Chính sách chính trị ngoại giao của Trung Quốc đối với các n

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 36 - 50)

III Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á sau chiến tranh lạnh:

2/Chính sách chính trị ngoại giao của Trung Quốc đối với các n

hoà bình, quan hệ tốt với các nớc láng giềng, với các nớc lớn chủ yếu trên thế giới, tranh thủ tối thiểu thời gian hoà bình từ 20-30 năm". {5- Tr 577}

Về môi trờng chính trị, Trung Quốc phía Bắc có Liên Bang Nga, Đông có Nhật Bản, Nam là ấn Độ, duy chỉ có phía Đông Nam là phần nhiều các nớc vừa và nhỏ sẽ không có up hiếp gì lớn đối với Trung Quốc. Cho nên các nớc Đông Nam á nên là bạn hợp tác lâu dài của Trung Quốc".

Cũng theo Lục kiến Nhân, "Trung Quốc luôn xem các nớc Đông Nam á là ngời bạn hợp tác, không hề xem là đối thủ, cũng không hề xem là các nớc Đông Nam á sau khi mở rộng liên kết là để đối phó lại với Trung Quốc". {5- Tr 578} Trung Quốc luôn cống hiến và làm hết mình cho hoà bình và ổn định khu vực, làm hết nhiệm vụ của nớc lớn đối với khu vực, khiến cho các nớc nhỏ an tâm. Tới lúc đó, "Luân điệu Trung Quốc uy hiếp" mà nhiều kẻ vẫn rêu rao lâu nay sẽ tự khắc không đứng vững đợc nữa.

Về vấn đề biển Nam Trung Quốc, nớc này chủ trơng 8 chữ "gác bị tranh chấp, cũng khai thác chung" chủ trơng giải quyết bằng hoà bình trong mọi trờng hợp bất đồng.

2/ Chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc đối với cácn n

ớc Đông Nam á từ năm 1989 đến nay:

Sự vận hành của Đông Nam á trong thập kỷ qua đã đem lại biết bao nhiêu biến đổi, sự đối đầu "hai cực" ở Đông Nam á chấm dứt, ASEAN phát triển toàn diện từ ASEAN 6 lên ASEAN- 10, cùng với sự phát triển năng động của kinh tế đã tạo nên một Đông Nam á có tính chất tổng thể độc đáo. Những điều kiện đó đã đem lại sự thuận lợi cha từng có cho Trung Quốc tiến

hành thực hiện mục tiêu chiến lợc của mình ở Đông Nam á, mà sự bắt đầu chính là từ chính sách chính trị - ngoại giao.

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định việc thực chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc ở Đông Nam á là sau chiến tranh lạnh, nhất là sau khi vấn đề Campuchia đạt đợc giải pháp chính trị, cả Trung Quốc và các nớc Đông Nam á đều có nhu cầu cải thiện và phát triển quan hệ song phơng. Chính vì vậy quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai bên từ sau năm 1989 đến nay, về cơ bản đã đạt đ ợc những thành tựu khả quan với nhiều triển vọng.

Cũng nằm trong sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc nói chung, chính sách chính trị của Trung Quốc với Đông Nam á không đơn thuần là nhằm mục tiêu phát triển kinh tế và đặt nền móng cho các quan hệ khác giữa hai bên, mà xa hơn nữa, quan trọng hơn nữa, Trung Quốc muốn mở rộng ảnh hởng chính trị của mình để tiến hành mục tiêu chiến l- ợc của mình ở khu vực này. Đây là những vấn đề đợc thể hiện một cách rõ ràng qua quá trình Trung Quốc thực hiện chính sách chính trị - ngoại giao từ năm 1989 đến nay với từng nớc Đông Nam á.

2.1/ Với nhóm n ớc: Thái Lan, Inđônê xia, Malaixia,Singapore, Philipin và Brunei:

Đây là nhóm nớc đợc coi là nòng cốt bớc đầu tạo dựng nên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á - ASEAN và còn đợc gọi là các nớc Đông Nam á hải đảo (trừ Thái Lan và một phần ngoại tệ đối với Malaixia). Do những vấn đề lịch sử của khu vực trong những năm qua, sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, nên nhóm nớc này là các nớc mà Trung Quốc đặt nền móng cho việc thực hiện chính sách chính trị - ngoại giao của mình ở Đông Nam á sau 1989. Hơn thế nữa các nớc này còn chứa đựng mục tiêu chiến lợc riêng của Trung Quốc, nhất là vấn đề ngời Hoa. Do vậy, lợi ích

của Trung Quốc ở Đông Nam á quần đảo này nhìn chung là khác về căn bản so với các nớc khác trong khu vực.

Mặc dù mục tiêu chiến lợc của Trung Quốc đã đợc thể hiện khá rõ ràng, nhng trong xu thế chung, của thế giới thời đại ngày này, bất kỳ hoàn cảnh nào, Trung Quốc cũng không thể sử dụng trực tiếp lực lợng quân sự cho mục tiêu của mình. Do vậy Trung Quốc đã chủ trơng tạo bầu không khí quốc tế láng giềng và khu vực ổn định, trên cơ sở cải thiện và phát triển quan hệ chính trị - ngoại giao với các nớc ASEAN.

Vấn đề đầu tiên Trung Quốc thực hiện trong chính sách chính trị - ngoại giao của mình là việc lần lợt tiến hành đàm phán, nhằm bình thờng hoá quan hệ với các nớc ASEAN. Các nớc Thái Lan, Malaixia, Philippin, do có quan hệ với Trung Quốc đặc biệt từ trong lịch sử, nên quan hệ chính trị - ngoại giao đã đợc thiếp lập từ những năm 1974 - 1975. Cho đến đầu những năm 90, Trung Quốc tiếp tục thiết lập quan hệ với các n ớc còn lại: Với Inđonêxia và Singapore (1990) và Brunei (30/1/1991).

Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai bên sau khi thiết lập, đợc thúc đẩy bằng việc tăng cờng các cuộc viếng thăm giữa các nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc và ASEAN, đồng thời đợc đặc trng bởi hội đàm và tăng cờng hợp tác hai bên: Năm 1991, Trung Quốc bắt đầu đối thoại với ASEAN về những công việc của khu vực. Năm 1992 ASEAN coi Trung Quốc là một "đối tác tham khảo". Năm 1994, Trung Quốc trở thành một "quốc gia của diễn đàn an ninh khu vực ASEAN. Đến năm 1995, Trung Quốc trở thành một" đối tác đối thoại đầy đủ" của ASEAN {21 - Tr227}.

Trong quá trình hội đàm, hợp tác đó, các cuộc viếng thăm giữa hai bên đã có tác động về cơ bản. Năm 1994, chủ tịch Hội nghị chính trị hiệp thơng Trung Quốc Lý Thuỵ Hoàn đã đi thăm năm nớc Đông Nam á. Cuối năm 1994, Chủ tịch Giang Trạch Dân thăm Inđonêxia, Malaixia,

khi tham dự Hội nghị không chính thức lần thứ 4 tổ chức hợp tác kinh tế Châu á - Thai Bình Dơng đã thăm Philippin.

Để cùng hội đàm và hợp tác, trong hai năm 1996, 1997, các nhà lãnh đạo cao cấp các nớc ASEAN nh chủ tịch thơng viện Thái Lan Mechei Rue Chuapn, Công chúa Thái Lan, Thứ trởng ngoại giao Philipin Domingo Siazon, thủ tơng Malaixia là Malathia, thủ tớng Singapore Goh Chock Tong, đã lần lợt thăm và hội đàm với các nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc về vấn đề chính trị - ngoại giao và nhiều lĩnh vực khác trong khuôn khổ song phơng.

Ngoài những chuyến viếng thăm cấp cao, hai bên còn cử nhiều đoàn đại biểu các cấp, các ngành, các địa phơng thăm viếng nhau, tạo bầu không khí chính trị - ngoại giao thuận lợi, đặt tiền đề, tạo cơ sở thúc đẩy phát triển quan hệ trên các lĩnh vực khác.

Trên cơ sở đó Trung Quốc và các nớc ASEAN đã thiết lập cơ chế song phơng về đối thoại chính trị cấp cao định kỳ. Đây là một sự tiến triễn tốt trong quan hệ hai bên, nó thể hiện sự khăng khít của mối quan hệ chính trị - ngoại giao đã từng bớc đợc nâng lên.

Song song với những tiến triển đó, sự kiện nổi bật có ý nghĩa mở ra cục diện mới trong mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN là tại diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 3, tổ chức tại Jakakta vào tháng 7/1996, ASEAN đã chính thức công nhận Trung Quốc là thành viên đối thoại đầy đủ thứ 9 của ASEAN sau khi là đối tác t vấn từ năm 1994. {21 - Tr228}

Sự ra đời của ARF là một thắng lợi ngoại giao lớn của các nớc ASEAN sau chiến tranh lạnh, nhằm tập trung những nớc có vai trò quan trọng ở Châu á - Thái Bình Dơng vào các cuộc thảo luận để định hớng nền an ninh trong tơng lai, nhằm tăng cờng vai trò của mình và lôi kéo các nớc lớn tham gia vào giải quyết các vấn đề khu vực. Vì vậy, việc công nhận

Trung Quốc là thành viên đối thoại chính thức của ASEAN, đã tạo điều kiện cho chính sách "nhích dần" tới ASEAN của Trung Quốc.

Sự kiện tiếp theo khẳng định hơn sự tiến triển bớc đi cụ thể trong hợp tác Trung Quốc - ASEAN là sự thành lập "Uỷ ban hợp tác hỗn hợp - Trung Quốc - ASEAN" với phiên họp đầu tiên diễn ra cuối tháng 2/1997 tại Bắc Kinh. Đây là một bớc tiến có ý nghĩa quan trọng mở đờng cho một quá trình hợp tác đầy triển vọng tuy cũng còn không ít những nhân tố phức tạp. Tại cuộc họp này, hai bên đã nhất trí đánh giá quan hệ Trung Quốc - ASEAN cũng nh giữa Trung Quốc với từng thành viên đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể, song bên cạnh đó, trong quan hệ hai bên vẫn còn tồn tại những trở ngại không nhỏ, nổi cộm nhất là vấn đề tiềm ẩn về lợi ích ở biển Đông, về chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa...Có thể nói đây là một vấn đề quyết định an ninh khu vực trong tơng lai. Tuy vậy do yêu cầu trớc mắt về hoà bình và phát triển kinh tế, trong xu thế chung, những vấn đề bắt đồng đó tạm thời đợc gác lại. Điều này đợc thể hiện trong việc xác lập 5 nguyên tắc hợp tác và cơ chế đối thoại của hai bên.

Một là, nguyên tắc hợp thơng chính trị cao cấp Trung Quốc - ASEAN Hai là: nguyên tắc uỷ ban hỗn hợp - mậu dịch Trung Quốc - ASEAN. Ba là, nguyên tắc uỷ ban khoa học kỹ thuật Trung Quốc - ASEAN. Bốn là, nguyên tắc uỷ ban hỗn hợp Trung Quốc - ASEAN. Năm là, lập uỷ ban ASEAN tại Bắc Kinh.

Những nguyên tắc của uỷ ban hỗn hợp ASEAN - Trung Quốc sẽ tập trung giám sát, quản lý quỹ hợp tác ASEAN - Trung Quốc, xét duyệt và thông qua các dự án hợp tác do quỹ này tài trợ. Nhìn chung, nội dung cơ bản của sự hợp tác này là nhằm phát triển kinh tế - thơng mại của cả hai bên.

Tháng 8/1997, thủ tớng Lý Bằng thăm Malaixia và Singapore đã đa ra sang kiến 5 điểm phát triển quan hệ láng giềng thân thiện và hợp tác toàn diện hớng tới thế kỷ XXI. Tháng 12/1997, chủ tịch Giang Trạch Dân dự cuộc gặp cấp cao không chính thức thiết lập quan hệ bạn bè láng giềng tin cậy lẫn nhau. {31 - Tr 39}

Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra ở Châu á, trong đó tác động không nhỏ tới các nớc Đông Nam á và Trung Quốc. Tuy nhiên với việc cùng chung sức khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng, Trung Quốc đã tạo thêm lòng tin với các nớc ASEAN và thực sự trở thành đối tác quan trọng và đáng tin cậy của ASEAN.

Một vấn đề khác cũng đã tạo nên bớc đột phá chính trị - ngoại giao quan trọng, đó là từ sau năm 1995 Trung Quốc bắt đầu đối thoại chính trị và tích cực hợp tác phát triển dự án tiểu vùng sông MêKông trong khuôn khổ uỷ ban sông Mê Kông (MRC). Kết quả khai thác tiểu vùng sông Mê Kông chủ yếu mong đợi ở tinh thần hợp tác thân thiện, cùng có lợi ở các nớc có chung nguồn lợi tại khu này, đặc biệt là tinh thần, thái độ hợp tác của Trung Quốc Trớc năm 1992 việc tham gia thành lập uỷ ban Sông Mê Kông chỉ có bốn nớc ở hạ lu là Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, còn Trung Quốc và Mianmar mới tham gia với t cách là quan sát viên. Đến ngày 19/3/1996, Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng đối thoại song phơng với bốn quốc gia hạ lu. Trên cơ sở đó, Hội nghị hợp tác phát triển tiểu vùng sông Mê Kông đợc tiến hành với sự tham gia của tiểu vùng thông qua những liên doanh doanh khả thi với các đối tác quốc tế đã tạo nên sự nhất trí của 11 nớc đã đặt ra trớc mắt những cơ hội tốt đẹp cho quan hệ Trung Quốc - ASEAN.

Nh vậy từ sau năm 1989, Trung Quốc đã từng bớc cải thiện và phát triển quan hệ chính trị - ngoại giao với các nớc ASEAN, trên cơ sở đó đặt nền tảng cho quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác, đặc biệt là nhằm phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triển kinh tế của cả hai bên. Tuy nhiên chúng ta không thể không nói đến những vấn đề tồn tại trong quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Trung Quốc - ASEAN.

Có thể nói, yếu tố cơ bản nhất, nổi bật nhất làm nền tảng cho quan hệ chính trị - ngoại giao của hai bên là nhu cầu phát triển kinh tế. Nhu cầu thiết yếu đó đã tạo nên sự nổ lực hớng tới hợp tác của cả hai bên, đặc biệt là với Trung Quốc. Song bên cạnh đó, sự tiềm ẩn trong quan hệ giữa Trung Quốc với ASEAN cũng tạo nên một lực cản không nhỏ đối với sự tiến triển trong quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai bên.

Trung Quốc với chính sách đối ngoại xuất phát từ hai cốt lõi: Nhằm phát triển kinh tế và thực hiện chủ nghĩa thực dụng, trong đó cốt lõi một là nhằm tăng cờng thực lực bản thân để từ đó thực hiện cốt lõi hai trên cơ sở mục đích hoạt động đối ngoại của Nhà nớc là mu cầu lợi ích quốc gia lớn nhất. Cụ thể đối với các nớc ASEAN thì chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc trớc hết là đi vào mục tiêu kinh tế, trên cơ sở đó, khi quan hệ chính trị - ngoại giao càng khăng khít thì cũng là khi họ tiến xa hơn trong sự ảnh hởng tới các nớc ASEAN. Điều này đợc thể hiện ở thái độ cứng rắn của Trung Quốc trong việc giải quyết những vấn đề tồn tại giữa hai bên, đặc biệt là trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ. Song song với nó là những hành động thất thờng của Trung Quốc đã tạo nên khó khăn không nhỏ cho những nhà hoạch định chính sách của ASEAN.

Một vấn đề khác có tác động lớn đến chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc là vấn đề về lợi ích chiến lợc địa chính trị của Trung Quốc ở Biển Đông. Vấn đề Trờng Sa hiện nay có xu thế trở thành vấn đề quốc tế hoá, trong đó có ảnh hởng của Mỹ, Nhật. Chính vì vậy, Trung Quốc phải ra sức tạo ảnh hởng chính trị sâu sắc với ASEAN, một mặt, nhằm tăng cờng ảnh hởng trên trờng quốc tế; một mặt, nhằm ngăn ngừa việc Mỹ - Nhật xây dựng vòng vây chiến lợc hớng vào Trung Quốc. Đây là

vấn đề có thế lý giải vì sao mà cho dù Trung Quốc đã ký kết "tạm gác lại những tranh chấp" và "giải quyết vấn đề bằng hoà bình", song tình trạng căng thẳng vẫn thờng xuyên diễn ra do phía Trung Quốc.

Xuất phát từ những mục đích sau xa trong chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc với các nớc ASEAN nh vậy, nên quan hệ giữa hai bên tuy đã có những bớc tiến lớn từ sau chiến tranh lạnh, song nó chỉ phát triển trong một giới hạn nhất định mà không thể tiến xa hơn nữa. Điều đó, hiện tại đủ để tạo điều kiện cho mục tiêu phát triển kinh tế của cả hai bên, song nó sẽ là vấn đề cha thể định trớc của tơng lai.

Bằng sự điều chỉnh chính sách với các nớc ASEAN, trớc hết là trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao, trong thập kỹ qua, quan hệ hai bên đã b ớc đầu tạo ra không khí thân thiện, thuận lợi cho chính sách hợp tác phát triển kinh tế của Trung Quốc với ASEAN. Sự phát triển trong quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN đã đi từ bình thờng hoá, thiết lập mối quan hệ đối ngoại đến chổ củng cố, xây dựng và phát triển, tăng cờng quan hệ chính trị- ngoại giao. Tuy nhiên, sự dè chừng trong chính sách của Trung Quốc vì những mục tiêu chiến lợc của họ, cùng với những vấn đề tồn tại trong quan hệ giữa hai bên đã khiến cho các nớc ASEAN thiếu lòng tin,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay (Trang 36 - 50)