III Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á sau chiến tranh lạnh:
2/ Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc:
2.2/ Chính sách đối với các nớc Đông Nam á:
* Vị trí chiến lợc của Đông Nam á:
Khái niệm Đông Nam á mới xuất hiện từ thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II (Southeast Asia). Đông Nam á là một khu vực nằm ở phía Nam Trung Quốc, Phía đông ấn Độ, phía Bắc Ôxtrâylia, trên vùng nhiệt đới giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng. Đông Nam á bao gồm mời nớc. Có năm nớc trên lục địa là Thái Lan, Mianmar, Lào, Việt Nam và Campuchia và năm nớc quần đảo gồm Indonêxia, Maiaixia, Philippin, Brunây và Sigapore trong đó có một phần ngoại lệ với Malai xia, với diện tích là 4,52 triệu km đất liền và 4 triệu km2 biển. Dân số gần 500 triệu ngời (theo số liệu thống kê năm 1992) {31 - Tr26}. Riêng số ngời Hoa di c đến khu vực này rất đông, có thể nói là đông nhất thế giới, với hơn 20 triệu Hoa kiều và 20 triệu ngời gốc Hoa {11 - Tr 29]. Đông Nam á nằm ở vị trí chiến lợc quan trọng trên con đờng hàng hải và hàng không quốc tế. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nơi đây đã từng đợc
mệnh danh là nơi, "đụng đầu lịch sử" giữa các lực lợng chính trị, quân sự trên thế giới.
Đông Nam á là khu vực gồm các nớc có nền kinh tế đang phát triển với nguồn tài nguyên chiến lợc quan trọng. Nguồn dầu lửa ở khu vực này đợc đánh giá là một trong những trung tâm dầu lửa lớn của thế giới. Tiềm năng kinh tế trên mặt đất, trong lòng biển của khu vực chỉ mới bắt đầu đợc khai thác. Vì vậy, Đông Nam á là nơi cung cấp những nguyên liệu quan trọng cho thế giới.
Đông Nam á là một khu vực chiến lợc quân sự hết sức quan trọng, do vị trí địa lý nối tiếp, án ngữ, làm bàn đạp tiến ra nhiều khu vực khác, là nơi giao điểm của các trục đờng hành lang giao thông vận chuyển quân sự, hàng hoá nguyên liệu từ Đông sang Tây, từ Bắc Châu á xuống châu đại Dơng. Khu vực này tập trung nhiều tuyến đờng biển quan trọng, có 4 trong số 16 eo biển trên thế giới, đó là Malăcca, Lom bok, Sunda và Ombai - Wetar, trong đó em biển Malaka năm giữa Malaixia và đảo Sumatra của Inđônê xia là một trong năm eo biển lớn nhất thế giới, có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình giao thông của các nớc Đông Nam á và Bắc á.
Theo ớc tính hiện nay, 1/4 giá trị thơng mại bằng đờng biển toàn cầu đi qua khu vực này. Dự tính nếu khủng hoảng xẩy ra, các loại tàu biển chạy theo đờng mới hoặc vòng qua Nam Ôxtrây lia thì cớc phí vận tải sẽ tăng nă, lần và không còn đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Đối với Mỹ thì trục đờng này có quan hệ trực tiếp đến hoạt động quân sự qua việc triển khai lực lợng trên hai đại dơng là Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng cũng nh việc điều động lực lợng triển khai nhanh của Mỹ tới Châu á - Thái Bình Dơng và trung cận Đông. Nếu đờng vận chuyển này bị cắt đứt khi có chiến tranh xẩy ra thì sẽ tác động đến nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản hạm đội Mỹ hoạt động trên ấn Độ D- ơng sẽ bị cô lập. Chính vì vậy có thể nói, trục đờng qua Đông Nam á là cực kỳ quan trọng, có vị trí chiến lợc cả về kinh tế và quân sự đối với nhiều nớc, không chỉ ở Châu á - Thái Bình Dơng.
* Tổ chức ASEAN:
Do cóvị trí chiến lợc hết sức quan trọng nh vậy, Đông Nam á sớm chịu những sức ép từ phía bên ngoài và thực tế một số nớc khu vực đã trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Vào giữa thập niên 60, Đông Nam á phải đối phó với 4 nguy cơ lớn: Một là nguy cơ từ phía các nớc lớn, họ lo lắng rằng rồi mai đây khi sự thất bại của Mỹ trong chiến tranh Đông Dơng trở thành hiện thực, nớc này rút đi thì ai sẽ là ngời thay thế Mỹ lấp khoảng trống quyền lực ở khu vực. Hai là trong nội bộ các nớc thì các lực lợng chính trị đối lập luôn đe doạ lật đổ chính quyền. Ba là những mâu thuẩn bất đồng giữa các nớc trong khu vực Đông Nam á. Và bốn là nguy cơ từ phía cách mạng Đông Dơng: Những biểu hiện của sự thất bại trong cách mạng Đông Dơng xu hớng đối với Mỹ và nếu cách mạng Đông Dơng thắng lợi thì chắc chắn sẽ làm thay đổi tình hình các nớc trong khu vực.
Tất cả những điều đó cộng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đã thúc đẩy các nớc trong khu vực liên kết với nhau.
Có thể coi từ khi thành lập đến nay, ASEAN trải qua hai giai đoạn phát triển Ngày 8/8/1967 tại Băng Kốc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ra đời, ban đầu nó là kết quả của những tính toán chính trị của giới cầm quyền các nớc thành viên, những mục đích phát triển kinh tế và văn hoá đợc đa và tuyên bố thành lập của hiệp hội là nhằm làm giảm màu sắc chính trị của tổ chức này. Và điều này cũng lí giải vì sao trong thời kỳ đầu tiên 1967 - 1976 hoạt động thành công nhất của ASEAN là trên lĩnh vực chính trị. Sự ra đời của ASEAN biểu hiện qua hai mặt: Một mặt là biểu hiện của sự trởng thành ý thức quốc gia dân tộc của các nớc trong khu vực. Phản ánh ý thức chống thực dân của nhân dân khu vực Đông Nam á vì họ vẫn đã từng là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Mặt khác nó ra đời cũng là để chống lại một nhóm nớc trong khu vực: Nhóm cộng sản ở Đông Dơng và Mianmar, tổ chức nh và một công cụ để bảo vệ các chính quyền t sản ở Đông Nam á. Nh vậy, tổ
chức ra đời nhằm đoàn kết các thành viên chống lại lực lợng vũ trang đối lập và từ đó mà nó vừa có ý nghĩa chống thực dân vừa thân phơng Tây.
Xuất phát từ mục tiêu đó: Chính sách đối ngoại của ASEAN với các n- ớc nói chung và với Trung Quốc nói riêng từ khi thành lập đến nay trải qua hai thời kỳ cơ bản. Thời kỳ chiến tranh lạnh hầu nh ASEAN cha có quan hệ gì lớn với Trung Quốc. Thời kỳ sau chiến tranh lạnh đến nay có thể nói là thời kỳ nở rộ trong mối quan hệ hai bên. Cụ thể từ chỗ là bạn đàm phán đến tháng 7/1996 tại Hội nghị Thợng đỉnh á - Âu (ASEM) tại Băng Cốc Trung Quốc đã trở thành bạn đối thoại. Đánh dấu một mốc lớn trong quan hệ hai bên, nâng quan hệ Trung Quốc - ASEAN lên một tầng cao mới.
* Chính sách với các nớc Đông Nam á:
Nh đã trình bày ở trên, do Đông Nam á có vị trí chiến lợc quan trọng về nhiều mặt, nên Đông Nam á luôn là hớng nhìn truyền thống từ trong lịch sử của Trung Quốc.
Sau chiến tranh lạnh, vị trí chiến lợc của Đông Nam á đợc nâng cao hơn bởi sự phát triển kinh tế của nó. Đông Nam á ngày càng có tiếng nói trọng l- ợng trong các vấn đề an ninh và hợp tác ở Châu á - Thái Bình Dơng. Đặc biệt đối với các nớc Đông á, ASEAN ngày càng có vai trò quan trọng trong quan hệ giữa các nớc này và trở thành đối tác quan trọng của Trung Quốc.
Về an ninh - chính trị, có thể nói ASEAN cha đạt tới vị trí là "một cực" của Châu á - Thái Bình Dơng, nhng có vai trò rất quan trọng với t cách là một yếu tố cân bằng chủ yếu trong quá trình hình thành cục diện chiến lợc đa cực ở Châu á - Thái Bình Dơng. Hiện nay khu vực này giống nh một cái van điều tiết trong hệ thống kiểm soát và vô hình trung, nó đang kiềm chế quan hệ chiến lợc tạm giác: Trung Quốc - Mỹ - Nhật, không cho nó phát triển theo h- ớng cực đoan. Đồng thời bất cứ bên nào trong tam giác này, khi ở vào thời điểm bất lợi cũng đều có thể lợi dụng vào việc phát triển quan hệ với ASEAN để giành thêm thế chủ động.
Với vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng nh vậy, hơn bao giờ hết, từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Đông Nam á càng đợc coi trọng , là trọng điểm chiến lợc trong chính sách của Trung Quốc ở Châu á - Thái Bình Dơng, bởi lẽ muốn khẳng định vị trí của mình trên thế giới trớc hết phải khẳng định đợc sức mạnh của mình ở trong khu vực. Do đó, cùng với sự điều chỉnh chính sách đối ngoại nói chung, Trung Quốc đã thực hiện điều chỉnh chính sách của mình ở Đông Nam á một cách rõ ràng nhất, toàn diện nhất trên mọi lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh tế và an ninh, nhằm mở rộng phạm vi và kiểm soát xuống phía nam, chuyển hoá cả vùng đất và vùng biển phía nam thành khu vực hoàn toàn ảnh hởng của mình, là tấm đệm ngăn chặn những tác động từ bên ngoài vào Trung Quốc.
Việc Trung Quốc coi Đông Nam á là hớng chiến lợc phía nam của mình là vấn đề đã và đang hết sức rõ ràng. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, cùng với chính sách tranh thủ nền ngoại giao hết sức tích cực để phát triển lợi ích và tăng cờng ảnh hởng của mình trên khắp thế giới; Đặc biệt là các cờng quốc khổng lồ, Trung Quốc cũng thực hiện bằng mọi cách tăng nhanh chóng ảnh hởng với Đông Nam á trên cơ sở hoà bình, phát triển kinh tế và không cỡng chế.
Trung Quốc đã xây dựng với Đông Nam á mối quan hệ đối tác chiến lợc trên cơ sở bạn bè láng giềng tin cậy với năm nguyên tắc: "Chung sống hoà bình, tiếp tục phát triển quan hệ láng giềng với các n ớc xung quanh; Tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế, thơng mại bình đẳng cùng có lợi; Kiên trì phơng thức hoà bình, xử lý và giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia; Cùng các nớc khác ở Châu á - Thái Bình Dơng tích cực tham dự đối thoại và hợp tác an ninh khu vực; Ra sức gìn giữ hoà bình và ổn định Châu á - Thái Bình Dơng". {2 -Tr 5-6}.
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc ở Đông Nam á đợc bắt đầu từ sự điều chỉnh chính sách chính trị - ngoại giao, đặt nền móng cho Trung Quốc thực hiện chính sách kinh tế và an ninh, trong đó
lấy chính sách kinh tế làm then chốt, để thực hiện mục tiêu về chính sách an ninh của mình, tạo ảnh hởng một cách tối đa nhất với Đông Nam á. Chính vì vậy Trung Quốc đã đa ra phơng châm 24 chữ chỉ đạo nguyên tắc chiến lợc trong quan hệ ngoại giao với Đông Nam á, đó là: "Xoá bỏ hoài nghi, tăng thêm tin cậy, mở rộng điểm đồng, tăng cờng hợp tác, thúc đẩy đoàn kết, cùng nhau phát triển" {11 - Tr 40}. Phơng châm này đã thể hiện rõ ba nguyên tắc trong chiến lợc ngoại giao của Trung Quốc với Đông Nam á: Một là xoá bỏ hoài nghi, tăng thêm tin cậy: Nhằm xoa dịu mối lo ngại nghi ngờ về "mối đe dọa của Trung Quốc" trong các n ớc Đông Nam á. Hai là mở rộng điểm đồng, tăng cờng hợp tác: Nhằm lấy kinh tế làm cơ sở cho mối quan hệ và đảm bảo nền an ninh khu vực một cách lâu dài. Ba là thúc đẩy đoàn kết, cùng nhau phát triển: Nhằm xoa dịu những bất đồng giữa Trung Quốc và Đông Nam á, nhất là về chủ quyền lãnh thổ.
Nhìn chung, nội dung cơ bản trong chính sách của Trung Quốc với Đông Nam á trong thập kỷ qua luôn trên danh nghĩa lấy quan hệ kinh tế làm then chốt, gắn với hoà bình hợp tác, phát triển. Tuy vậy, đằng sau nội dung ấy lại là mục tiêu chiến lợc rất rõ ràng của Trung Quốc, nhằm từng bớc tạo sự ảnh hởng sâu sắc về mọi mặt ở Đông Nam á, tiến tới chi phối khu vực với vai trò nớc lớn của mình. Điều này đã thể hiện rất rõ trong thực tế hiện nay, khi các phần tử quân sự của chủ nghĩa bành trớng Trung Quốc dù không lô mặt nhng luôn thấp thoáng với thái độ đầy cứng rắn của "Chủ nghĩa dân tộc Đại Hán". Xuất phát từ đó mà chính sách của Trung Quốc với các quốc gia Đông Nam á từ sau năm 1989 đến nay luôn cha đúng yếu tố nớc đôi, tính chất hai mặt, tạo nên quan hệ giữa Trung Quốc và Đông Nam á trong thập kỷ qua ngày càng đợc tăng cờng, đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, song cùng với nó, còn rất nhiều vấn đề tiềm ẩn, tạo mối đe dọa, gây mất ổn định tới an ninh Đông Nam á và trở thành ẩn số quyết định mối quan hệ giữa Trung Quốc và Đông Nam á trong tơng lai.
Có thể nói lợi ích của Trung Quốc ở Đông Nam á ngày càng khác về căn bản so với các khu vực Trung á, Nam á, nên chính sách của Trung
càng cụ thể hơn, trực tiếp hơn và cứng rắn hơn.Vấn đề cốt lõi trong sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc ở Đông Nam á từ sau chiến tranh lạnh luôn đợc gắn liền với những chuyển biến của điều kiện chủ quan, khách quan và mục tiêu chiến lợc của Trung Quốc, trong đó mục tiêu chiến lợc là yếu tố quyết định. Vì vậy chính sách của Trung Quốc với Đông Nam á thời kỳ "hậu Mao" lại nay có nhiều chuyển biến so với thời kỳ trớc. Song bên cạnh đó, cái bất biến của nó vẫn tồn tại đầy thách thức. Vấn đề này đợc thể hiện một cách rõ ràng trong việc thực hiện chính sách của Trung Quốc với Đông Nam á một cách cụ thể trong thập kỷ qua.
Tuy nhiên nh đã trình bày ở phần lý do chọn đề tài và phần lịch sử vấn đề, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao mà thôi.
ch
ơng II
chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay
---