1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay

66 665 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Xuất phát từ mục tiêu chiến lợc đó, trong sự biển đổi của tình hình thếgiới hiện nay, Trung Quốc đã thực hiện điều chỉnh chính sách đối ngoại đốivới các nớc Đông Nam á, điều này đã đa đế

Trang 1

tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc

đối với đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Phần mở đầu

-I - lý do chọn đề tài:

Sau chiến tranh lạnh cùng với sự sụp đổ của "trật tự hai cực Ianta", thếgiới bớc vào quá trình hình thành một trật tự thế giới mới với sự hiện diện củacác nớc lớn và các trung tâm quyền lực: Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản, Nga, TrungQuốc Trong đó Trung Quốc nh là một cờng quốc đang trổi dậy ở Châu á và

có xu hớng tác động đến sự thay đổi thế cân bằng của Châu á - Thái Bình

D-ơng trong tD-ơng lai

Trong sự biến chuyển của tình hình quốc tế thập kỷ qua, xu thế nhất cựchay đa cực vẫn cha đợc xác định, nhng đối với Trung Quốc thì một thế giới đacực là mong muốn và là mục tiêu của họ trong đó họ muốn mình sẽ là một cựcvới vị trí nhất định trên trờng quốc tế

Xuất phát từ mục tiêu chiến lợc đó, trong sự biển đổi của tình hình thếgiới hiện nay, Trung Quốc đã thực hiện điều chỉnh chính sách đối ngoại đốivới các nớc Đông Nam á, điều này đã đa đến những tác động không nhỏ tớikhu vực trong những năm qua

Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á từ sauchiến tranh lạnh đến nay đợc các nhà lãnh đạo Trung Quốc khẳng định nhữngmục tiêu trên kinh tế, vì môi trờng hoà bình nhng vấn đề đặt ra là, trên thực

tế thì những mục tiêu đó chỉ là một mặt trong chính sách của Trung Quốc ở

Đông Nam á Những tranh chấp vẫn thờng xuyên diễn ra và ngày càng cóphần căng thẳng giữa Trung Quốc với các nớc Đông Nam á với thái độ cứngrắn của Trung Quốc, những nguy cơ đe dọa đến tình hình an ninh và môi tr-

Trang 2

ờng hoà bình của Đông Nam á đợc gia tăng đợc xuất phát từ mục tiêu nàotrong chính sách của Trung Quốc? Phải chăng đó là sự ngẫu nhiên, bột pháthay là những phép tính chiến lợc của Trung Quốc?

Một câu hỏi lớn không dể giải đáp đang đặt ra với tất cả chúng ta là sự

điều chỉnh chính sách của Trung Quốc với các nớc Đông Nam á từ sau chiếntranh lạnh đến nay đã diễn ra nh thế nào? Nội dung và thực chất của nó là gì?Trong sự điều chỉnh đó, cái gì bất biến cái gì là khả biến? Đó là những vấn đềquan trọng và hết sức cấp thiết đang đợc đặt ra đối với giới nghiên cứu các n-

ớc Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng!

Chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc đối với Đông Nam átrong thập kỷ qua đã và đang tác động trực tiếp và phức tạp đến khu vực Vìvậy xét trên bình diện: chính trị - ngoại giao, việc nghiên cứu đề tài này là mộtnhu cầu thực tiễn và khoa học Trên cơ sở đó sẽ góp phần tích cực giúp choviệc xác định đối sách đúng đắn của các nớc Đông Nam á với Trung Quốc.Nhất là Việt Nam, một nớc đã từng có bề dày quan hệ với Trung Quốc từtrong lịch sử, đã từng có không ít những biến cố phức tạp qua những lần "điềuchỉnh" chính sách của Trung Quốc, thì hơn bao giờ hết, chúng ta càng cầnthiết phải nghiên cứu sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với ĐôngNam á trong thời kỳ hiện nay

II - Lịch sử vấn đề:

"Chính sách của Trung Quốc đối với các nớc Đông Nam á sau chiếntranh lạnh" là một vấn đề mới với những sự kiện lịch sử vẫn còn đang trongquá trình tiếp diễn

Đã có không ít các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm đếnvấn đề này, song mới chỉ là bớc đầu với những bài viết, bài bình luận, thờng

là nghiêng về mặt này hoặc mặt khác của vấn đề

Trang 3

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc trên cơ sở nhìn nhận về bình diện thếgiới đã khẳng định chính sách mở cửa đối ngoại để phát triển của Trung Quốc

từ thời Đặng Tiểu Bình là một sự hoà nhập hợp quy luật vì "Sự phát triển củaTrung Quốc không thể tích khỏi thế giới" Lu Vĩnh Đoạn trong" Kinh tế Châu

á bớc vào thế kỹ XXI" cũng đã đề cập đến một phần nhng không nhiều về ớng phát triển kinh tế, chính trị của Trung Quốc hiện tại và tơng lai

h-Các nhà nghiên cứu phơng Tây có sự chú ý đặc biệt đến Trung Quốc từsau chiến tranh lạnh đến nay, nhng cũng chỉ mới dừng lại ở mặt này hay mặtkhác của vấn đề nh: Những biến đổi kinh tế và xu hớng địa chính trị qua tìnhhình thế giới năm 1993 - 1994 - 1996 và việc đánh giá " Trung Quốc trên bàncân Gần đây nhất, G.Klinworth trong" Đông Nam á - Trung Quốc mối quan

hệ đang mở ra" đã nói đến sự tiến triển trong quan hệ Trung Quốc - ĐôngNam á Nhng tất cả cũng mới chỉ là những bài viết phục vụ cho quân sự, nên

nó thiên về chính sách quân sự của Trung Quốc

Hiện nay, trên các tài liệu đặc biệt phục vụ nghiên cứu đã có những bàibiết ngắn nh: "Những u tiên chính sách và quan hệ gần đây nhất của TrungQuốc với Đông Nam á" của Robert Sutter và "Các mối quan hệ đang biến đổicủa Trung Quốc với Đông Nam á, Nam á và Trung á " của Ross Munrô, đãkhái quát đợc xu hớng điều chỉnh chính sách của Trung Quốc với Đông Nam

á nhng trên quan điểm của các nhà nghiên cứu phơng Tây, ít nhiều có những

đánh giá xa với phơng pháp luận mác xít

Đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam, các đề tài nghiên cứu về vấn đềnày khá phong phú, nhng nhìn chung cũng chỉ mới hớng mũi nhọn nghiên cứuvào quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc với các nớc ASEAN Đó là Nguyễn MinhHằng với "Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa" Lê Hồng Phục -

Đỗ Đức Thịnh với: "Một số vấn đề về kinh tế đối ngoại của các nớc đang pháttriển Châu á" đã khái quát đợc quan hệ đối ngoại của Trung Quốc hiện nay

Trang 4

với các nớc về kinh tế, trong đó đề cập đến quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc vớiASEAN nhng chỉ mới là hệ thống dữ liệu khái quát.

Năm 1999 ở nớc ta đã tiến hành một số cuộc hội thảo nh: "Chính sáchcủa Trung Quốc với các nớc ASEAN và Việt Nam" tại Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh Về "Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc " tại Trung tâmnghiên cứu Trung Quốc và đặc biệt là cuộc hội thảo quốc tế: "ASEAN hômnay và ngày mai" tại Viện nghiên cứu Đông Nam á có cả sự tham gia của cácnhà nghiên cứu Trung Quốc và phơng Tây Qua các cuộc hội thảo đó, vấn đềchính sách đối ngoại, quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc với ASEAN một lầnnữa đợc quan tâm, song cũng mới chỉ dừng lại ở những bài tham luận ngắn cótính chất lớt qua một cách khái quát và cũng chủ yêú thiên về quan hệ kinh tế

Nhìn chung, vấn đề chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc đốivới Đông Nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay vẫn đang là một vấn đề mới mẻvã lại nó là vấn đề khá nhạy cảm Cha có công trình nào nghiên cứu vấn đề nàymột cách chuyên sâu, do tính phức tạp của những sự kiện đang diễn ra từ nó Vìivậy chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này với hy vọng nghiên cứu một cách có giớihạn vào vấn đề còn nhiều bở ngỡ đó là "Tìm hiểu chính sách chính trị - ngoạigiao của Trung Quốc đối với Đông Nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay",trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu của những ngời đi tr-

ớc và trên những sự kiện lịch sử thực tế đã và đang diễn ra

III - đối t ợng và phạm vi nghiên cứu đề tài:

* Đối tợng nghiên cứu của đề tài là:

Chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á từ sau chiến tranhlạnh đến nay (từ 1989 - 2000) trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao

*Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Trang 5

Để phục vụ cho việc nghiên cứu nội dung chính đó, đề tài đi vàonghiên cứu các vấn đề nh: Chính sách của Trung Quốc với các nớc ĐôngNam á trớc 1989; những nhân tố tác động đến sự điều chỉnh chính sáchcủa Trung Quốc sau chiến tranh lạnh Bên cạnh đó, để có cái nhìn tổng thể,sâu sắc về chính sách này của Trung Quốc, đề tài đã nghiên cứu về chínhsách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc với các nớc lớn và các nớc lánggiềng (Nam á, Trung á) Qua cái nhìn tổng thể, toàn diện đó, đề tài sẽ rút ra

đợc nội dung và thực chất chính sách này của Trung Quốc đối với Đông Nam ámột cách chính xác và khoa học hơn, song song với nó là sẽ thấy đợc khác biệttrong sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc thời kỳ mới này với từng khuvực

- Về thời gian: Trên cơ sở tìm hiểu quá trình vận động của chính sách

Trung Quốc đối với Đông Nam á trớc chiến tranh lạnh, lấy mốc từ năm 1949,

đề tài giành trọng tâm nghiên cứu phạm vi thời gian từ sau chiến tranh lạnh đếnnay (1989 - 2000)

IV - Ph ơng pháp nghiên cứu:

"Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Đông Nam á sauchiến tranh lạnh" là một vấn đề lịch sử Để hoàn thành đề tài này chúngtôi dựa vào quan điểm của Đảng từ về những vấn đề quốc tế, về chínhsách đối ngoại, để nghiên cứu và làm cơ sở cho việc đánh giá và kết luậnvấn đề Trong phơng pháp, chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử và phơngpháp logic để nghiên cứu những sự kiện hiện t ợng lịch sử Trên cơ sở sutầm, phân loại và chọn lọc nguồn t liệu phong phú và xác thực để tìm ranội dung và thực chất của chính sách đối ngoại Trung Quốc ở Đông Nam

á từ 1989 đến nay

Ngoài ra để làm rõ hơn nội dung, đề tài còn sử dụng một số phơngpháp nghiên cứu cụ thể khác: phơng pháp giả định chứng minh

Trang 6

V - Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, và mục lục,luận văn gồm 3 chơng

Ch

ơng I: Vài nét về chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam

á trớc năm 1989 và sự chuyển hớng của nó sau chiến tranh lạnh:

Trang 7

I - Vài nét về chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam

á tr ớc năm 1989:

Từ sau năm 1949, nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa bắt đầu côngcuộc xây dựng đất nớc, cũng là thời kỳ Trung Quốc phải bảo vệ sự tồn tại củamình trong bối cảnh thù địch đợc tạo ra bởi cuộc chiến tranh lạnh trên thế giới

đã lan rộng ở Châu á Vì vậy, chính sách của Trung Quốc ở giai đoạn nàyluôn có hai mục tiêu hàng đầu là củng cố an ninh quốc gia và nâng cao địa vịtrên trờng quốc tế với t cách là một nớc lớn

Do những tác động của sự phân chia quyền lực chính trị trong chiếntranh lạnh và việc theo đuổi những mục tiêu chiến lợc của mình, nên chính sáchcủa Trung Quốc đối với Đông Nam á thời kỳ này rất phức tạp, tạo nên mối quan

hệ giữa Trung Quốc với các nớc Đông Nam á đầy quanh co, uốn khúc

1/ Chính sách của Trung Quốc với các n ớc Đông D ơng:

Vào đầu những năm 50, Trung Quốc đứng trớc mối nguy cơ an ninh cả

từ phía bắc và phía nam ở phía Bắc, Trung Quốc phải đối phó với cuộc chiếntranh của Mỹ ở Triều Tiên và ở phía Nam là cuộc chiến tranh tái xâm lợcViệt Nam của thực dân Pháp Mặt khác, đây là thời kỳ Mỹ thi hành chínhsách thù địch với Trung Quốc và tiến hành kế hoạch bao vây cô lập TrungQuốc Trong bối cảnh đó, để đảm bảo an ninh cho mình, Trung Quốc đã chiviện cung cấp vũ khí cho ba nớc Đông Dơng vào cuối cuộc kháng chiến chốngPháp với mong muốn Trung Quốc sẽ đứng ra làm ngời chi phối cuộc thơng l-ợng với Pháp Thực hiện kế hoạch này, Trung Quốc nhằm đạt hai mục đích:Thứ nhất là nhằm đảm bảo an ninh cho Trung Quốc ở phía Nam, thứ hai lànhằm thực hiện mu đồ nắm Đông Dơng để có vai trò của nớc lớn trong việcgiải quyết những vấn đề quốc tế mà trớc hết là ở Châu á Đặc biệt trong giai

đoạn này, Trung Quốc đã bắt tay với Liên Xô, coi Liên Xô là đồng minh lớn

Trang 8

nhất để chống lại Mỹ và Phơng Tây Cho nên, mặc dù chính sách đối ngoạicủa Trung Quốc theo thuyết của Mao Thạch Đông, muốn thực hiện mu đồ "n-

ớc lớn", nhng quan hệ của Trung Quốc với Đông Dơng lại đầy khả quan vàtriển vọng

Sau hiệp định Giơnevơ năm 1954, Mỹ ngày càng can thiệp sâu vào

Đông Dơng, nhằm biến Đông Dơng thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân

sự của Mỹ ở Đông Nam á Vào cuối những năm 60, việc sa lầy trong chiếntranh xâm lợc Việt Nam, một mặt làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảngchính trị - xã hội của nớc Mỹ, mặt khác đã làm suy yếu thêm vị trí của Mỹtrên trờng quốc tế Trớc tình thế tuyệt vọng đó, sau khi lên cầm quyền, NichXơn đã đề ra một chiến lợc mới đối với Đông Dơng Ních Xơn đã tìm cáchkhai thác những bất đồng trong quan hệ hai nớc Liên Xô - Trung Quốc, tiếnhành thơng lợng với Liên Xô, thoả hiệp với Trung Quốc nhằm cô lập Đông D-

ơng

Xuất phát từ bối cảnh đó, Trung Quốc đã đi từ chính sách chống Mỹcông khai đến thoả hiệp với Mỹ để chống lại Liên Xô Đỉnh cao của sự thoảhiệp trên giữa Trung Quốc với Mỹ là việc ký kết "Thông cáo Thợng Hải"tháng 12/1972 Một trong những nội dung của "Thông cáo Thợng Hải" là:

Mỹ và Trung Quốc công nhận quyền lợi của nhau ở vùng Châu á- Thái BìnhDơng, đặc biệt là ở Đông Nam á Trung Quốc chấp nhận sẽ giúp đỡ Mỹ trongchiến lợc của Mỹ ở Việt Nam và Đông Dơng Trung Quốc sẽ liên minh với

Mỹ nhằm chống lại Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa

Sự thoả hiệp với Mỹ của Trung Quốc là một bớc có ý nghĩa quyết định

đối với việc triển khai âm mu bành trớng của Trung Quốc, trớc hết là ở ĐôngDơng

Sau khi ký "Thông cáo Thợng Hải", Trung Quốc đã ngừng viện trợ,ngừng giúp đỡ Việt Nam, đồng thời tìm mọi cách kiềm chế Việt Nam thốngnhất đất nớc, cản trở việc thi hành hiệp định Pari, âm mu thi hành chính sách

Trang 9

giữ cho Việt Nam không thắng không bại, bị chia cắt lâu dài lệ thuộc vàoTrung Quốc.

Sau hiệp định Pari tháng 1/1973, Trung Quốc đã từng bớc đẩy mạnhhơn nữa những hành động nhằm chống phá Cách mạng Việt Nam Trung Quốc

đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa để khống chế Việt Nam từ mặt biển; đồng thờităng cờng những hành động khiêu khích và lấn chiếm đất đai ở những tỉnh biêngiới phía bắc Việt Nam nhằm duy trì tình hình căng thẳng ở biên giới Việt -Trung để phân tán lực lợng của Cách mạng Việt Nam Mặt khác, Trung Quốc

"nuôi dỡng" và sử dụng bè lũ Pôn Pốt -Iêng Xary để thi hành chính sách chốngViệt Nam, từng bớc nắm trọn Campuchia dới chế độ Pôn pốt - Iêng Xari đểchuẩn bị bàn đạp tấn công Việt Nam từ phía Tây nam

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam năm 1975 đã đánh đổ hoàn toànchính quyền tay sai của Mỹ, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc Đâykhông chỉ là thất bại nặng nề của Mỹ mà còn là một thất bại lớn của TrungQuốc trong việc thực hiện mu đồ bành trớng của mình Chính vì vậy mà TrungQuốc đã tiến tới công khai thi hành chính sách thù địch chống Việt Nam.Sau khi đã có một quá trình thực hiện những kế hoạch ngấm ngầm tạo nên

sự chuẩn bị khá kỹ lỡng Trung Quốc đã thực hiện cuộc tấn công quy môvào biên giới Việt Nam theo hai hớng từ phía Tây Nam ngày 22/12/1978

và từ phía Bắc ngày17/2/1979, tạo nên cuộc chiến tranh biên giới vô cùngcăng thẳng Trung Quốc còn dùng Hoa kiều làm "đạo quân thứ năm" gây

ra vụ "nạn kiều", xúi giục ngời Hoa ở Việt Nam trở về Trung Quốc nhằmphá rối an ninh của Việt Nam sau giải phóng, đã đ a đến không ít khó khăncho cách mạng Việt Nam

Hai nớc Lào và Campuchia cũng ở tầm nhìn truyền thống trong chiến

l-ợc "chủ nghĩa đại dân tộc" của Trung Quốc, nhng với Campuchia, tình hình

có nhiều phức tạp hơn, tạo cho Trung Quốc nhiều thời cơ hơn

Trang 10

Từ 1960, Trung Quốc đã tìm cách nắm các lực lợng Campuchia, thihành chính sách rất phức tạp đối với Campuchia, Đến năm 1970, Trung Quốctừng bớc từ chỗ tiến hành hậu thuẫn cho các lực lợng chống đối trong Chínhphủ lật đổ Nôrôđôn Xihanuc, đa Lonnon lên cầm quyền, biến đảng Khmerthành một đảng phụ thuộc vào Trung Quốc, đến chỗ dùng bọn Pôn pốt - IêngXari để phá hoại cách mạng ba nớc Đông Dơng, nhằm biến Campuchia, thànhmột căn cứ, một bàn đạp để khống chế Đông Dơng Sau năm 1975, khiCampuchia đã giải phóng, Trung Quốc đã xây dựng nên một chế độ diệt chủng

có một không hai trong lịch sử loài ngời, nhằm thông qua đó để hoàn toàn kiểmsoát Campuchia và chống Việt Nam từ phía Tây Nam

Sang thập kỹ 80, cách mạng các nớc Đông Dơng đã giành đợc thắng lợiquyết định, Trung Quốc thực hiện đờng lối cải cách mở cửa, đa quan hệTrung Quốc và ba nớc Đông Dơng đến chỗ có phần dịu hơn, nhng trên thực tế,chính sách "nớc lớn" t tởng "đại dân tộc" của Trung Quốc vẫn đợc thể hiện rõràng qua quá trình đàm phán với Việt Nam, quá trình lợi dụng tình hình phứctạp ở Campuchia đề tăng cờng ảnh hởng đối Đông Dơng cũng nh khu vực

Đông Nam á

2/ Chính sách của Trung Quốc đối với các n ớc Đông Nam á khác:

Mặc dù có những nét khác biệt, nhng chính sách của Trung Quốc vớicác nớc Đông Nam á khác cũng cùng chung một điểm xuất phát từ t tởng chỉ

đạo chủ nghĩa đại dân tộc và chiến lợc chủ nghĩa nớc lớn của những nhà cầmquyền Trung Quốc trong thời kỳ này Cụ thể là trớc hết Trung Quốc muốnthôn tính ba nớc Đông Dơng, dùng Đông Dơng làm bàn đạp, bành trớngxuống các nớc Đông Nam á khác Điều này đợc thể hiện rõ qua khẳng địnhcủa Chủ tịch Mao Trạch Đông trong cuộc họp của Bộ chính trị, Ban Chấphành Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 8/1965: "Chúng ta phảigiành cho đợc Đông Nam á bao gồm cả Thái Lan, Miến Điện, Malaixia vàSingapore "

Trang 11

Trong những năm 50, 60, do chính sách "nhất biên đảo" và chính sách

"hai tuyến", nên Trung Quốc rất hạn chế quan hệ đối ngoại với các nớc ĐôngNam á ngoài Đông Dơng, nhất là với hai nớc Thái Lan và Philippin thuộckhối liên minh quân sự SEATO có tính chất xâm lợc của Mỹ Với Inđônêxiathì sự kiện 30/9/1965 đã tạo ra một khoảng cách vô cùng lớn giữa Inđônêxia

và Trung Quốc Nhìn chung trong thời kỳ này, Trung Quốc hầu nh không cóquan hệ ngoại giao với các nớc Đông Nam á ngoài Đông Dơng, có chăng thìmới chỉ là quan hệ với cộng đồng ngời Hoa ở các nớc này để phục vụ mục

đích chiến lợc của họ là sử dụng lực lợng Hoa Kiều để làm công cụ nội lực ởChâu á - Thái Bình Dơng

Từ thập niên 70 Mỹ ngày càng lúc sâu vào thất bại trong chiến tranhViệt Nam và cuối cùng là sự thất bại hoàn toàn, buộc Mỹ phải rút khỏi

Đông Dơng, chấm dứt vai trò dùng sức mạnh của Mỹ ở Đông Nam á.Cùng với sự rút lui của Mỹ, là sự giải thể của khối liên minh quân sựSEATO năm 1996 Từ 1971 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thay Đài Loan

đại diện ở Liên hiệp quốc Trong tình hình đó, Trung Quốc thực hiện điềuchỉnh chính sách của mình: một mặt, chuyển từ chính sách "hai tuyến" sangchính sách "một tuyến", bắt tay hợp tác với Mỹ nhằm mục đích thay Mỹ lấpkhoảng trống quyền lực ở Đông Nam á; mặt khác thực hiện thiết lập quan hệngoại giao với, với Malaixia năm 1975, với các ASEAN, Thái Lan vàPhilippin, năm 1990 với Inđônêxia và Singapore Nhng ở thời kỳ này do mục

đích chiến lợc của Trung Quốc là nhằm xây dựng quan hệ với các nớcASEAN để cô lập Đông Dơng, lợi dụng tình hình căng thẳng ở Campuchia đểkhắc sâu thêm mâu thuẩn đối đầu giữa các nớc trong ASEAN và Đông Dơng.Nên quan hệ giữa Trung Quốc với ASEAN cha thực sự cởi mở các nớcASEAN vẫn còn cảnh giác với Trung Quốc Song có một số nớc lại có quan

hệ chặt chẽ đặc biệt với Trung Quốc nh Thái Lan, Malaixia trên cơ sở cùng

Trang 12

đứng về phía lực lợng Pônpốt - Iêng Xari để cùng với Trung Quốc chống lạicách mạng Việt Nam và Đông Dơng.

Đến thập kỷ 80, Trung Quốc thấy không thực hiện đợc mục tiêu chiếnlợc của mình ở Đông Dơng Bên cạnh đó, do việc thực hiện chính sách cảicách mở cửa, Trung Quốc rất cần thu hút vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý

Đó chính là động cơ để Trung Quốc hớng tới tăng cờng cải hiện quan hệ hợptác với các nớc ASEAN, coi đây là hớng mở cửa quan trọng của Trung Quốc ởChâu á - Thái Bình Dơng Tuy vậy, trong thời kỳ này, quan hệ giữa TrungQuốc và các nớc ASEAN vẫn chỉ là bớc đầu, rất dè dặt và mang tính chấtquan hệ kinh tế đơn thuần

Chính sách của Trung Quốc với các nớc Đông Nam á trong những nămtrớc 1989 là xuất phát từ những mục tiêu chiến lợc của Trung Quốc, thực hiện

t tởng chủ nghĩa nớc lớn, bành trớng, bá quyền bằng mọi hình thức Chính vìvậy mà chính sách đối ngoại của Trung Quốc nh những nớc cờ lắt léo, đầyquanh co và phức tạp, điều chỉnh theo những biến đổi của tình hình quốc tế

Sự xoay vần ấy đã tạo nên sự thất thờng trong chính sách của Trung Quốc đốivới khu vực Đông Nam á

II - Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh:

1/ Tình hình quốc tế:

Sự kết thúc của chiến tranh lạnh vào cuối thập kỷ 80 đã khiến cho tìnhhình thế giới chuyển sang một thời kỳ mới Sự thay đổi lớn đó đã làm cho mụctiêu, phơng hớng, sách lợc, chiến lợc phát triển của nhiều nớc bị đảo lộn Trongbối cảnh đó, các nớc đều ra sức tìm cho mình một con đờng mới để có thể tiếptục phát triển trong thế giới đầy biến động sau "chiến tranh lạnh"

Trang 13

Cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh đã thay đổi rất nhanh chóng Xuthế đối đầu về chính trị, quân sự trên phạm vi toàn cầu tạm thời dịu đi thayvào đó là một thế giới với nhu cầu đối thoại củng cố hoà bình phát triển kinh

tế, để khẳng định mình Đặc biệt là thành quả của cuộc Cách mạng khoa học

kỹ thuật mở ra một cuộc chạy đua toàn cầu về kinh tế và việc áp dụng khoahọc kỹ thuật vào phát triển kinh tế Trong điều kiện đó, không một nớc nào cóthể tự vận động phát triển mà không có sự giao lu, liên minh, liên kết với thếgiới bên ngoài Chính nhu cầu đó đã tạo nên xu hớng quốc tế hoá, toàn cầuhoá và phát triển các tổ chức liên minh quốc tế trên toàn thế giới nh: Khối thịtrờng Châu Âu, khối ASEAN, Khối liên minh kinh tế Mỹ - Canađa Tìnhhình và xu thế phát triển mới của thế giới nh vậy đã buộc các nớc muốn tồntại và phát triển thì tất yếu phải điều chỉnh chính sách của mình, đặt sự pháttriển kinh tế lên mục tiêu hàng đầu, trong đó hợp tác là cách thức chủ yếu, là

điều kiện quan trọng

Mặt khác trong xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, các quốcgia ngày càng lệ thuộc nhiều hơn vào nhau, an ninh của mỗi nớc nằm trongnền an ninh chung và có ổn định thì mới phát triển lên đợc Tuy vậy, hoàbình ở nhiều khu vực vẫn bị đe dọa, thậm chí ở nhiều nơi, xung đột quân sựvẫn diễn ra vô cùng ác liệt Đó là những mâu thuẩn về sắc tộc, tôn giáo, tranhchấp lãnh thổ Đặc biệt trong các cuộc xung đột, mâu thuẩn đó, ít nhiều luôn

có sự tham gia của các thế lực thể hiện xu thế của việc hình thành cán cân thếgiới mới Vì vậy mà vấn đề càng phức tạp hơn Xuất phát từ tình hình đó, cácnớc buộc phải xác định cho mình hớng và khu vực để hợp tác nhằm pháttriển, đảm bảo an ninh và tạo sự ảnh hởng của mình

Nh vậy sau chiến tranh lạnh, những chuyển biến trong tình hìnhquốc tế đã tạo nên những nhân tố cơ bản buộc các quốc gia, nhất là nhữngnớc đang nổi lên, ra sức điều chỉnh chiến lợc phát triển của mình, đặc biệt

Trang 14

là điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại để hoà nhập với xu thế mới củathế giới.

2/ Những chuyển biến ở Châu á - TBD sau chiến tranh lạnh:

2.1/ Tình hình Châu á - Thái Bình D ơng:

Sau chiến tranh lạnh, Châu á -Thái Bình Dơng đợc coi là nơi yên bìnhnhất, năng động nhất và ổn định nhất của thế giới hiện nay

Về kinh tế: Sự sôi động và thần kỳ của Châu á - Thái Bình Dơng trớc

hết là ở lĩnh vực kinh tế và tốc độ tăng trởng kinh tế Qua thống kê của cácnhà nghiên cứu kinh tế, Châu á -Thái Bình Dơng có tốc độ tăng trởng kinh tếcao nhất thế giới sau chiến tranh lạnh Mức tăng GDP của Châu á -Thái BìnhDơng bình quân mỗi năm đạt trên dới 6%, trong khi tốc độ tăng trởng kinh tếcủa Bắc Mỹ là 2,4% và Tây Âu 1,5% năm Theo dự báo của tổ chức kinh tếthế giới năm 1990 thì tổng sản phẩm của Châu á -Thái Bình Dơng chiếm 1/4tổng sản phẩm của toàn thế giới và đang tiếp tục phát triển

Sự xuất hiện và vơn lên của những "con rồng" Châu á nh Nhật Bản,Hồng Kông, Đài Loan, Sinhgapore đã là biểu hiện cho sự phát triển thần kỳcủa kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng Đặc biệt sự kết thúc của chiến tranhlạnh đã tạo ra môi trờng hoà nhập trong dòng phát triển và hợp tác của Châu

á -Thái Bình Dơng với thế giới, tạo điều kiện cho Châu á -Thái Bình Dơnghình thành những tiểu khu vực kinh tế: Tiểu khu vực kinh tế Đông Bắc á, tiểukhu vực kinh tế Hoa Nam, khu vực mậu dịch tự do các nớc ASEAN (APTA)

Đặc biệt để đi sâu vào phát triển hợp tác khu vực Tổ chức hợp tác kinh tếChâu á -Thái Bình Dơng (APEC) đã ra đời vào năm 1989 là sự biểu hiện cho

sự phát triển của quá trình nhất thể hoá nền kinh tế Châu á -Thái Bình Dơng

Sự phát triển kinh tế của Châu á -Thái Bình Dơng trong những nămqua đã làm tăng vai trò quốc tế của khu vực Điều này đã tác động lớn đếnchính sách của các nớc nhất là những nớc lớn ở Châu á -Thái Bình Dơng

Trang 15

Trung Quốc đang cố gắng chớp thời cơ, tích cực tham gia hoà nhập vào sựphát triển của thế giới, điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại củamình nhằm một mặt, phát triển nền kinh tế trong n ớc, mặt khác tích cựctham gia vào việc hoạch định các nguyên tắc hoạt động để khẳng định vị trícủa mình, bên cạnh đó chủ động mở rộng thị tr ờng để thu hút tốt hơnnguồn vốn đầu t nớc ngoài hoà nhập vào những thành tựu khoa học tiên tiến,tiếp cận nhanh với nền kinh tế quốc tế.

Vì an ninh - chính trị: ổn định chính trị và an ninh khu vực là nét nổi

bật tạo nền móng cho sự phát triển về kinh tế của Châu á -Thái Bình Dơng.Sau chiến tranh lạnh những bất ổn định, nh vấn đề bán đảo Triều Tiên, vấn đề

eo biển Đài Loan, vấn đề Biển Đông, vấn đề Đông Timor vẫn tiếp diễn, songnhìn chung hoà bình và phát triển vẫn là xu thế chung của Châu á -Thái BìnhDơng

Sự tranh giành bá quyền giữa các nớc lớn vẫn đang diễn ra một cách âmthầm Nổi bật là sự cạnh tranh quyền lực giữa Nhật Bản và Trung Quốc, vàquá trình hai bên tập hợp lực lợng vẫn diễn ra từng ngày với một hình thức kín

đáo Nhật một mặt đẩy mạnh đầu t buôn bán ở Châu á -Thái Bình Dơng vàxem đó nh một phơng tiện để giành quyền lãnh đạo trên thực tế, mặt khác tiếptục tìm kiếm vai trò chính trị lớn hơn thông qua ảnh hởng kinh tế và nâng cao

vị trí của mình ở Liên Hiệp Quốc Đồng thời việc duy trì Hiệp ớc an ninh Mỹ Nhật cũng tạo nên sức mạnh cho Nhật Đây thực sự là vấn đề có ý nghĩakhông nhỏ tác động đến Trung Quốc, buộc Trung Quốc phải chú ý đến sự

-điều chỉnh chính sách của mình

Đáng chú ý hơn là sau chiến tranh lạnh, sự sụp đổ của Liên Xô đã làmcho quan hệ hợp tác Mỹ - Trung trong việc chống Liên Xô không còn cầnthiết nữa Song song với nó là sự cải thiện quan hệ Trung - Nga cho phépTrung Quốc hớng trọng tâm chú ý đến nơi khác Và hiện nay, sự rút đi của

Mỹ và Nga đã tạo nên "khoảng trống quyền lực" và tình trạng mất cân bằng

Trang 16

sức mạnh ở Châu á -Thái Bình Dơng Những yếu tố đó trở thành cơ hộiquyết định để Trung Quốc điều chỉnh chính sách của mình với hy vọng sẽ làngời lấp khoảng trống đó bắt đầu bằng sự tạo ảnh hởng lớn và khẳng định vaitrò của mình ở Châu á -Thái Bình Dơng.

2.2/ Khu vực Đông Nam á sau chiến tranh lạnh:

Nằm trong sự chi phí phối chung của tình hình thế giới, Đông Nam ásau chiến tranh lạnh đã có sự chuyển mình về mọi mặt Sự ổn định của chínhtrờng đã loại trừ những đối kháng, những căng thẳng trong khu vực, tạo điềukiện cho Đông Nam á đẩy mạnh sự tăng cờng hợp tác và phát triển trongkhối ASEAN ngày càng đem lại nhiều triển vọng, nhất là về tốc độ tăng trởngkinh tế

Về kinh tế, sau chiến tranh lạnh, Đông Nam á đợc đánh giá là khu vực

có tốc độ tăng trởng kinh tế đứng đầu thế giới Sự mở rộng liên kết của khuvực, sự mở rộng quan hệ đối ngoại thu hút đầu t, tích cực phát triển kinh tếcông nghiệp đã tạo điều kiện cho Đông Nam á phát triển kinh tế một cáchnhanh chóng Trong đó Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia là ba nớc có tốc độtăng trởng kinh tế cao nhất đợc ngân hàng thế giới xếp vào hàng các nớc côngnghiệp hoá trổi dậy, trở thành "Ba con hổ" tiếp sau" Bốn con rồng" Châu á

Trên bán đảo Đông Dơng, trong bối cảnh hoà bình, kinh tế đã pháttriển nhanh chóng Việt Nam sau khi tiến hành mở cửa và đổi mới cơ chế,kinh tế liên tục tăng với tốc độ cao, đầu t nớc ngoài liên tiếp hớng vào ViệtNam nh một thị trờng hấp dẫn

Lào cũng bắt đầu tiến hành cải cách mở cửa, nền kinh tế Lào tăng trởngtơng đối nhanh Campuchia cũng bắt đầu xây dựng lại đất nớc cùng với sự trợgiúp của cộng đồng quốc tế, đa nền kinh tế từng bớc phát triển

Trang 17

Myanmar là nớc từng bế quan toả cảng và bị cô lập song do sự tác độngmạnh mẽ của trào lu mở cửa ở Đông Nam á, cũng mở cửa, hoà nhập với khuvực.

Sự phát triển nhanh của nền kinh tế Đông Nam á đã thúc đẩy nhanhquá trình hợp tác kinh tế, hợp tác chính trị của khu vực ASEAN mở rộng từASEAN 6 lên 10 đã tăng cờng thực lực cho Đông Nam á trong các lĩnh vực,

đặc biệt là địa vị chính trị, kinh tế của khu vực Đông Nam á tại Châu á -TháiBình Dơng Quá trình liên kết có tính khu vực đã đợc ASEAN quyết định tạiHội nghị cấp cao ASEAN tổ chức lần thứ 4 ở Singapore 1992, xây dựng mộtthị trờng thống nhất phi thuế quan: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA:ASEAN Free Trade Area), đã làm tăng thêm sức hấp dẫn mạnh mẽ của khuvực

Hiện nay khu vực Đông Nam á đợc coi là thị trờng đầu t của các nớc

do sự ổn định và hấp dẫn của nó Nguồn đầu từ bên ngoài và khu vực ngàycàng tăng đã có tác động lớn đối với sự phát triển của Đông Nam á cả vềkinh tế và giao lu về khoa học kỹ thuật

Sự phát triển kinh tế của các nớc Đông Nam á hiện nay đợc đánh giárất cao cả về quy mô và thực lực Vai trò độc đáo của khu vực với Châu á -Thái Bình Dơng, ý thức độc lập tự chủ và cùng chung tiếng nói đã ngày càngnâng cao uy tín và ảnh hởng quốc tế của Đông Nam á, đặc biệt là Đông Nam

á ngày càng tạo nên sức hấp dẫn với thế giới Tất cả những điều đó đã có tác

động không nhỏ đến chính sách của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh TrungQuốc với t cách là một nớc lớn đã hớng trọng tâm hợp tác với Đông Nam á

Đó sẽ là trọng tâm chú ý của thế giới

Về an ninh chính trị: Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, gần nửa thế kỷ

Đông Nam á là một trọng điểm trong chiến lợc của Mỹ và bên cạnh đó làhàng loạt các vấn đề bất ổn nh: Vấn đề Campuchia, sự đối đầu ASEAN ĐôngDơng tình hình đó đã ảnh hởng đến quan hệ hoà bình trong khu vực

Trang 18

Sau chiến tranh lạnh, tình trạng căng thẳng trong khu vực từng bớc đợcgiải quyết, tạo thời cơ lịch sử cho Đông Nam á mà hạt nhân là ASEAN vớinhững thành tựu lớn lao trong quá trình phát triển về chính trị Những ý tởngxây dựng Đông Nam á thành một khu vực tự do, hòa bình và trung lập(ZOPFAN) (A Zone của Peace, Freedom and neutrality) thực chất là nhằm

đảm bảo nền an ninh của khu vực Đông Nam á - đã ra đời từ năm 1971, naymới có điều kiện để thực thi

Để từng bớc đa ZOPFAN trở thành hiện thực, các nớc ASEAN đã tiếnhành ký kết hiệp ớc biến Đông Nam á thành khu vực không có vũ khí hạtnhân vào năm 1995 (SEAN WFZ) Đây thực sự là một bớc tiến tạo nên tổchức có tính chất quốc tế tại khu vực với một lực lợng chính trị quan trọng tạiChâu á - Thái Bình Dơng Nó khiến cho cục diện Châu á - Thái Bình Dơng,vốn lấy quan hệ với các nớc lớn làm chủ đạo, nay đã có biến đổi quan trọng.ASEAN một mặt, xác lập địa vị chủ đạo của mình tại khu vực Châu á - TháiBình Dơng khiến các nớc lớn khó lòng can thiệp vào công việc nội bộ của khuvực, cụ thể việc kết nạp Mianmar tuy bị các nớc phơng Tây và Mỹ phản đốinhng ASEAN vẫn quyết tâm kết nạp Mianmar, đảm bảo tính liên kết khu vực.Mặt khác, ASEAN luôn tìm cách cân bằng lợi ích giữa các nớc lớn đối với khuvực, tạo nên vai trò hoà hoãn xung đột, cân bằng và điều hoà lợi ích giữa cácnớc lớn với nhau

Để xác lập địa vị chủ đạo trong an ninh khu vực sau chiến tranh lạnh,khi mà các nớc lớn nh Mỹ, Nga, Nhật, Ôxtrâylia liên tiếp đa ra các phơng ánkhung nhằm khống chế an ninh ở Đông Nam á, các nớc ASEAN đã thành lậpmột cơ chế an ninh mới, để vừa có thể chống lại sự đe dọa của các nớc lớn,vừa phát huy vai trò chủ đạo của mình Bắt đầu từ 1990, qua 4 năm chuẩn bị,

đến 25/7/1994 các nớc ASEAN đã thành lập chính thức "Diễn đàn khu vựcASEAN" (ARF) Thông qua "diễn đàn ARF" ASEAN đã giành đợc thế chủ

động trong việc điều hoà an ninh khu vực

Trang 19

Nh vậy, Đông Nam á đã đi từng bớc từ tính liên kết khu vực, tạo môi ờng hòa bình, ổn định an ninh, phát triển chính trị, đến chổ khẳng định vị trí vàvai trò độc đáo của mình ở Châu á - Thái Bình Dơng dới hình thức tổ chứcquốc tế có tính khu vực Tất cả những nhân tố nội tại và tích cực của ĐôngNam á chính là nhân tố quyết định để Đông Nam á ngày càng nâng cao địa vịquốc tế của mình và Đông Nam á ngày càng trở thành một trọng tâm trong h-ớng đặt quan hệ ngoại giao của các nớc đặc biệt là với Trung Quốc.

tr-3/ Tình hình Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh:

3.1/ Những chuyển biến về chính trị:

Mọi sự chuyển biến trong xã hội đều đợc xuất phát từ những biến đổi

về lực lợng sản xuất, nhng nếu không có những chuyển biến cách mạng trong

đờng lối chính trị, hệ thống t tởng cho phù hợp với lực lợng sản xuất, thìkhông thể gặt hái đợc những thành tựu kỳ diệu trong quá trình phát triển kinh

tế - xã hội

Về đờng lối đối nội năm 1992, quan điểm của Đặng Tiểu Bình về

"Kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa " đã thắng quan điểm"Kinh tế hàng hoáxã hội chủ nghĩa có kế hoạch", dẫn tới đờng lối đại hội XIV của Đảng cộngsản Trung Quốc tháng 10/1992 là: "Mục tiêu cải cách thế chế kinh tế vàthiết lập nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa " Đến tháng 9/1997, đại hội

XV của Đảng cộng sản Trung Quốc đã đa ra vấn đề cải cách "Kinh tế quốchữu" {4- Tr15}Đây đợc coi là bớc đột phá mới về quan điểm lý luận và đờnglối cải cách Nhng ta thấy rằng trên thực tế, kể từ 1978, Trung Quốc đã từng b-

ớc chuyển từ "Nền kinh tế kế hoạch tập trung" sang "Nền kinh tế thị trờng xãhội chủ nghĩa", với mục tiêu kinh tế chiến lợc là: Phát triển sức sản xuất, tiếnhành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Gắn liền với kinh tế thị trờng, chính sách đối ngoại của Trung Quốccũng có sự chuyển biến cơ bản

Trang 20

Đờng lối đối ngoại của Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh đợc xâydựng trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin với t tởng mới của Đặng TiểuBình Cụ thể là Trung Quốc lấy t tởng nền tảng: " Chủ nghĩa xã hội mang tính

mở cửa" của C.Mác để xây dựng" Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc TrungQuốc" trong đó đề cao việc giao lu giữa các nớc để thúc đẩy sự phát triển củasức sản xuất Lý luận "Chủ nghĩa xã hội mang tính mở cửa" của C.Máckhẳng định": Bất kỳ một xã hội nào muốn phát triển cũng không thể đóng kín

mà phải mở cửa với bên ngoài, thông qua giao lu với bên ngoài bằng nhiềuhình thức thì mới có thể kế thừa và phát huy đợc những thành quả sức sảnxuất và khoa học kỹ thuật của thế giới Xây dựng chủ nghĩa xã hội càng cầnthiết phải mở cửa hơn"{25-Tr89}

Trên cơ sở nền tảng t tởng đó, trong thời đại ngày nay, việc giao lu trênthế giới đã phát triển cha từng có cả về bề rộng lẫn chiều sâu, lý luận" chủnghĩa xã hội mang tính mở cửa" của C.Mác đã trở thành sự gợi mở quan trọng

và hết sức đặc biệt với Trung Quốc Trung Quốc là một nớc đi từ xã hội phongkiến nữa thuộc địa vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng trên cơ sở nềnkinh tế tự nhiên theo kiểu sản xuất nhỏ, lạc hậu và mang tính tự cấp, tự túc,

mà chủ nghĩa xã hội phải đợc dựa trên cơ sở phát triển lớn, tốc độ tăng trởngcao của sức sản xuất và nền kinh tế hàng hoá Chính vì vậy Trung Quốc tấtyếu phải mở cửa đối ngoại để phát triển, khắc phục những điều kiện lịch sửthì mới có thể xây dựng chủ nghĩa xã hội và hiện đại hoá đất nớc Vì vậy từhội nghị Trung ơng III khoá XI tháng 12/1978, Đảng cộng sản Trung Quốc đãkhẳng định "chính sách mở cửa đối ngoại là quốc sách cơ bản và lâu dài củaTrung Quốc" {25-Tr36}

Có thể nói, những chuyển biến trong hệ t tởng, trong đờng lối chính trịcủa Trung Quốc đã đa đến những biến đổi cơ bản về chính sách đối nội vàchính sách đối ngoại, đây sẽ là xuất phát điểm, là nền móng cho mọi biến

Trang 21

chuyển trong xã hội Trung Quốc và biểu hiện của nó trớc hết là trên lĩnh vựckinh tế.

3.2/ Những chuyển biến về kinh tế:

Trong những năm trớc 1978, những nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bấtchấp các quan hệ kinh tế Trung Quốc và thực trạng tình trạng tình hình đất n-

ớc, muốn nhanh chóng đa Trung Quốc đuổi kịp và vợt các nớc khác, từ đótiến lên Chủ nghĩa xã hội Song chính sách và sự chỉ đạo sai lầm đó đã làmcho nền kinh tế Trung Quốc bị rối loạn và sa rút nặng nề Việc thực hiệnchính sách "Ba ngọn cờ hồng" và cuộc " Đại cách mạng văn hoá vô sản" cùngvới những vấn đề phức tạp trong nền chính trị Trung Quốc đã tạo nên sự cảntrở vô cùng lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc Thực tế đó

đã trở thành mối lo ngại, sự thách thức với Trung Quốc khi họ đối mặt với tìnhhình thế giới Đòi hỏi cấp bách cải cách đất nớc

Từ sau 1978 với việc thực hiện chính sách cải cách mở cửa, hiện đại hoá

đất nớc, Trung Quốc đã từng bớc đa nền kinh tế của mình biến đổi về chất.Công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc đã đem đến tốc độ tăng trởngkinh tế mạnh mẽ cha từng có, mở ra thời kỳ huy hoàng và thịnh vợng nhấttrong lịch sử, đa đất nớc cùng hoà nhập với thế giới hiện đại

Thành tựu phát triển kinh tế đợc biểu hiện một cách toàn diện trong cáclĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuậttiên tiến và công nghệ hiện đại Đặc biệt với chính sách "mở cửa", nền kinh tếcủa Trung Quốc đã đợc thúc đẩy phát triển nhanh hơn qua quá trình phát triểngiao lu kỹ thuật, kinh tế đối ngoại Năm 1990 so với 1980, tổng kim nghạchxuất khẩu của Trung Quốc từ 38,1 tỷ USD tăng lên 115,4 tỷ USD, tăng trởnggấp ba lần Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1991 so với 1990 tăng trởng 17,5%,năm 1990, thực tế thu hút đầu t trực tiếp ngoại thơng là 18,98 tỷ USD {9- tr474} Bên cạnh đó việc thu hút một loạt kỹ thuật tiên tiến của nớc ngoài, đãthúc đẩy sự nâng cao của trình độ kỹ thuật sản xuất trong nớc

Trang 22

Sự phát triển kinh tế của Trung Quốc đã nâng cao thực lực của đất nớcmột cách rõ rệt Tổng giá trị sản xuất quốc dân từ 447 tỷ nhân dân tệ năm

1980 tăng lên 1740 tỷ nhân dân tệ năm 1990, bình quân mỗi năm tăng trởng9% Thu nhập quốc dân từ 368,8tỷ nhân dân tệ 447 tỷ nhân dân tệ, bình quânmỗi năm tăng 8,7% Tổng giá trị sản xuất quốc dân năm 1991 đạt 1958 tỷnhân dân tệ, đứng hàng thứ 3 thế giới, sức tổng hợp của đất nớc đã bớc lênhàng thứ 6 của thế giới (9- tr 476)

Nổi lên trong sự phát triển của Trung Quốc là những trung tâm kinh tếmới do chính sách hình thành và phát triển kinh tế khu vực, mở cửa venbiển của Nhà nớc Những trung tâm kinh tế nh Thẩm Quyến, vùng kinh tếMiền Đông, miền Trung và Miền Tây đang từng ngày nổi lên mới mẽ và đầyhứa hẹn

Cùng với sự tiến triển của chính sách mở cửa cải cách, một mặt TrungQuốc đã thúc đẩy những nhân tố tiềm tàng nội tại của đất nớc, đa nền kinh tếphát triển mạnh mẽ, mặt khác gắn liền với cải cách kinh tế để phát triển, đòihỏi Trung Quốc phải mở cửa đối ngoại Đây là một trong những yếu tố cốt lõi

để Trung Quốc điều chỉnh chính sách của mình nói chung và với khu vực

Đông Nam á nói riêng, nhằm giao lu kinh tế, khoa học kỹ thuật và tạo phạm

vi ảnh hởng để phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế

III - Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á sau chiến tranh lạnh:

1/ Quan điểm của Trung Quốc về cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh:

1.1/ Về cục diện thế giới:

Để định ra chính sách của mình, vấn đề trớc hết là Trung Quốc phântích một cách rõ ràng, chính xác về sự biến đổi của cục diện thế giới Sauchiến tranh lạnh, Trung Quốc nhận định rằng trật tự thế giới đã thay đổi, cụcdiện thế giới có xu hớng phát triển theo chiều đa cực hoá với biểu hiện "nhất

Trang 23

siêu, đa cờng" Cái gọi là" nhất siêu" là chỉ nớc Mỹ, còn "đa cờng" chỉ các

n-ớc, các khu vực nh Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga Trong đó, TrungQuốc muốn xây dựng một thế giới đa cực Hiện nay thực lực của "đa cờng"tuy tạm thời cha sánh ngang với Mỹ, nhng khoảng cách thì đang dẫn rút ngắnlại và xu hớng đa cực vẫn có nhiều u thế hơn với tổng lực của "đa cờng".Ngoài ra Trung Quốc còn nhận định hệ thống quốc tế hiện nay đang pháttriển theo hớng đa cực hoá và trong cục diện biến động đó, các nớc đang rasức tìm kiếm vị trí quốc tế mới của mình Trong điều kiện đó, Trung Quốcluôn nhấn mạnh và ủng hộ thế giới đa cực để từ đó tìm kiếm vị trí xứng đángcủa mình trên trờng quốc tế

Vấn đề thứ hai trong nhìn nhận thế giới, theo Trung Quốc, quan hệ giữacác nớc lên trên thế giới sau chiến tranh lạnh là vừa cạnh tranh, vừa hợp tác.Giữa các nớc đã xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và thúc đẩy lẫnnhau, hình thành cơ cấu quyền lực vừa xem trọng nhau, vừa kiềm chế lẫn nhau

Và trong đó sự cân bằng chiến lợc của năm lực lợng: Mỹ - Trung - Nga - Nhật

- Tây Âu sẽ có ảnh hởng lớn đến hoà bình và ổn định của thế giới

Trong sự phát triển của thế giới hiện nay, môi trờng hoà bình là mộtvấn đề thiết yếu Trung Quốc trong vấn đề nhìn nhận về an ninh cho rằng sauchiến tranh lạnh, thế giới tuy vẫn còn tồn tại không ít mâu thuẩn tiềm tàng,song về cơ bản tình hình quốc tế đang diễn biến trong sự hoà dịu, ít căngthẳng Có thể nói là "tổng thể hoà dịu, cục bộ xáo động" Các nớc vẫn đang cónhững cạnh tranh lẫn nhau quyết liệt, nhng sự cạnh tranh ấy không còn chỉ làcạnh tranh quân sự, mà là cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia Vũ lựckhông còn là điều kiện duy nhất bảo vệ an ninh của một nớc, mà chỉ là thủ

đoạn cuối cùng, và thực tế chạy đua vũ trang lại lại thờng tạo nên sự khốnquẫn về an ninh, tạo tình thế căng thẳng gây tổn hại đến lợi ích quốc gia.Chính vì vậy, Trung Quốc chủ trơng dùng phơng thức hòa bình để giải quyếtcác vấn đề tranh chấp, sử dụng đối thoại và thơng lợng để thúc đẩy sự tin cậy

Trang 24

và hiểu biết lẫn nhau, thông qua các kênh song phơng và đa phơng để tìmkiếm hoà bình và an ninh.

Về phía mình, từ sau chiến tranh lạnh, Trung Quốc cũng nhận thấy sứcmạnh của mình trong chiến lợc địa chính trị và trên trờng quốc tế tăng lên.Trung Quốc đã trở thành một trong những chủ thể cạnh tranh trên trờng quốc

tế Đặc biệt từ sau cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu á năm 1997 đến nay,Trung Quốc cũng khẳng định đợc vị thế của mình hơn ở Châu á - Thái BìnhDơng

Với mục tiêu khẳng định mình, tìm kiếm sự tham gia quốc tế tăng cờngsức mạnh quốc gia, Trung Quốc đã nhìn nhận một cách toàn diện về cục diệnthế giới sau chiến tranh lạnh Song bên cạnh đó, hiển nhiên việc nhìn nhận và

đánh giá về cục diện khu vực cũng là một vấn đề hết sức quan trọng

1.2/ Về Cục diện Châu á - Thái Bình D ơng:

Với cục diện Châu á - Thái Bình Dơng, Trung Quốc dễ dàng nhận thấysức mạnh của mình trong lĩnh vực địa chính trị cũng nh trong lĩnh vực địa -kinh tế Nền kinh tế của Trung Quốc đã vơn lên cùng với quá trình tiến hành

"Cải cách mở cửa" Điều đó thể hiện rõ trong năm 1998, mức tăng trởng kinh

tế toàn cầu đạt khoảng 2%, trong khi đó Trung Quốc vẫn đảm bảo mức tắc ởng 7,8% theo tính toán, tổng sản phẩm quốc dân GDP của Trung Quốc đạt1.000 tỷ USD đứng thứ 7 thế giới Nếu tính sản phẩm quốc dân GNP thì đạt4.700 tỷ USD, chiếm khoảng 60% của Mỹ và đứng thứ hai thế giới [17-Tr28,29]Vì vậy có thể khẳng định rằng, Trung Quốc ngày càng khẳng định đợc

tr-vị trí của mình, nhất là ở Châu á - Thái Bình Dơng

ở Châu á - Thái Bình Dơng, các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho rằng

n-ớc này có vị trí là trung tâm sức mạnh chủ yếu, tính theo giá hối đoái thì GNPcủa nớc này chỉ kém Nhật Bản, cao hơn ASEAN, Nga, ấn Độ và Hàn Quốc.Tính theo sức mua của GNP ở Trung Quốc gấp 2,5 lần GNP của 8 nớc: Thái

Trang 25

Lan, Philippin, Malaixia,Lào, Việt Nam, Campuchia và Singapore cộng lại,gấp 7 lần Hàn Quốc, gấp 1,5 lần Nhật Bản và 2,7 lần so với ấn Độ TrungQuốc thực sự có thể trở thành một siêu cờng ở Châu á - Thái Bình Dơng {24 -

Tr 2}

Với nhìn nhận đó, cùng với sự tăng cờng thực lực kinh tế và quân sự,triển vọng trở thành một cờng quốc khu vực và thế giới đã thúc đẩy tham vọngbành trớng cũng nh ảnh hởng kinh tế, chính trị của Trung Quốc ra nớc ngoàinhất là khu vực Đông Nam á

Trong khu vực Đông Nam á sau chiến tranh lạnh, Trung Quốc thấy nổilên sự cạnh tranh của 4 nớc là Mỹ, Nga, Nhật và Trung Quốc Trong đó Mỹlại muốn kiềm chế không để đối thủ nào cạnh tranh đợc để vơn lên vị trí báchủ toàn cầu Trung Quốc cũng nhận thấy, Nhật Bản là một cờng quốc kinh tế

đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ), vốn đã có tham vọng thâu tóm Châu á vớichiến lợc xây dựng "Khu vực thịnh vợng chung", nay càng tăng cờng quan hệvới Châu á - Thái Bình Dơng và Đông Nam á, đồng thời quan hệ chặt chẽ với

Mỹ để đảm bảo lợi ích an ninh Còn Nga, tuy có khó khăn về kinh tế do khủnghoảng kéo dài, những vấn nắm lực lợng vũ khí hạt nhân rất mạnh, không thuakém Mỹ và đang phục hồi về kinh tế, hiện nay Nga đang hớng tới khai thácvùng Biển Đông song sự sa sút nặng nề về kinh tế khiến Nga trở nên"lực bấttòng tâm"

Với Trung Quốc, qua tốc độ phát triển kinh tế, qua ảnhhởng lớn vềchính trị sau khi thu hồi Hồng Kông, Ma Cao, sắp tới là Đài Loan và việc gianhập WTO dù hiện nay Mỹ tuy còn mạnh hơn Trung Quốc, nhng do Mỹkhông chỉ đặt trọng tâm chiến lợc ở Châu á mà còn rất nhiều khu vực khácvới những vấn đề đáng quan tâm hơn, trong khi Trung Quốc vì là nớc gần hơn,

có lực lợng hoa kiều đông đảo ở các nớc khu vực này nên rõ ràng là nớc cónhiều thuận lợi hơn cả Sự nhìn nhận đó đã trở thành một yếu tố quan trọngtrong việc xác định và điều chỉnh chính sách của Trung Quốc nói chung và

Trang 26

chính sách với khu vực Đông Nam á nói riêng, nhất là trên lĩnh vực chính trị ngoại giao.

-2/ Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc:

2.1/ Chính sách với các n ớc ngoài Đông Nam á :

tế của Trung Quốc, giảm bớt tơng đối vai trò của Mỹ và đạt đợc mục tiêu đacực hoá Mặt khác, về tính toán thơng mại, quan hệ với các nớc lớn có thể thuhút đợc nhiền vốn đầu t nớc ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế trong nớc, đặcbiệt sự tiến bộ về khoa học công nghệ của các nớc tiên tiến sẽ giúp TrungQuốc rút ngắn thời gian và khoảng cách phát triển Những nhân tố đó đã đợcthể hiện trong thực tế quan hệ của Trung Quốc với các nớc lớn từ chiến tranhlạnh đến nay

Với Nga, Trung Quốc xây dựng quan hệ bạn bè chiến lợc Từ đầu thậpniên 90, Trung - Nga là hai nớc có lợi ích trùng hợp và bất đồng không nhiều,cả hai đều ý thức đợc là không thể coi nhẹ ảnh hởng của đối phơng ở Châu á

- Thái Bình Dơng, vì vậy hai nớc phải tăng cờng hợp tác với nhau Trên cơ sở

đó, Trung Quốc đã thực hiện chính sách xây dựng với Nga quan hệ liên minhmật thiết, nhằm cân bằng quyền lực trong cuộc đấu sức với sự kiềm chế của

Mỹ - Nhật Chính vì vậy, từ đầu thập niên 90 đến nay, với chính sách củaTrung Quốc, quan hệ Trung - Nga đợc từng bớc nâng cao: Từ quan hệ lánggiềng hữu nghị thân thiện (12/1992), quan hệ đối tác có tính xây dựng(9/1994), đi tới quan hệ đối tác hợp tác chiến lợc, đặc biệt là bớc tiến triển cótính chất đột phá trong việc tăng cờng tin cậy về quân sự, giảm bớt quân ở

Trang 27

vùng biên giới và ký kết hiệp định biên giới (4/1997) {23 -Tr 17} Ngày nay,hợp tác với Nga là trọng điểm trong chính sách đối ngoại của Và trong giai

đoạn hiện nay, với những mối đe dọa hiện thực, hơn bao giờ hết Trung Quốccàng tăng cờng quan hệ hợp tác với Nga, coi đây là trọng điểm trong chínhsách đối ngoại của mình

Với Mỹ, Trung Quốc thiết lập quan hệ đối tác chiến lợc mang tính xâydựng Do mục tiêu kinh tế và chiến lợc chính trị của mình, từ sau chiến tranh lạnh,Trung Quốc coi Mỹ là đối tác quan trọng nhất Nội dung chính sách của TrungQuốc với Mỹ chủ yếu là trao đổi kinh tế, trên cơ sở diễn biến về chính trị để kiềmchế quân sự Đồng thời kiềm chế về an ninh, nhằm giữ thế cân bằng cho xu thế đacực hoá {23 - Tr 16}

Nhng trên thực tế, cả Trung Quốc và Mỹ đều có những chiến lợc riêng củamình Cả hai nớc đều coi hợp tác là mang tính chiến lợc, dùng để duy trì lợi ích cơbản của hai phía Tuy nhiên cả hai bên đều áp dụng chính sách an toàn riêng, luôn

đặt vấn đề cảnh giác lên hàng đầu Do vậy mà quan hệ hai nớc nhiều lúc xuất hiệnnhững căng thẳng tởng chừng khó tháo gỡ tuy nhiên rồi cũng đợc xoa dịa để cùngnhau phát triển

Với EU; Trung Quốc thực hiện chính sách xây dựng quan hệ đối tác lâudài và bền vững Chính sách này của Trung Quốc có nhiều thuận lợi xuất phát

từ cả hai phía, do mục đích kinh tế, chính trị và an ninh, đặc biệt cả hai bêncùng muốn liên kết để kiềm chế sự lãnh đạo bằng sức mạnh quân sự của Mỹ

Có thể nói, nhu cầu chiến lợc của cả hai phía đã tạo nền móng vững chắc choquan hệ hai bên và giúp Trung Quốc thực hiện đợc chính sách của mình

Với Nhật: Trung Quốc hớng tới xây dựng quan hệ láng giềng hữunghị, Tuy đây đó quan hệ hai nớc còn tiềm ẩn yếu tố thiếu tin tởng, bởi trongnhững năm gần đây, Trung Quốc và Nhật Bản là đối thủ cạnh tranh nhau việclấp chổ trống quyền lực ở Châu á - Thái Bình Dơng Song về cơ bản, TrungQuốc vẫn muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác Nhật để kiềm chế Nhật trongquan hệ với Mỹ vì tầm quan trọng của nớc này

Trang 28

Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc với các nớc lớn sau chiếntranh lạnh đợc xuất hiện từ thực tế tình hình trong nớc và quốc tế Một mặtTrung Quốc muốn tạo nên sự hoà nhập để phát triển, mặt khác, trên cơ sởnhững quan hệ song phơng, Trung Quốc muốn tạo nên sự cân bằng lực lợng,nâng cao vị thế quốc tế của mình Tuy vậy, đây chỉ là bớc đầu trong quá trình

điều chỉnh chính sách của Trung Quốc

* Đối với Châu á - Thái Bình Dơng (ngoài Đông Nam á):

Với Trung Quốc, đây là trọng điểm chiến lợc thứ hai của mình, bêncạnh việc tăng cờng quan hệ với các nớc lớn

Châu á - Thái Bình Dơng, trọng tâm số một mà Trung Quốc hớng tớitrong chính sách của mình là các nớc Đông Bắc á, gồm Nhật Bản, Hàn Quốc,Nga Trong đó ngoài Nhật, Nga, Trung Quốc cũng hết sức coi trọng Hàn Quốcbởi lẽ Liên minh Mỹ - Hàn Quốc cũng đem lại những vấn đề đáng lo ngại choTrung Quốc Vì vậy Trung Quốc rất quan tâm dến chính sách của mình với HànQuốc, nhằm điều chỉnh cân bằng lực lợng Châu á - Thái Bình Dơng

Với các nớc Nam á: Trung Quốc cũng rất chú trọng bởi nơi đây vốn lànhững ngời bạn láng giềng có tình hữu nghị truyền thống với Trung Quốc.Trong khu vực Nam á, chính sách của Trung Quốc hớng trọng tâm nhiều hơncả đến ấn Độ

Vấn đề cốt lõi trong chính sách với ấn Độ là nhằm kiềm chế, giám sát

ấn Độ do việc ấn Độ có t tởng bá quyền ở Nam á Một mặt tranh thủ sự ủng

hộ của các nớc Nam á, mặt khác tạo nên những liên minh ngầm về quân sựnhằm hạn chế việc phát huy sức mạnh của ấn Độ tiến tới khống chế nớc này.Chính vì vậy có thể thấy rằng, chính sách của Trung Quốc với Nam á nóichung và với ấn Độ nói riêng sẽ không ổn định mà có những biến đổi cùngvới chiến lợc chính trị của Trung Quốc

Với Trung á: Sau chiến tranh lạnh, những vấn đề bất ổn ở Trung á đãtạo điều kiện cho Trung Quốc có một vị trí "vai chính" trong khu vực này, chỉ

Trang 29

sau nớc Nga Từ sau năm1991 đến nay, Trung á là nơi Trung Quốc đã thựchiện chính sách của mình với đầy tham vọng Nhất là trong giai đoạn hiệnnay, khi Trung á vừa là nơi Nga muốn giành cho mình vị thế chủ đạo trongviệc khống chế an ninh, kinh tế, vừa là khu vực Mỹ hớng tới, vì vậy hơn baogiờ hết, Khu vực này trở nên có ý nghĩa quan trọng trong dây xích chiến lợccủa Trung Quốc ngày càng đẩy mạnh quá trình tiếp cận với các nớc Trung á

để tạo nên sự chi phối với khu vực này bằng nhiều hình thức

Tóm lại có thể thấy rằng, sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc vớicác nớc lớn và các nớc láng giềng theo cách "mềm nắn, rắn buông" đã thểhiện rõ ràng chiến lợc chính trị và tham vọng của Trung Quốc thời "Hậu chiếntranh lạnh" Tham vọng bá quyền với t tởng "Chủ nghĩa nớc lớn" của TrungQuốc một lần nữa còn đợc thể hiện rõ nét hơn qua chính sách của nớc này ở

Đông Nam á - khu vực trọng điểm chiến lợc của Trung Quốc từ năm 1989

đến nay

2.2/ Chính sách đối với các n ớc Đông Nam á :

* Vị trí chiến lợc của Đông Nam á:

Khái niệm Đông Nam á mới xuất hiện từ thời kỳ chiến tranh thế giớithứ II (Southeast Asia) Đông Nam á là một khu vực nằm ở phía Nam TrungQuốc, Phía đông ấn Độ, phía Bắc Ôxtrâylia, trên vùng nhiệt đới giữa TháiBình Dơng và ấn Độ Dơng Đông Nam á bao gồm mời nớc Có năm nớc trênlục địa là Thái Lan, Mianmar, Lào, Việt Nam và Campuchia và năm nớc quần

đảo gồm Indonêxia, Maiaixia, Philippin, Brunây và Sigapore trong đó có mộtphần ngoại lệ với Malai xia, với diện tích là 4,52 triệu km đất liền và 4 triệu

km2 biển Dân số gần 500 triệu ngời (theo số liệu thống kê năm 1992) {31 Tr26} Riêng số ngời Hoa di c đến khu vực này rất đông, có thể nói là đôngnhất thế giới, với hơn 20 triệu Hoa kiều và 20 triệu ngời gốc Hoa {11 - Tr 29]

-Đông Nam á nằm ở vị trí chiến lợc quan trọng trên con đờng hàng hải vàhàng không quốc tế Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nơi đây đã từng đợc

Trang 30

mệnh danh là nơi, "đụng đầu lịch sử" giữa các lực lợng chính trị, quân sự trênthế giới.

Đông Nam á là khu vực gồm các nớc có nền kinh tế đang phát triểnvới nguồn tài nguyên chiến lợc quan trọng Nguồn dầu lửa ở khu vực này đợc

đánh giá là một trong những trung tâm dầu lửa lớn của thế giới Tiềm năngkinh tế trên mặt đất, trong lòng biển của khu vực chỉ mới bắt đầu đợc khaithác Vì vậy, Đông Nam á là nơi cung cấp những nguyên liệu quan trọng chothế giới

Đông Nam á là một khu vực chiến lợc quân sự hết sức quan trọng, do

vị trí địa lý nối tiếp, án ngữ, làm bàn đạp tiến ra nhiều khu vực khác, là nơigiao điểm của các trục đờng hành lang giao thông vận chuyển quân sự, hànghoá nguyên liệu từ Đông sang Tây, từ Bắc Châu á xuống châu đại Dơng Khuvực này tập trung nhiều tuyến đờng biển quan trọng, có 4 trong số 16 eo biểntrên thế giới, đó là Malăcca, Lom bok, Sunda và Ombai - Wetar, trong đó embiển Malaka năm giữa Malaixia và đảo Sumatra của Inđônê xia là một trongnăm eo biển lớn nhất thế giới, có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình giaothông của các nớc Đông Nam á và Bắc á

Theo ớc tính hiện nay, 1/4 giá trị thơng mại bằng đờng biển toàn cầu điqua khu vực này Dự tính nếu khủng hoảng xẩy ra, các loại tàu biển chạy theo

đờng mới hoặc vòng qua Nam Ôxtrây lia thì cớc phí vận tải sẽ tăng nă, lần vàkhông còn đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Đối với Mỹ thì trục đờngnày có quan hệ trực tiếp đến hoạt động quân sự qua việc triển khai lực lợngtrên hai đại dơng là Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng cũng nh việc điều độnglực lợng triển khai nhanh của Mỹ tới Châu á - Thái Bình Dơng và trung cận

Đông Nếu đờng vận chuyển này bị cắt đứt khi có chiến tranh xẩy ra thì sẽ tác

động đến nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản hạm đội Mỹ hoạt động trên ấn Độ

D-ơng sẽ bị cô lập Chính vì vậy có thể nói, trục đờng qua Đông Nam á là cực

kỳ quan trọng, có vị trí chiến lợc cả về kinh tế và quân sự đối với nhiều nớc,không chỉ ở Châu á - Thái Bình Dơng

Trang 31

* Tổ chức ASEAN:

Do cóvị trí chiến lợc hết sức quan trọng nh vậy, Đông Nam á sớmchịu những sức ép từ phía bên ngoài và thực tế một số nớc khu vực đã trởthành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân

Vào giữa thập niên 60, Đông Nam á phải đối phó với 4 nguy cơ lớn:Một là nguy cơ từ phía các nớc lớn, họ lo lắng rằng rồi mai đây khi sự thất bạicủa Mỹ trong chiến tranh Đông Dơng trở thành hiện thực, nớc này rút đi thì ai

sẽ là ngời thay thế Mỹ lấp khoảng trống quyền lực ở khu vực Hai là trong nội

bộ các nớc thì các lực lợng chính trị đối lập luôn đe doạ lật đổ chính quyền

Ba là những mâu thuẩn bất đồng giữa các nớc trong khu vực Đông Nam á Vàbốn là nguy cơ từ phía cách mạng Đông Dơng: Những biểu hiện của sự thấtbại trong cách mạng Đông Dơng xu hớng đối với Mỹ và nếu cách mạng

Đông Dơng thắng lợi thì chắc chắn sẽ làm thay đổi tình hình các nớc trongkhu vực

Tất cả những điều đó cộng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đãthúc đẩy các nớc trong khu vực liên kết với nhau

Có thể coi từ khi thành lập đến nay, ASEAN trải qua hai giai đoạn pháttriển

Ngày 8/8/1967 tại Băng Kốc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN) ra đời, ban đầu nó là kết quả của những tính toán chính trị của giớicầm quyền các nớc thành viên, những mục đích phát triển kinh tế và văn hoá

đợc đa và tuyên bố thành lập của hiệp hội là nhằm làm giảm màu sắc chính trịcủa tổ chức này Và điều này cũng lí giải vì sao trong thời kỳ đầu tiên 1967 -

1976 hoạt động thành công nhất của ASEAN là trên lĩnh vực chính trị Sự ra

đời của ASEAN biểu hiện qua hai mặt: Một mặt là biểu hiện của sự trởngthành ý thức quốc gia dân tộc của các nớc trong khu vực Phản ánh ý thứcchống thực dân của nhân dân khu vực Đông Nam á vì họ vẫn đã từng là thuộc

địa của chủ nghĩa thực dân Mặt khác nó ra đời cũng là để chống lại mộtnhóm nớc trong khu vực: Nhóm cộng sản ở Đông Dơng và Mianmar, tổ chức

Trang 32

nh và một công cụ để bảo vệ các chính quyền t sản ở Đông Nam á Nh vậy, tổchức ra đời nhằm đoàn kết các thành viên chống lại lực lợng vũ trang đối lập

và từ đó mà nó vừa có ý nghĩa chống thực dân vừa thân phơng Tây

Xuất phát từ mục tiêu đó: Chính sách đối ngoại của ASEAN với các

n-ớc nói chung và với Trung Quốc nói riêng từ khi thành lập đến nay trải qua haithời kỳ cơ bản Thời kỳ chiến tranh lạnh hầu nh ASEAN cha có quan hệ gì lớnvới Trung Quốc Thời kỳ sau chiến tranh lạnh đến nay có thể nói là thời kỳ nở

rộ trong mối quan hệ hai bên Cụ thể từ chỗ là bạn đàm phán đến tháng7/1996 tại Hội nghị Thợng đỉnh á - Âu (ASEM) tại Băng Cốc Trung Quốc đãtrở thành bạn đối thoại Đánh dấu một mốc lớn trong quan hệ hai bên, nângquan hệ Trung Quốc - ASEAN lên một tầng cao mới

* Chính sách với các nớc Đông Nam á:

Nh đã trình bày ở trên, do Đông Nam á có vị trí chiến lợc quan trọng

về nhiều mặt, nên Đông Nam á luôn là hớng nhìn truyền thống từ trong lịch

sử của Trung Quốc

Sau chiến tranh lạnh, vị trí chiến lợc của Đông Nam á đợc nâng cao hơnbởi sự phát triển kinh tế của nó Đông Nam á ngày càng có tiếng nói trọng l-ợng trong các vấn đề an ninh và hợp tác ở Châu á - Thái Bình Dơng Đặc biệt

đối với các nớc Đông á, ASEAN ngày càng có vai trò quan trọng trong quan

hệ giữa các nớc này và trở thành đối tác quan trọng của Trung Quốc

Về an ninh - chính trị, có thể nói ASEAN cha đạt tới vị trí là "một cực"của Châu á - Thái Bình Dơng, nhng có vai trò rất quan trọng với t cách là mộtyếu tố cân bằng chủ yếu trong quá trình hình thành cục diện chiến lợc đa cực

ở Châu á - Thái Bình Dơng Hiện nay khu vực này giống nh một cái van điềutiết trong hệ thống kiểm soát và vô hình trung, nó đang kiềm chế quan hệchiến lợc tạm giác: Trung Quốc - Mỹ - Nhật, không cho nó phát triển theo h-ớng cực đoan Đồng thời bất cứ bên nào trong tam giác này, khi ở vào thời

điểm bất lợi cũng đều có thể lợi dụng vào việc phát triển quan hệ vớiASEAN để giành thêm thế chủ động

Trang 33

Với vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng nh vậy, hơn bao giờ hết, từ sauchiến tranh lạnh đến nay, Đông Nam á càng đợc coi trọng , là trọng điểmchiến lợc trong chính sách của Trung Quốc ở Châu á - Thái Bình Dơng, bởi lẽmuốn khẳng định vị trí của mình trên thế giới trớc hết phải khẳng định đợcsức mạnh của mình ở trong khu vực Do đó, cùng với sự điều chỉnh chính sách

đối ngoại nói chung, Trung Quốc đã thực hiện điều chỉnh chính sách của mình

ở Đông Nam á một cách rõ ràng nhất, toàn diện nhất trên mọi lĩnh vực chínhtrị - ngoại giao, kinh tế và an ninh, nhằm mở rộng phạm vi và kiểm soátxuống phía nam, chuyển hoá cả vùng đất và vùng biển phía nam thành khuvực hoàn toàn ảnh hởng của mình, là tấm đệm ngăn chặn những tác động

từ bên ngoài vào Trung Quốc

Việc Trung Quốc coi Đông Nam á là hớng chiến lợc phía nam củamình là vấn đề đã và đang hết sức rõ ràng Tuy nhiên trong điều kiện hiệnnay, cùng với chính sách tranh thủ nền ngoại giao hết sức tích cực để pháttriển lợi ích và tăng cờng ảnh hởng của mình trên khắp thế giới; Đặc biệt

là các cờng quốc khổng lồ, Trung Quốc cũng thực hiện bằng mọi cáchtăng nhanh chóng ảnh hởng với Đông Nam á trên cơ sở hoà bình, pháttriển kinh tế và không cỡng chế

Trung Quốc đã xây dựng với Đông Nam á mối quan hệ đối tácchiến lợc trên cơ sở bạn bè láng giềng tin cậy với năm nguyên tắc: "Chungsống hoà bình, tiếp tục phát triển quan hệ láng giềng với các n ớc xungquanh; Tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế, thơng mại bình đẳng cùng cólợi; Kiên trì phơng thức hoà bình, xử lý và giải quyết tranh chấp giữa cácquốc gia; Cùng các nớc khác ở Châu á - Thái Bình Dơng tích cực tham dự

đối thoại và hợp tác an ninh khu vực; Ra sức gìn giữ hoà bình và ổn địnhChâu á - Thái Bình Dơng" {2 -Tr 5-6}

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc ở Đông Nam á

đợc bắt đầu từ sự điều chỉnh chính sách chính trị - ngoại giao, đặt nềnmóng cho Trung Quốc thực hiện chính sách kinh tế và an ninh, trong đó

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w