Những cơ hội cho sự phát triển của Đông Nam á:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 50 - 55)

III Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á sau chiến tranh lạnh:

1/ Những cơ hội cho sự phát triển của Đông Nam á:

Tuy sự hợp tác trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao giữa Trung Quốc với Đông Nam á trong thập kỹ qua đã diễn ra không đợc sôi động nh hợp tác về sự tác động do tầm quan trọng của lĩnh vực này.

Trớc hết, có thể khẳng định một điều chắc chắn rằng, chính những thành công trong hợp tác về chính trị - ngoại giao giữa Trung Quốc và ASEAN đã mở ra tiềm năng to lớn cho những thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế và an ninh chính trị.

Phải công nhận rằng, trong một thập kỹ vừa qua, với việc thực hiện điều chỉnh chính sách đối với các nớc ASEAN, cải thiện quan hệ ngoại giao, thiết lập cơ chế đối thoại song phơng, đa phơng, hợp tác láng giềng, thân thiện và cùng có lợi đã dần giảm đi và tiến tới xoá bỏ hầu hết các mối nghi kỵ lẫn nhau giữa các nớc ASEAN mở ra một triển vọng tơi sáng trong quan hệ hợp tác giữa hai bên trong tơng lai. Cũng từ đó mà các doanh nghiệp, các nhà đầu t từ hai phía càng có điều kiện mở rộng tìm kiếm đối tác và thị trờng phục vụ cho phát triển kinh tế của cả hai bên.

Tăng cờng quan hệ ngoại giao, các cuộc hội nghị hội đàm và các chuyến viếng thăm cấp cao lẫn nhau mở ra cơ hội cho việc nhất trí trên những vấn đề, cụ thể là hai bên Trung Quốc và các nớc ASEAN đều nhất trí nguyên tắc giải quyết vấn đề bằng thơng lợng hoà bình. Và thực tế trong thập kỷ qua, nổ lực từ cả hai phía là rất đáng ghi nhận: Đó là việc Trung Quốc lần lợt tiến hành đàm phán nhằm bình thờng hoá quan hệ với các nớc ASEAN nhất là với Inđônêxia và Singapore (1990) với Brunây (1/1991), việc Trung Quốc tích cực tham gia hoà giải vấn đề Campuchia. Trớc tình hình chính trị rối ren ở Campuchia vừa qua với sự can dự của Trung Quốc, các nớc ASEAN đã khẳng định vai trò của mình. Trung Quốc đã buộc phải chấp nhận vai trò trung tâm

hoà giải của ASEAN và qua đó đã coi tổ chức này là một đối trọng ngày càng quan trọng đối với ảnh hởng của Mỹ và Nhật Bản ở Đông Nam á.

- Từ cuối thập kỷ 80 trở lại đây đặc biệt là sang đầu thập kỷ 90, quan hệ Trung Quốc với các nớc đang phát triển ngày càng tốt, có thể nói là thời kỳ lịch sử tốt nhất. Điều đó chủ yếu biểu hiện ở các mặt sau:

1/ Quan hệ Trung Quốc với các nớc chung quanh đợc cải thiện rất nhiều so trớc đây. Trớc kia, Trung Quốc chỉ có quan hệ tốt với một ít nớc nh Triều Tiên, Pakixtan, Campuchia... Đối với Hàn Quốc ở tình trạng đối địch, với một số nớc ở Đông Nam á quan hệ không căng thẳng nhng cũng không tốt nh Sinngapo, Thái Lan... Cũng có lúc quan hệ đối địch, khá căng thẳng nh với Inđônêxia, trớc những năm 60, quan hệ hai bên rất tốt, nhng sau sự kiện "30/9" Inđônêxia nghi ngờ Trung Quốc ủng hộ lực l ợng vũ trang chống lại Chính phủ, do đó trong nớc dấy lên một phong trào phản đối Trung Quốc, trục xuất Hoa kiều. ở Malaixia và Mianmar, Hoa kiều không chế mạch kinh tế của họ cộng thêm ảnh hởng hình thái ý thức khác nhau, nên họ nghi ngờ Trung Quốc ủng hộ Đảng cộng sản Malaixia, Mianmar chống lại họ, "Xuất khẩu cách mạng" sang họ do đó quan hệ rất căng thẳng, Những nớc nh Việt Nam, Lào trên bán đảo đông dơng, vì Trung Quốc kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, kháng Mỹ, kháng Pháp của họ dành cho họ sự viện trợ vô t, phái cố vấn quân sự sang giúp đỡ trong chiến tranh giải phóng dân tộc, cho nên từ giữa thập kỹ 70 về trớc, quan hệ hai bên tốt đẹp "vừa là đồng chí vừa là anh em", những từ giữa những năm 70, sự tranh chấp lãnh thổ biên giới tăng lên, quan hệ Trung - Việt xấu đi nhanh chóng, thậm chí quyết liệt và đã nổ ra chiến tranh biên giới. Quan hệ Trung - Lào cũng xa dần. Qua đó ta thấy rõ: Các nớc Đông Nam á ở những thời kỳ khác nhau, quan hệ với Trung Quốc đã từng rất căng thẳng hoặc đối địch. Tiến vào thập kỹ 90 lại nay, cùng với sự

biến đổi của tình hình quốc tế và sự đi sâu vào cải cách mở của Trung Quốc, quan hệ giữa chúng ta với các nớc chung quanh đợc cải thiện dần. Đối với các nớc Đông Nam á nh với Inđônêxia đã phục hồi ngoại giao, tiếp sau đó là Singapo, Malaixia, Thái Lan, quan hệ đ ợc tăng cờng. Hơn nữa Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan, trên những vấn đề quốc tế có lập tr - ờng cơ bản giống nhau đặc biệt trong phản đối "chủ nghĩa bá quyền" dùng cái "gậy nhấn quyền", "gậy màu xanh" của các siêu cờng để can thiệp vào nội bộ các nớc khác. Quan hệ Trung - Việt sau những cuộc viếng thăm của các đoàn đại biểu cấp cao đã thực hiện bình thờng hoá.. Nhìn lại chung quanh Trung Quốc, từ đông sang tây, từ Nam sang Bắc quan hệ chính trị đã ổn định, quan hệ kinh tế đợc tăng cờng, biên giới ổn định. Đó làthời kỳ Trung Quốc cùng các nớc chung quanh có quan hệ tốt nhất.

Quan hệ mậu dịch của Trung Quốc với các nớc đang phát triển lớn mạnh cha từng thấy trong những năm gần đây: 1986 - 1992 tổng ngạch mậu dịch của Trung Quốc với Inđôxia từ 467 triệu đến 2 tỷ USD, với Thái từ 446 triệu đến 1,317 tỷ USD, với Singapo từ 1,77 lên 3.2 tỷ USD, với Malaixia từ 383 triệu lên 1,474 tỷ USD, Mianmar từ 95 đến 389 triệu USD..

Bớc sang thập kỷ 90 đến nay, Trung Quốc đã phát triển quan hệ với các nớc đang phát triển một cách nhanh chóng với bộ mặt hoàn toàn mới mẽ.

+ Tổng thể mà nói, quan hệ giữa Trung Quốc và các nớc đang phát triển lấy "năm nguyên tắc chung sống hoà bình" và "tám nguyên tắc viện trợ đối ngoại" của thủ tớng Chu Ân Lai đề ra làm cơ sở. Các nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc trong các cuộc viếng thăm ở các nớc đang phát triển (trong đó có Đông Nam á) gần đây đã đa ra một số nguyên tắc nh chủ tịch Dơng Thợng Côn đề ra sáu nguyên tắc với ả Rập và nớc Châu Phi Triệu Tử Dơng đề ra bốn nguyên tắcvới Mỹ La Tinh và chủ tịch Giang Trạch Dân cũng đa ra một số nguyên tắc với Đông Nam á. Tuy cách nói khác nhau, nhng tinh thần cơ bản

nhất trí với nhau. Đối với các nớc thế giới thứ ba, "Trung Quốc phải tăng cờng đoàn kết hợp tác, ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của họ, không can thiệp nội bộ. Đó là lập trờng cơ bảncủa chính sách đối ngoại Trung Quốc. Từ nay về sau mối quan hệ giữa Trung Quốc với các nớc đang phát triển sẽ phát triển sâu lớn, quy mô và trình độ hợp tác sẽ mạnh hơn" {(5-Tr 572}

Chúng ta thấy rằng, Trung Quốc là một nớc xã hội chủ nghĩa đang phát triển, lấy Chủ nghĩa Mác - Lê Nin làm chủ đạo, Chủ nghĩa Mác Lê Nin rất coi trọng các dân tộc bị áp bức, lạc hậu và các nớc có nhân dân lao động, vì các dân tộc bị áp bức mới là động lực phát triển của lịch sử thế giới. Hiện nay hầu hết các nớc đang phát triển đều chịu ảnh hởng của trật tự thế giới cũ, chịu đựng nền kinh tế bất hợp lý, bị một số ít nớc tiên tiến can thiệp, khống chế và bóc lột. Phải thấy rõ hiện trạng và nhận thức đúng vai trò của các nớc đang phát triển để đoàn kết hợp tác rộng rãi với họ.

Phát triển mối quan hệ với các nớc đang phát triển là phơng châm ngoại giao luôn đợc nhấn mạnh từ ngày thành lập nớc Trung Quốc đến nay, là lập trờng ngoại giao của Trung Quốc. Lịch sử chứng minh điều đó là chính xác. Đồng chí Đặng Tiểu Bình từng nói: "Trung Quốc vĩnh viễn đứng về phía thế giới thứ ba": Là thế hệ lãnh đạo thứ ba của Trung Quốc, tổng bí th Giang Trạch Dân trong Đại hội XIV của Đảng nhấn mạnh: "Trung Quốc là nớc đang phát triển, tăng cờng đoàn kết và hợp tác với các nớc đang phát triển là lập trờng cơ bản của chính sách đối ngoại chúng ta. Trung Quốc sẽ trớc sau nh một ra sức bảo vệ và ủng họ chủ quyền đối lập của các nớc đang phát triển, tăng cờng giao lu kinh tế - văn hoá với họ..." {4 - Tr 20} Thủ tớng Lý Bằng tại Hội Nghị quốc hội lần 4 khoá VIII, trong "mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ 9 và cơng yếu viễn cảnh năm 2010" đã chỉ rõ: "Tăng cờng đoàn kết và hợp tác rộng lớn với các nớc thế giới thứ ba là lập trờng cơ bản của chính sách

ngoại giao Trung Quốc. Phải đẩy mạnh sự thăm viếng giữa các nớc lên một bớc. Tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, ra sức thơng lợng và hợp tác đối với các vấn đề quốc tế, ra sức cung cấp khả năng có thể đợc của nớc đối với các nớc đang phát triển, tích cực tìm hiểu u thế của nhau để tìm ra con đờng hợp tác mới về kinh tế, mậu dịch, khoa học kỹ thuật nhằm bổ trợ cho nhau". Đó là chính sách đảm bảo cho quan hệ của Trung Quốc với các n ớc thế giới thứ ba ngày càng phát triển.

Quán triệt đờng lối cơ bản của Đảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, thực hiện hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa, khách quan đòi hỏi Trung Quốc phải phát triển quan hệ với các nớc đang phát triển. Khi chủ đề thế giới ngày nay vẫn là hoà bình và phát triển thì muốn bảo đảm hoà bình và phát triển vững chắc đòi hỏi phải phát huy tác dụng của nớc đang phát triển. Chỉ có dựa vào thế giới thứ ba mới có thể ngăn chặn đại chiến thế giới và chiến tranh cục bộ. Vai trò của các nớc tiên tiến là có hạn, Trung Quốc phải phát triển kinh tế, thực hiện hợp tác kinh tế đối ngoại điều đó đòi hỏi một môi trờng quốc tế hoà bình, phải phát triển kinh tế mậu dịch đối ngoại, thực hiện mở cửa. Thế giới thứ ba là chổ dựa của Trung Quốc. Họ có 2/3dân số toàn cầu, có nguồn nguyên liệu phong phú và thị trờng bao la. Từ các cuộc đấu tranh trên vũ đài quốc tế mà xét, một số nớc không muốn kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh tìm cách làm chậm tiến trình hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc, "dùng gậy nhận quyền", bịa đặt "Luận điệu Trung Quốc uy hiếp"để cản trở Trung Quốc gia nhập WTO, khắp nơi gây khó khăn cho Trung Quốc. Để đối phó lại và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, cùng chung một nhiệm vụ, cùng có một lập trờng chung về phản đối chủ nghĩa bá quyền, áp đặt chính trị - ngoại giao, thực hiện hòa bình thống nhất đất nớc cũng đòi hỏi Trung Quốc phải tăng cờng quan hệ với các nớc đang phát triển.

Trung Quốc và một số nớc đang phát triển mâu thuẩn về quyền lợi là bình thờng, nhng vì các vấn đề cơ bản và lợi ich cơ bản phần nhiều nhất trí với nhau nên thông qua hiệp thơng là có thể giải quyết đợc. Hơn nữa quan hệ giữa Trung Quốc và các nớc đang phát triển sẽ còn phát triển nữa, từ nay về sau chắc sẽ không còn trắc trở lớn. Trung Quốc cần các n ớc đang phát triển, các nớc đang phát triển cũng cần Trung Quốc. Trung Quốc là nớc thành viên trong Hội đồng bảo an, Trung Quốc trong Liên hiệp quốc và các trờng hợp khác ủng hộ sự đấu tranh chính nghĩa của các nớc đang phát triển. Hơn nữa Trung Quốc là một trong những nớc trên thế giới có kinh tế phát triển nhanh nhất, tiềm lực thị tr ờng rất lớn. Các nớc đang phát triển cần thị trờng Trung Quốc, ngoài ra mấy năm gần đây công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc giành đợc thành tựu to lớn, lạm phát thực hiện nhẹ nhàng uyển chuyển. Các nớc đang phát triển muốn học hỏi kinh nghiệm thành công phát triển kinh tế của Trung Quốc. Hơn nữa là n- ớc xã hội chủ nghĩa đang phát triển, Trung Quốc phải kiên trì năm nguyên tắc chung sống hòa bình, lời nói phải giữ đợc tin cậy, trong viện trợ đối ngoại không kèm theo điều kiện chính trị gì, không can thiệp nội bộ nớc khác. Tất cả những điều đó đều khiến cho Trung Quốc có uy tín rất tốt trên trờng quốc tế. Cho nên quan hệ giữa Trung Quốc và các n ớc đang phát triển có tiền đồ rất tốt đẹp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w