Những điều kiện đặc thù về địa lý cho thấy, cả trên lý thuyết lẫnthực tế, Đông Nam á chiếm một vị trí chiến lợc quan trọng đối với anninh và quốc phòng của các nớc trong khu vực rộng lớn
Trang 1trờng đại học vinh khoa: lịch sử
-*** -Đoàn công thuận
khóa luận tốt nghiệp đại học
chính sách đối ngoại của Australia với
Đông Nam á từ giữa thập kỷ 70 đến đầu
hệ quốc tế Hầu hết các quốc gia đều nổ lực tìm cho mình một chính sách
đối ngoại phù hợp với lợi ích của đất nớc trong lợi ích của cộng đồng khuvực và quốc tế
Trong bối cảnh chung đó, việc tìm hiểu nghiên cứu chính sách đốingoại của các nớc lớn của tầm ảnh hởng sâu rộng đến nhiều khu vực,nhiều quốc gia trên thế giới càng trở thành nhu cầu cấp thiết Australia
1
Trang 2là một quốc gia có nền kinh tế phát triển và có tầm ảnh hởng lớn ở khuvực châu á - Thái Bình Dơng Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai,Australia bắt đầu quan tâm đến khu vực Đông Nam á, một khu vực có vịtrí chiến lợc quan trọng trong vấn đề an ninh quốc phòng đối vớiAustralia Từ giữa thập kỷ 70 trở đi, Australia xem Đông Nam á là mộtkhu vực giàu tiềm năng, quan hệ đối ngoại giữa Australia và Đông Nam
á bớc sang một thời kỳ mới trên cơ sở cân nhắc tới những mối quan tâm,những lợi ích chung của cả hai bên
Nhận thức đợc tầm quan trọng của chính sách đối ngoại củaAustralia đối với khu vực Đông Nam á, trong những năm gần đây đ cóã có
một số công trình khoa học tập trung nghiên cứu vấn đề này Tuy nhiênhầu hết các công trình đó mới chỉ mang tính tổng quan, cha có nhữngchuyên khảo thực sự sâu sắc về nó
Bản thân chúng tôi bớc đầu tiếp cận với vấn đề này nhằm mục đích:
Thứ nhất: Góp phần vào việc nhận thức đầy đủ về lịch sử của
chính sách đối ngoại của Australia với Đông Nam á từ giữa thập kỷ 70
đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX Điều này sẽ góp phần làm sáng tỏmột vấn đề có liên quan khá mật thiết với Việt Nam
Thứ hai: Quan hệ đối ngoại giữa Australia và Đông Nam á đang
đứng trớc những vận hội to lớn cho sự phát triển mạnh mẽ cả về "chất"lẫn "lợng" Vấn đề là các quan hệ ấy phải xuất phát từ đâu, theo cáchthức nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất cho cả hai bên Đề tài hy vọng sẽbớc đầu trình bày, kiến giải đợc những vấn đề này
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Chính sách đối ngoại của Australia với Đông Nam á là một trongnhững vấn đề quan trọng trong việc tìm hiểu lịch sử quan hệ quốc tế ởkhu vực châu á - Thái Bình Dơng Từ giữa thập niên 70 của thế kỷ XXtrở đi, vấn đề này đ thu hút đã có ợc sự quan tâm của nhiều học giảAustralia và một số nớc Đông Nam á Tiêu biểu nhất là năm 1980, Uỷban thờng trực về vấn đề đối ngoại và quốc phòng của Thợng việnAustralia đ xuất bản tập tài liệu quan trọng nhan đề "Australia vàã có
ASEAN" trong đó các nhà nghiên cứu đ đã có a ra nhiều kiến nghị với chính
phủ về mọi phơng diện của mối quan hệ Australia - ASEAN nhằm pháttriển mạnh mẽ mối quan hệ này vào lúc nó đang có nguy cơ bị tổn thơng
và đình trệ vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan
Trang 3ở nớc ta cha có nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp về chính sách
đối ngoại của Australia với Đông Nam á đợc dịch và xuất bản, ngoại trừcuốn "Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 1990" của hai đồngtác giả: Gareth Evans và Bruce Grant do tập thể cán bộ - giảng viên khoa
Đông Phơng học - Trờng Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minhdịch Bên cạnh đó là một số công trình có tính chất tổng quan về Australianh: "Australia đất nớc và con ngời" của Phạm Hoàng Hải; hoặc một sốcông trình có liên quan đến chính sách đối ngoại của Australia nh: "Đầu ttrực tiếp nớc ngoài ở một số nớc Đông Nam á" của Đỗ Đức Định (chủbiên); "Một số vấn đề kinh tế đối ngoại của các nớc đang phát triển ở châu
á - Thái Bình Dơng" của Lê Hồng Phúc Đặc biệt phải kể đến hai luận
án tiến sĩ sử học của Đỗ Thị Hạnh (Quan hệ Australia với Đông Nam á từsau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa thập niên 90) và Trịnh Thị Định(Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1973 - 1995) Hai công trình này
đ có những đóng góp đáng kể đầu tiên về việc tìm hiểu chính sách đốiã có
ngoại của Australia đối với Đông Nam á
Mặc dù vậy, hầu hết các công trình nêu trên phần lớn là tài liệudịch hoặc những công trình mang tính tổng quan, cha có những chuyênkhảo thực sự sâu sắc về vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu Mặt khác đốivới sinh viên ngành Sử - Trờng Đại học Vinh vấn đề "Chính sách đốingoại của Australia với Đông Nam á" là một vấn đề tơng đối mới, cha đợctìm hiểu đầy đủ Chúng tôi sẽ bớc đầu mạnh dạn tìm hiểu vấn đề này vớimong muốn sẽ mở ra một hớng nghiên cứu mới cho sinh viên các khóasau
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nội dung và quá trình thực thichính sách đối ngoại của Australia với Đông Nam á từ giữa thập kỷ 70
đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX Chính sách đối ngoại của Australiavới Đông Nam á đợc thực hiện trên nhiều mặt nhng khóa luận chỉ tậptrung ở một số nội dung về chính trị, kinh tế, an ninh - quốc phòng Tuynhiên để khóa luận lôgic về nội dung, chặt chẽ về bố cục, chúng tôi cũng
đ giành một chã có ơng để khái quát những nét chính trong chính sách đốingoại của Australia với Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai
4 Phơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở nguồn tài liệu su tầm đợc, khóa luận tốt nghiệp cố gắngtrình bày theo phơng pháp lôgic kết hợp với phơng pháp lịch sử, phơngpháp so sánh kết hợp với phơng pháp phân tích tổng hợp để khôi phục
3
Trang 4lại một cách chân thực khách quan bức tranh tổng thể về chính sách đốingoại của Australia với Đông Nam á từ giữa thập kỷ 70 đến đầu nhữngnăm 90 của thế kỷ XX
5 Bố cục của đề tài.
Giới hạn khóa luận là từ giữa thập kỷ 70 đến đầu những năm 90của thế kỷ XX, nhng để có sự nhìn nhận một cách nối tiếp, có hệ thống,
do vậy khóa luận đ giành một chã có ơng để khái quát lại chính sách đốingoại của Australia từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa thập kỷ
70 Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luậnbao gômg các chơng sau:
Chơng 1: Khái quát chính sách đối ngoại của Australia từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX.
Chơng 2: Nội dung chính sách đối ngoại của Australia với
Đông Nam á từ giữa thập kỷ 70 đến đầu những năm 90 của thế
kỷ XX.
B- nội dung Chơng 1.
Khái quát chính sách đối ngoại của Australia với
Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến
giữa thập kỷ 70 của thế kỷ xx
Trang 51.1 Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Australia với Đông Nam á.
1.1.1 Cơ sở địa- kinh tế.
Thế kỷ XX đ diễn ra nhiều thay đổi hơn ngã có ời ta tởng, thậm chítrớc khi thập niên cuối cùng của thế kỷ bắt đầu hai cuộc thế chiến Cuộccách mạng theo t tởng cộng sản chủ nghĩa trên quy mô toàn cầu, sự suythoái kinh tế trầm trọng gây nên sự khủng hoảng của chủ nghĩa t bản:chủ nghĩa phát xít và các chế độ diệt chủng Sự xuất hiện của vũ khí hạtnhân và việc dùng nó làm hậu thuẫn cho sự đối đầu t tởng giữa hai khốicộng sản và t bản đe doạ chấm dứt cả lịch sử toàn nhân loại, chủ nghĩa
thực dân châu Âu suốt ba thế kỷ từng thống trị ở châu á và châu Phi đã có
bị quét sạch Khu vực châu á - Thái Bình Dơng nổi lên nh một gơng mặtmới đầy năng động của sự tăng trởng kinh tế thế giới - những sự kiệnchính đợc điểm qua trên đây cho thấy rằng thế kỷ này là thời kỳ sôi độngnhất trong lịch sử
Trớc hết, không chỉ Australia và các nớc Đông Nam á, mà toàn thểcác quốc gia nằm ở hai bờ Thái Bình Dơng đều có lợi ích to lớn từ việckhai thác những nguồn tài nguyên phong phú trong lòng đại dơng mênhmông đây quả là một nguồn lợi thiên nhiên dồi dào Vì Thái Bình Dơng
là đại dơng lớn nhất của hành tinh Có diện tích 180 triệu km2 (kể cả cácbiển phụ) riêng Thái Bình Dơng chiếm gần một nửa (1/2 tổng sản lợng cátoàn thế giới) bao gồm khoảng 2000 loài cá nhiệt đới và nhiều loại hảisản quý giá khác Công nghệ hải dơng với các thành tựu trong nuôi trồngthuỷ sản, dầu mỏ, khí đốt, khai thác năng lợng sóng và thuỷ triều, đang
mở ra nguồn lợi vô cùng phong phú cho các quốc gia châu á - Thái BìnhDơng
Song nguồn lợi thiên nhiên mới chỉ là một phần (dù rất quantrọng) hợp thành tiềm năng kinh tế khổng lồ của vùng châu á - TháiBình Dơng là khu vực rộng lớn nhất và đông dân nhất thế giới (khoảng2,6 tỷ ngời chiếm gần 1/2 dân số toàn thế giới)
Australia và các nớc Đông Nam á có những vị thế riêng của mình,
để từ đó họ có nhiều điều kiện hội nhập tích cực vào khu vực lớn đầytiềm năng ngay cả trong các mối quan hệ của họ với nhau Diện tích tổngthể khu vực Đông Nam á (cả đất liền và biển) có thể so sánh với Nam áhoặc Đông á còn dân số hơn 450 triệu mở ra một thị trờng có thể so sánhvới châu Âu hoặc Bắc Mỹ, điều này cùng với việc đây là khu vực rất giàutài nguyên: Hải sản, dầu mỏ, khí đốt, lúa gạo, cao su, thiếc dù không làmột cờng quốc nh Mỹ, Nhật song Australia có nhiều điều kiện và lý do đểhớng phát triển đến quan hệ kinh tế với khu vực Đông Nam á Australia
là một quốc gia t bản phát triển nhng luôn đối mặt khó khăn về sức lao
động trong nớc, yếu tố đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ lịch sử hìnhthành và phát triển của đất nớc này Chính vì vậy mà khu vực ĐôngNam á hấp dẫn các nhà đầu t Australia ít nhất ở hai yếu tố quan trọng:
5
Trang 6nhân công và thị trờng tiêu thụ, trong khi Australia có những lợi thế vềvốn và kỹ thuật Có công nghệ cao trong các ngành thích hợp với đặc
điểm thị trờng Đông Nam á: thông tin, sinh học, nông nghiệp, y tế, khaikhoáng Trên thực tế tính đến đầu thập niên 90 các nớc trong hiệp hộicác quốc gia Đông Nam á (ASEAN: Association of southeast Aseannations) chiếm vị trí thứ t cả về thị trờng xuất khẩu của Australia và với
t cách là nguồn nhập khẩu của nớc này
Ngày nay, xu hớng khu vực hóa và toàn cầu hóa trong kinh tế đã có
và đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới Và sự dịch chuyển trọng tâmkinh tế từ châu Âu sang châu á - Thái Bình Dơng khiến cho không mộtquốc gia thành viên nào của thế giới và khu vực không tính đến khihoạch định chiến lợc phát triển nhằm đạt đợc sự thịnh vợng trong bốicảnh nhiều thuận lợi nhng cũng đầy thách thức đó
Tóm lại, về kinh tế, do đặc điểm của Australia và các nớc ĐôngNam á đều là những thành viên của một khu vực giàu có, đầy sức sốngtrong điều kiện thế giới chúng ta càng trở nên nhất thể hóa hơn về kinh
tế cho nên họ có thể và cần phải chia sẻ với nhau trên cơ sở lợi ích vàbình đẳng cho cả hai Song trên thực tế, những lợi ích chung này đợckhai thác theo cách thức nào và chia sẽ đến mức độ nào, đem lại hiệuquả đến đâu cho cả hai bên còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố kinh tế vàcác yếu tố khác
1.1.2 Cơ sở địa- chính trị
Mục tiêu có tính căn bản nhất của chính sách đối ngoại Australia,việc xác định đâu là lợi ích quốc gia đợc coi là điểm khởi đầu cho việchoạch định chính sách đối ngoại mang tính cụ thể
Lợi ích địa chính trị hoặc lợi ích chiến lợc chiếm địa vị cao hơn cảtrong mục tiêu đạt đợc lợi ích địa chính trị là việc bảo vệ chủ quyền l nhã có
thổ và nền chính trị độc lập của Australia cả trên phạm vi khu vực lẫnquốc tế Đối với vấn đề chủ quyền quốc gia lợi ích này đợc bảo đảm thôngqua việc các quốc gia láng giềng của Australia duy trì việc hòa bình ổn
định và có thiện chí hay ít nhất là giữ trung lập với Australia Khu vựclợi ích an ninh của Australia trong phạm vi đối ngoại đợc đề cập chínhthức trong sách trắng về phòng thủ Năm 1987 của chính phủ Australiabao gồm: Sự kết hợp giữa "khu vực có lợi ích quân sự trực tiếp" (l nh thổã có
Australia và các vùng biển lân cận, Indonesia, Papua, New Zealand vàcác vi đảo quốc vùng tây nam Thái Bình Dơng), với khu vực đợc gọi là có
"lợi ích chiến lợc căn bản" (Đông ấn Độ Dơng, phần còn lại của ĐôngNam á và Tây nam Thái Bình Dơng) [8; 26]
An ninh và phòng thủ đợc coi là cơ sở căn bản về cơ sở địa chính trị
vị trí địa lý của các nớc Đông Nam á đ đem đến cho khu vực này mộtã có
tầm quan trọng đáng kể trên phơng diện an ninh và quốc phòng ở khuvực châu á - Thái Bình Dơng, vì một số nguyên nhân đó Đông Nam á đối
Trang 7với an ninh và quốc phòng của Australia là quan trọng đến mức mangtính sống còn Có đến 8 trong số 10 quốc gia Đông Nam á (trừ Myanma
và Lào) đa số nằm ở khu vực biển Đông nơi có vị trí địa lý cực kỳ quantrọng ở Thái Bình Dơng Với vô số eo biển, biển Đông án ngự con đờng từ
Đông Bắc á đi xuống phía Nam để ra ấn Độ Dơng, Địa Trung Hải vàAustralia, những eo biển nh Malacka và Singapo có vai trò là những cửangõ của giao thông thế giới, trong đó cảng Singapo là một trong nhữnghải cảng có sức chứa lớn nhất thế giới, do vậy mà đ có vai trò rất quanã có
trọng về chiến lợc quân sự trong lịch sử và hiện tại
Không những thế, các tuyến đờng giao thông trên biển có tính chấthuyết mạch đa số đều nằm ở khu vực Đông Nam á Đây là những con đ-ờng mà hầu hết việc buôn bán của châu á - Thái Bình Dơng đều phải điqua, do việc chuyên chở hàng hóa chủ yếu đợc thực hiện bằng tàuthuyền, vì thế mà các con đờng này mang tính quan trọng đối với tất cảcác nớc trong khu vực
Đối với Australia, các nớc Đông Nam á còn có một tầm quan trọngchiến lợc ở chỗ đó là nhóm các quốc gia láng giềng châu á gần nhất của
nó và điều này đ đã có a đến những yếu tố rất nhạy cảm về an ninh - quốc
phòng của Australia Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đ cho thấyã có
Đông Nam á là khu vực mà từ đó, hoặc qua đó đối phơng có thể tấn công
đợc vào l nh thổ thã có a thớt dân c phía Bắc của Australia nh Nhật Bản đã có
làm vào nửa đầu năm 1942
Những điều kiện đặc thù về địa lý cho thấy, cả trên lý thuyết lẫnthực tế, Đông Nam á chiếm một vị trí chiến lợc quan trọng đối với anninh và quốc phòng của các nớc trong khu vực rộng lớn châu á - TháiBình Dơng nói chung, đặc biệt là Australia nói riêng gìn giữ an ninh chokhu vực, thiết lập một định chế trên cơ sở đa phơng để duy trì sự ổn
định, bảo vệ các tuyến giao thông hàng hải và hình thành các hệ thốngkiểm soát để tất cả các thành viên đều đợc bình đẳng trong việc chia sẻlợi ích từ khu vực, rõ ràng đ trở thành vấn đề có tính mục đích và tínhã có
định hớng cao Tuy nhiên lợi ích về an ninh khu vực đợc các thành viênnhận thức rất khác nhau và tìm cách đạt đợc bằng các phơng thức cũngrất khác nhau Chắc chắn những tham vọng bá chủ hoặc biến một quốcgia nào đó thành trung tâm châu á - Thái Bình Dơng không thể coi là sựthể hiện một quan điểm chia sẻ bình đẳng lợi ích mọi mặt những nhân tốnh: môi trờng quốc tế và khu vực, tơng quan giữa các siêu cờng, độngthái về an ninh chính trị của các nớc Đông Nam á và những quốc gia liênquan đến nó bất kể về mục đích kinh tế hay chính trị hoặc quân sự đều
đóng vai trò rất lớn trong việc định hình hoặc thực thi quan niệm về anninh - quốc phòng của các bên "Quả thật trên nền tảng phức tạp này do
sự biến động thăng trầm của lịch sử, vấn đề nhận thức về lợi ích an ninh
và quốc phòng cha bao giờ đạt đến sự hợp tác của tất cả các thành viênkhu vực" [14, 8]
7
Trang 8Nh chúng ta đ biết những đặc thù về lợi ích an ninh chung giữaã có
Australia và các nớc Đông Nam á đều nổi bật nhất là Australia chia sẽ
về vị trí địa lý với các nớc Đông Nam á một cách trực tiếp, gần gủi hơn sovới một số nớc khác với khu vực này, nh Mỹ, Canada hay Nhật Bản.Thực tế cho thấy Thái Bình Dơng rộng mênh mông các đảo và bán đảocủa nó chủ yếu tập trung ở bờ phía tây thuộc châu á và Australia, trongkhi đó Mỹ lại cách xa về toạ độ ở bờ bên kia "Khoảng cách từ Philippinsang kênh Panama rộng 17.000km, từ Tokyo xuống Sydney cũng trải dài
đến 8000km" [7, 19] Đặc điểm này khiến cho tính chất tác động và phụthuộc lẫn nhau về an ninh và quốc phòng giữa Australia và cả NewZealand và các nớc khu vực Đông Nam á trở thành một nhân tố kháquan trọng chi phối mối quan hệ của hai bên Các chính sách phòng thủ
an ninh của Australia qua nhiều giai đoạn lịch sử đều đợc xuất phát từcơ sở nhận thức rằng, những đe doạ đối với sự ổn định và an ninh củaAustralia nhận thức này khiến cho ngời Australia đôi khi có thái độ quá
"nhạy cảm", đối với tình hình chính trị Đông Nam á mà điều này khôngphải nớc nào cũng mang lại điều tốt cho Australia Có thể xem sự dínhlíu của Australia vào chiến tranh Việt Nam nh là một ví dụ cho thấy
điều đó
Các quốc gia Đông Nam á giành lại độc lập từ sau chiến tranh thếgiới lần thứ hai sau nhiều thế kỷ bị thực dân phơng Tây và Bắc Mỹthống trị, hơn bao giờ hết cần một môi trờng an ninh thuận lợi cho sựphát triển kinh tế, ổn định các biên giới, củng cố nền độc lập non trẻ mớigiành đợc Từ góc độ này phải thừa nhận rằng ở một mức độ nào đó ĐôngNam á có đợc sự đồng cảm từ phía Australia, một quốc gia theo mô hìnhphơng Tây lại ở kề châu á, nhng hầu nh không có quá khứ thống trị cácdân tộc Đông Nam á, phải chăng chính Australia cũng là một quốc giatrẻ và từ khi thành lập Liên bang (1901) đến nay, vẫn không vơn đếnmột nền độc lập, thực sự từ thực tế lịch sử của mình và bằng con đờngriêng của mình trong thực tế chính Australia cũng đ bất đồng với các nã có -
ớc đồng minh Anh, Mỹ trong quan điểm tiến hành cuộc chiến tranh châu
á - Thái Bình Dơng khi mà Australia và các lực lợng kháng chiến củacác dân tộc Đông Nam á, dồn toàn bộ ý chí và sức lực cho một cuộc chiếntranh không khoan nhợng với phát xít Nhật thì Anh và Mỹ đ cố tìnhã có
kéo dài để chờ đợi một cuộc chiến quyết định cuối cùng diễn ra giữa NhậtBản và Liên Xô
Có thể nói, từ những đặc điểm chung và đặc thù nh thế mà quan
hệ giữa Australia với các quốc gia độc lập Đông Nam á đợc bắt đầu trớctiên và về cơ sở địa chính trị (an ninh - quốc phòng) và vấn đề này đ gópã có
phần chi phối các quan hệ kinh tế, địa lý lẫn an ninh đều cho thấy giữaAustralia và các nớc Đông Nam á có cơ sở mang tính lợi ích chung,không loại trừ lẫn nhau mà có thể và cần thiết phải chia sẻ với nhau,song đó mới chỉ là một vài trong rất nhiều yếu tố đóng vai trò chi phối
Trang 9toàn thể các mối quan hệ trong quá trình hoạch định chính sách đốingoại giữa Australia và Đông Nam á
1.2 : Nội dung chính sách đối ngoại của Australia với Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu thập niên
70 của thế kỷ XX
2.1.1 Chính sách đối ngoại của Australia với một số nớc
Đông Nam á.
Nếu Chiến tranh thế giới lần thứ hai là dấu mốc đối với sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc Đông Nam á thì nó
đồng thời cũng là một biến cố cực kỳ quan trọng đối với nớc Australianhững sự kiện diễn ra trong năm 1941, 1942 với sự thất bại dễ dàng vàliên tiếp của lực lợng Anh - Mỹ trớc quân Nhật đ làm cho cả nã có ớcAustralia bừng tỉnh và bàng hoàng nhận thức ra tình trạng quá nguyhiểm của mình Khi họ đ trao gần nhã có toàn bộ việc phòng thủ đất nớcvào tay "mẫu quốc" Anh không đợi đến khi chiến tranh kết thúc mà ngaytrong những ngời tháng đen tối của năm 1942, Australia đ yêu cầu vàã có
sự tiếp nhận của Mỹ để bảo toàn l nh thổ trã có ớc âm mu và các hoạt độngxâm lợc của phát xít Nhật, những nền tảng cho một giai đoạn mới tronglịch sử đờng lối đối ngoại của Australia mà trớc đây vốn gần nh nằmtrong tay toàn bộ nớc Anh
Những điểm mang tính cụ thể hơn trong chính sách đối ngoại củaAustralia ở châu á - Thái Bình Dơng là gì? Đó là việc ủng hộ liên minhvới Mỹ trong chính sách "ngăn chặn" không cho chủ nghĩa cộng sảnTrung Hoa lan tràn xuống khu vực Đông Nam á, khu vực này do có vị trícủa nó tiếp giáp với Trung Quốc và Việt Nam đợc Australia nhìn nhận là
"khu vực đệm" giữa Trung Quốc và Australia
Các quan hệ của Australia với tất cả các quốc gia Đông Nam á saunăm 1945 hầu nh đều mang tính khởi đầu, vốn không kể đến những hoạt
động phối hợp giữa họa trong thời kỳ chống kẻ thù chung là phát xítNhật Song vào lúc đó các nớc Đông Nam á đều còn là những thuộc địacủa thực dân phơng Tây (trừ Thái Lan), do đó mà không phải mối quan
hệ nào giữa Australia với các nớc này cũng đợc thiết lập ngay sau chiếntranh, và cũng không phải có ngay khi các quốc gia này tuyên bố độc lập,mặc dù vậy những quan hệ song phơng lẫn đa phơng và vô số những vấn
đề liên quan đến Australia với các nớc Đông Nam á đ hình thành Quanã có
hệ ngoại giao cấp chính phủ đ lần lã có ợt đợc Australia thiết lập với hầu hếtcác nớc này trong thời kỳ từ sau năm 1945 đến nửa đầu thập niên 70
ở phần này khóa luận chỉ đề cập đến chính sách đối ngoại củaAustralia đối với một số nớc lớn trong khu vực Đông Nam á mà đợcAustralia chú ý quan tâm
* Các chính sách song phơng.
9
Trang 10Không thể phủ nhận thực tế là vấn đề an ninh và phòng thủ, chínhtrị đ nổi bật lên là mối quan tâm hàng đầu của Australia lẫn các quốcã có
gia Đông Nam á trong suốt thời kỳ này, nh là hệ quả tất yếu của t duychiến tranh lạnh Điều đó đợc thể hiện trong cả những quan hệ song ph-
ơng lẫn đa phơng cả trong đờng lối đối ngoại lẫn những hoạt động đốingoại thực tiễn, những quan hệ kinh tế một mặt bị chi phối bởi sự lo âu
và ám ảnh về an ninh và những rối ren trong tình hình chính trị các nớc
Đông Nam á Do vậy mà Australia đ thi hành một đã có ờng lối chính sách
đối ngoại của mình đối với các nớc Đông Nam á, để nhằm thoát ra khỏi
sự lo âu và ám ảnh về một khu vực mà Australia rất đáng lu tâm trong
sự phát triển của mình
* Chính sách đối ngoại của Australia với Indonesia.
Indonesia chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng trong quan hệ đốingoại của Australia không chỉ ở khu vực Đông Nam á mà cả trên trờngquốc tế nói chung Cựu quan chức cao cấp Bộ Ngoại giao Australia A.Lan Renouf, trong cuốn sách viết về chính sách đối ngoại của Australianhan đề: "Đất nớc hoảng sợ trong phần về Indonesia” cho rằng ngoài Mỹ
ra thì không có một quốc gia nào mà Australia đáng phải thực hiệnnhiều nổ lực ngoại giao nh với Indonesia và trong tơng lai cũng chẳng cóquốc gia nào mà Australia sẽ phải tạo ra những cố gắng nh với Indonesia
" [7, 18]
Bởi Indonesia hội tụ rất nhiều đặc điểm khiến cho nó chiếm một vịtrí đặc biệt hơn cả so với các nớc Đông Nam á còn lại trong quan hệ vớiAustralia, đây là nớc Đông Nam á gần gủi với Australia nhất về vị trí
địa lý Còn nếu xét tổng thể, thì Indonesia là nớc láng giềng chỉ đứng sauPapua, New Guinea, về độ gần khoảng cách với Australia Thế nhng sẽkhông có hai nớc láng giềng nào, ở bất cứ đâu trên thế giới lại khác biệtnhau một cách toàn diện nh Australia và Indonesia, những khác biệtgiữa họ rất căn bản và toàn diện, từ chủng tộc, ngôn ngữ, văn hóa, tôngiáo, phong tục tập quán, lịch sử cho đến những vấn đề về thể chế chínhtrị, hệ thống pháp luật, định chế x hội Những sự khác biệt khoảngã có
cách gần về địa lý, về dân số và lịch sử không mấy "yên tĩnh" củaIndonesia từ khi giành độc lập đến nay đ hình thành những nền tảngã có
căn bản, quy định nội dung, tính chất quy mô và tiến trình khúc khuỷugập nghềnh của mối quan hệ giữa Australia với Indonesia có thể phânchia tiến trình mối quan hệ đó từ sau năm 1945 - 1975 làm ba giai đoạn
nh sau:
- Từ 1945 đến 1949: đây là giai đoạn mà Indonesia đ giành đã có ợc
độc lập vào tháng 8/1945 Sự nghiệp chính nghĩa này của nhân dân dới
sự l nh đạo của Tổng thống Sucarno đ nhận đã có ã có ợc sự ủng hộ đồng tìnhcủa các dân tộc Đông Nam á và các lực lợng tiến bộ và dân chủ khác trênthế giới Và đặc biệt là sự trợ giúp của chính phủ công đảng Australia đốivới nhân dân Indonesia Chính sách tiến bộ từ khi phe Công đảng lên
Trang 11cầm quyền, công đảng Australia đ chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩaã có
đế quốc của mình, với sự ủng hộ nhiệt tình của cánh tả trong đảng đã có
ủng hộ mạnh mẽ cho cuộc đấu tranh chống thực dân Hà Lan của nhândân Indonesia
Hơn nữa xuất phát từ vị trí địa lý của chính phủ, vai trò quantrọng của Indonesia với t cách là nơi mà các thế lực xâm lợc sẽ qua đó đểtràn vào Australia, do đó mà thiết lập quan hệ tốt đẹp hữu nghị với "ngờiláng giềng" này là điều hết sức cần thiết đối với Australia
Suốt thời kỳ này, Australia đ lên án mạnh mẽ chủ nghĩa thực dânã có
Hà Lan tại Liên Hợp Quốc và kêu gọi quốc tế thừa nhận nền độc lập củaIndonesia Năm 1950, Australia đỡ đầu cho việc Indonesia gia nhận LiênHiệp Quốc với t cách là thành viên độc lập
Với những khởi đầu tốt đẹp đó, ngay sau khi Hà Lan buộc phảithừa nhận nền độc lập của nhân dân Indonesia Vào tháng 12/1949,quan hệ đối ngoại giữa Australia - Indonesia đ đã có ợc thiết lập, song sựchuyển biến của tình hình quốc tế và khu vực có những tác động của nó
đối với chính sách đối ngoại của mỗi bên đ khiến cho mối quan hệ nàyã có
đẩy vào một thời kỳ hết sức căng thẳng và không mấy tốt đẹp
- Từ 1950 - 1965
Nền độc lập non trẻ của Indonesia đ đã có ợc nuôi dỡng trong môitrờng có rất nhiều điểm bất lợi cả ở bên trong lẫn bên ngoài, cả kháchquan lẫn chủ quan Trong khi đó ở Australia năm 1950 trở đi việc liênminh Tự do - nông thôn lên nắm quyền nhằm đáp ứng những áp lựcgia tăng của các lực lợng chống cộng trong và ngoài nớc đ tạo nên cơã có
sở không mấy thuận lợi cho quan hệ đối ngoại giữa Australia vàIndonesia Điều đó đợc thể hiện thông qua chính sách đối ngoại củaAustralia đối với Indonesia thời kỳ này thể hiện rõ tính chất hai mặttrớc hết: với sức ép của bầu không chiến tranh lạnh, Australia đ cóã có
những phản ứng chống lại những động thái ngoại giao của chính phủSucarno bị phơng Tây và Australia cho là chịu nhiều ảnh hởng của chủnghĩa cộng sản Việc chính phủ này đem đến cho Indonesia vai trò làmột trong những sáng lập viên của Phong trào không liên kết, nhữngquan hệ thân thiết của chính phủ Sucarno với Liên Xô và Trung Quốcxuất phát từ những tính toán về an ninh và quốc phòng của Australialiên quan đến vị trí địa lý gần gũi với Australia đối với nớc này vì t tởngkhông đủ sức để bảo vệ mình khi có sự tấn công từ bên ngoài vào, vì mối
lo ngại ấy nó ám ảnh tâm trí ngời Australia về cái mà họ gọi là "chủnghĩa bành trớng" [9, 12] của Indonesia trong toàn bộ tính toán cân nhắcnày của Australia đ đã có ợc thể hiện rõ rệt, đặc trng có hai sự kiện sau đây:
+ Vụ Tây Irian
Tây Irian, cũng nh Đông Timo sau này, đều trở thành điểm nútbùng nổ sự căng thẳng trong quan hệ giữa Australia với Indonesia, xuất
11
Trang 12phát từ cơ sở địa - chiến lợc của khu vực này với Australia Australia vêvấn đề này lúc đầu ủng hộ Hà Lan cho rằng nếu Tây Irian thuộc quyền
sở hữu của Hà Lan sẽ tốt hơn để cho nó rơi vào tay của chính phủSucarno Tuy nhiên lập trờng cơng quyết và chính nghĩa từ phíaIndonesia đối với vấn đề này khiến cho Australia phải xem xét lại chínhsách đối ngoại của mình, và từ năm 1959 trong tình thế bất lợi Australia
đ tuyên bố chính sách "từ bỏ" sự ủng hộ cho Hà Lan và đến năm 1962ã có
Tây Irian đợc Quốc tế công nhận là tỉnh thứ 26 của Indonesia
Mặc dù vậy, trong suốt thời gian xảy ra vụ việc này quan hệ ngoạigiao giữa hai nớc vẫn đợc duy trì Song không thể phủ nhận đi những táchại của nó, khi Indonesia không ngần ngại tỏ ra thái độ ác cảm đối vớiAustralia Tuy nhiên Tây Irian không phải là vụ việc ảnh hởng xấu nhấtxét về mọi phơng diện đối với quan hệ hai nớc trong thời kỳ này
Thời kỳ đối đầu
Đây là giai đoạn lịch sử từ năm 1963 - 1966 mà trong đó Indonesia
đ "đối đầu" quyết liệt với việc thành lập Liên bang Malaysia, không chỉã có
tuyên bố bằng lời mà còn sử dụng đến cả biện pháp vũ trang Điều đó đợcthể hiện thông qua tuyên bố trong khuôn khổ của các điêu khoản trongkhối Liên hiệp Anh sẽ gửi lực lợng quân sự tới Malaysia để giúp nớc nàytrong trờng hợp nó bị xâm lợc và can thiệp từ bên ngoài
Tuy vậy, Australia vẫn thể hiện một chính sách nớc đôi nhằm cốgắng duy trì quan hệ hữu nghị bình đẳng với Indonesia, đó là: Hiệp ớcthơng mại đầu tiên đợc ký kết giữa hai nớc vào tháng 12/1959 và năm1964
Về quan hệ ngoại giao giữa hai nớc lên đến mức căng thẳng Và
đến tháng 10/1964 lực lợng Australia và Indonesia đ đụng độ ởã có
Malarka, đây cũng chính là cuộc xung đột vũ trang đầu tiên củaAustralia đối với một quốc gia Đông Nam á độc lập
- Giai đoạn 1965 - 1975
Những yếu tố đóng vai trò nền tảng cho quan hệ hai nớc trong giai
đoạn này có thể tóm tắt nh sau: chính phủ của tổng thống mới Su Hăctô
đại diện cho quyền lợi của giới t sản quan liêu, mại bản giàu có lên cầmquyền thiết lập quan hệ chặt chẽ với phơng Tây, tham gia thành lập tổchức ASEAN
Về phía Australia, tác động và ảnh hởng của học thuyết Nicxơn vềmặt nào đó đ mở ra những điều kiện thuận lợi hơn cho việc thúc đẩyã có
mối quan hệ trở nên tốt đẹp giữa hai nớc, m i cho đến khi mối quan hệã có
này trở nên căng thẳng khi bùng nổ vấn đề Đông Timo tháng 12/1975
Suốt thời kỳ 1966 - 1975, hàng loạt những cuộc tiếp xúc ngoại giao
ở mức chính phủ dù khi chính phủ đ đã có ợc thúc đẩy bao gồm các cuộcviếng thăm qua lại của l nh đạo cấp cao hai nã có ớc đ đã có ợc diễn ra.
Trang 13Vào năm 1972, hai nớc đ ký kết một hiệp ã có ớc thơng mại tay đôithay thế cho hiệp ớc đầu tiên năm 1959
Về viện trợ, mặc dù quan hệ đối ngoại giữa Australia với Indonesia
có những lúc thăng trầm suốt thời kỳ từ 1945 đến năm 1975 Tuy vậy
ch-ơng trình viện trợ của Australia giành cho Indonesia đợc thúc đẩy mạnh
mẽ từ khi tổng thống Su Hăctô lên cầm quyền tăng từ 12,7 triệu đô lanăm 1967, 1968 lên đến 149,4 triệu đô la trong giai đoạn 1974, 1975
* Chính sách đối ngoại của Australia với Malaysia.
Australia và Malaysia là hai quốc gia đợc thiết lập quan hệ vàonăm 1957, sau khi Malaysia tuyên bố độc lập và ngay lập tức mối quan
hệ giữa hai nớc trở nên mật thiết
Về phía Australia đây chính là thời điểm diễn ra sự chuyển biến vềtơng quan quyền lực trong nớc, dới áp lực mạnh mẽ của những thay đổimạnh mẽ trên trờng quốc tế và chính sự chuyển biến trong chính trờngAustralia là một nguyên nhân quan trọng đa đến sự dính líu củaAustralia vào Malaysia
Trong đờng lối đối ngoại của Australia có thể nói trong tình hìnhquốc tế, khu vực và trong nớc nh thế việc Công đảng thất bại trongcuộc bầu cử vào năm 1949 trớc liên minh Tự do - nông thôn là mộtchuỗi mang tính sự kiện trong và ngoài nớc Ngay sau khi lên nắmquyền, Thủ tớng Australia lúc bấy giờ là Robert Men Zies đ thẳngã có
thắn tuyên bố rằng: "Các sự kiện đang diễn ra ở Malaysia nơi đ ợc coi
là có tính chất chiến lợc then chốt trong khu vực" [8, 122] Tiếp đóchính phủ Australia viện cớ đáp ứng những cam kết và thoả thuận vớiAnh trên cơ sở những lợi ích an ninh của chính phủ Australia đ quyếtã có
định gửi một đội máy bay vận tải DoKata đến Malaysia để giúp thựchiện Anh đàn áp các lực lợng du kích cộng sản ở đây Bớc ngoặt có tínhcăn bản của quá trình Australia dính líu vào Malaysia diễn ra vàotháng 4/1955 sau chuyến đến Mỹ và Anh, Thủ tớng Robert Men Zies
đ phát biểu trong một bài diễn văn nêu bật lên nguy cơ ảnh hã có ởng củacộng sản Trung Quốc đối với Đông Nam á Điều này đồng nghĩa vớinguy cơ đối với an ninh cửa ngõ phía Bắc của Australia, Ro bert MenZies cho rằng Australia không thể nào tự bảo vệ mình mà cần có sựhợp tác với các đồng minh có thế lực đa ra những quan điểm này, Robert Men Zies đ dần dầnã có dựng lên cơ sở cho cái gọi là chính sách
"phòng thủ tiền tiêu"[3, 82] Mà theo đó Ro bert Men Zies cho rằng mộtcuộc chiến tranh vì sự sống còn của Australia nên đợc diễn ra "càng xa bờbiển của chúng ta bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu" [3, 90] Nh là hệ quảcủa chính sách "phòng thủ tiền tiêu" Từ việc nhận định này ngay lập tứcAustralia đ đã có a các đơn vị hải, lục, không quân đến Malaysia để triểnkhai các chiến dịch đàn áp phong trào đấu tranh du kích Malaysia từtháng 6/1955 bên cạnh những đơn vị quân đội Anh
13
Trang 14Có thể nói rằng an ninh và phòng thủ là lĩnh vực đợc u tiên hơnhết trong các hợp tác Australia - Malaysia suốt thời kỳ này Năm 1957
một hiệp ớc quân sự đợc ký kết giữa Anh và Malaysia, trong đó Anh đã có
chính thức xác lập sự bảo hộ đối với vấn đề an ninh và phòng thủ củaMalaysia Sau đó Australia và New Zealand đ tham gia vào khuôn khổã có
của hiệp ớc này vào năm 1959 Australia đ duy trì một căn cứ khôngã có
quân trên l nh thổ của Malaysia trong vòng 30 năm (1958 - 1988).ã có
Vẫn trên lĩnh vực an ninh và phòng thủ, trên bối cảnh khu vực cómột số thay đổi mà Australia cùng với Anh, New Zealand và hai nớc
Đông Nam á là Malaysia và Singapo đ cùng thống nhất ký hiệp ã có ớcphòng thủ 5 quốc gia (FPDA) vào năm 1971 nh là sự thay thế cho hiệp ớcSEATO, trong lúc này đ mất dần đi sự hoạt động của tổ chức FPDA đã có ợcduy trì cho đến tận ngày nay, phản ánh sự khăng khít trong hợp tác anninh và quốc phòng, giữa các thành viên của hiệp ớc nói chung và giữaAustralia và Malaysia nói riêng
Song song với sự hợp tác an ninh và phòng thủ, chính sách đốingoại mà Australia và Malaysia trong lĩnh vực kinh tế cũng nh chínhsách kinh tế Australia - Đông Nam á (trừ 3 nớc Đông Dơng), thời kỳ này
liên tục có chiến tranh Song bên cạnh đó những nổ lực mà hai bên đã có
đạt đợc trong chính sách đối ngoại từ phía Australia đó là: Hiệp ớc thơngmại đầu tiên giữa Australia và Malaysia đợc ký kết vào năm 1958 Ngoài
ra còn có các Hiệp ớc khác liên quan đến lĩnh vực kinh tế Chẳng hạn vàonăm 1964 hai nớc đ cùng ký kết về dịch vụ hàng không, hay một hiệpã có
định trao đổi văn hóa ký kết vào tháng 10/1975, Australia xuất khẩusang Malaysia các mặt hàng nh: bột mỳ, các sản phẩm bơ sữa và ngợc lạinhập khẩu về Australia nh gỗ, cao su, thiếc Tuy nhiên m i đến nămã có
1975 giá trị buôn bán hai chiều vẫn còn ở mức thấp, và chênh lệch cáncân buôn bán nghiêng về phía Australia đợc biểu hiện rất rõ
Một lĩnh vực khác của chính sách đối ngoại đó là viện trợ Australia
là một trong những quốc gia đầu tiên thực hiện các chơng trình viện trợ
độc lập cũng nh tham dự vào các tổ chức viện trợ quốc tế để hỗ trợ chocác nớc nghèo, chậm phát triển từ ngay sau năm 1945
Nh vậy về lĩnh vực kinh tế so với an ninh và phòng thủ thì tronggiai đoạn này Australia cha quan tâm đến và chú trọng đến lĩnh vựckinh tế bởi vì giai đoạn này do yếu tố an ninh và quốc phòng chi phối dovậy nó đ dẫn đến việc Malaysia không thể hoạch định ra đã có ợc sự hợp táctrong lĩnh vực kinh tế với Australia và lĩnh vực kinh tế này sẽ đợcAustralia và Malaysia quan tâm đến những giai đoạn tiếp theo
* Chính sách đối ngoại của Australia với Philippin.
Nếu nh quan hệ của Australia với hai quốc gia Malaysia vàSingapo trong giai đoạn này cho thấy khá rõ vai trò của Anh trong việclôi kéo sự ủng hộ của Australia để duy trì ảnh hởng và quyền lợi ở các
Trang 15l nh thổ thuộc địa cũ của nó thì quan hệ đối ngoại giữa Australia vớiã có
Philippin lại đặc biệt chịu ảnh hởng của việc triển khai chiến lợc toàncầu của Mỹ ở khu vực Đông Nam á, mối liên quan ấy ta có thể hình dungmột cách khá rõ ràng Sau chiến tranh Philippin đ rơi vào một tìnhã có
trạng phụ thuộc Mỹ nặng nề hơn so với tất cả các nớc Đông Nam á TạiPhilippin các hiệp định Mỹ - Philippin ký vào năm 1947 và 1951 đ choã có
phép Mỹ đặt các căn cứ quân sự tại l nh thổ nã có ớc này, trong đó hải quân
Su bic và căn cứ không quân C lark là hai căn cứ quân sự lớn nhất đặtngoài l nh thổ của Mỹ Sự hội tụ những điểm tã có ơng đồng giữa Australia
và Philippin trong quan hệ với Mỹ đ đã có a hai nớc này vào trong các tổchức và hoạt động của Mỹ ở khu vực Đông Nam á, hai nớc này đều làthành viên của SEATO đều tham gia trong chiến tranh Việt Nam với tcách là lực lợng đồng minh của Mỹ
Mặc dù có những điểm khác nhau song trong quan hệ củaAustralia với Philippin từ sau năm 1945 đến nửa đầu thập niên 70thành hai thời kỳ sau:
t bản Mỹ Cả Australia lẫn Philippin đều là những "mắt xích" [4, 20]
Nh thế đều trong vai "lực lợng Liên Hợp Quốc" Mà thực chất là lực lợng
đồng minh của Mỹ tham gia chống lại nớc Cộng hòa dân chủ nhân dânTriều Tiên trong cuộc chiến tranh 1950 - 1953 và Australia - Philippintham gia vào SEATO Nhng ngoài các hoạt động này thì quan hệ songphơng Australia và Philippin hết sức mờ nhạt không đợc thúc đẩy cho sựbất đồng va chạm giữa hai phía trong những vấn đề Phía Philippin luônchỉ trích quan điểm và hành động của Australia là mang nặng tính phânbiệt chủng tộc và thiên về quan điểm thực dân chính sách "nớc Australiatrắng" [8,14] Suốt một thời gian dài từ năm 1946 - 1950 đ phủ bóngã có
đen lên quan hệ Australia - Philippin và hậu quả là m i đến tận nămã có
1957 Australia mới bổ nhiệm đại sứ đầu tiên tại Manila
1.2.2 Chính sách đối ngoại của Australia với các tổ chức trong khu vực.
Australia có quan hệ, tham dự với t cách thành viên và đôi khi còn làsáng lập viên của một số tổ chức hoạt động ở khu vực Đông Nam á Sựhình thành của hầu hết các tổ chức liên quan đến khu vực ở giai đoạn nàykhông thoát ra khỏi sự chi phối có tính chất quyết định của bối cảnh lịch sửhình thành trên cơ sở cơ cấu quyền lực của các siêu cờng quốc tế và khu vựccả mục tiêu, bản chất, cơ cấu và phơng thức hoạt động
15
Trang 16* Chính sách đối ngoại của Australia đối với Tổ chức Hiệp
-ớc Đông Nam á (SEATO-The South East Asian Treaty Organization)
Do thất bại của Pháp trong trận Điện Biên Phủ đ đánh dấu mộtã có
bớc ngoặt mới trong tình hình chính trị, an ninh của Đông Nam á Nếu
đây là một chiến thắng vang dội của nhân dân Việt Nam, và là niềm tựhào của toàn thể các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc ở khắp á, Phi,Mỹlatinh, thì mặt khác đối với các thế lực thực dân, đế quốc có lợi ích ởkhu vực này Điện Biên Phủ đ làm chín muồi thêm nỗi bất an của họ vềã có
một Đông Nam á có nguy cơ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của chủ nghĩa cộngsản Australia chia sẻ với các nớc lớn nh Mỹ, Anh, Pháp về nỗi lo lắngnày, xuất phát từ vị trí "láng giềng" với Đông Nam á vì thế, mu đồ củacác nớc lớn về việc phải có một nớc lớn về việc phải có một hiệp ớc anninh phòng thủ tập thể tại khu vực này với sự tham dự của các nớc ĐôngNam á đ nhanh chóng tìm đã có ợc sự ủng hộ của Australia Hiệp ớc ra đờivào tháng 9/1954 tại Manila (thủ đô Philippin) Do vậy mà còn có tên
"Hiệp ớc Manila" Với sự tham gia của Anh, Pháp, Mỹ, Australia, NewZeland, Pakistan, và hai thành viên Đông Nam á có quan hệ chặt chẽ với
Mỹ là Philippin và Thái Lan
Nếu nh hiệp ớc ANZUS đóng vai trò "hòn đá tảng" cho chính sách
đối ngoại của Australia nói chung thì SEATO lại đặt cơ sở hợp pháp chochính sách "phòng thủ tiền tiêu" của nó mà chính việc quan điểm củachính sách này, Australia đ quyết định tham chiến ở Việt Nam.ã có
Australia cũng chẳng úp mở về việc tìm kiếm sự bảo trợ của Mỹ trongkhuôn khổ của hiệp ớc này ở phạm vi địa lý Đông Nam á, qua lời tuyên
bố của Ngoại trởng Australia L.H.Bury vào năm 1971 rằng "SEATO cógiá trị đối với chúng ta vì Mỹ đ cam kết giúp đỡ không chỉ đối vớiã có
Australia, New Zealand mà còn cả với Philippin, Thái Lan và Nam ViệtNam nữa" [9, 28] Mặc dù văn bản chính thức của Hiệp ớc SEATO khôngdùng khái niệm "cộng sản" song một bản tuyên bố riêng Mỹ khẳng định,
sự cam kết của họ đối với Hiệp ớc này quy định bị cộng sản tấn công.Tuyên bố này của Mỹ cùng với vai trò là "ngời bảo hộ" an ninh của nó đốivới tất cả các thành viên còn lại vào thời điểm Hiệp ớc này ra đời đ nóiã có
lên thực chất chống cộng của SEATO liên tiếp trong các cuộc họp của các
tổ chức này các năm 1956, 1958, 1960, 1961đều đợc các thành viên thảoluận về chơng trình tăng cờng lực lợng vũ trang trong từng quốc giathành viên và sự phối hợp hoạt động quân sự giữa họ với nhau
Tại cuộc họp lần thứ 17 của tổ chức này diễn ra ở Can berra năm
1972 các thành viên của nó ra thông báo khẳng định sự kêu gọi, ủng hộviện trợ hơn nữa cho chính quyền ở Việt Nam để giúp cho chính quyềnnày "đẩy lùi các cuộc tấn công của lực lợng Bắc Việt Nam"[14, 20] Cùngvới Tổ chức hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng (NATO) ở châu Âu, tổ chức hiệp ớctrung tâm (CENTO) ở Trung Đông, SEATO ở Đông Nam á và ANZUS ởTây Thái Bình Dơng, Mỹ và đồng minh đ thiết lập đã có ợc một mạng lới an
Trang 17ninh phòng thủ liên hoàn, bao vây chặt chẽ Liên Xô và các nớc x hội chủã có
nghĩa, kìm giữ phá hoại phong trào giải phóng dân tộc, phong trào côngnhân và cộng sản quốc tế Riêng tại khu vực châu á - Thái Bình Dơngvới sự tiếp tay của các đồng minh trong đó có vai trò của Australia, Mỹ
đ xây dựng đã có ợc hệ thống phòng thủ theo 3 chiến tuyến dựa vào các hiệp
ớc song phơng và đa phơng ký kết giữa Mỹ và các nớc trong khu vực,tuyến thứ nhất lấy Nhật Bản làm trung tâm gồm có quần đảo Alaska,Philippin, Đài Loan kéo dài đến Digoarcia thuộc ấn Độ Dơng, tuyến thứhai lấy Guam lấy trung tâm gồm một số quần đảo nh Caroline, Marshall
và cả Australia và Singapo, tuyến thứ ba chủ yếu gồm quần đảo Hawaitvừa làm hậu phơng của tuyến thứ nhất và tuyến thứ hai, vừa là tiền tiêucủa nớc Mỹ
Mặc dù có những điểm khác nhau, song động cơ cũng nh mục tiêucủa Australia khi tham dự vào hiệp ớc an ninh SEATO là một chiến lợctrong đờng lối chính sách đối ngoại của mình Điều này đợc Jo bn Carwford, giáo s của Đại học quốc gia Australia tóm tắt nh sau: "về chính trị,chúng ta đợc xếp vào các quốc gia chống cộng và mối đe dọa từ việcTrung cộng bành trớng là điều chúng ta không định phát lờ đi, chúng tathực sự tán thành những biện pháp đề ra nhằm thúc đẩy cùng tồn tạihòa bình một cách hiệu quả, nhng đồng thời, chúng ta không xem chủnghĩa biệt lập hoặc trung lập là biện pháp tốt nhất để bảo đảm nền anninh của Australia, t cách thành viên của chúng ta trong hiệp ớc SEATOphản ánh quan điểm này và cũng nói lên việc chúng ta không đủ khảnăng để bảo đảm cho nền an ninh của mình nếu không có sự giúp đỡ củacác nớc khác" [9, 14]
Tuy nhiên liên minh SEATO có nhiều yếu tố bấp bênh hơn so vớicác tổ chức quân sự khác và đ mất dần đi giá trị từ khi Mỹ tuyên bố họcã có
thuyết Nicxơn, và cũng từ đây chính sách đối ngoại của Australia vớiSEATO cũng thay đổi theo quan điểm nhìn nhận lập trờng từ phía Mỹ
* Chính sách đối ngoại của Australia với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN Associ ation of South East ASEAN Nations):
Quan hệ của Australia với ASEAN trên t cách là một tổ chức từkhi nó thành lập vào tháng 8/1967 cho đến năm 1975 cho thấy một hệquả rất thấp mà nguyên nhân đến từ cả hai phía
Vì vậy vào những năm đầu, Australia có một số sai lầm trong nhậnthức về ASEAN, coi sự ra đời của tổ chức này là một trung tâm có thểquy tụ các hiệp ớc an ninh khu vực mới một kiểu liên minh quân sự màAustralia có thể sẽ tham gia cả tính chất khu vực chủ nghĩa, lẫn mụctiêu mà Australia đa ra trong tuyên ngôn thành lập Nhấn mạnh về hợptác kinh tế, chính trị, văn hóa giữa các thành viên, rõ ràng đ không đã có ợcnhận thức đầy đủ và đúng đắn từ phía Australia Vì thế năm 1971 khicán cân lực lợng giữa các siêu cờng đ bã có ớc đầu có những dấu hiệu thay
đổi quan trọng, đặc biệt đó là sự nối lại quan hệ Trung - Mỹ, cải thiện
17
Trang 18quan hệ Xô - Mỹ, các nớc ASEAN đ tán thành một dự án của Malaysiaã có
về việc thiết lập ở Đông Nam á "khu vực, hòa bình, tự do và trung lập"ZOPFAN thì chính phủ Australia đ cho dự án này là "không thể thựcã có
hiện"
Theo đánh giá của Frank Frost, phụ trách phòng đối ngoại trựcthuộc Quốc hội Australia thì "cho đến tận năm 1972, ASEAN cha có vaitrò gì đáng kể trong nhận thức của Australia ở Đông Nam á"[6, 12]
Có thể chính sách đối ngoại của Australia có những thay đổi đốivới ASEAN từ khi công đảng lên cầm quyền đứng đầu là Thủ tớngG.Whitlam lên nắm quyền ở Australia vào năm 1972 Chính phủG.Whitlam đánh dấu một thời kỳ mới trong tiến trình đối ngoại củaAustralia đó là cần phải có một chính sách đối ngoại độc lập hơn Đờnglối mà chính phủ công đảng theo đuổi là hạ thấp hơn vai trò của liênminh quân sự và chính trị trong các vấn đề ở khu vực châu á liên quan
đến Australia, chính sách đối ngoại này nhấn mạnh nhiều hơn đến nhu
cầu về hợp tác kinh tế khía cạnh rất phù hợp với mục tiêu mà ASEAN đã có
ghi trong tuyên ngôn Băng Cốc
Chính vì vậy mà Australia chính là nớc đầu tiên không phải làthành viên đ thiết lập quan hệ chính thức với ASEAN sự kiện đã có ợc ghidấu bằng việc thành lập "Chơng trình hợp tác kinh tế Australia -ASEAN" vào tháng 4/1974 tại Canberra Ngay tại diễn đàn ASEAN -Australia đầu tiên trong khuôn khổ của chơng trình này, Australia sẽtuyên bố góp 5 triệu đô la để giúp các dự án liên doanh Australia -ASEAN Chính phủ G.Whitlam cũng bày tỏ sự tán thành ý tởng vềZOPFAN đợc các thành viên ASEAN đa ra
Về phía ASEAN, mặc dù mục tiêu đ đã có ợc tuyên bố là phát triểnhợp tác kinh tế, văn hóa, song thực tế thì bối cảnh ra đời của tổ chức nàycho thấy các thành viên ASEAN mong muốn có một tổ chức khu vực đểgóp phần giảm bớt những căng thẳng và thù địch lan tràn khu vực nh:yêu sách của Philippin về Sabah (1962) "cuộc đối đầu" của Indonesia vớiMalaysia (1963 - 1966), việc Singapo tách ra khỏi Liên bang Malaysia(1965) Chính vì vậy mọi sự khởi đầu về hợp tác kinh tế giữa các nớcthành viên cho thấy hiệu quả thấp do phải giải quyết dứt điểm nhữngtranh chấp, va chạm, đồng thời một yếu tố hết sức quan trọng cản trởquá trình hợp tác này, là khoảng cách về trình độ phát triển giữa cácthành viên, sự mờ nhạt, thiếu hiệu quả trong hợp tác kinh tế của ASEANvới t cách là một tổ chức đợc phản ánh qua các chỉ số buôn bán củaAustralia chắc chắn ảnh hởng đến việc mở rộng hợp tác của tổ chức nàybên ngoài sự khởi đầu đáng kể của ASEAN chỉ bắt đầu từ năm 1976, đợc
đánh dấu bằng cuộc họp thợng đỉnh ASEAN tổ chức tại Bali (Indonesia)
Có thể nói, ngoại trừ những quan hệ song phơng, mối quan hệ Australia
- ASEAN chỉ đi vào quỹ đạo thực sự từ sau năm 1976, với nhiều thuận
Trang 19lợi song cũng xuất hiện vô vàn khó khăn mà không phải lúc nào họ cũngvợt qua đợc.
Nh vậy chính sách đối ngoại mà Australia thực thi đối với tổ chứcASEAN sẽ đợc cụ thể hóa hơn ở các giai đoạn về sau đánh dấu bằngnhững mối quan hệ song phơng lẫn đa phơng trên tất cả các phơng diệnkinh tế, chính trị, x hội, an ninh khu vực và chính sách đó đạt đã có ợcnhững thành tựu đáng kể mà cả hai bên đều giành đợc cho nhau, mặc dù
có những thời kỳ mối quan hệ đó đ đi xuống Song với những gì đ nổã có ã có
lực từ hai phía, ngày nay mối quan hệ đó ngày càng phát triển và đạt đợcnhững thành tựu đáng ghi nhận ở một tầm cao mới từ phía Australiagiành cho ASEAN
Chơng 2:
chính sách đối ngoại của Australia với Đông Nam á từ GIữA
thập kỷ 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ xx
2.1 Tình hình Đông Nam á sau chiến tranh Việt Nam và
b-ớc tiến mới trong chính sách đối ngoại của Australia
2.1.1 Tình hình Đông Nam á sau chiến tranh Việt Nam.
Nửa đầu thập niên 70 là khoảng thời gian chứng kiến sự biến đổisâu sắc trong tình hình chính trị khu vực Đông Nam á, đó là sau năm
1975 khi cuộc chiến tranh Việt Nam đ hoàn toàn chấm dứt Và cũngã có
trong thời gian này, chính sách đối ngoại của Australia đợc chính phủcông đảng của thủ tớng G.Whitlam đề ra đ có những thay đổi quanã có
trọng với rất nhiều liên quan đến khu vực Đông Nam á Điều đó chothấy thay đổi trong tình hình quốc tế, và đặc biệt ở khu vực đòi hỏi sựthay đổi hoạch định lại chính sách, đờng lối, nhận thức đối với tất cả cácquốc gia liên quan với nhau cả Australia và Đông Nam á [4,20] Vào thờigian này hội tụ nhiều yếu tố cực kỳ quan trọng đa đến những chuyểnbiến sâu sắc về mọi mặt ở khu vực Đông Nam á kể từ thời điểm đó cho
đến tận về sau Sự phân tích ở đây đặc biệt chú trọng đến những yếu tốliên quan đến đờng lối đối ngoại của các nớc Đông Nam á từ 1975 trở đi
+ ảnh hởng của sự kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam: Cuộc chiếntranh ở Việt Nam thờng đợc gọi là cuộc chiến tranh Đông Dơng lần thứhai, để nhấn mạnh tính chất khu vực sâu sắc của nó và điều này làkhông phải ngẫu nhiên Do vậy, kết cục của cuộc chiến tranh tất yếu kéo
19
Trang 20theo nhiều hậu quả tác động mạnh mẽ đến toàn thể các nớc Đông Nam á
nó đợc biểu hiện trên hai phơng diện căn bản sau đây:
Thứ nhất: Với việc kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam, nó thể hiện
sự dính líu, can thiệp quân sự phi lý, phi nhân đạo của Mỹ ở vùng đấtliền Đông Nam á đ chấm dứt Việc rút quân đội Mỹ ra khỏi khu vựcã có
này đ đặt ra một câu hỏi mang tính chiến lã có ợc cho nhiều thế lực Nếu Mỹ
đ từng đóng vai trò trụ cột cho các đồng minh của Mỹ ở khu vực, thì sựã có
thay đổi này sẽ tác động nh thế nào đến trật tự khu vực, đến động tháingoại giao của các nớc đồng minh? Hơn nữa, vai trò của Mỹ ở Đông Nam
á sẽ đợc hình dung ra sao một khi không thể bỏ qua vai trò quan trọng
đó trong tất cả những vấn đề mang tính toàn cầu nói chung và ở khu vựcchâu á - Thái Bình Dơng nói riêng Để lý giải cho câu hỏi này ta cũngphải xem hành động rút lui toàn diện của Mỹ ra khỏi Việt Nam
Có thể thấy rằng học thuyết Nicxơn ra đời thực chất, một mặt là sự
điều chỉnh chiến lợc trong bối cảnh Mỹ đang rơi vào tình thế khủnghoảng về vai trò của nó trong thế giới t bản, mặt khác chính là nhữngthay đổi mà Mỹ buộc phải có sự chuyển biến về tơng quan lực lợng trongcuộc chiến tranh lạnh Thất bại nặng nề của Mỹ sau cuộc chiến tranhViệt Nam vào cuối thập niên 60 góp thêm một nhân tố quan trọng vào sựkhủng hoảng và suy yếu đó, thúc đẩy sự hình thành những quan điểmcăn bản và sự ra đời của học thuyết Nicxơn vào năm 1969 Nh là kết quảcủa học thuyết này, việc bắt tay với Trung Quốc để giải quyết cuộc chiếntranh của Mỹ đang bị sa lầy ở Việt Nam đ dẫn đến sự ra đời của "Thôngã có báo Trung - Mỹ" tháng 2/1972; việc cải thiện quan hệ với Liên Xô đã có
phản ánh một tình thế mới trong quan hệ giữa các siêu cờng và khu vực
từ các quan điểm, các yếu tố nêu trên chúng ta có thể thấy rằng: khảnăng cho một sự can thiệp quân sự của Mỹ và Liên Xô có nhiều khu vựcchiến lợc hơn để quan tâm: Trung Đông, lục địa ấn Độ và đặc biệt là
Đông Bắc á, nơi mà Mỹ và Liên Xô, Nhật Bản, Trung Quốc đều có nhữnglợi ích hết sức quan trọng Hơn nữa, vết thơng tâm lý và những hậu quảcủa cuộc chiến tranh Việt Nam trong lòng nhân dân Mỹ không dễ gì cóthể qua đi để họ tán thành một sự can thiệp tốn kém, đau thơng và phinghĩa Điều này sẽ tác động lên Quốc hội Mỹ trong tình thế nếu phảithông qua nghị quyết can thiệp quân sự Tuy nhiên Đông Nam á vẫncòn đóng một vai trò có ý nghĩa ở chỗ Mỹ cần phải duy trì các căn cứquân sự trên đất liền cũng nh sức mạnh hải quân của nó ở khu vực này,chủ yếu là hai căn cứ quân sự ở Philippin, và khu vực hoạt động cho cáctàu chiến thuộc hạm đội 7 của Mỹ, trong lúc căn cứ không quân ở TháiLan (vốn phục vụ cho việc ném bom trong chiến tranh Việt Nam) Songviệc sử dụng sức mạnh hải quân và ảnh hởng về kinh tế của Mỹ nh làcông cụ của chính sách đối ngoại để tác động đến tình hình khu vực saocho Mỹ đợc lợi, sẽ vẫn đợc duy trì Về điều này nh J.A.C Mackie, Giám
đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam á, Đại học tổng hợp Monosh(Australia) đ nhận định rằng: "Hạm đội 7 sẽ tiếp tục phủ bóng đen củaã có
Trang 21nó trên khu vực và ảnh hởng cũng nh lợi ích chính trị của Mỹ chắc chắn
là không biến mất hoàn toàn".[7,68]
Về phía Đông Nam á chắc chắn rằng những chính phủ trớc đâychịu ảnh hởng và phụ thuộc vào Mỹ sẽ bị tác động nhiều hơn từ nhữngthay đổi này nhất là Thái Lan và Philippin Song nhìn về tổng thể, liệuviệc rút quân của Mỹ có tạo ra một trạng thái "chân không" về quyền lực
ở khu vực để những thế lực khác chẳng hạn nh Trung Quốc, Nhật Bảntìm cách lấp vào hay không? Điều đó không loại trừ những tham vọngcủa các thế lực, nhng sự ra đời và tồn tại đầy triển vọng của ASEAN từcuối thập niên 60 cho đến thời điểm giữa những năm 70 (1975) với đặctính khu vực chủ nghĩa đậm sắc của nó đ cho thấy một thực tế là:ã có
ASEAN đ hiện lên ngày một rõ nét hình ảnh một tổ chức khu vực có thểã có
đa ra một cơ cấu, một diễn đàn giải quyết những tranh chấp có thể xẩy
ra cũng nh thúc đẩy hợp tác khu vực, giảm thiểu tối đa sự can thiệp củabên ngoài mà ASEAN nhận thức là có nguy cơ làm tổn hại đến lợi ích củacác thành viên khu vực Rõ ràng đa số các nớc ASEAN đều thống nhấtvới nhau về mong muốn hình thành một khu vực Đông Nam á đoàn kết,
tự cờng để chống mại mu toan muốn biến khu vực trở thành "đấu trờng"của các siêu cờng Có thể thấy rõ điều này thông qua ý tởng về "nhu cầu
mở rộng" ASEAN, thậm chí là "bất chấp sự khác biệt về hệ t tởng" Nhphát biểu của phó Thủ tớng Thái Lan Chatichai Choanha van "Muốnbiến Đông Dơng từ chiến trờng trở thànhh thị trờng"[11,88 ]
Thứ hai: Chiến thắng của nhân dân Việt Nam - Lào và Cămpuchia
trong cuộc chiến tranh này đ đã có a đến sự hình thành của ba nớc cộng sản
ở Đông Dơng Tuy nhiên cũng cần lu ý về chế độ chính trị ở mỗi nớc cóthể khác nhau Cuộc chiến tranh Việt Nam với sự kết thúc nh thế đ đã có a
đến sự thay đổi trong so sánh lực lợng ở Đông Nam á Việt Nam thốngnhất và đi lên chủ nghĩa x hội; nã có ớc Cộng hòa nhân dân Lào ra đời tháng12/1975, SEATO hầu nh đ mất đi toàn bộ cơ sở lý thuyết và thực tiễn đểã có
có thể tồn tại Rõ ràng những yếu tố này đ góp phần quan trọng nhấtã có
vào sự sụp đổ không thể cứu v n sức mạnh và ảnh hã có ởng của Mỹ và cácthế lực phản động ở khu vực Tuy nhiên từ một góc độ khác, sự thay đổi
ấy cũng làm n y sinh một cơ cấu đối lập mới ở khu vực Đông Nam ã có á mà
về thực chất xuất phát từ mâu thuẫn mang tính chất ý thức hệ giữa mộtbên là Việt Nam, Lào và bên kia là cộng đồng ASEAN, trong một bốicảnh mới với nhiều yếu tố mới sự tác động đến thế đối lập này Điều đóhiển nhiên sẽ góp phần quan trọng vào sự hình thành khuynh hớngchính trong đờng lối đối ngoại của các chính phủ Đông Nam á Với lậptrờng kiên định đi lên chủ nghĩa x hội, rõ ràng Việt Nam với nã có ớc thấphơn về mức độ là Lào đ lựa chọn một con đã có ờng có nhiều khó khăn khácbiệt với đa số các nớc còn lại của khu vực, thậm chí có tính đối lập đối vớimột số thế lực trong và ngoài khu vực vốn không mong muốn có mộtchính thể ở Việt Nam Thêm vào đó, là sự bất đồng trong mối quan hệgiữa Liên Xô và Trung Quốc đ ảnh hã có ởng đến các nớc Đông Nam á Khi
21
Trang 22mà Trung Quốc muốn gây ảnh hởng của mình ở khu vực này Sự ủng hộ
và giúp đỡ của Liên Xô giành cho Việt Nam trong bối cảnh ấy nó sẽ làmcho mức độ các vấn đề liên quan đến Việt Nam trở nên lớn hơn
Tuy nhiên nh chúng ta thấy rằng, mâu thuẫn giữa các nớc có đờnglối phát triển theo định hớng x hội chủ nghĩa nhã có Việt Nam, Lào với cácnớc Đông Nam á còn lại sẽ không thể bùng nổ theo cách thức và quy mô
nh thời kỳ trớc năm 1975 mặc dù bất đồng và đối lập giữa họ là một thực
tế hiển nhiên, và thực tế đó cho thấy nó tạo nên một sự mong manh chohòa bình, hòa dịu và an ninh của khu vực
Những điều chỉnh định hớng phát triển của ASEAN vào thời điểmgiữa thập niên 70 nó không chỉ đánh dấu những chuyển biến sâu sắctrong tình hình chính trị ở Đông Nam á mà đồng thời còn ghi mốc quantrọng trong lịch sử phát triển của ASEAN và đây chính là điều mà khiếncho Australia đặc biệt quan tâm trong bối cảnh của bản thân, Australiacũng đang có những chính sách lớn lao trong chính sách đối ngoại củamình đối với Đông Nam á Điều đó đ dẫn đến một số yếu tố thúc đẩyã có
ASEAN đi đến những chuyển đổi quan trọng trong phơng hớng và biệnpháp để đạt đợc mục tiêu đ nêu trong tuyên bố Băng Cốc vào ngàyã có
8/8/1967
Trớc hết, các thành viên ASEAN đang phải đối diện với một nớcViệt Nam thống nhất, có sức mạnh lớn về quân sự trong khu vực, tronglúc các quốc gia ASEAN không còn sự bảo hộ và "gánh vác trách nhiệm"của các nớc đồng minh nớc ngoài chủ yếu là Mỹ nh trớc nữa Mặc dùkhông phải là tổ chức quân sự song cũng không thể phủ nhận tính chất
cố kết của ASEAN một phần nào đó nhằm đến mục tiêu đem lại sứcmạnh cho họ để chống lại ảnh hởng của chủ nghĩa cộng sản Thời điểm
mà Việt Nam giành đợc thắng lợi và đi lên chủ nghĩa x hội đ củng cốã có ã có
thêm vai trò, tính hiệu quả và liên kết của các thành viên tổ chức này
Một nhân tố nữa cũng không kém phần quan trọng đó là việc cácnền kinh tế của ASEAN đang ở vào thời điểm có khả năng và nhu cầucần phải đợc phát triển tạo cơ sở hợp tác mạnh mẽ hơn nữa giữa cácthành viên trong tổ chức, từ đó tăng hiệu quả trong việc buôn bán vớibên ngoài Trong suốt từ đầu thập niên 70, nền kinh tế của các nớcASEAN đ có sự tăng trã có ởng đáng kể điều đó đợc biểu hiện thông quabảng số liệu sau:
Bảng 1: Tăng trởng và GDP của Australia và các nớc Đông Nam á(1960 - 1982):
Các nớc
Tăng trởng GDP hàng năm (%)
Trang 23Sự kiện đáng dấu một bớc ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN làcuộc họp thợng đỉnh đầu tiên của 5 quốc gia thành viên đợc tổ chức tạiBali (Indonesia) vào tháng 2/1976 Khác với trớc đây các cuộc gặp gỡ củaASEAN đều diễn ra ở cấp bộ trởng Hai văn kiện quan trọng đợc công bốtrong hội nghị này mà nội dung của nó đ phản ánh mục tiêu, đã có ờng lốicủa ASEAN trong giai đoạn mới Văn kiện thứ nhất là: Hiệp ớc thânthiện và hợp tác, trong đó đề cập đến khát vọng có một "tình hữu nghị vàhợp tác muôn đời bền vững, sẽ đem đến sức mạnh, sự đoàn kết và quan
hệ chặt chẽ giữa nhân dân các nớc ASEAN" Văn kiện thứ hai là: "Tuyên
bố hòa hợp đề cập đến việc gia tăng những tiếp xúc văn hóa, x hội giữaã có
các quốc gia thành viên"[12, 122]
Điểm quan trọng hơn cả, là cuộc họp nhấn mạnh đến trọng tâmcủa tổ chức ASEAN là các vấn đề kinh tế, nêu lên quy ớc tổ chức cuộchọp hàng năm của các bộ trởng kinh tế thay cho cuộc họp của các ngoạitrởng, diễn ra từ khi thành lập tổ chức cho đến thời điểm này Từ cuộchọp tại Bali (Indonesia), hàng loạt các chơng trình hợp tác kinh tế đ đã có ợc
triển khai trong các nớc ASEAN và những cuộc họp thơng lợng trao đổibuôn bán của tổ chức này với bên ngoài cũng ngày càng đợc xúc tiến,
phải thừa nhận rằng chính cơ chế và sức mạnh hợp tác của ASEAN đã có
đem đến cho nền kinh tế của các nớc thành viên ngày càng tiếp tục và
đẩy mạnh từ sau năm 1976 Có thể tính từ thời điểm này ASEAN đ nổiã có
lên nh một tổ chức khu vực đợc tiếp thêm sinh khí và sức mạnh và điềunày đòi hỏi phải có sự thừa nhận rộng r i của quốc tế.ã có
Chính sách đối ngoại của Australia đối với ASEAN (về phơng diệnkinh tế) là mảng quan hệ có ý nghĩa nhất của Australia ở khu vực tronggiai đoạn này đ hình thành trong bối cảnh diễn ra những thay đổiã có
mạnh mẽ nh vừa nêu trên của ASEAN , cũng nh những thay đổi quantrọng khác của tình hình chính trị, an ninh khu vực mà cả Australia lẫncác thành viên ASEAN cần phải cân nhắc kỹ lỡng khi hoạch định rachính sách đối ngoại của cả hai bên
23
Trang 242.1.2 Bớc tiến mới trong chính sách đối ngoại của Australia
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, lịch sử đối ngoại của Australia
từ khi thành lập liên bang đến nay thực chất là hớng đến một quá trình
và mục tiêu đạt đợc, một nền ngoại giao ngày càng độc lập hơn để phục
vụ cho các lợi ích của quốc gia Thực tế lịch sử cho thấy nhận định nàythật xác đáng, chính vì vậy mà nó đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu lịch sửquan hệ đối ngoại của Australia trong mối quan hệ không thể tách rờivới đcặc tính thay đổi của quá trình này Nhng một khi nêu lên nhữngcon ngời đ từng nhã có : Hughes, Bruce, Curtin, Evatt, Spender, Casey,Hasluck đ có những nổ lực lớn lao, thúc đẩy cho nền ngoại giao củaã có
Australia ngày càng trở nên độc lập hơn, thì ngời dân Australia vẫnthừa nhận rằng, chính thủ tớng Whitlam đ đã có a ra một chính sách đốingoại mà xét từ quan điểm tổng thể, từ quan điểm nhận thức, chính sách
đến biện pháp, phơng thức đ đóng vai trò quan trọng của tính chấtã có
"phân thuỷ tiến trình lịch sử đối ngoại của Australia mục tiêu định rahình ảnh một nớc Australia độc lập, chủ động trong chính sách đối ngoạicủa chính phủ G.Whitlam là điều phải lu ý và đặt lên hàng đầu Trên cơ
sở đó chúng ta mới xem xét cách tiếp cận của Australia đến những vấn
đề liên quan tới quan hệ Australia - Đông Nam á trên nền tảng bối cảnhlịch sử chung cũng nh riêng của khu vực Đông Nam á có nhiều yếu tốhội tụ tác động khiến cho vào thời điểm năm 1972 đ đánh dấu sự thayã có
đổi trong chính sách đối ngoại của Australia, không chỉ là các yếu tố bênngoài mà trớc tiên xuất phát từ sự phát triển lịch sử trong chính bảnthân Australia Cho đến năm 1972 các đảng bảo thủ ở Australia (đảng
Tự do và Đảng nông thôn) đ lên cầm quyền liên tục trong 23 năm, vàã có
mặc dầu trên nhiều phơng diện Australia đ trở thành một quốc gia giàuã có
có, song những điều mà mang tính bất công x hội luôn luôn tồn tại vàã có
bên cạnh đó sự phụ thuộc của Australia vào Mỹ, đặc biệt là trong chínhsách đối ngoại, an ninh và quốc phòng đ làm cho ảnh hã có ởng không nhỏ
đến những phản ứng gay gắt đến nhân dân Australia Điều đó đ khiếnã có
cho Chính phủ liên minh Tự do - Nông thôn lâm vào một tình trạngkhủng hoảng, bất lực trớc những yêu cầu và thách thức do x hội đặt ra.ã có
Đến cuối thập niên 60 đầu thập niên 70, mâu thuẫn bất đồng về quan
điểm giữa phe bảo thủ cầm quyền, với phe Công đảng đối lập về nhữngvấn đề đối nội đ trở nên sâu sắc, nhã có ng chính vấn đề đối ngoại là nguyênnhân trực tiếp đa đến sự thất bại của chính phủ Bảo thủ do Thủ tớng MeMahon đứng đầu trong cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 12/1972 Thất bạicủa Australia trong cuộc chiến tranh Việt Nam đ làm cho nhân dânã có
Australia cho rằng ngời Australia tham gia cuộc chiến tranh này vì mục
đích gì? Vấn đề đó đợc Thủ tớng Men Zies lúc đó, khi ông quyết định gửiquân đội Australia đến chiến trờng Việt Nam Nhng sau khi đ trả bằngã có
xơng bằng máu và vật chất để nhận sự thất bại, nhiều ngời Australianhận thấy sự tham chiến, rõ ràng lại không phải xuất phát từ lợi ích
Trang 25quốc gia Về vật chất, rõ ràng đ có những sai lầm nghiêm trọng trong sựã có
t duy và nhận thức đ dẫn đến sự phụ thuộc chặt chẽ vào Mỹ trong cuộcã có
chiến tranh này
Có thể nói những bài học mà Australia rút ra từ cuộc chiến tranhViệt Nam điều đó nó không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam mà nócòn ảnh hởng đến cả khu vực Đông Nam á, trên cơ sở đó yêu cầuAustralia phải hoạch định lại chính sách đối ngoại tổng thể của mình
Riêng ở Đông Nam á, tất nhiên Australia phải đặt lại vai trò củahiệp ớc, an ninh, tập thể, nh kiểu CENTO trong lúc vẫn xem ANZUS là
"viên đá tảng" cho chính sách an ninh và quốc phòng của mình,Australia cũng nhận thức rằng bối cảnh mới buộc Australia không chỉdựa vào hiệp ớc ANZUS để thúc đẩy hơn nữa đến những lợi ích củaAustralia ở khu vực này Bên cạnh đó một số yếu tố mà Australia đặcbiệt phải quan tâm lu ý đó là việc rút quân của Mỹ ra khỏi khu vực ĐôngNam á và những hậu quả mang lại cho Australia, sự củng cố và tăng c-ờng tính chất khu vực của ASEAN đ đặc biệt thất vọng và khả năngã có
phát triển kinh tế của tổ chức ASEAN từ sau cuộc họp thợng đỉnh tạiBali năm 1976, sự ra đời và tồn tại của quốc gia cộng sản ở Đông Dơngsau năm 1975 với t cách là một phần của khu vực Đông Nam á Tất cảnhững điều đó tạo ra hình thức cho các đảng phái chủ yếu cũng nh toànthể nhân dân Australia cho rằng mình là một đồng minh trung thànhcủa Mỹ, liệu Australia có thể xây dựng cho mình một chính sách đốingoại độc lập đợc hay không? Điều đó đợc thể hiện qua bài phát biểu củaThủ tớng Whitlam ông cho rằng: "Không có một quốc gia nào, thậm chí
đó là siêu cờng chăng nữa, có thể có một chính sách hoàn toàn độc lập, là
đồng minh của Mỹ không có nghĩa là làm công cụ cho lợi ích củaMỹ"[ 6,30 ]
Từ những nhận thức nh vậy, điểm mới trong chính sách đối ngoạicủa Australia đợc chính Thủ tớng Whitlam nêu lên ngay trong lễ tuyênthệ nhậm chức của ông nh sau: "Việc thay đổi chính phủ đang đem đếncho chúng ta một cơ hội mới để đánh giá lại một cách tổng thể hàng loạtcác chính sách và quan điểm đối ngoại của Australia T duy của chúng
ta hiện nay là hớng về một lập trờng độc lập hơn của Australia trong cácvấn đề quốc tế, hớng về một nớc Australia giảm thiểu khuynh hớng quân
sự, không mở đờng cho chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, một nớc Australia
sẽ có một địa vị ngày càng gia tăng với t cách là một quốc gia có đặc thù,rộng lợng, hợp tác và xứng đáng đợc tôn trọng không chỉ ở châu á - TháiBình Dơng mà trên toàn thế giới" [ 12,76 ]
Bên cạnh đó một mục tiêu quan trọng đợc thể hiện trong chínhsách đối ngoại của chính phủ Whitlam và mục tiêu này cũng đợc biểuhiện của một tính chất "phân thủy" rõ rệt so với thời kỳ trớc đó, nhất là ởkhu vực Đông Nam á, Chính phủ Công đảng tuyên bố sẽ mở ra một kỷnguyên mới trong quan hệ với các quốc gia châu á cho đến những năm
25
Trang 2670 trong quan hệ buôn bán của Australia với bên ngoài đ diễn ra sự "đổiã có
ngôi" ngoạn mục Nếu nh vào năm 1951 có đến 36% khối lợng buôn báncủa Australia là với Anh, và chỉ có 8% khối lợng này là với Nhật, 9% vớiBắc Mỹ thì đến năm 1972 tỷ lệ % tơng ứng với thứ tự trên là 11%, 26%
và 12%, các nền kinh tế Đông Bắc á khác nh: Nam Triều Tiên (HànQuốc), Đài Loan, Hồng Kông tiếp tục phát triển với tốc độ cao và ổn định
đợc thể hiện thông qua bảng sau:
Các nớc châu Âu khác 15 19 17 18 18 Các nớc khác 15 10 14 12 8
ngay từ những năm 60 là Đông Bắc á, mà ngay ở khu vực Đông Nam ánơi mà Australia đang định lại chính sách của mình sau nhiều thế kỷ đểcho mục tiêu an ninh và quốc phòng bao trùm và lấn át các quan hệ kháccủa Australia ở khu vực này Do vậy mà chính phủ Whitlam đ đã có a ra hai
mục tiêu lớn trong chính sách kinh tế đối ngoại của Australia là: ủng hộ
sự phát triển kinh tế của châu á và thúc đẩy lợi ích kinh tế lâu dài củaAustralia bằng việc hòa nhập nền kinh tế của Australia với các nền kinh
tế khu vực lòng chảo châu á- Thái Bình Dơng
Có thể thấy rằng trên tổng thể này chúng ta cần phải đề cập mộtcách cụ thể hơn chính sách của Australia đối với Đông Nam á, một phầnvì đề tài đề cập trực tiếp đến chính sách đối ngoại của Australia với cácnớc trong khu vực Đông Nam á và mặt khác chính là trong bối cảnh củakhu vực này trong tính chất đờng lối đối ngoại của Australia do Whitlamtạo ra đợc thể hiện một cách điển hình nhất
Trang 27Chính phủ Whitlam đặt nhân tố "độc lập" lên hàng đầu trong ờng lối và hoạt động đối ngoại của mình từ giai đoạn "sau Việt Nam".
đ-Đồng thời cũng khẳng định phải mở ra đờng lối khác để tiếp cận vào khuvực Đông Nam á đó là phải thay đổi trong t duy đối ngoại "độc lập" Bàihọc lớn mà Australia nhận ra đó là cần phải hình thành một cơ sở đờnglối đối ngoại của Australia với Đông Nam á sau chiến tranh Việt Nam làgì? Đó là Australia phải xây dựng các mối quan hệ với Đông Nam á vàxem khu vực Đông Nam á không chỉ là vùng đệm giữa Australia với cácthế lực xâm lợc mà Đông Nam á còn là khu vực có nhiều thuận lợi, nhiềucơ hội để Australia tham gia một cách toàn diện về các mặt Mặc dù đây
là một khu vực có tầm chiến lợc quan trọng về an ninh của nó MàAustralia cần phải tiếp tục và duy trì, nhng bên cạnh đó Đông Nam ácũng là nơi mà Australia phải phát triển các mối quan hệ về nhiều phơngdiện nh chính trị, văn hóa, thơng mại, x hội và con ngã có ời
Mặc dù chính phủ Whitlam chỉ nắm quyền đợc một nhiệm kỳ(1972 - 1975) Mặc dù chính phủ Fra Ser kế nhiệm chính phủ liên đảng
Tự do - Quốc gia có những bất đồng nhất định với thủ tớng tiền nhiệmsong bên cạnh đó có những điểm không thể phủ nhận rằng về căn bảnchính sách đối ngoại của Australia ở châu á nói chung và đặc biệt là với
Đông Nam á nói riêng suốt từ năm 1972 trở đi đ đã có ợc thay đổi và cónhiều khởi sắc hơn so với thời gian trớc đó Tuy đối sách trong từng giai
đoạn ở từng khu vực, với từng quốc gia không phải là đồng nhất cũng nhhiệu quả mang lại chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào Australia mà còncả vào các nớc Đông Nam á và còn do nhiều yếu tố khác tác động đếnlàm thay đổi chính sách đối ngoại này
2.2 Quá trình thực thi chính sách đối ngoại của Australia ở
Đông Nam á.
2.2.1 Chính sách đối ngoại của Australia với một số nớc trong khu vực Đông Nam á từ giữa thập kỷ 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
* Các quan hệ song phơng.
Sự gia tăng quan hệ của Australia đối với một số nớc triong khuvực Đông Nam á sau bối cảnh sau năm 1975 là điều tất yếu Song hậuquả từ sự gia tăng đó đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế có phản ánh đúngtiềm năng, yêu cầu và khát vọng của cả Australia lẫn các quốc gia ở khu
vực này hay không? Bởi lẽ trong quá khứ, quan hệ kinh tế, văn hóa, xã có
hội (cả song phơng lẫn đa phơng) đ bị đẩy xuống hàng thứ yếu, điềuã có
đó đ đã có a đến những hạn chế, chệch hớng trong quan hệ giữa Australiavới khu vực này đ diễn ra trong suốt nhiều thập kỷ Nhã có ng những thay
đổi trong chính sách đối ngoại từ cả hai phía không thể nhìn nhận mộtcách phiến diện và cực đoan
27