1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX (1870 1914)

55 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Việc phát minh ra máy phát điện đã tạo ra hệ thống mạng lới điện phục vụcho các ngành công nghiệp, làm tăng hiệu quả sản xuất của các ngành kinh tế, tácđộng đến sự thay đổi trong cuộc số

Trang 1

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo hớng dẫn Ths Trần Thị Thanh Vân và các thầy cô giáo trong khoa Lịch

sử , đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ Lịch sử thế giới cùng một

số bạn sinh viên đã giúp đỡ trong việc cho mợn tài liệu tham khảo.

Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh, gia đình và bạn bè sinh viên Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn

Trần Thị Thanh Vân - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận

"thời đại hơi nớc" đã tỏ rõ sức mạnh và sứ mệnh của mình trong côngcuộc biến đổi thế giới Thế nhng, mọi sự vận động, xáo trộn và thay đổidờng nh chỉ diễn ra ở các nớc t bản, châu Âu và Bắc Mỹ - những nớc đãhoàn thành cuộc cách mạng t sản, lật đổ ngai vàng của những ông chúa

Trang 2

phong kiến Mối quan hệ và những chính sách đối ngoại của các nớc này

đã quyết định nền chính trị của thế giới

Trong bức tranh toàn cảnh đó, pháp hiện lên nh một "điểm nhấn"quan trọng, đầu mối của các mối quan hệ, mâu thuẫn và xung đột, hoàhảo và liên minh trong vai trò của "ngời anh cả" ở lục địa châu Âu

- Chiến tranh Pháp - Phổ (1870) là một nỗi nhục nhã to lớn củangời Pháp nhng là niềm tự hào khôn kể của ngời Đức Sự thất bại củachính phủ và quân đội đã đa đến sự thất vọng to lớn cho ngời dân Pháp.Nền kinh tế chững lại và có nguy cơ tụt dốc, chính trị rối ren, tạo điềukiện cho những cuộc đấu tranh cải tạo xã hội Vị thế của Pháp bị đe doạnghiêm trọng từ nhiều phía, đặc biệt là những đối thủ Những thắng lợicủa Phổ đã đa đến cơ hội thống nhất cho những tiểu vơng quốc, thànhmột nớc Đức liên bang t bản trẻ Châu Âu xáo trộn trong một giai đoạnmới kể từ cuộc chiến tranh này

Sự phát triển và trỗi dậy mạnh mẽ của các nền kinh tế khi chủnghĩa t bản đã trở thành hệ thống thúc đẩy sự cạnh tranh quyết liệt giữacác cờng quốc Đặc biệt, chủ nghĩa t bản đã chuyển sang thời kỳ đếquốc chủ nghĩa, bản chất đợc bổ sung thêm những đặc điểm mới Sựphát triển xu thế cạnh tranh thể hiện rõ trong cuộc chạy đua tìm kiếmthuộc địa - nguồn năng lợng quan trọng cho sức sống t bản chủ nghĩa.Chính sách đối ngoại của Pháp hớng một mảng lớn với sự quan tâm đặcbiệt cho những miền đất hứa ở phía Đông và phía Nam Trong cuộc chạy

đua đầy kịch tính và không nhân nh ợng này, khả năng và quyền lợi trởthành mồi lửa thổi bùng những xung đột giữa các đế quốc Cuộc đạichiến thế giới lần thứ nhất chính là "vũ đài lửa" mà Pháp cũng là một

đấu sĩ hung hăng, hiếu chiến và đầy tham vọng

Rõ ràng nghiên cứu về "bức tranh cận cảnh" của thế giới trong giai

đoạn 2 của thời kỳ cận đại không thể bỏ qua Pháp "chính sách đối ngoạicủa Pháp" là vấn đề nghiên cứu hứa hẹn nhiều kết quả quan trọng và thú

vị Là một sinh viên ngành sử nghiên cứu về chính sách đối ngoại củaPháp trong giai đoạn (1870-1914) là việc làm cần thiết, để hiểu rõ hơn

về lịch sử nớc Pháp, đất nớc có cuộc "đại cách mạng" (1789) và cuộc

"tấn công lên trời" - công xã Pari (1870-1871) vĩ đại…Hơn thế nữa từHơn thế nữa từ

Trang 3

góc độ này chúng ta hiểu rõ hơn về chính sách xâm l ợc của Pháp đối vớiViệt Nam, đẩy dân tộc chúng ta vào đêm trờng nô lệ suốt hơn 80 năm.

Với những lý do cơ bản này, chúng tôi đã chọn đề tài: "Chính sách

đối ngoại của Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX"(từ 1870-1914) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học

2 Lịch sử vấn đề:

Chính sách đối ngoại của các nớc t bản, đặc biệt là Pháp thực sự làmảng đề tài chứa đựng nhiều vấn đề lý thú và hấp dẫn Đó thực sự lànguồn cảm hứng cho giới sử học trong và ngoài n ớc Tuy nhiên do điềukiện và khả năng có hạn chúng tôi cha tiếp cận đợc với các nguồn tàiliệu ở nớc ngoài Trong khuôn khổ những tài liệu mà chúng tôi thu thập

đợc, các tác giả hầu nh đều đề cập đến phạm vi nghiên cứu của đề tài ởcác cấp độ và mức độ khác nhau

Trớc hết, xét về nguồn tài liệu cơ bản và quan trọng nhất là cácgiáo trình của các tác giả nớc ngoài và Việt Nam "lịch sử thế giới cận

đại" tập II của tác giả Xô Viết - V.M Khơvôstốp do nhà xuất bản Hà Nội

- 1962 là một công trình khoa học có giá trị Chính sách đối ngoại củaPháp đợc xem là một trong những nội dung chính của lịch sử n ớc Phápnói riêng, lịch sử thế giới cận đại nói chung Đây cũng là nguồn t liệuquý giá để các học giả Việt Nam tham khảo trong quá trình soạn thảocác giáo trình trong nớc Đáng kể nhất là cuốn "lịch sử thế giới cận đại"quyển 2 (1870-1914) do phân khoa sử trờng Đại học s phạm biên soạn -

1960, cuốn "lịch sử thế giới cận đại" (1870 1918) của Phạm Gia Hải chủ biên - NXB GD1992, đặc biệt gần đây cuốn giáo trình "lịch sử thếgiới cận đại" của Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng xuất bản - 1998(tái bản nhiều lần trong những năm gần đây), là một cuốn giáo trình,một tài liệu tham khảo quan trọng và phổ biến cho sinh viên ngành sử.Trong những tác phẩm này, phạm vi nghiên cứu của đề tài đã đ ợc đề cập

-đến ở những mức độ khác nhau nhng đều thống nhất ở cách trình bày

nh một nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại

Ngoài ra, trong các công trình khác nh Đào Huy Ngọc - 1996 "lịch

sử quan hệ quốc tế", "lịch sử ngoại giao cận đại" của học viện quan hệquốc tế - Hà Nội - 2001, nội dung của vấn đề đã đ ợc các tác giả chú

Trang 4

trọng Chính sách đối ngoại của Pháp đợc nhìn nhận đầy đủ và hợp góc

độ Tuy nhiên mới chỉ ở mức độ khái quát

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chính sách thuộc địa cũng làmột trong những nội dung chính Nghiên cứu về thuộc địa của Pháp(trong đó có Đông Dơng), thực sự đã thu hút đợc sự quan tâm Đó là mộtnhiệm vụ quan trọng và cũng là niềm thôi thúc đối với mỗi nhà sử họcViệt Nam Do vậy, chúng tôi đã tiếp cận đợc tơng đối nguồn tài liệuphong phú ở phạm vi này

Đó là cuốn "lịch sử Việt Nam" - tập II của Đinh Xuân Lâm (chủbiên) - Nhà xuất bản giáo dục - 2000, cuốn "lịch sử các n ớc ASEAN"của Khắc Thành, Sanh Phúc - Nhà xuất bản trẻ, hay cuốn "lịch sử cácquốc gia Đông Nam á" (từ thế kỷ 19 đến thập niên 90) của Huỳnh VănTòng - Nhà xuất bản trẻ năm 1998

Trong những công trình này, lịch sử chống Pháp của dân tộc ViệtNam là một giai đoạn đau khổ nhng đầy hào hùng Chúng ta nhìn nhậnchính sách xâm lợc và cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dơng dới góc

độ là ngời công dân của nớc thuộc địa Đặc biệt trong "lợc sử Lào, lợc

sử Cămpuchia " vv…Hơn thế nữa từ cũng đã đề cập ở nhiều góc độ này Cuốn sách "n

-ớc Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa" củaYOSHIHARUTSUPOI, Hội sử học Việt Nam - Xuất bản - 1992 thực sự

là một công trình có giá trị Với văn phong xuất sắc, với nguồn tài liệuquý giá, tác giả ngời Nhật này đã "thả bút" viết về Đại Nam, Trung Hoa,Pháp Dựa vào nguồn t liệu quý giá, tác gỉa đã phân tích đợc những sáchlợc quan trọng của Pháp trong công cuộc bành trớng về Đông Dơng

Đề tài còn đợc tham khảo các bài nghiên cứu của các học giả lớn

đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành ít nhiều phạm vi nghiên cứu đềtài đợc đề cập

Nh vậy nhìn một cách khái quát, trong số tài liệu mà tác giả tiếpcận đợc cha có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống,

đầy đủ về chính sách đối ngoại của Pháp trong thời gian từ (1870-1914).Nhng những công trình đó đã đặt nền tẳng cho những vấn đề mang tính chuyên sâu Kế thừa những nội dung này, chúng tôi hy vọng sẽ thực hiện

đợc một đề tài có chất lợng nh một chuyên khảo có giá trị

Trang 5

3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Về không gian: Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Pháp

Về thời gian: Từ những năm cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Vì vậy có điều gì sai sót mong nhận đ ợc sự góp ý kiến và phêbình Đề tài chính sách đối ngoại là vấn đề vừa rộng vừa sâu cho nêndựa vào khả năng có thể, chúng tôi chỉ đ a ra một số vấn đề cụ thể còn đivào chuyên sâu và toàn diện vấn đề, xin gặp lại ở công trình sau

1.1 Sự phát triển khoa học kỷ thuật và kinh tế

1.1.1 Những thành tựu về khoa học kỹ thuật 1.1.2 Sự phát triển kinh tế

1.2 Sự thay đổi về chính trị - xã hội

Trang 6

2.3 Nớc Pháp chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.

Ch

ơng 3: Chính sách xâm chiếm thuộc địa trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

3.1 Chính sách xâm lợc của Pháp ở châu Phi

3.1.1 Châu Phi trớc nguy cơ xâm lợc của thực dân Pháp

3.1.2 Qúa trình xâm lợc và cai trị của thực dân Pháp ở châu Phi.

3.2 chính sách xâm lợc của Pháp ở châu á

3.2.1 Châu á trớc khi thực dân Pháp vào xâm lợc

3.2.2 Quá trình xâm lợc Việt Nam

3.2.3 Quá trình xâm lợc Lào

3.2.4 Quá trình xâm lợc Cămpuchia

Kết luận:

Trang 7

Ch ơng 1: Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX đến

đầu thế kỷ XX

1.1 Sự phát triển khoa học kỷ thuật và kinh tế

1.1.1 Những thành tựu về khoa học kỹ thuật

Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX các cuộc cách mạng t sản nổ ra vàgiành thắng lợi ở châu Âu, châu Mỹ và Nhật Bản Cách mạng t sản thành công, cácquốc gia t sản ra đời và phát triển mạnh mẽ hệ thống t bản chủ nghĩa đợc xác lậprộng rãi từ châu Âu đến châu Mỹ Cách mạng t sản thành công đã loại bỏ tận gốctàn tích của chế độ phong kiến, mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩaphát triển Từ những năm 70 của thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, nền kinh tế t bảnchủ nghĩa phát triển nhanh chóng Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời củagiai cấp công nhân và trởng thành về chất lợng, số lợng

Nh vậy là phơng thức sản xuất phong kiến đến giai đoạn này đã bị loại bỏ,

đợc thay thế bằng một phơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn, phơng thức sản xuất tbản chủ nghĩa Phơng thức mới ra đời đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về kinh

tế, chính trị và khoa học kỹ thuật Chính vì vậy đã dẫn đến cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật, cách mạng công nghiệp ở nhiều quốc gia t bản, vào những năm 70của thế kỷ XIX và giành đợc nhiều thắng lợi to lớn, tạo nên những bớc đột phátrong sản xuất và nghiên cứu khoa học thành tựu đó là năng lợng, chế tạo máy

vv…Hơn thế nữa từ Nếu nh hai thế kỷ trớc năng lợng phục vụ cho công nghiệp chủ yếu dựa vàoviệc sử dụng sức nớc, đến giai đoạn này, con ngời đã phát minh chế tạo đợc máyphát điện vào năm 1867, thành công này đã đa hệ thống điện đi xa hơn, thuận tiệncho việc sản xuất và phát triển kinh tế, tăng hiệu quả sản xuất hơn trớc Đây đợcxem nh một cuộc cách mạng khổng lồ, trong thành tựu khoa học kỹ thuật

Việc sử dụng các nguồn năng lợng mới, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nếu

nh máy hơi nớc đã giúp con ngời chuyển hoá nhiệt thành chuyển hoá động cơ, thìviệc sử dụng điện sẽ mở ra cho con ngời một đờng đi tới chỗ chuyển hoá các dạngnăng lợng thành nhiệt Nh vậy việc phát minh ra máy phát điện là một thành công

vĩ đại, nó đã giải phóng các ngành công nghiệp khỏi giới hạn do điều kiện địa bàncản trở Ngành luyện kim cũng đã mang lại những thành tựu to lớn, nhờ việc ápdụng khoa học kỹ thuật vào khai thác mỏ đã đem lại kết quả cao so với trớc đây.Nhờ vào những thành tựu khoa học việc áp dụng máy móc trong ngành luyện kim.Chính vì vậy cuối thế kỷ XIX đã đánh dấu sự chuyển đổi từ thế kỷ sắt sang thế kỷthép có tính năng cao hơn

Trang 8

Việc phát minh ra máy phát điện đã tạo ra hệ thống mạng lới điện phục vụcho các ngành công nghiệp, làm tăng hiệu quả sản xuất của các ngành kinh tế, tác

động đến sự thay đổi trong cuộc sống, đời sống con ngời đợc cải thiện

Thành công của ngành luyện kim đã tác động đến các ngành sản xuất khác

nh ngành giao thông vận tải đờng sắt, đờng thủy vv…Hơn thế nữa từ làm tăng thêm giá trị sảnxuất và luân chuyển hàng hoá đi xa và nhanh hơn Chỉ tính từ năm 1870 chiều dài

đờng sắt thế giới mới chỉ có 21000 km đến đầu thế kỷ XX đã lên tới 79000 km

20:5

Sự phát triển khoa học kỹ thuật cũng đã giúp cho việc thăm dò và khai thácnguồn năng lợng mới, năng lợng dầu khí đã trở thành nhu cầu không thể thiếutrong các ngành sản xuất, đặc biệt là ngành giao thông vận tải trong bấy giờ Kể cảtrong lĩnh vực quân sự và công nghiệp, với những thành tựu của cách mạng côngnghiệp đa lại, còn đợc áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp chẳng hạn nh trong việclai tạo giống mới cho ra đời nhiều loại cây có giá trị cao, khả năng sinh trởng tốt

vv…Hơn thế nữa từ đem lại năng suất cao hơn Bên cạnh đó còn đợc áp dụng vào việc chế tạo cácloại thuốc trừ sâu, chữa bệnh cho con ngời và động vật

Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đợc coi là giai đoạn chuyển

đổi về chất của chủ nghĩa t bản, với sự phát triển của nền kinh tế t bảnchủ nghĩa, nhờ vào việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật -cách mạng công nghiệp Chính vì vậy đây cũng là nguyên nhân thúc đẩychủ nghĩa t bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn lũng đoạn

độc quyền Cùng với những thành tựu đã đạt đợc trong lĩnh vực nghiên

cứu khoa học quân sự, đã tác động mạnh đến sự chuyển biến nhanhchóng của chủ nghĩa t bản sang chủ nghĩa đế quốc

Sau khi có đợc những thành quả về cách mạng công nghiệp, các n

-ớc t bản đã nhanh chóng áp dụng vào quy trình sản xuất, đặc biệt làcông nghiệp chế tạo máy móc Chính máy móc ra đơi đã thay thế conngời, giúp con ngời làm trong một số lĩnh vực sản xuất, từ đó đem lạinăng suất lao động cao Nhờ vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đãthúc đẩy nền kinh tế t bản phát triển nhanh chóng trên phơng diện chấtlợng và khối lợng, khối lợng hàng hoá khổng lồ đã làm cho tỷ lệ giữacung và cầu, cung vợt quá cầu không chỉ diễn ra ở một nớc mà nhiều n-

ớc, nhiều Công ty, nhiều ngành sản xuất Đặc biệt là ở khu vực châu Âu,châu Âu đã trở thành trung tâm của các ngành sản xuất hàng hoá lớnnhất thế giới lúc bấ giờ Vì vậy đã đặt ra vấn đề là làm thế nào để tiêu

Trang 9

Nh vậy thành tựu khoa học kỹ thuật vừa giúp các nhà t sản hay cácnớc t bản phát triển mạnh mẽ về kinh tế, nhng lại đặt ra vấn đề cần phảigiải quyết là tiêu thụ hàng hoá, đó là điều khó khăn cho các nớc nớc dẫn

đến cuộc chiến cạnh tranh về thị trờng trong nớc, trong khu vực và ở cácthuộc địa, không chỉ ở trong một ngành mà còn diễn ra giữa các tổ chứckinh tế với nhau Tình hình đó đã dẫn đến cuộc cạnh tranh gay gắt giữacác nớc với nhau, chính quá trình tranh giành đó đã làm cho mâu thuẫngiã các nớc trong khu vực với nhau đã tác động rất lớn đến chính sách

đối ngoại của từng nớc trong giai đoạn lịch sử này Nớc pháp đã từng có

vị trí phát triển kinh tế cao trên thế giới , Pháp đứng sau Anh, sau chiếntranh Pháp Phổ 1870-1871, nớc Pháp đã bị nền kinh tế non trẻ n ớc Đứcvợt qua kể cả về quân sự

Sau khi thống nhất nớc Đức nhanh chóng làm cuộc cách mạngcông nghiệp và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuấttrong các nghành kinh tế Chính vì vậy nền kinh tế Đức phát triển nhanhchóng, cạnh tranh với nền kinh tế của Anh và pháp, trong một số nghànhsản xuất , đặc biệt trong các nghành công nghiệp nặng nh luyện kim,chế tạo máy móc…Hơn thế nữa từ ớc Đức đã nhanh chóng vợt qua nớc Anh và Pháp ở nmột số ngành sản xuất Sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế n ớc Đức đã

đẩy nhanh quá trình cạnh tranh giữa các nớc ngày càng quyết liệt hơn

Để đuổi kịp và đè bẹp các đối thủ trong cuộc cạnh tranh, các nớc đã tiếnhành bắt tay hợp tác với nhau về kinh tế và chính trị cũng nh quân sựthông qua các hiệp ớc tay đôi, tay ba với nhau, từ đó dẫn tới sự cô lập

đối phơng, làm đối phơng suy yếu và thất bại Nớc Pháp đã trở thànhnạn nhân của sự cạnh tranh do Đức tiến hành vào cuối thế kỷ XIX đến

đầu thế kỷ XX

1.1.2 Sự phát triển kinh tế.

Ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX nền kinh tế t bảnchủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, nhờ vào những thành tựu khoa học kỹthuật trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đem lại Chính vì vậychủ nghĩa t bản đã biến đổi về chất, nếu nh trong những thập kỷ trớc giaicấp t sản luôn bị ràng buộc bởi chế độ phong kiến ảnh hởng tới nền kinh

tế t bản chủ nghĩa đến giai đoạn này sau khi các nớc châu Âu, châu Mỹ

và Nhật Bản đã hoàn thành xong cuộc cách mạng t sản, mở đờng cho lực

Trang 10

lợng sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển, quan hệ sản xuất mới ra đời thaythế sản xuất cũ Chính vì vậy nền kinh tế t bản ngày càng phát triểnmạnh mẽ, chủ nghĩa t bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền lụng đoạn

và biến trớng thành chủ nghĩa đế quốc Quá trình này là quá trình biếnchuyển của giai cấp t sản từ chỗ giai cấp tiến bộ làm cách mạng sanggiai cấp phản động về chính trị, cùng với sự phát triển của t bản chủnghĩa quá trình tập trung sản xuất đã tập trung thành những tổ chức sảnxuất, kinh doanh lụng đoạn nh xanhđica, tơ rớt, cát ten…Hơn thế nữa từ mục đích củaviệc thành lập các tổ chức kinh tế là nhằm tăng c ờng cạnh tranh sản xuấtgiữa các công ty với nhau Tình trạng này không chỉ diễn ra trong mộtnớc mà nó còn liên doanh với nớc ngoài, với nhiều tổ chức, dẫn tới độcquyền ở một số lĩnh vực sản xuất, một số ngành Quá trình này đã dẫn

đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngành, các tổ chức với nhau, và cáctập đoàn công ty nớc ngoài Từ đó dẫn tới mâu thuẫn nảy sinh giữa cácnớc với nhau để tranh giành phát triển kinh tế, ở chính quốc và thuộc

địa Cách mạng khoa học kỹ thuật thành công, việc ứng dụng nhữngthành tựu của khoa học vào trong một số ngành sản xuất, đã làm tăngnăng suất lên gấp nhiều lần Chỉ tính từ năm 1870 đến những năm 90của thế kỷ XIX, tổng sản lợng công nghiệp thế giới tăng lên 3 lần, cơ sởsản xuất công nghiệp có những thay đổi lớn, nếu nh ở giai đoạn trớc, khikhoa học kỹ thuật phát triển cha cao, việc ứng dụng thành tựu máy mócvào sản xuất cha nhiều, lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa còn non trẻ.Chính vì vậy việc u tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng còn rấthạn chế, chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ phát triển mạnh mẽ, chẳng hạn

nh ngành công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến vv…Hơn thế nữa từthì đến những năm

70 của thế kỷ XIX trở đi sản xuất công nghiệp nặng lại tăng nhanh hơn,chênh lệch giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ là rất lớn, do đ ợc

áp dụng khoa học kỹ thuật Vì vậy công nghiệp nặng đợc chú ý nhiềuhơn, mặt khác công nghiệp nặng đem đến giá trị kinh tế cao hơn, chẳnghạn nh ngành luyện kim, chế tạo máy móc, chế tạo vũ khí phục vụ chosản xuất và quốc phòng, các ngành hoá chất, các ngành khai tháckhoáng sản nh dầu mỏ, than đá, quặng, sắt vv…Hơn thế nữa từ ợc chú trọng hơn trớc đrất nhiều

Trang 11

Chính vì sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất này, đã tạo ra một khốilợng hàng hoá khổng lồ ở các nớc t bản chủ nghĩa, sự tiến hộ về khoahọc kỹ thuật đã tác động mạnh đến quá trình phát triển kinh tế cuối thế

kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, ở các ngành sản xuất Chẳng hạn nh ngànhluyện kim khi áp dụng lò Bét- xơ me và Mac-tanh đã đánh dấu b ớc nhảyvọt về năng suất và chất lợng sản phẩm, chỉ tính từ năm 1900 - 1913 sảnlợng thép tăng từ 28 triệu tấn lên 76 triệu tấn 17:41

Nhờ đó thép đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo máymóc, xây dựng các công trình công cộng, giao thông, chế tạo vũ khí

vv…Hơn thế nữa từ việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đãthu đợc những nguồn lợi khổng lồ cho các nhà t sản Cùng với côngnghiệp luyện kim phát triển, đã thúc đẩy các ngành kinh tế khác pháttriển theo dây chuyền chẳng hạn nh ngành giao thông vận tải đờng sắt

và giao thông đờng biển, đờng thuỷ cũng nh đờng hàng không, chiều dài

đờng sắt không ngừng tăng lên Theo thống kê năm 1995 chiều dài đ ờngsắt thế giới mới chỉ đạt 800.000km đến năm 1913 con số đó đã lên tới1100.000km 17:41

Mạng lới giao thông đờng sắt không chỉ ở trong nớc mà còn nốiliền giữa các quốc gia khu vực với nhau, tạo thành một mạng lới giaothông xuyên lục địa Với u thế của ngành vận tải đờng sắt chở đợc khốilợng hàng hoá có trọng lợng lớn, kồng kềnh đi xa hơn và nhanh hơn làmtăng thêm giá trị hàng hoá trong sản xuất, làm giàu nhanh chóng chogiai cấp t sản Bên cạnh đó một số loại xe tàu có trọng tải lớn cũng đ ợc

ra đời, đặc biệt là tàu biển vừa vận chuyển hàng hoá đi xuyên lục địatăng hiệu quả kinh tế, mặt khác vừa đảm bảo an ninh quốc phòng, phục

vụ cho quân sự và chính sách khai thác thuộc địa ở các châu lục khác.Với những phát minh khoa học đó không những đợc phục vụ trong sảnxuất, nó còn phục vụ cho nhu cầu con ngời trong cuộc sống, chẳng hạn

nh điện báo, điện thoại, ra đi ô, vô tuyến vv…Hơn thế nữa từ Đây đợc xem là nhữngngành công nghiệp trẻ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các ngành sảnxuất Bên cạnh các ngành công nghiệp chế tạo phát triển, còn có cácngành công nghiệp khai thác cũng phát triển mạnh mẽ, chẳng hạn nhngành công nghiệp khai thác than, đây là nguồn nguyên liệu rất quantrọng phục vụ cho các ngành công nghiệp khác phát triển Vì vậy việc áp

Trang 12

dụng khoa học kỹ thuật để tìm kiếm các mỏ khoáng sản cũng nh đa vàokhai thác là rất cần thiết bởi đây là những ngành công nghiệp đ a lại lợinhuận kinh tế cao Sau cách mạng công nghiệp, việc khai thác than bằngthủ công dần dần đã đợc thay thế bằng phơng thức khai thác mới đa máymóc hiện đại vào chơng trình khai thác, đa lại năng suất cao đảm bảo antoàn cho ngời lao động đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ của thị trờng trong

và ngoài nớc

Theo bảng thống kê tốc độ tăng trởng của một số ngành côngnghiệp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 17.41

Loại sản phẩm Năm 1900 Năm 1913 Tỷ lệ tăngThan (triệu tấn) 700 1300 Gần 185%Dầu lửa (triệu tấn) 20 52 Gần 260%Gang (triệu tấn) 41 79 Hơn 192%

ô tô (ngàn chiếc) 37 485 Hơn 131%

Theo số liệu cho thấy, tốc độ tăng trởng mạnh của các ngành côngnghiệp nặng, tuy nhiên việc tập trung vào sản xuất các ngành côngnghiệp nặng, dẫn đến sự phát triển không đều giữa các ngành sản xuất

Từ đó xẩy ra quá trình cạnh tranh gay gắt, giữa các công ty, các ngànhcông nghiệp với nhau, không chỉ trong nớc mà ở các nớc khác, quá trìnhsản xuất phát triển mạnh đã tạo nên những tổ chức lụng loạn ở nớcPháp có các tổ chức nh xanh gô bi bao gồm 30 nhà máy hoá chất, tậptrung tới 16000 công nhân hay tổ chức xanh đi ca luyện kim ở Lông Vi,

do 12 công ty hợp lại, ở Anh tổ chức xanh đi ca, ở Mỹ có tờ rớt…Hơn thế nữa từ vv

Quá trình tập trung sản xuất này, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắthơn giữa các tập đoàn kinh tế t bản với nhau Việc áp dụng những thànhtựu khoa học kỹ thuật, đã đa nớc Pháp nhanh chóng phát triển nền kinh

tế t bản chủ nghĩa, đạt đợc những thành tựu to lớn trong các ngành sảnxuất

Năm Gang (nghìn tấn) Thép (nghìn tấn) Than (triệu

Trang 13

tế ở nhiều nớc Tốc độ tăng trờng kinh tế giữa các nớc t bản chênh lệnhvới nhau qua các thời kỳ 1871-1900, sản xuất Gang ở Anh tăng 1,3 lầntrong lúc đó ở Đức tăng 5 lần, ở Mỹ tăng 8 lần, về công nghiệp đóng tàuAnh chiếm vị trí số 1 trên thế, chính vì vậy vị thứ trong các ngành sảnxuất của mỗi nớc có sự thay đổi nớc Anh có cuộc cách mạng côngnghiệp thành công sớm Do đó nớc Anh nhanh chóng làm cuộc cáchmạng công nghiệp để phát triển kinh tế, chính vì vậy Anh đã nhanhchóng vơn lên vị trí thứ nhất thế giới về phát triển công nghiệp Nh ngsau khi nớc Đức thống nhất, với sự kinh tế phát triển nhanh chóng, Đức

và Mỹ đã làm thay đổi cục diện Một số ngành công nghiệp Đức đã v ơnlên chiếm vị trí thứ nhất và thứ hai của ngành công nghiệp thế giới, điều

đó cũng có nghĩa là nớc Anh và nớc Pháp đã tụt xuống hàng dới

Tuy nhiên, sự thay đổi về tỷ lệ sản xuất công nghiệp cũng ch a thểlàm thay đổi địa vị trong thơng nghiệp của các nớc Nớc Anh vẫn đứng

đầu về xuất khẩu, chiếm tới 19% tổng số hàng hoá trao đổi trên thị tr ờngthế giới, nớc Đức chiếm 13%, nớc Mỹ chiếm 12%, nớc Pháp chiếm 9%

Trang 14

Sự phát triển nhanh, mạnh về thơng nghiệp đã trở thành nguyênnhân dẫn đến sự tranh chấp quyết liệt giữa các n ớc về thị trờng vớinhau Theo số liệu sau đây chúng ta sẽ thấy đợc tốc độ phát triển kinh

tế của các nớc thông qua tổng sản phẩm chung của thế giới

Trang 15

đến các cuộc khủng hoảng kinh tế, chẳng hạn nh năm 1890, châu Âulâm vào cuộc khủng hoảng đã làm cho các xí nghiệp vừa và nhỏ bị phásản, các xí nghiệp khác lại tăng cờng đẩy nhanh quá trình tập trung sảnxuất dẫn đến lũng đoạn Các tập đoàn sản xuất lớn nh Xanh đica, Tờ rớt,Cácten ở các nớc càng củng cố thế lực của mình Ngân hàng từ lâu đóngvai trò trung gian trong ngành kinh tế, đến giai đoạn này đã chuyển sangnhóm độc quyền sử dụng của t bản Với số vốn cách xù trong tay, ngânhàng có thể can thiệp vào các xí nghiệp Dẫn đến sự xuất hiện và dunghợp giữa ngân hàng với chủ xí nghiệp, tạo thành t bản tài chính ở nhiềunớc Trùm tài chính này đặt xuất khẩu ra bên ngoài để kiếm đ ợc nhiềunguồn lợi hơn, đây cũng là đặc trng của t bản Pháp Lênin đã từng đánhgiá đế quốc Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi.

Sự phát triển kinh tế nh vũ bão của các nớc t bản đã làm thay đổibản chất của chủ nghĩa t bản Chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh đãchuyển sang giai đoạn lũng đoạn và hình thành chủ nghĩa đế quốc Đặctrng của chủ nghĩa đế quốc là muốn sáp nhập hoặc chinh phục những thịtrờng rộng lớn, để tiêu thụ hàng hóa và vơ vét nguyên liệu phục vụ chocác ngành sản xuất Sự tiến bộ về mặt kỹ thuật đến đầu thế kỷ XX, tốc

độ tăng trởng của mỗi nớc tăng nhanh, cùng với việc phát triển kinh tếcũng là lúc xuất hiện các tổ chức lũng đoạn chẳng hạn nh xanhđi ca than

Trang 16

đá ở Đức đã thu hút tới 20 xí nghiệp vừa và nhỏ ở Đức, đến năm 1910 tổchức này chiếm tới 95% việc khai thác than ở Rua (Đức), hay tập đoàndầu lửa Tờrớt ở Mỹ, Tờrớt phép đã khống chế tới 2/3 sản xuất thép trongnớcvv…Hơn thế nữa từ ở Pháp cũng vậy.

Mục đích của việc tập trung các công ty này nhằm đảm bảo quyềnlợi cao, cạnh tranh của các công ty khác, độc quyền giá cả và ngăn chặn

đợc sự khủng hoảng Nhng chính quá trình phát triển kinh tế đã đẩynhanh việc cạnh tranh giữa các tổ chức này với nhau một cách gay gắt,trong nớc và khu vực Đây chính là những nguyên nhân dẫn đến sự mâuthuẫn giữa các nớc với nhau thông qua các tập đoàn kinh tế, càng cạnhtranh bao nhiêu thì mâu thuẫn đợc tăng lên bấy nhiêu, lúc đầu giữa cáctập đoàn kinh tế với nhau, sau đó là cả quốc gia Từ kinh tế dẫn tới anninh chính trị, để giải quyết các mâu thuẫn đó, đòi hỏi các n ớc phải cóbiện pháp riêng cho quốc gia, dân tộc mình, chính những biện pháp đểgiải quyết những bất đồng, tranh chấp kinh tế dẫn đến ký kết các hiệp -

ớc, liên minh với nhau để tiêu diệt đối ph ơng của mình Chẳng hạn nhvào năm 1907 hai công ty điện khí của Mỹ và Đức đã cùng nhau ký kếtchia nhau thị trờng ảnh hởng của mình trên một số nớc nh Canađa thuộc

về Mỹ, áo, Nga, Hà Lan…Hơn thế nữa từ thuộc về Đức Hai nớc này đã đứng ra chianhau thị trờng ảnh hởng, ngăn chặn các công ty khác của các nớc vàolàm ăn trên khu vực chúng chia nhau Nh vậy với những thành tựu củakhoa học kỹ thuật, việc áp dụng máy móc vào quá trình sản xuất đã đemlại những thành quả vô cùng to lớn trong các ngành sản xuất, hàng trămngàn km đờng sắt đợc xây dựng, hàng triệu tấn thép đợc sản xuất, hàngtriệu tấn than đợc khai thác và hàng loạt sản phẩm mới đợc ra đời, đápứng cho nhu cầu cuộc sống con ngời, làm cho con ngời có những thay

đổi Việc chế tạo thành công các loại máy móc đa vào sản xuất trongcác ngành kinh tế, thay thế con ngời lao động …Hơn thế nữa từ Tất cả những thành tựucủa sự phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ

XX đã đa nhân loại bớc vào một nền văn minh mới, nền văn minh côngnghiệp, với những thành tựu vĩ đại cha từng có trớc đây

Bên cạnh những thành tựu của nền kinh tế t bản chủ nghĩa đã đạt

đợc, thì sự phát triển kinh tế cũng là nguyên nhân gây ra các mâu thuẫngiữa các nớc với nhau, dẫn đến những cuộc chiến tranh xảy ra để tranh

Trang 17

giành quyền lợi về kinh tế Chính vì vậy nó đã tác động đến chính sách

đối ngoại của mỗi nớc, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể

1.2 Sự thay đổi về chính trị-xã hội

Vào những năm 70 của thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX việc ápdụng những thành tựu to lớn trong khoa học kỹ thuật đã giúp nền kinh tế

t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa t bản sau khi phát triển

đã biến đổi sang chủ nghĩa đế quốc, đã bộc lộ bản chất xấu xa củachúng Đến giai đoạn này sau khi các nớc giành thắng lợi trong cuộccách mạng giành t sản, giai cấp t sản đứng lên nắm chính quyền ở các n-

ớc châu Âu, châu Mỹ và Nhật Bản Sau khi lên nắm chính quyền, giaicấp t sản đã bộc lộ bộ mặt thật của chúng, trong qía trình tiến hành bóclột giai cấp công nhân hết sức thậm tệ

Nh vậy chế độ phong kiến kết thúc sau khi cách mạng t sản thànhcông ở các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản, chế độ mới ra đời ở các n -

ớc, đó là chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hoà hay cộng hoà t sảnnhng đây thực chất là sự thay đổi giai cấp bóc lột này sang giai cấp bóclột khác tinh vi hơn mà thôi, bởi sự thay đổi giai cấp và chế độ mới ởcác nớc, cũng không tạo ra đợc cuộc sống ấm no cho những ngời dân lao

động và không làm thay đổi thân phận của họ, giai cấp công nhân, quầnchúng nhân dân vô cùng cực khổ bị bóc lột nặng nề về sức lao động Vìvậy, nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nổ ra đòi quyền lợi vềkinh tế, chính trị, đòi có cuộc sống ấm no, nhng đã bị giai cấp t sản tiếnhành đàn áp một cách dã man, chúng sẵn sàng dìm quần chúng nhân dânvào bể máu để đạt đợc mục đích

Có thể nói cha khi nào giai cấp t sản lại mạnh mẽ nh vậy, họ vừa

có tiềm lực về kinh tế lại vừa có thế lực về chính trị Chính vì vậy giaicấp t sản lại càng hăng hái hơn trong việc đàn áp và bóc lột giai cấpcông nhân, quần chúng nhân dân lao động để làm giàu cho giai cấp vàcủng cố thế lực Điều này đã làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắtgiữa giai cấp công nhân, quần chúng nhân dân lao động với chínhquyền t sản phản động và hiếu chiến Nếu nh trớc đây giai cấp thống trị

là phong kiến, quý tộc và tầng lớp tăng lữ, bây giờ đã thay thế bằng giaicấp t sản, tầng lớp t sản quân phiệt phản động hiếu chiến.Sự thay đổichính quyền từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ t bản với chính

Trang 18

quyền phản động ở các nớc đã làm cho tình hình chính trị xã hội cónhiều thay đổi so với trớc, các cuộc chiến tranh xảy ra khắp nơi để tranhgiành quyền lợi kinh tế Điều đó đã làm cho an ninh quốc gia và khu vựcluôn luôn nóng bỏng Chẳng hạn nh trong cuộc tranh chấp xâu xé thuộc

địa ở Trung Quốc, các tên đế quốc đã không chịu nhờng nhịn nhau vìvậy đã làm cho tình hình chính trị ở khu vực thuộc địa và chính quốcnóng lên Chỉ tính từ năm (1860 - 1900), Trung Quốc đã có mặt các n ớc

đế quốc đến xâm lợc nh Nhật Bản năm (1874), Pháp, Anh năm (1860),Nga (1895), Đức (1895) vv…Hơn thế nữa từ Các tên đế quốc này đến Trung Quốc đểtranh giành thị trờng, nguồn nguyên liệu và nhân công, vì vậy đã xảy ranhiều cuộc xung đột với nhau Nh vậy chỉ trong đất nớc Trung Quốc đã

có tới 6-7 tên đế quốc vào xâu xé Tình hình chính trị càng phức tạphơn khi nớc Đức thống nhất, sau khi nớc Đức thống nhất, giai cấp t sảnphản động Phổ lên nắm chính quyền ở Đức, tình hình đó đe doạ đến nền

an ninh, chính trị ở khu vực cũng nh trên thế giới Sự phát triển kinh tế

nh vũ bão, nớc Đức Đức đã nhanh chóng trỏ thành một c ờng quốc cótiềm lực về kinh tế và quân sự, nớc Đức thống nhất muộn nên thị trờng

và thuộc địa ở các nơi hầu nh bị các nớc nh Anh và Pháp độc chiếm.Chính vì vậy chính quyền t sản hiếu chiến ở Đức đã lên tiếng yêu cầucác nớc phải chia lại thị trờng và thuộc địa, điều này đã làm cho chínhquyền ở châu Âu nóng lên, các nớc trong khu vực đã đặt vào tình trạngnguy cơ của chiến tranh

Nớc Pháp đã từng có nhiều hận thù với Đức, mặt khác Pháp lại cóbiên giới sát với nớc Đức, chính vì vậy nguy cơ đe doạn chiến tranh do

Đức phát động luôn cập kè bên Pháp

Nh vậy vì sự phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, vì quyềnlợi của giai cấp t sản ở các nớc đế quốc, dẫn đến những mâu thuẫntrong khu vực châu Âu trở nên căng thẳng, nhng cuộc chiến tranh tàn sátlẫn nhau giữa các nớc đế quốc Điều này đã làm cho mâu thuẫn lên caogiữa nhân dân lao động a chuộng hoà bình với chính quyền t sản hiếuchiến ở các nớc Trớc tình hình đó, mâu thuẫn xã hội tăng lên, giai cấpcông nhân đứng lên đấu tranh đòi lại quyền lợi về kinh tế, chính trịchống lại sự bóc lột của giai cấp t sản và những cuộc chiến tranh phinghĩa ăn cớp thuộc địa, giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh bằng

Trang 19

nhiều hình thức, biểu tình, bãi công, đấu tranh vũ trang, tuỳ thuộc vàohoàn cảnh của mỗi nớc Chẳng hạn nh ở Đức vào năm 1889 đến năm

1890 có tới 100000 công nhân than ở Rua, đấu tranh đổ máu chống lạibọn chủ t bản bóc lột nặng nề, phản đối chiến tranh xâm lợc của Đức

ở Pháp năm 1890 có tới 24.000 công nhân dệt ở Rube, công nhân

đóng tàu đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp bóc lột, cùng với phongtrào đấu tranh của giai cấp công nhân ở Đức và ở Pháp, còn có côngnhân ở các nớc cũng đứng lên đấu tranh quyết liệt

Những đặc điểm chung của phong trào đấu tranh do giai cấp côngnhân tiến hành họ đứng lên chống lại bọn chủ nghĩa t bản lủng loạn,chống lại chiến tranh và sự bóc lột, đòi công bằng cho mọi ng ời Điều

đó đợc chứng minh qua một đoạn trích sau đây Vì lợi ích chung của nớcPháp, vì lợi ích chung của hoà bình, công nhân Đức sẽ không nín thinh,

mà tha thứ cho cuộc thôn tính Andát và Loren.Chúng tôi đứng bên cạnhcác đồng chí công nhân của nớc tôi ở tất cả các nớc …Hơn thế nữa từ 6:125

Sự bóc lột của giai cấp t sản làm cho giai cấp công nhân ngày cànglớn mạnh Chính những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã làmcho chính quyền t sản, thi hành một số chính sách nh ợng bộ Chẳng hạn

nh công nhân Pháp đứng lên đấu tranh lật đổ chế độ, đ a giai cấp vô sảnlần đầu tiên lên nắm vai trò lãnh đạo, mặc dù chỉ tồn tại 72 ngày nh ngcuộc nội chiến công xã Pari năm 1871 đã tác động vô cùng to lớn đốivới chính sách đối nội và đối ngoại của các nớc

Sau khi lên nắm chính quyền, giai cấp t sản đã làm thay đổi bộmáy chính trị - xã hội, phái tiến bộ dần dần bị loại ra khỏi các c ơng vịlãnh đạo Thay vào đó là các phần tử hiếu chiến phản động, chế độ chínhtrị thay đổi khi giai cấp phản động lên cầm quyền ở các nớc, tình hình

đó đã làm cho quan hệ giữa các nớc ngày càng căng thẳng những cuộcchiến tranh tàn sát lẫn nhau thờng xuyên xảy ra, đe doạ đến nền an ninhcủa các nớc Để tránh đợc những căng thẳng, những cuộc chiến tranh đedoạ từ bên ngoài, các nớc đã phải tiến hành chính sách đối ngoại củamình bằng việc ký kết các hiệp ớc liên minh với nhau, thông qua cáchiệp ớc song phơng, đa phơng, nhằm đánh lừa d luận yêu chuộng hoàbình thế giới Nhng việc ký kết các hiệp ớc liên minh với nhau trong giai

đoạn lịch sử này dẫn đến việc thành lập hai khối quân sự chạy đua vũ

Trang 20

trang tiến tới chiến tranh thế giới thứ nhất 1914, nớc Pháp là nớc đếquốc nên cũng có nhiều chuyển biến về chính trị xã hội, trong giai đoạnlịch sử này.

Sau khi lên nắm chính quyền ở Pháp ngày 5/1/1852 L.N.BônaPác xng đế lấy niên hiệu là Napôlêông III thiết lập nền đế chế II , chế độchính trị cộng hoà Cũng nh các nớc khác, sau khi cách mạng t sảnthành công hầu hết chính quyền đều rơi vào tầng lớp t sản phản động vàhiếu chiến NapôlêôngIII là một trong những ngời phản động có tiếng,mang trong mình t tởng hiếu chiến Chính vì vậy sau khi lên nắm chínhquyền ông đã tiến hành thay đổi bộ máy chính trị , những tổ chức dânchủ trớc sau đều bị ông tìm cách thủ tiêu, mặt khác ông tìm mọi cách để

đa những phần tử phản động lên giữ những c ơng vị trọng trách trongchính phủ Điều đó đã làm cho bộ máy chính quyền Pháp vào 30 nămcuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX hết sức phản động Vì mang t tởngphản động và hiếu chiến nên NapôlêôngIII đã gây ra bao vấn đề phứctạp cho nớc Pháp, ảnh hởng đến chính sách đối ngoại của Pháp tronggiai đoạn lịch sử từ (1870-1914) Chính quyền hiếu chiến củaNapôlêôngIII đã làm cho mâu thuẫn xã hội lên cao, nhiều cuộc đấutranh của giai cấp công nhân nổ ra chống lại chính quyền, sau cuộc đàn

áp ở công xã Pari 1871, phong trào công nhân nhanh chóng phục hồitiếp tục đứng lên đấu tranh quyết liệt chống lại những chính sách phản

động tàn bạo Mặt khác giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh đòi lạinhững quyền lợi trong chính phủ, họ đòi đợc quyền vào chính phủ, nắmvai trò lãnh đạo Nhà nớc Thông qua các cuộc bầu cử, các cuộc đấutranh, biểu tình vv…Hơn thế nữa từ

Bớc sang thế kỷ XX phong trào công nhân Pháp có những b ớc pháttriển mạnh, nhiều cuộc đấu tranh có quy mô lớn nổ ra chẳng hạn năm

1902, số ngời bãi công có chừng 20 vạn ngời thì đến năm sau con số đó

đã tăng tới 30 vạn ngời, điển hình là năm 1906 có tới 44 vạn ngời thamgia Phong trào công nhân Pháp ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về sốlợng và chất lợng, chính vì vậy những cuộc đấu tranh của giai cấp côngnhân trở nên quyết liệt hơn Với sự phát triển của phong trào công nhân

và những cuộc đấu tranh phản đối chính quyền t sản hiếu chiến, phản

đối sự bóc lột của giai cấp t sản và những cuộc chiến tranh xâm l ợc

Trang 21

thuộc địa, đã tác động rất lớn đến chính sách đối ngoại và đối nội củaPháp Nhiều lúc chính quyền NapôlêôngIII đã phải ban hành một sốchính sách tiến bộ cho phong trào công nhân nh cho ngời của công nhânvào nắm lấy một số chức vụ trong các lĩnh vực, mục đích làm giảm bớtmâu thuẫn trong xã hội.

Giai cấp công nhân Pháp kết hợp với công nhân các nớc, đấu tranhphản đối chính sách xâm lợc ở các nớc cũng nh nớc Pháp

Nh vậy sự phát triển kinh tế, dẫn đến sự biến chuyển trong xã hội

t bản là nguyên nhân làm cho mâu thuẫn xã hội các n ớc trở nên sâu sắc,những cuộc xung đột, chiến tranh nổ ra giữa các n ớc để tranh giànhquyền lợi, giai cấp, quyền lợi dân tộc

Trang 22

1.3 Chiến tranh Pháp- Phổ (1870-1871)

Mâu thuẫn giữa Pháp và Phổ thực sự nóng lên từ cuộc chiến tranhnăm 1860, Phổ đặt tất cả các tiểu bang miền Bắc n ớc Đức giới quyềnthống trị của mình năm (1867)

Năm (1867) Phổ thành lập bang miền Bắc n ớc Đức, cầm quyềnlúc bấy giờ là bọn phản động quân phiệt phổ Tuy nhiên thống nhất n ớc

Đức đã không thành Đức vẫn còn bốn bang ở miền Nam BvieBadơ,vuyếcTămBơ và hétxơ còn đứng ngoài hiệp bang Để thống nhất Đức thìphổ cần phải thực hiện nhiệm vụ đó là mở quyền thống trị xuống phíaNam, đây đợc xem là nhiệm vụ khó khăn nhất, bởi vì Pháp luôn là vấn

đề cản trở sự thống nhất của Đức Pháp không muốn Đức thống nhất,biên giới Pháp giáp với Đức Nếu Đức thống nhất sẽ đe doạ đến nền anninh nớc Pháp vì chính quyền quân phiệt Phổ rất hiếu chiến Từ lâu ĐứcPháp đã có nhiều mâu thuẫn với nhau, nắm chính quyền Phổ lúc bấy giờ

là Bixmác Ông là ngời xảo quyệt, gian ác đầy mu mô, ngay sau khicuộc chiến tranh với áo năm 1866 Bixmác đã nghĩ ngay đến việc Pháp sẽtính toán với Đức, để hạn chế Đức thống nhất Vì vậy Phổ đã chuẩn bịcho cuộc chiến tranh chống lại Pháp về phía Pháp, Napôlêông III là ng ờicũng không thua kém Bitxmác, sau khi ông lên nắm chính quyền vàongày 5/1/1852 tất cả những tổ chức dân chủ bị ông tìm cách thủ tiêu và

đa những tay phản động lên nắm chính quyền Vì vậy sau khi lên nắmchính quyền, Napôlêông III làm mất uy tín của mình trong xã hội Pháp,mâu thuẫn xã hội lên cao nhiều cuộc đấu tranh phản đối chính quyềnNapôlêông III

Tình hình nớc Pháp càng trở nên phức tạp, chính trị rối ren, mâuthuẫn xã hội lên cao Chính phủ Napôlêông III ngày một mất uy tín vớiquần chúng nhân dân Đứng trớc tình hình đó chính phủ Napôlêông IIImuốn lấy lại lòng dân Vì vậy ông nghĩ ngay đến giải pháp đó là tìm

đến cuộc chiến tranh để giải quyết tình hình, Napôlêông III cho rằng,nếu đánh bại đợc nớc Phổ, uy tín của ông sẽ đợc nâng lên bởi vì nhândân Pháp đang đứng trớc nguy cơ một cuộc chiến tranh do Phổ cầm đầu.Sau đó lợi dụng Phổ suy yếu, Pháp sẽ đánh chiếm đất đai giàu có phíaTây Nam, nớc Đức Với thắng lợi đó thì giai cấp t sản Pháp sẽ bỏ quanhững sai lâm mà ông đã từng làm trớc đó NapôlêôngIII đã hy vọng lớn

Trang 23

vào cuộc chiến tranh này, cả quân và dân Pháp lại tôn sùm ông, phụctùng mệnh lệnh của ông, không chống lại ông Nh ng vì mải miết vớithắng lợi ông không tính đến hậu quả nếu thất bại xảy a.

Nh vậy là cả chính quyền Phổ và Pháp đều mong muốn có mộtcuộc chiến tranh để tiêu diệt lẫn nhau, chỉ vì quyền lợi giai cấp, lònghẹp hòi của cá nhân mà chúng đã tiến hành tìm kiếm thời cơ gây chiến

Lý do để mở cuộc chiến tranh thì nhiều, nhng nó đợc bắt đầu từ việc lênngôi vua Tây Ban Nha Cuộc cách mạng 1868 đã lật đổ nữ hoàng Rdubet

ở Tây Ban Nha, đứng trớc tình hình tìm kiếm ngời kế vị đứng đầu đất

nớc, chính phủ Tây Ban Nha đã cử hoàn thân Lêôpôn, hen doléc, một ng

-ời anh em họ vua phổ Ghiôm I, lên làm vua Tây Ban Nha Nghe đ ợc tinnày Chính phủ Napôlêông III liền lên tiếng phản đối sự tiến cử của củachính phủ Tây Ban Nha Ông cho rằng hoàng thân dòng vua Phổ lênngôi vua nguy cơ đe doạ đến nền an ninh Pháp, vì Phổ sẽ uy hiếp Phápcả hai phía Đông và Nam bất cứ lúc nào Trớc yêu cầu đó chính quyềnTây Ban Nha đã đồng ý không tiến cử Lêôpôn lên ngôi vua nữa nh ng saukhi dành đợc thắng lợi đó, Napôlêông III đã không biết dừng lại, Ông lại

đòi chính phủ Tây Ban Nha phải ký và hứa với Pháp mãi mãi về saukhông đợc lặp lại

Nguyên nhân trực tiếp đã đến cho chính quyền hiếu chiến ở Phổ,chuẩn bị phát động chiến tranh trả thù Pháp, ngay sau khi cuộc đàmphán giữa đại sứ Pháp và vua phổ tại thành Em xơ, trong bức th gửi về,chính Bixmát đã tiến hành sửa đổi nội dung bức th và cho phát trên mọiphơng tiện thông tin đại chúng Ngay lập tức quần chúng nhân dân Phápphản ứng dữ dội, cơ hội đã đến cho chính quyền hiếu chiến hai n ớc Vềphía Pháp ngay sau khi nghe đợc tin này đã phát động chiến tranh chốngphổ vào ngày 19/7/1870 cuộc chiến tranh diễn ra quyết liệt nh ng dochênh lệch lực lợng, quân đội yếu kém tớng tá tồi lại không đợc chuẩn

bị tốt nên quân Pháp sớm bị thất bại Trong khi đó về phía Phổ quân độiPhổ đã đợc chuẩn bị từ lâu, ngay sau khi đánh thắng áo năm 1866,chính quyền Phổ đã nghĩ tới cuộc chiến tranh do Pháp tiến hành nên đãchuẩn bị chu đáo cho cuộc chiến tranh xảy ra, quân Pháp không chuẩn

bị tốt về lực lợng và phơng tiện chiến tranh Chính vì vậy Pháp nhanhchóng thất bại Từ chỗ Pháp chủ động tấn công Phổ, sau đó quân Pháp bị

Trang 24

quân Phổ tấn công lại, quân Phổ nhanh chóng tràn sang lãnh thổ củaPháp đánh chiếm và cớp bóc

Nh vậy quân Phổ từ chỗ chiến tranh tự vệ nay quay sang chiếntranh ăn cớp tàn bạo

"Cứ một tên lính Phổ bị diết là chúng xử bắn 100 dân th ờng vôtôi…Hơn thế nữa từ một tờ báo Pháp viết "bọn Đức là kẻ man rợ chúng hãnh diện vì đã

đẩy lùi lại 15 thế kỷ và trở lại làm ngời giéc man của thời đại dã man"

23:12,13

Biết tình hình không thể chống nổi quân Phổ, chính phủ Pháp đãquyết định kéo cờ trắng đầu hàng ngày 01/9/1870 Qua cuộc chiến tranhPháp Phổ 1870-1871, Napôlêông III đã không lấy đợc lòng dân mà ngợclại chính ông đã làm cho quần chúng thêm phẫn nộ

Chiến tranh kết thúc, nớc Pháp bị thiệt hại rất lớn về ngời và của,Pháp bị mất hai tỉnh giàu có là Andát và Loren tiềm lực kinh tế bị giảmsút, uy tính chính trị bị giảm trong khu vực

Điều thiệt hại nhất là sau chiến tranh, nớc Pháp bị Đức tìm mọicách cô lập hơn 20 năm ở châu Âu Tình hình an ninh chính trị Phápluôn bị đe doạ, nớc Đức hùng mạnh và hiếu chiến

Nh vậy cuộc chiến tranh Pháp Phổ 1870, đã tác động lớn đếnchính sách đối ngoại của nớc Pháp trong 30 năm cuối thế kỷ XIX đếnchiến tranh thế giới thứ nhất Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thànhlập 2 khối quân sự, chạy đu vũ trang đi đến chiến tranh thế giới thứ nhất

1914 - 1918 bùng nổ

Tiểu kết ch ơng 1:

Rõ ràng, chính sách đối ngoại của Pháp đã chịu sự tác động mạnh

mẽ của những nhân tố kinh tế, chính trị - xã hội…Hơn thế nữa từ đặc biệt trong giai

đoạn mà chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Nềnkinh tế Pháp phát triển chính từ nội lực của mình, với những ứng dụng

về khoa học kỹ thuật, những thành tựu nền móng từ giai đoạn tr ớc, và cả

sự cố gắng của giai cấp t sản Sự phát triển đó nảy sinh những yêu cầumới trong cuộc cạnh tranh quyết liệt với các đế quốc khác, một cuộccanh tranh mang tính sống còn và quyết định tới vị thế của mình Chínhphủ Pháp phải đề ra chính sách đối ngoại phù hợp từ sự thúc bách củagiai cấp t sản và của chính nền kinh tế Pháp

Nớc Pháp tự hào và hùng mạnh sau cuộc "Đại cách mạng" thực sựlâm vào tình trạng rối loạn về chính trị Sự thay đổi chính quyền, với

Trang 25

những xu hớng chính trị khác nhau làm cho xã hội Pháp bất ổn định suốtmột thời kỳ dài Cuộc đấu tranh cải tạo xã hội do giai cấp công nhân vàquần chúng lao động tiến hành liên tiếp nổ ra T sản vẫn phải tiếp tục

đấu tranh vì quyền lợi và vị trí của mình Trong lúc đó cuộc chiến tranhPháp - Phổ bùng nổ đã thực sự là "cú xốc" với ngời Pháp Niềm kiêuhãnh bị dập tắt, nỗi sợ hãi bao trùm Sự thù hận nung nấu…Hơn thế nữa từ tất cả tác

động và quyết định tới chính sách đối ngoại của nớc Pháp

2.1 Nớc Pháp thoát khỏi thế cô lập ở châu Âu.

Vào cuối thế kỷ XIX, tình hình châu Âu có những thay đổi quantrọng Đặc biệt là sau khi Đức, ý thống nhất đã thay thế hàng chục v ơngquốc lớn nhỏ trớc đây ở Trung và Nam Âu Sau khi thống nhất, n ớc Đức

đặt dới quyền thống trị của bọn t sản quân phiệt phổ Đức thống nhất cónền kinh tế phát triển mạnh mẽ, tiềm lực quân sự lớn, điều này đã đedoạ đến nền an ninh chính trị của các nớc trong khu vực.Đặc biệt là nớcpháp, nớc làng giềng đã có nhiều xung đột với Đức từ tr ớc Hai nớc nàyvừa trải qua một cuộc chiến tranh đâm máu vào năm 1870 - 1871, mặc

dù chiến tranh đã đi qua, nhng lòng hận thù giữa hai quốc gia hai dântộc khó có thể xích lại gần nhau

Sau khi lên nắm chính quyền Bixmác luôn tìm mọi cách để ngănchặn sự lớn mạnh của nớc Pháp Để đạt đợc điều đó một mặt Đức tiếnhành chèn ép và đe doạ trực tiếp tới nền an ninh Pháp, Đức tìm mọi cáchbắt tay với các nớc trong khu vực, thông qua các hiệp ớc song phơng và

đa phơng , với âm mu là cô lập Pháp làm cho nớc Pháp suy yếu và tiếnhành tấn công Pháp một cách dễ dàng

Trang 26

Tình hình đó làm cho quan hệ Pháp - Đức căng thẳng, nguy cơ củamột cuộc chiến tranh luôn ám ảnh nớc Pháp Để tránh đợc cuộc chiếntranh do Đức phát động là một điều khó khăn với n ớc Pháp, vừa bớc rakhỏi cuộc chiến tranh với phổ năm 1870 - 1871, làm cho nớc Pháp suyyếu rất nhiều về tiềm lực kinh tế và quân sự Bình thờng nớc Pháp

khó có thể đánh lại đợc Đức tấn công, với tiềm lực mạnh Đức cóthể đè bẹp nớc Pháp tuỳ ý, nớc Pháp lịa bị cô lập, Đức vừa mạnh lại vừa

có đồng minh là áo, Nga và Anh, nớc pháp không có đồng minh lại còn

có mâu thuẫn với các nớc nh Anh, Nga, áo Chính vì vậy nớc Pháp lạicàng khó khăn hơn trong việc thi hành chính sách đối ngoại cuả mình,một mặt vừa phải tìm cách thoát khỏi thế cô lập, mặt khác tìm đồngminh đề chống lại nớc Đức khi Đức tấn công Đây là một vấn đề khókhăn cho chính quyền Pháp vào lúc bấy giờ, chính quyền Pháp đã suytính một cách kỹ lỡng, mọi khả năng xẩy ra giữa các nớc liên minh với

Đức Vì vậy Pháp đã thi hành chính sách đối ngoại khôn khéo của mìnhkhi thời cơ đến Mặc dù nớc Đức đã từng bắt tay thân thiện với Anh vàNga nhng hai nớc này lại có mâu thuẫn với Đức về quyền lợi thuộc địa

và thị trờng Đây đợc xem là cơ hội thuận tiện cho Pháp thi hành chínhsách đối ngoại của mình, lợi dụng mâu thuẫn giữa Đức - Nga, Đức - Anh

để tìm cách xích lại gần Nga phá thế cô lập do Đức tiến hành sau cuộcchiến tranh Pháp Phổ 1870 - 1871 Mặc dù đang có những mâu thuẫn vớiAnh và Nga, nhng không còn cách nào khác, chính quyền Pháp đã từ bỏtất cả thù hận sang một bên để xích lại gần Nga và Anh và thoát khỏi thếcô lập do Đức tiến hành bao vây Vào năm 1885 nhân sự kiện Nga và áo

- Hung đấu tranh với nhau quyết liệt để giành nhau phạm vi ảnh h ởng ởBungari Trong cuộc chiến tranh này, Anh tìm mọi cách để hại Nga, Anhmuốn đè bẹp Nga Chính vì vậy Anh đã xích lại gần áo - Hung mục

đích làm tăng thêm mâu thuẫn giữa Nga và áo - Hung, về phía Đức từlâu Đức mong muốn một cuộc chiến tranh xẩy ra giữa Anh và Nga đểhai nớc này suy yếu Nhân cơ hội này Đức xích lại gần Nga nh ng nớcNga đã tính toán đợc sự nguy hiểm của Đức ngay từ trớc

Đây đợc xem là cơ hội lớn cho nớc Pháp thi hành chính sách đốingoại của mình,lợi dụng thời cơ các nớc trong phe đồng minh của Đức

Trang 27

xung đột mâu thuẫn với nhau Quan hệ Nga - Đức ngày càng xấu đi đãnhiều lần Đức tiến hành phát động chiến tranh với Pháp nh ng Nga đãkhông đứng trung lập và cản trở cuộc chiến tranh Điều này dẫn tới Đứcthù hận với Nga, vì vậy Đức đã tăng cờng tấn công Nga về mặt kinhtế.Đức tăng cờng chống tín dụng và thuế nhập khẩu của Nga, đặc biệt làlúa mỳ Chính quyền Pháp chờ đợi thời cơ này đã lâu để tiến hành xíchlại gần Nga bắt tay liên minh với Nga chống lại Đức, Pháp biết mặc dù

Đức và Nga có quan hệ với nhau nhng nớc Nga cũng không a gì nớc

Đức, chỉ vì Nga lệ thuộc Đức về kinh tế mà Nga phải gần gũi với Đức

Nh vậy là thời cơ đã đến với hai nớc, từ lâu Nga cũng muốn tách khỏi

Đức Chính quyền Pháp khôn khéo xích lại gần Nga Pháp đạt đ ợc kếtquả trong chính sách ngoại giao của mình ở châu Âu, một mặt Pháp đãthoát khỏi thế cô lập, mặt khác Pháp đã có thêm đồng minh khi Đức tấncông, từ đây Đức đã mất đi đồng minh lớn mạnh là Nga

Trải qua 20 năm lặn lội tìm kiếm thời cơ để thoát khỏi thế cô lập

và có đợc đồng minh khi Đức tấn công, thì nay đã có cơ hội khi Đức vàNga mâu thuẫn sâu sắc với nhau, vào tháng 7/1891 tr ớc tình hình quan

hệ khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, chính phủ Pháp đã nhiều lầntìm cách tiếp cận với Nga để đợc sự gần gũi với Nga Sau khi biết đợc ý

đồ của Đức, Nga đã quyết định xích lại gần Pháp Ngay lập tức chínhphủ Pháp đã cử ngời sang thăm quân cảng của Nga để hợp tác liên minhvới Nga, đến tháng 8/1891 hiệp nghị t vấn giữa Nga và Pháp đợc ký kết,

đây là một kết quả thắng lợi đầu tiên của chính sách ngoại giao Pháp

Đứng trớc tình hình đe doạ của Đức ngày càng lớn, Pháp đã tăng c ờngthúc giục Nga ký kết liên minh quân sự để đảm bảo chắc chắn cho nền

an ninh của hai nớc khi phe Đức tấn công Sau nhiều lần sang thăm củachính quyền Pháp và phân tích tình hình nguy cơ đe doạ từ n ớc Đức,chính phủ Nga Hoàng đã quyết định soạn thảo liên minh quân sự vàomùa hè năm 1892 sau chiến dịch chống thuế quan của Đức tấn vào Ngavào năm 1893 đặc biệt sau khi Đức tăng cờng số quân dự bị Đứng trớcnguy cơ của một cuộc chiến tranh do Đức phát động đang ngày một gầncho cả hai bên Pháp - Nga Chính vì vậy Nga không còn do dự những lờiyêu cầu từ phía Pháp, về việc ký hiệp ớc liên minh quân sự giữa hai nớc.Hơn 20 năm qua Pháp phải nằm trong thế cô lập, là thời gian dài thử

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] . Phạm Gia Hải, lịch sử thế giới cận đại: (1871 - 1918), 1992, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử thế giới cận đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[6]. Đặng Bích Hà, lịch sử thế giới cận đại (1976), ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Đặng Bích Hà, lịch sử thế giới cận đại
Năm: 1976
[7]. Thái Huy Hoàng , lịch sử nhìn ra thế giới (Chìa khoá vàng), (1999), Nxb §HQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử nhìn ra thế giới
Tác giả: Thái Huy Hoàng , lịch sử nhìn ra thế giới (Chìa khoá vàng)
Nhà XB: Nxb §HQG
Năm: 1999
[8]. JAC QUES DROZ, lịch sử nớc Đức. (1962) Viện Đại học Huế . [9]. Đinh Xuân Lâm, lịch sử Việt Nam tập 2, (2000), Nxb GD.[ 10 ] . Lợc sử nớc Lào, (1978) Nxb KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử nớc Đức". (1962) Viện Đại học Huế . [9]. Đinh Xuân Lâm, "lịch sử Việt Nam tập 2", (2000), Nxb GD.[10]. "Lợc sử nớc Lào
Tác giả: JAC QUES DROZ, lịch sử nớc Đức. (1962) Viện Đại học Huế . [9]. Đinh Xuân Lâm, lịch sử Việt Nam tập 2
Nhà XB: Nxb GD.[10]. "Lợc sử nớc Lào"
Năm: 2000
[11]. Lịch sử kinh tế các nớc ngoài Liên Xô, (1978) Nxb KHXH HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế các nớc ngoài Liên Xô
Nhà XB: Nxb KHXH HN
[12]. VP. POC HEMKIM, lịch sử ngoại giao cận đạ i, (2001) Viện quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử ngoại giao cận đạ
[13]. Vũ Dơng Ninh, lịch sử thế giới cận đại, (1998) Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử thế giới cận đại
Nhà XB: Nxb GD
[14]. Lịch sử thế giới tập 2, tháng6/1998, Nxb VHTT, cuốn 3 thời cận đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới tập 2, tháng6/1998
Nhà XB: Nxb VHTT
[16]. Lịch sử thế giới cận đại, quyển 2 (1870 - 1914), (1963), Nxb GD HN, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại, quyển 2
Tác giả: Lịch sử thế giới cận đại, quyển 2 (1870 - 1914)
Nhà XB: Nxb GD HN
Năm: 1963
[17]. Lịch sử thế giới cận đại phần 2 tập 1 , (1969) ĐHTH khoa sử.[ 18 ] . PAUKENNEDY, Hng Thịnh và suy vong của các cờng quốc, Nxb TTLL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại phần 2 tập 1", (1969) ĐHTH khoa sử.[18]. PAUKENNEDY", Hng Thịnh và suy vong của các cờng quốc
Nhà XB: Nxb TTLL

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w