thầu xảy quan hệ mang tính cá nhân nhà thầu dẫn tới vấn đề chất lượng cơng trình đơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có hại tới Việt Nam mặt lợi ích quốc gia, dự án hạ tầng dùng vốn vay ODA Quy định sử dụng vốn ODA phải thực chặt chẽ tiến độ thực hiện, hoạt động chi tiêu dự án, đặc biệt cơng tác kiểm tốn có vai trò quan trọng, vừa hạn chế chi tiêu lãng phí, tham nhũng, vừa đảm bảo thực dự án theo tiến độ Để đối phó với tình trạng nêu trên, Nghị định 52/CP Chính phủ việc ban hành “Quy chế quản lý đầu tư xây dựng” quy định nhà thầu nước tham dự đấu thầu quốc tế xây lắp phải liên danh với nhà thầu Việt Nam có đủ lực phải xác định rõ nội dung cam kết nghiêm cấm đơn vị trúng thầu bán thầu lại cho tổ chức, cá nhân khác thực hình thức Tuy nhiên, Việt Nam cần phải có thêm văn hướng dẫn cụ thể để quản lý chặt chẽ nhà thầu đơn danh tham gia đấu thầu liên danh hình thức với nhà thầu Việt Nam khơng đủ lực Bên cạnh đó, cần phải theo dõi sát việc thực dự án mặt chất lượng, tiến độ phương thức thực nhằm loại bỏ tượng đấu thầu khơng lành mạnh hình thức 115 Thứ tư, cần ý thức rõ trách nhiệm việc sử dụng hoàn trả vốn ODA Việc sử dụng vốn ODA với chương trình dự án phải đảm bảo quy trình việc khảo sát, lập kế hoạch tiền khả thi, dự án khả thi, thuê tư vấn thẩm định dự án Đẩy nhanh việc giải ngân nguồn vốn ODA nước tổ chức quốc tế, đặc biệt nguồn vốn từ Nhật Bản chủ đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Có thể nói rằng, nhờ nguồn vốn ODA, có ODA Nhật Bản, Việt Nam phát triển nhiều dự án sở hạ tầng có tầm cỡ quốc gia Tuy nhiên, công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA quý giá thời gian qua bộc lộ nhiều yếu Theo nhận xét nhà nghiên cứu, tồn lớn yếu tố khách quan chủ quan làm cho tiến độ giải ngân chậm cịn lãng phí vốn ODA khâu quản lý dự án hay cơng trình Nhiều cơng trình vốn ODA khơng hồn thành tiến độ dự kiến, chất lượng số công trình chưa cao cầu, đường giao thơng Điều gây hậu làm cho thời gian ân hạn vốn vay bị rút ngắn ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam khả tiếp thu nguồn vốn Có nhiều cách lý giải cho tình trạng yếu quản lý song nói, ngun nhân thái độ người tiếp nhận vốn ODA hạn chế Quan điểm nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Trần Xuân Giá thừa nhận: nhận thức chung cán nhân dân vốn ODA cịn chưa chuẩn xác, khơng người coi vốn vay ODA q tặng, cho khơng mà khơng có ý thức việc sử dụng hoàn trả sau [48,303] Những xúc lực trình độ cán làm công tác chuẩn bị quản lý dự án vốn ODA tồn thực tế Đội ngũ vừa thiếu số lượng vừa yếu trình độ, khơng đáp ứng địi hỏi ngày cao thực tế phía đối tác Hơn nữa, vấn đề không tiếp cận nguồn thơng tin đầy đủ có liên quan tới dự án ODA làm 116 cho hiệu chất lượng sử dụng nguồn vốn ODA thêm trầm trọng Thời gian qua, người dân biết lượng thơng tin ỏi qua phương tiện đại chúng báo, đài việc ký kết dự án đó, khởi cơng xây dựng cơng trình đâu, vốn ký kết cịn tình trạng triển khai thực dự án, cơng khai tài hồn thành cơng trình người biết, đánh giá hiệu chất lượng cơng trình khó tiếp cận Việc tìm giải pháp nhằm tăng cường ý thức trách nhiệm cán giao trọng trách thay mặt Nhà nước, nhân dân quản lý sử dụng nguồn vốn vay ODA, thủ tục triển khai phải thơng thống, sách nhiễu, phiền hà; thông tin phải kịp thời công khai; vốn đối ứng chuẩn bị đầy đủ công tác kiểm tra, giám sát thực dự án phải thường xuyên theo quy định pháp luật Tóm lại, nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng mang lại kết có ý nghĩa trình đổi phát triển kinh tế nước Đông Nam Á Việc thu hút nguồn vốn ODA cần phải thực hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu khu vực, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội nước Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng Tương lai ODA Nhật Bản cho Việt Nam phụ thuộc lớn vào việc giải khó khăn, bất cập việc sử dụng nguồn vốn Nếu Việt Nam không khắc phục yếu việc thu hút sử dụng ODA khơng khơng có hiệu mà cịn trở thành gánh nặng cho hệ mai sau 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cơ sở liệu viện trợ phát triển Việt Nam, Hà Nội 2006 Bùi Tiến Dũng (2005), Quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại, NXB: Lao động, Hà Nội Cốc Nguyên Dương (2006), Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI: Phát triển hợp tác/Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc/Số 1, trang -7 Dương Phú Hiệp Nguyễn Duy Dũng (2002), Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản, NXB: Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2001), Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Phú Hiệp (chủ biên), Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản đường cải cách, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (chủ biên) (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2004), Đông Á, Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, NXB: Thế giới, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2000), Chính sách đối ngoại nước ASEAN, Đề tài tiềm lực (1997 – 1998) 10 Đinh Quý Độ (chủ biên) (2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI, NXB: Thế giới, Hà Nội 11 Khánh Toàn, Phung Thuật (biên soạn) (2003), Trung Quốc sau Đặng Tiểu Bình, NXB: Thanh niên, Hà Nội 121 12 Kim Ngọc, Nguyễn Ngọc Mạnh (2003), Hợp tác Nhật Bản – ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á/Số 3(45), trang 61 - 65 13 Kimura Hiroshi, Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) ( 2005), Những học quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, NXB: Thống kê, Hà Nội 14 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2004), 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: kết triển vọng, NXB: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức ODA: hiểu biết thực tiễn Việt Nam, NXB: Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Minh Hằng (2003), Vài nét quan hệ Trung - Nhật sau chiến tranh lạnh/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á/Số 3(45) 17 Hồng Xn Hồ (2006), Kinh nghiệm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA số nước Châu Á/Tạp chí Nghiên cứu kinh tế/Số 335, trang 74 - 78 18 Hồ Châu (2005), Chiến lược đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á/Số 2(56), trang 64 - 68 19 Lê Bộ Lĩnh (2004), Triển vọng hợp tác kinh tế Đông Á xu hướng liên kết kinh tế khu vực nay/Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới/Số 10(102) 20 Minh Huệ (2006), Cam kết ODA cho Việt Nam đạt kỷ lục/Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương/Số 151 (142), trang - 21 Ngân hàng Thế giới (2000), Đông Á phục hồi phát triển (Sách tham khảo), NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 22 Nguyễn Duy Dũng (2003), Vai trị viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam vấn đề đặt ra/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á/Số 4(46), trang 37 - 45 23 Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (giai đoạn 1992 – 2010), NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Kim Lân (2006), Quan hệ hợp tác nước lớn Đơng Nam Á sau chiến tranh lạnh/Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á/Số 1, trang22 - 27 25 Nguyễn Huy Q (2001), Tiến tới ASEAN hồ bình, ổn định phát triển bền vững, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Hùng (biên soạn) (2001), Các dự án đầu tư Việt Nam đến năm 2010, NXB: Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Bình (2005), Vài nét cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Nhật Bản Đơng Nam Á/ Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á/Số 2(56), trang 69 - 73 28 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (1998), ASEAN triển vọng kỷ XXI, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Trần Quế (chủ biên) (2003), 35 năm ASEAN – hợp tác phát triển, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Lịch (2005), Một số vấn đề viện trợ phát triển thức/Tạp chí nghiên cứu Quốc tế/Số 57, trang 109 - 117 32 Nguyễn Văn Hồng (chủ biên) (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa học kinh nghiệm, NXB: Thế giới, Hà Nội 123 33 Ngô Minh Thanh (2006), ODA Nhật Bản cho nước ASEAN – khía cạnh an ninh người/Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á/Số 3(63), trang 28 -33 34 Ngơ Xn Bình (chủ biên), Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn Thị Kim Chi, Hoàng Quỳnh Chi (1999), Quan hệ Nhật Bản – ASEAN: Chính sách tài trợ ODA, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phạm Đức Thành (2003), Nhật Bản Đông Nam Á/Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á/Số 2, trang - 36 Phạm Quốc Trụ, Trần Trọng Toàn, Suchit Bunbongkarn (2001), An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc An (2007), Ba kinh tế bật APEC/Tạp chí Ngoại thương/Số 1, trang 22 - 24 38 Tin Kinh tế – Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 09/12/2005, trang 1-2 39 Tin Kinh tế – Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 13/12/2005, trang 40 Tin Kinh tế – Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15/12/2005, trang 3-4 41 Tin Kinh tế – Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 21/12/2005, trang 11 42 Tin Kinh tế – Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 24/12/2005, trang 11 43 Trần Anh Phương (2005), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản – Trung Quốc bối cảnh năm gần đây/Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế/Số 59, trang 42 - 47 44 Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC) (2001), An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản, Viện Kinh tế giới, NXB: Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Văn Trứ (2005), Tham vọng Nhật Bản Đơng Nam Á/Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương/Số 33, trang 124 46 Viện kinh tế giới (2001), An ninh kinh tế ASEAN vai trị Nhật Bản, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Vũ Cương, Hoàng Thanh Dương (2002), Đơng Á: phục hồi phát triển, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Vũ Văn Hà (chủ biên) (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm 90 triển vọng, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Vũ Văn Phúc (2003), Tác động tồn cầu hố, khu vực hố nước phát triển/Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương/số (46), trang 59 - 68 50 www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns070622150650 51.www.mpi.org.vn 52 www.vietnamnet.vn/chinhtri/2006/12/644554 53 www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Quoc-te/2006/01/3B9E5A3F/ Tài liệu Tiếng Anh: 54 Bae Geung - Chan (6/2001), ASEAN+3 regional cooperation: challenges and prospects, Korea Observation on Foreign Relation.Vol 3, No1 55 Choong Yong Ahn (Spring 2002), Newly Emerging Economic Intergration in Northeast Asia - Challenges and Prospects, Korea and World Affais 56.White paper 2001, Ministry of Economy, Trade and Industry 57.www.mofa.gov.jp/policy/oda/region/e_asia/china-1.html 58.www.mofa.gov.jp/policy/oda/region/e_asia/asean-html 59.www.mofa.gov.jp/region/asia-paci/indonesia/cgi0301.html 60.www.mofa.gov.jp/policy/oda/white/2005/ODA2005/html/honpen/index.ht m 61.www.mofa.gov.jp/policy/oda/white/2005/ODA2005/html/siryo/index.htm 125 62.www.mofa.gov.jp/policy/oda/white/2006/ODA2006/html/honpen/index.ht m 63.www.vn.emb-japan.go.jp/html/voda_jp.html 126 ... ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Chính đó, tơi chọn chủ đ? ?: "Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tượng nghiên... Chương 1: Khái quát chung ODA - Chương 2: ODA Nhật Bản cho Đơng Nam ? ?: Chính sách thực trạng - Chương 3: Xu hướng ODA Nhật Bản khu vực Đông Nam Á Nguồn tài liệu - Các sách ODA - Các đánh giá nhà... dành cho nước Đông Nam Á 63 2.2.2 Các lĩnh vực ODA Nhật Bản dành cho nước Đông Nam Á 67 2.2.3 Đánh giá tác động ODA Nhật Bản Đông Nam Á 76 2.3 ODA Nhật Bản Việt

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA

  • 1.1. KHÁI NIỆM ODA

  • 1.1.1. Lịch sử hình thành ODA

  • 1.1.2. Khái niệm ODA

  • 1.1.3. Phân loại ODA

  • 1.1.4. Nguồn cung cấp ODA chủ yếu:

  • 1.2. VÀI NÉT VỀ ODA NHẬT BẢN

  • 1.3. VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

  • 1.3.1. ODA giúp các nước đang phát triển bổ sung nguồn vốn

  • 2.1. SỰ ĐIỀU CHỈNH ODA CỦA NHẬT BẢN

  • 2.1.1. Cơ sở điều chỉnh ODA của Nhật Bản trong thế kỷ XXI

  • 2.1.2. Sự điều chỉnh chính sách ODA của Nhật Bản

  • 2.2. THỰC TRẠNG ODA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

  • 2.2.1. Tổng lượng ODA của Nhật Bản dành cho các nước Đông Nam Á

  • 2.2.2. Các lĩnh vực ODA Nhật Bản dành cho các nước Đông Nam Á

  • 2.2.3. Đánh giá tác động của ODA Nhật Bản đối với Đông Nam Á

  • 2.3. ODA CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM

  • 2.3.1. Tình hình thu hút ODA Nhật Bản tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan