Phần kết luận

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 58 - 62)

III Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á sau chiến tranh lạnh:

Phần kết luận

---

Sau chiến tranh lạnh, sự tan vỡ của "trật tự lỡng cực" Ianta và thay vào đó là xu thế phát triển tiến tôi một thế giới đa cực với nhiều trung tâm trong đó có Trung Quốc. Tại Châu á - Thái Binh Dơng, sự rút đi của hai siêu cờng Xô - Mỹ đã tạo nên một "khoảng trống quyền lực" lớn và cũng từ đó mà nảy sinh tình trạng mất cân bằng về sức mạnh cũng nh lực lợng. Tất cả những điều đó đã tạo nên điều kiện khách quan thuận lợi cho Trung Quốc khơi dậy "Chủ nghĩa bành trớng" của mình. Thêm vào đó là những thuận lợi về chủ quan. Do những chính sách cải cách kinh tế, Trung Quốc nhanh chóng trổi dậy nh một cờng quốc kinh tế ở Châu á - Thái Bình D- ơng. Tuy nhiên cũng phải kể đến sức ép về dân số, về nhu cầu tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n - ớc... Tất cả đã tác động đến Trung Quốc trong việc điều chỉnh chính sách

Không giống với Mỹ, sau khi Liên Xô sụp đổ, muốn thiết lập một trật tự thế giới một cực; còn chính sách của Trung Quốc là muốn phát triển một trật tự thế giới đa cực, trong đó Trung Quốc là một cực với vị trí đáng kể, có ảnh hởng nhất định với thế giới.

Nếu trong thời kỳ chiến tranh lạnh t tởng "chủ nghĩa nớc lớn" thể hiện một cách rõ ràng qua chính sách của Mao, thì sau chiến tranh lạnh giới lãnh đạo hậu Mao không còn kêu gọi thay đổi hệ thống quốc tế nữa mà hành động thực tế hơn nhằm thiết lập quan hệ với các nớc lớn trên thế giới, với các khu vực; đặc biệt là với các nớc láng giềng trên cơ sở những mục đích khác nhau tuỳ theo từng nớc, từng khu vực.

Với các nớc lớn, chính sách của Trung Quốc luôn là "mềm nắn, rắn buông" nhng vì cơ bản nhằm thực hiện hai mục đích: Thứ nhất là hợp tác hoà nhập để phát triển, tạo cơ hội nâng cao địa vị quốc tế của mình và thứ hai là qua thiết lập quan hệ nhằm tìm kiếm sự liên kết tạo thế cân bằng lực lợng để đạt mục đích thiết lập thế giới đa cực.

Việc tạo ảnh hởng với các nớc láng giềng là một nội dung cơ bản trong chính sách của Trung Quốc để khẳng định vì thế nớc lớn của mình,vì vậy sau chiến tranh lạnh, Trung Quốc đặc biệt coi trọng chính sách của mình với các nớc láng giềng. T tởng chủ nghĩa nớc lớn của Trung Quốc đ- ợc thể hiện rõ ràng với từng khu vực Nam á, trung á, đặc biệt là với Đông Nam á.

Sau chiến tranh lạnh, với vị trí chiến lợc quan trọng và sự phát triển nhanh mọi mặt, Đông Nam á đã trở thành mục tiêu chiến lợc trọng điểm của Trung Quốc.

Tuy nhiên trong điều kiện quốc tế hiện nay, Trung Quốc đã thực hiện mục đích của mình một cách khéo léo và vô vùng kín đáo qua quá

trình điều chỉnh chính sách của mình với các nớc Đông Nam á trên các lĩnh vực trong đó có chính trị - ngoại giao. Có lẽ các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã thấm nhuần t tởng binh pháp tài hoa của Tôn Tử "Thực mà h, h mà thực", nên những gì là mục tiêu chiến lợc cơ bản nhất của Trung Quốc đã đợc ẩn sâu dới những cái gọi là "chính sách" của Trung Quốc.

Trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao, về cơ bản Trung Quốc đã nêu ra đợc những mục tiêu hợp tác để cùng phát triển. Trên thực tế đó chỉ là một phần rất nhỏ trong chính sách của Trung Quốc với Đông Nam á, mà cốt lõi của vấn đề còn sâu xa hơn rất nhiều. Một đằng Trung Quốc coi mình là một cán cân làm cân bằng lực lợng thế giới, một đằng, xem mình nh là một ngời khổng lồ có khả năng làm chủ khu vực Đông Nam á. Có lẽ Trung Quốc đã phải cân nhắc quá kỹ lỡng khi định ra chính sách cho mình với từng nớc, từng khu vực, mới có thể tạo ra cho mình cái gọi là "thực mà h, h mà thực" đến vậy.

Không ai có thể phủ định đợc mục đích chiến lợc "chủ nghĩa nớc lớn" của Trung Quốc với Đông Nam á khi một loạt những vấn đề tồn tại đã xẩy ra và vẫn đang từng giờ có nguy cơ đe doạ đến nền an ninh của khu vực. Tất nhiên cũng sẽ không ai phủ nhận những tích cực trong quan hệ hợp tác của Trung Quốc là một vấn đề sống còn với Trung Quốc hiện nay, nhng thật ra Trung Quốc cha thật sự cho rằng Đông Nam á là một đối tác kinh tế ngang hàng, tất cả chỉ nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến l ợc của mình đối với Đông Nam á mà thôi.

Nh vậy sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc với các n ớc Đông Nam á trong thập kỷ qua xét cho cùng là sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc từ chủ nghĩa Mao sang thời kỳ những ngời lãnh đạo hậu Mao. Cái khả biến trong chính sách của Trung Quốc là những cái để thích nghi

sách của Trung Quốc với các nớc Đông Nam á là cái bất biến, nó tồn tại xuyên suốt qua các thời kỳ lịch sử Trung Quốc cho đến tận ngày nay, có điều chỉnh chăng chỉ là "bình mới, rợu cũ" mà thôi.

Trong điều kiện hiện nay, Trung Quốc nhận thấy rằng quốc lực tổng hợp của mình cha thật mạnh, do vậy mục tiêu u tiên hàng đầu trong chính sách của Trung Quốc là duy trì môi trờng hoà bình, có lợi cho phát triển kinh tế, cùng với nó Trung Quốc nhấn mạnh hợp tác, hoà nhập để phát triển tạo tạo u thế tốt nhất cho mình để làm sao bằng mọi giá nền kinh tế có thể phát triển nhanh nhất.

Nếu nh vấn đề cốt lõi cơ bản trong chính sách của Trung Quốc đợc xây dựng trên hai nội dung "tìm kiếm sự phát triển"và "khẳng định vị thế của mình" thì trong giai đoạn từ sau 1989 đến nay, Trung Quốc đang thực hiện nội dung thứ nhất là hợp tác để cùng phát triển tuy nhiên nội dung thứ hai cũng không bị lãng quên. Và với xu hớng nh vậy, có thể thấy rằng đến một lúc nào đó, khi tiềm lực của Trung Quốc phát triển, thì chắc chắn rằng trong việc thực hiện chính sách của mình, Trung Quốc sẽ đa nội dung thứ hai lên hàng đầu và cũng "tuỳ cơ ứng biến" để thực hiện nó. Điều này đã ít nhiều đợc thể hiện trên thực tế hiện này, cùng với việc quốc lực lên cao, sự cọ xát giữa Trung Quốc với các nớc lớn ngày càng rõ nét và tham vọng nớc lớn của Trung Quốc với Đông Nam á cũng ngày càng đợc thể hiện rõ ràng hơn dù ở hình thức này hay hình thức khác.

Nh vậy cho đến nay, tuy Trung Quốc vẫn nhấn mạnh chú trọng duy nhất hoà bình, nhng qua thực tế, chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc với Đông Nam á cha bao giờ thoát khỏi chủ nghĩa thực dụng. Xác định rõ điều này, cũng nh xác định rõ Trung Quốc trong tơng lai, các nớc Đông Nam á cần phải lờng trớc đợc mối đe doạ với nền an ninh khu

vực từ phía Trung Quốc để có thể "tuỳ cơ ứng biến" trên cơ sở "dĩ bất biến, ứng cạn biến"./.

tài liệu tham khảo--- ---

1/ Ban t tởng văn hoá Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam, thông tin công tác t tởng, số , số 2, số 3, số 5, số 7 năm 1995, 1997.

2/ Bản tin Trung Quốc, chính trị - ngoại giao, Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam số 4 1998.

3/ Bản tin Trung Quốc, chính trị - ngoại giao, Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam số 1 198.

4/ Báo cáo Đại hội XIV, XV Đảng cộng sản Trung Quốc, NXB chính trị quốc gia 1993.

5/ Đại dự đoán Trung Quốc thế kỷ XXI, NXB VHTT 1999

6/ Phạm Đình Cầu. Trung Quốc trên bàn cân, NXB CTQG 1998

7/ Lỗ Cạnh. Phân tích đờng lối đối ngoại của Trung Cộng sau khi Giang Trạch Dân làm chủ chính quyền. Tạp chí nghiên cứu Trung Cộng tháng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w