1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Viện trợ phát triển chính thức của nhật bản cho các nước đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay (tt)

17 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 255,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- TRẦN THỊ MINH TRANG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA NHẬT BẢN CHO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

TRẦN THỊ MINH TRANG

VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA NHẬT BẢN CHO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ

SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

HÀ NỘI-2007

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

TRẦN THỊ MINH TRANG

VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA NHẬT BẢN CHO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ

SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Mã số: 60.31.40

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Hà

HÀ NỘI-2007

Trang 3

lời cảm ơn

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đ-ợc phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội) và d-ới sự h-ớng dẫn của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ

của bạn bè, luận văn thạc sỹ với đề t¯i “Viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cho các n-ớc Đông Nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay” đã được ho¯n th¯nh

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi luôn nhận

đ-ợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn quý báu của các thầy cô giáo Khoa Quốc tế học – Tr-ờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Cho phép tôi đ-ợc bày

tỏ sự cảm ơn chân thành đối với thấy giáo PGS TS Vũ Văn Hà, Phó Tổng biên tập Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ng-ời đã tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành bài luận văn này

Do điều kiện về thời gian và kiến thức còn hạn chế, bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận đ-ợc những

ý kiến đóng góp của quý thầy cô và những ng-ời quan tâm tới đề tài này

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tích cực động viên và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành bài luận văn này

Trang 4

MỤC LỤC

Tran

g

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ

ODA 6 1.1 Khái niệm ODA

6 1.1.1.Lịch sử hình thành

ODA 6 1.1.2 Khái niệm

ODA 8 1.1.3 Phân loại

ODA 12 1.1.4 Nguồn cung cấp ODA chủ

yếu 29

1.2 Vài nét về ODA Nhật

Bản 31 1.3.Vai trò của ODA đối với các nước đang phát

1.3.1 ODA giúp các nước đang phát triển bổ sung nguồn

1.3.2 ODA với vấn đề nâng cao kinh nghiệm quản lý, đổi mới

công

nghệ

39

1.3.3 ODA hỗ trợ các nước đang phát triển đào tạo nguồn nhân

lực, cải cách thể chế, góp phần xoá đói giảm

nghèo 40

Chương 2: ODA của Nhật Bản cho Đông Nam á: Chính sách và

thực trạng 42 2.1 Sự điều chỉnh ODA của Nhật

Bản 42 2.1.1 Cơ sở điều chỉnh ODA của Nhật Bản trong thế kỷ

Trang 5

2.1.2 Sự điều chỉnh chớnh sỏch ODA của Nhật

2.2 Thực trạng ODA Nhật Bản vào cỏc nước Đụng Nam

2.2.1 Tổng lượng ODA của Nhật Bản dành cho cỏc nước

Đụng Nam

Á 63 2.2.2 Các lĩnh vực ODA Nhật Bản dành cho các n-ớc Đông

Nam

á 67 2.2.3 Đỏnh giỏ tỏc động của ODA Nhật Bản đối với Đụng

Nam

ỏ 76

2.3 ODA của Nhật Bản đối với Việt

Nam 80

2.3.1 Tỡnh hỡnh thu hỳt ODA Nhật Bản tại Việt

2.3.2 Vấn đề sử dụng ODA Nhật Bản tại Việt

Chương 3: xu hướng ODA Nhật Bản trong khu vực Đụng Nam

94

3.1 Nhu cầu ODA của cỏc nước Đụng Nam Á và khả năng

đỏp ứng của Nhật

Bản 94

3.2 Xu hướng ODA Nhật Bản trong khu

vực 98

3.2.1 Giảm tổng lượng ODA nhưng tỷ lệ ODA dành cho cỏc

nước Đụng Nam ỏ vẫn

cao 98

3.2.2 ODA Nhật Bản hướng tới phỏt triển cơ sở hạ tầng

3.2.3 Điều kiện cung cấp ODA của Nhật Bản chặt chẽ

3.3.3 Các giải pháp chính để nâng cao khả năng thu hút và sử

dụng ODA của Việt

Nam

106

Trang 6

Kết

luận 118

Tài liệu tham

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Mục đích, ý nghĩa, lý do lựa chọn đề tài

a Mục đích

- Phân tích làm rõ chính sách và thực trạng viện trợ ODA của Nhật Bản cho các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh tới nay Trên cơ

sở này, liên hệ, so sánh với tình hình thu hút viện trợ và giải ngân ODA của Nhật Bản tại Việt Nam, rút ra những kinh nghiệm và nêu giải pháp trong việc thu hút ODA của Việt Nam

- Để thực hiện mục đích trên, luận văn sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

+ Phân tích chính sách tài trợ ODA của Nhật Bản cho Đông Nam

Á trong bối cảnh quốc tế mới từ sau chiến tranh lạnh

+ Phân tích sự thay đổi đồng vốn ODA của Nhật vào Đông Nam Á

và các nguyên nhân của sự thay đổi đó

+ Đánh giá vai trò và hiệu quả sử dụng ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á, rút ra các kinh nghiệm

+ Đánh giá kết quả và những khó khăn, bất cập đặt ra trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam

b Ý nghĩa

* Ý nghĩa khoa học

Nguồn vốn ODA nói chung, ODA Nhật Bản nói riêng đã được đề cập tới trong nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu nhưng không đi sâu vào những nội dung chính, chính sách tập trung đối với khu vực Đông Nam Á Một số công trình nghiên cứu về chính sách ODA Nhật Bản dành cho Đông Nam Á nhưng chủ yếu trong giai đoạn chiến tranh lạnh Từ sau chiến tranh lạnh tới nay, các tài liệu về ODA Nhật Bản trong khu vực tản mạn, không tập trung Vì vậy, luận văn là sự tổng hợp, nghiên cứu có hệ thống về chính sách ODA Nhật Bản đối với Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh tới nay, giai đoạn bối cảnh quốc tế, quan hệ giữa các nước có nhiều sự thay đổi sâu sắc nhằm mang lại cái nhìn tổng quát về hình thức

Trang 8

viện trợ ODA của Nhật Bản, nhà tài trợ lớn nhất trên thế giới hiện nay đối với sự phát triển khu vực Đông Nam Á

* Ý nghĩa thực tiễn

- Nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển: + Cung cấp nguồn vốn cho nước nhận viện trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, đường sá…

+ Tạo điều kiện nâng cao trình độ nhân lực thông qua các chương trình đào tạo nhân lực, góp phần phát triển các vùng kinh tế khó khăn, chậm phát triển tại nước nhận viện trợ

+ Thu hẹp khoảng cách kinh tế giữa các vùng, giữa miền núi và đồng bằng

- Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bên cạnh nguồn vốn trong nước thì việc thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài, trong đó nguồn ODA là rất cần thiết Tuy nhiên việc thu hút và

sử dụng ODA ở Việt Nam còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu như: làm sao tăng nguồn vốn này trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, cơ cấu nguồn vốn nên như thế nào, làm sao tăng tốc độ giải ngân…

- Các nước trong khu vực nhất là các nước ASEAN là đối tượng truyền thống cung cấp ODA của Nhật Bản Họ đã tận dụng nguồn vốn này khá tốt tạo dựng cơ sở hạ tầng (cứng và mềm) góp phần thúc đẩy tăng trưởng, xoá đói giảm nghèo… Đó là những kinh nghiệm hết sức cần thiết với chúng ta

- Trong bối cảnh chung hiện nay, xu hướng nguồn vốn ODA có chiều hướng giảm chung, kể cả của Nhật Bản Trong khi đó, nhu cầu về dòng vốn này vẫn tăng lên Chính vì vậy, cạnh tranh trong thu hút và sử dụng ODA vẫn rất gay gắt Điều này đặt ra cho chúng ta yêu cầu phải có những giải pháp hợp lý để thu hút và sử dụng tốt nguồn vốn ODA Làm sao để ODA phát huy hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề gia tăng nguồn vốn trong nước cũng như nâng cao cơ sở để hoàn trả nguồn vốn này trong tương lai

Trang 9

Như vậy, có thể thấy việc triển khai nghiên cứu vấn đề ODA là cần thiết và có ý nghĩa cả trên phương diện lý luận cũng như thực tiễn Chính

vì đó, tôi chọn chủ đề: "Viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cho các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay" làm đề

tài luận văn thạc sĩ

2 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - ASEAN trong lĩnh vực tài trợ ODA Quan hệ này trước hết thể hiện qua các chương trình, chính sách liên quan đến ODA Do vậy, luận văn sẽ tập trung phân tích các khía cạnh chính sách ODA của Nhật cho các nước Đông Nam Á Hơn nữa quan hệ trên cũng được khẳng định qua qui mô, cơ cấu và thời gian thực hiện ODA, vì vậy luận văn sẽ đi sâu xem xét việc cung cấp và thực hiện nguồn vốn này ở Đông Nam Á

- Trong quá trình phân tích quan hệ trong lĩnh vực tài trợ ODA, luận văn cũng sẽ mở rộng ở mức độ nhất định sang các khía cạnh thương mại và đầu tư để so sánh phân tích, lý giải, góp phần làm rõ bản chất và nguyên nhân của sự thay đổi dòng vốn ODA

- ODA của Nhật Bản dành cho các nước Đông Nam Á được thực hiện từ những thập kỷ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn được giới hạn từ những năm 1990 đến nay Đây là thời kỳ bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thay đổi, kéo theo sự thay đổi trong chính sách ODA của Nhật Bản cho Đông Nam Á

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

- ODA không đơn thuần chỉ là nguồn vốn mà ODA chính là sự thể hiện chính sách của các quốc gia trong quan hệ quốc tế, là lợi ích của các quốc gia, các nhà kinh doanh Nói cách khác, ODA không chỉ là vấn đề

Trang 10

kinh tế mà còn là vấn đề an ninh chính trị Chính vì vậy, ODA là chủ đề được giới nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này trong nước và trên phạm vi quốc tế Trong nước, có một số

công trình như: "Quan hệ Nhật Bản - ASEAN: Chính sách và tài trợ" của

Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1999) Trong đó, các tác giả tập trung

đề cập chính sách ODA của Nhật thời kỳ chiến tranh lạnh là chính, đồng thời mô tả nguồn gốc vốn ODA của Nhật Bản cho từng nước ASEAN

Bài viết "Điều chỉnh chính sách ODA của Nhật Bản" của tác giả Vũ Văn

Hà và Võ Hải Thanh trong Tạp chí nghiên cứu Kinh tế thế giới, số tháng 10/2004 đã phân tích các lý do và xu hướng điều chỉnh chính sách ODA của Nhật Bản những năm gần đây Ngoài ra còn có các bài báo đề cập đến từng khía cạnh hoặc phân tích quan hệ của Nhật Bản với từng nước Đông Nam Á thông qua nguồn vốn ODA Mặt khác, các bài nghiên cứu trong nước thường chỉ đi sâu vào việc thu hút và sử dụng ODA Nhật Bản tại Việt Nam là chủ yếu và chưa được xem xét nhiều trên góc độ quan hệ quốc tế Ở ngoài nước có thể nêu một số công trình đề cập đến ODA của

Nhật Bản cho các nước Đông Nam Á như: "Japan's ODA in the 21 st

Century" của tác giả Atsushi Kusano (2000) Tác giả đã đề cập đến xu

hướng của ODA và những vấn đề đặt ra trong cung cấp ODA của Nhật Bản cho thế giới, trong đó có khối ASEAN

Tuy nhiên, cho đến nay, có thể thấy phần lớn các công trình tập trung vào thời kỳ chiến tranh lạnh Những năm 1990 đến nay, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, nhất là sự nổi lên của Trung Quốc trên mọi mặt trong đó có việc cạnh tranh thu hút nguồn vốn ODA Bản thân Nhật Bản cũng có điều chỉnh trong chính sách ODA của mình Do vậy, rất cần có công trình nghiên cứu có tính hệ thống, nhìn nhận vấn đề ODA trong quan hệ Nhật Bản - Đông Nam Á gắn với bối cảnh liên kết hội nhập khu vực đang được gia tăng

4 Cấu trúc luận văn

Trang 11

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có ba chương:

- Chương 1: Khái quát chung về ODA

- Chương 2: ODA của Nhật Bản cho Đông Nam Á: Chính sách và thực trạng

- Chương 3: Xu hướng ODA Nhật Bản trong khu vực Đông Nam Á

5 Nguồn tài liệu

- Các sách về ODA

- Các bài đánh giá của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước

- Các báo và tạp chí

- Một số trang Website

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cơ sở dữ liệu về viện trợ phát triển của Việt Nam, Hà Nội 2006

2 Bùi Tiến Dũng (2005), Quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại, NXB:

Lao động, Hà Nội

3 Cốc Nguyên Dương (2006), Trung Quốc 10 năm đầu thế kỷ XXI: Phát triển và hợp tác/Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc/Số 1, trang 3

-7

4 Dương Phú Hiệp và Nguyễn Duy Dũng (2002), Điều chỉnh chính sách kinh tế của Nhật Bản, NXB: Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2001), Triển vọng kinh tế Nhật Bản trong thập niên đầu thế kỷ XXI, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội

6 Dương Phú Hiệp (chủ biên), Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản trên đường cải cách, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội

7 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (chủ biên) (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, NXB: Khoa học xã hội,

Hà Nội

8 Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (2004), Đông Á, Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại,

NXB: Thế giới, Hà Nội

9 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2000), Chính sách đối ngoại của các nước ASEAN, Đề tài tiềm lực (1997 – 1998)

10 Đinh Quý Độ (chủ biên) (2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu thế kỷ XXI, NXB: Thế giới, Hà Nội

11 Khánh Toàn, Phung Thuật (biên soạn) (2003), Trung Quốc sau Đặng Tiểu Bình, NXB: Thanh niên, Hà Nội

Trang 13

12 Kim Ngọc, Nguyễn Ngọc Mạnh (2003), Hợp tác Nhật Bản – ASEAN những thập kỷ đầu thế kỷ 21/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông

Bắc Á/Số 3(45), trang 61 - 65

13 Kimura Hiroshi, Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (

2005), Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, NXB:

Thống kê, Hà Nội

14 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2004), 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: kết quả và triển vọng, NXB: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

15 Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA: những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam, NXB: Giáo dục,

Hà Nội

16 Hoàng Minh Hằng (2003), Vài nét về quan hệ Trung - Nhật sau chiến tranh lạnh/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á/Số

3(45)

17 Hoàng Xuân Hoà (2006), Kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của một số nước ở Châu Á/Tạp chí Nghiên cứu kinh tế/Số 335, trang 74 - 78

18 Hồ Châu (2005), Chiến lược đối ngoại của Nhật Bản trong những thập niên đầu thế kỷ XXI/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á/Số 2(56), trang 64 - 68

19 Lê Bộ Lĩnh (2004), Triển vọng hợp tác kinh tế Đông Á trong xu hướng liên kết kinh tế khu vực hiện nay/Tạp chí Những vấn đề Kinh

tế thế giới/Số 10(102)

20 Minh Huệ (2006), Cam kết ODA cho Việt Nam đạt kỷ lục/Tạp chí

Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương/Số 151 (142), trang 2 - 3

21 Ngân hàng Thế giới (2000), Đông Á phục hồi và phát triển (Sách

tham khảo), NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội

22 Nguyễn Duy Dũng (2003), Vai trò của viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam và những vấn đề đang đặt

Trang 14

ra/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á/Số 4(46), trang 37 -

45

23 Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc (giai đoạn 1992 – 2010), NXB: Khoa học xã hội, Hà

Nội

24 Nguyễn Kim Lân (2006), Quan hệ hợp tác giữa các nước lớn ở Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh/Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam

Á/Số 1, trang22 - 27

25 Nguyễn Huy Quý (2001), Tiến tới một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển bền vững, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội

26 Nguyễn Mạnh Hùng (biên soạn) (2001), Các dự án đầu tư ở Việt Nam đến năm 2010, NXB: Thống kê, Hà Nội

27 Nguyễn Thanh Bình (2005), Vài nét về sự cạnh tranh ảnh hưởng của Trung Quốc và Nhật Bản ở Đông Nam Á/ Tạp chí Nghiên cứu

Nhật Bản và Đông Bắc Á/Số 2(56), trang 69 - 73

28 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (1998), ASEAN hiện nay và triển vọng trong thế kỷ XXI, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội

29 Nguyễn Trần Quế (chủ biên) (2003), 35 năm ASEAN – hợp tác và phát triển, NXB: Khoa học xã hội, Hà Nội

30 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong bối cảnh quốc tế mới, NXB:

Khoa học xã hội, Hà Nội

31 Nguyễn Văn Lịch (2005), Một số vấn đề về viện trợ phát triển chính thức/Tạp chí nghiên cứu Quốc tế/Số 57, trang 109 - 117

32 Nguyễn Văn Hồng (chủ biên) (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa

và những bài học kinh nghiệm, NXB: Thế giới, Hà Nội

33 Ngô Minh Thanh (2006), ODA Nhật Bản cho các nước ASEAN – khía cạnh an ninh con người/Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á/Số

3(63), trang 28 -33

Ngày đăng: 11/11/2017, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w