TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ - NAM ĐỊNH - LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian

118 36 0
TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ - NAM ĐỊNH  - LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THUÂN TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ - NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THN (Thích Mật Tơn) TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ - NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ CHÍ QUẾ Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tƣ liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn dựa liệu khoa học đƣợc trình bày chƣa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuân LỜI CẢM ƠN Đến nay, trải qua gần hai năm học tập phấn đấu, luận văn hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình dạy bảo suốt thời gian theo học khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thời tác giả xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy khoa Văn học, cảm ơn tập thể lớp QH-2015-X, chuyên ngành Văn học dân gian bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn - GS.TS Lê Chí Quế Thầy dạy tận tình cho tơi từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn hoàn thành Do khả thời gian học tập, nghiên cứu chƣa nhiều, thân có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc dẫn ý kiến góp ý thầy cơ, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuân MỤC LỤC MỤC LỤC .01 MỞ ĐẦU .03 Lý chọn đề tài 03 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .04 2.1 Lược điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 04 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không lễ hội chùa Cổ Lễ, Nam Định .08 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 Dự kiến đóng góp luận văn .14 Cấu trúc luận văn .15 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI………………………………… …….16 1.1 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài………………………… … 16 1.1.1 Một số khái niệm……………………………… …………………………16 1.1.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội…………………………………24 1.2 Khái quát chùa Cổ Lễ (Trực Ninh, Nam Định)……………………… 26 1.2.1 Thị trấn Cổ Lễ…………………………………………………………… 26 1.2.2 Chùa Cổ Lễ…………………………………………… ………………….31 1.3 Nhân vật lịch sử -Thiền sư Nguyễn Minh Không …………………… 36 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… …40 Chương 2: TRUYỀN THUYẾT VỀ LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ, NAM ĐỊNH…………………………………… 42 2.1 Truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không………… …… 42 2.2 Nhận xét truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Khơng…… 48 2.3 Sự chuyển hố thể loại để mở rộng giá trị thẩm mỹ hệ thống truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không………………………… .56 2.4 Nội dung truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Khơng 60 2.5 Hình thức nghệ thuật truyền thuyết Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không…………………………………………………………………………… 68 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………….… 78 Chương : LỄ HỘI LÝ TRIỀU QUỐC SƯ NGUYỄN MINH KHÔNG Ở CHÙA CỔ LỄ, NAM ĐỊNH………………….…………………………… … 80 3.1 Nguồn gốc lễ hội……………………………………………………… ……80 3.2 Thời gian không gian diễn lễ hội………………………………… …81 3.3 Mô tả lễ hội…………………………………………………………… ……82 3.4 Ý nghĩa lễ hội……………………………………………………… 91 3.5 Bước đầu so sánh lễ hội chùa Cổ Lễ (Cổ Lễ, Trực Ninh, Nam Định) với lễ hội làng Tống Xá (Tống Xá, Ý Yên, Nam Định)……………………… … 94 3.5.1 Nét tương đồng…………………………………………………………… 95 3.5.2.Nét khác biệt…………………………………………………………… ….95 Tiểu kết chương 3…………………………………………………………… …97 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 101 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là phận ngôn từ folklore, văn học dân gian đƣợc nghiên cứu từ góc độ thể loại Trong thể loại văn học dân gian, theo phân chia tƣơng đối thống nhà nghiên cứu (trong nƣớc giới), truyền thuyết thể loại tự dân gian đƣợc nhận diện liên quan đặc biệt đến lịch sử dân tộc Truyền thuyết lễ hội vốn có mối quan hệ biện chứng với Nhờ truyền thuyết, lễ hội bám chặt gốc rễ vào mảnh đất đời sống, trở thành nhu cầu thiếu đời sống tâm linh ngƣời Truyền thuyết cầu nối niềm tin, cảm xúc cộng đồng với tín ngƣỡng, phong tục, tập quán Niềm tin truyền thuyết đƣợc thực hóa lễ hội Thiền sƣ Nguyễn Minh Khơng cịn đƣợc gọi Lý triều Quốc Sƣ, Đức Thánh Tổ, Thiền sƣ giỏi Phật pháp, pháp thuật, có cơng chữa bệnh cho vua Lý Dân gian cịn tơn Ơng Ông Tổ nghề đúc đồng Việt Nam Tên tuổi Thiền sƣ Nguyễn Minh Không gắn liền với bao truyền thuyết, lễ hội nhiều chùa khu vực đồng Bắc Bộ Đây tƣợng văn hóa đáng lƣu ý Trong đời tu luyện Phật học, cứu nhân độ thế, Quốc sƣ Nguyễn Minh Không có nhiều cơng lao việc xây dựng chùa, tháp, có ngơi chùa Cổ Lễ (Trực Ninh - Nam Định) Sau Ông mất, nhân dân Cổ Lễ phối thờ Ơng ngơi chùa để thể lịng tơn kính vị cao tăng, có cơng với dân, với nƣớc Lễ hội chùa Cổ Lễ (Trực Ninh - Nam Định) lễ hội truyền thống tiêu biểu tỉnh Nam Định, tƣởng niệm Thiền sƣ Nguyễn Minh Không (ngày14 tháng Âm lịch), ngày trọng đại vào tiềm thức nhân dân vùng Mặt khác, hoàn cảnh đất nƣớc Việt Nam đổi thay ngày, công nghiệp hóa, đại hóa, trƣớc tốc độ phát triển lĩnh vực với hội nhập quốc tế, văn hóa truyền thống dễ bị mai nhƣ khơng có ý thức gìn giữ lƣu truyền cho hệ sau Trong đa dạng, phong phú văn hóa truyền thống dân tộc, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng truyền thuyết, lễ hội địa phƣơng, vùng, miền, góp phần tạo nên giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Cho đến nay, số lƣợng cơng trình nhà khoa học nghiên cứu, sƣu tầm truyền thuyết gặt hái đƣợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên, mảng truyền thuyết lễ hội địa phƣơng nghiên cứu theo góc độ văn học dân gian cịn đƣợc quan tâm Trong xu chung ấy, truyền thuyết lễ hội Thiền sƣ Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ (Trực Ninh - Nam Định) thu hút ý nhà khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu theo góc độ sử học, khơng phải dƣới góc độ văn học dân gian Nhân vật Nguyễn Minh Khơng, truyền thuyết Ơng nhiều điểm chƣa đƣợc làm rõ Với lý trên, lựa chọn Truyền thuyết lễ hội Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ, Nam Định làm đề tài luận văn Thạc sĩ, ngành Văn học dân gian, với mong muốn phần làm sáng tỏ thêm nhân vật Nguyễn Minh Khơng, vị trí Thiền sƣ Nguyễn Minh Khơng tâm thức cộng đồng cƣ dân Nam Định Đồng thời, qua nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Thiền sƣ Nguyễn Minh Không chùa Cổ Lễ, Nam Định, giúp thêm lần hiểu sâu văn học dân gian nói chung, truyền thuyết nói riêng dân tộc, vừa tƣợng văn học, vừa tƣợng văn hoá Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lược điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 2.1.1 Lược điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Ở nƣớc ta, thể loại truyền thuyết xuất sớm nhƣng thuật ngữ truyền thuyết, vấn đề nghiên cứu truyền thuyết đời muộn, vào khoảng nửa cuối kỷ XX Dựa tài liệu nghiên cứu truyền thuyết, dựa kết cơng trình nghiên cứu Trần Thị An, xin có lƣợc điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết nhƣ sau: Nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi lời tựa Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam cho rằng: “Truyền thuyết thƣờng dùng để câu chuyện cũ việc lịch sử đƣợc quần chúng truyền lại nhƣng khơng đảm bảo mặt xác truyền rộng mà sai lạc, đồng thời tƣởng tƣợng dân chúng phụ họa thêu dệt mà sai lạc hơn” truyền thuyết “phần nhiều chƣa đƣợc xây dựng thành truyện Chúng mẩu chuyện”[9,tr.48] “Nếu truyền thuyết - hiểu theo nghĩa rộng - đạt đến chỗ hoàn chỉnh tùy theo nội dung, trở thành cổ tích hay thần thoại…”[9,tr.49] Trên tạp chí Nghiên cứu văn học từ 1960 - 1961 có đăng tải tranh luận sôi truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thuỷ Điều tác giả bàn đến vấn đề truyền thuyết đặt nhiều tranh cãi Báo nhân dân số 549, ngày 29 - - 1969, đăng viết Nhân ngày giỗ tổ Vua Hùng cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng Bài báo nêu vấn đề mấu chốt truyền thuyết mối quan hệ lịch sử truyền thuyết Năm 1971, cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, tập trung nghiên cứu truyền thuyết xuất Các tác giả Nguyễn Ngọc Côn, Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia Khánh Kiều Thu Hoạch có đóng góp lớn, đáng ý Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến tác giả Kiều Thu Hoạch Ông đƣa định nghĩa, phân loại truyền thuyết, đồng thời đƣa nhìn tổng quát, kiến giải sâu sắc chất thể loại Ơng nhận xét: “Có thể nói lễ hội phận hữu thiếu đƣợc truyền thuyết anh hùng Việt Nam nhờ lễ hội mà truyền thuyết anh hùng có dịp đƣợc nhắc nhở, sâu vào ký ức nhân dân”[22,tr.220] Năm 1973, Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục, tác giả Nguyễn Khắc Xƣơng nêu lên mối quan hệ thần thoại, truyền thuyết lễ hội: “Thần thoại, truyền thuyết lƣu truyền miệng dân gian đƣợc tái cụ thể sinh động trƣớc nhân dân qua nghệ thuật diễn xƣớng hỗn hợp”[84,tr.98] Năm 1974, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, tác giả Cao Huy Đỉnh có chƣơng Dòng tự lịch sử với độc lập nước nhà gương cơng đức tài trí An Dương Vương đến đầu Lê, viết truyền thuyết Mặc dù, ơng vào phân tích tác phẩm cụ thể nhƣng ngƣời đọc tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức quý báu lý luận; gợi ý diện mạo chung thể loại Đầu năm 90, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đại học Tổng hợp, đƣợc viết lại, tác giả Lê Chí Quế dành chƣơng viết truyền thuyết Trong đó, tác giả vẽ lên mặt thể loại truyền thuyết khung định nghĩa, phân loại, phân tích dẫn chứng Trong viết Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt, tác giả Bùi Quang Thanh cho rằng: “Cũng từ miếng đất hội làng, tác giả góp phần thiết thực thức tỉnh nỗi nhục nô lệ, ý thức thống nhƣ lẽ sống còn, ý thức chết khơng cam chịu sống q cho ngƣời Việt Nam chặng đƣờng lịch sử”[62,tr.68] Năm 1996, tác giả Lê Văn Kỳ Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, nêu lên định nghĩa hội, lễ, mối quan hệ hội, lễ nhƣ hội lễ Hai Bà Trƣng, Thánh Gióng mối quan hệ với truyền thuyết xung quanh mặt Trong giáo trình Văn học dân gian trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, dùng cho Đại học từ xa, tác giả dành chƣơng viết truyền thuyết Tác giả nêu lên cách sâu sắc vấn đề đặc trƣng, nội dung, ý nghĩa nghệ thuật truyền thuyết Từ kiến thức này, tác giả đƣa phƣơng pháp phân tích tác phẩm truyền thuyết, phân tích dựa mơ-típ cấu thành tác phẩm phân tích gắn với nghi lễ, hội lễ trƣng hai tiểu loại truyền thuyết tập trung khắc họa nét phi thƣờng tài Thiền sƣ Nguyễn Minh Không Điều làm nên vầng hào quang lung linh bao quanh ngƣời thực Ngài Ngƣời ta kính trọng tơn thờ, kể Ơng nhƣ vị Thần giáng thế, mang vẻ đẹp kỳ vĩ ngƣời ln hết lịng nhân dân dân tộc Trong giai đoạn lịch sử Phật giáo trở thành tôn giáo phổ biến ảnh hƣởng sâu rộng tới phƣơng diện đời sống dân tộc, Nhà Sƣ ngƣời tập trung văn hóa tinh hoa dân tộc, hình tƣợng Quốc sƣ Nguyễn Minh Khơng điển hình cho vẻ đẹp nhân cách thời đại Cùng với hệ thống truyền thuyết Đức Thánh Tổ Nguyễn Minh Khơng, lễ hội chùa Cổ Lễ góp phần tạo dựng hình ảnh riêng vị Quốc sƣ để lại nhiều kỉ niệm gắn bó với nhân dân địa phƣơng Lễ hội chùa Cổ Lễ lễ hội lớn, tiêu biểu tỉnh Nam Định, có sức sống lâu bền, thu hút đông đảo ngƣời tham gia, bảo lƣu đƣợc nhiều nét sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc Lễ hội chùa Cổ Lễ có vị trí, có sức sống lâu bền nhƣ tự thân hàm chứa nhiều giá trị Trƣớc hết, lễ hội có cội rễ lịch sử, văn hố lâu đời Nhân vật đƣợc phụng thờ lễ hội nhân vật vừa mang tính huyền thoại vừa mang tính lịch sử Đó Đức Thánh Tổ Nguyễn Minh Khơng Ơng Thiền sƣ đức độ cao cả, lƣơng y trứ danh, Ông Tổ nghề, vị Thần có nhiều pháp thuật thần thơng giúp nƣớc, cứu đời Đức Thánh Tổ xuất thân bình dân, thƣở sinh thời gắn bó với sơng nƣớc, ruộng đồng Vì thế, tín ngƣỡng thờ Đức Thánh Tổ có ảnh hƣởng lan rộng, đặc biệt với cƣ dân vùng sông nƣớc vùng rộng lớn: Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình Những sinh hoạt văn hoá dân gian diễn lễ hội vừa phong phú, vừa đa dạng, đan xen nhau, phản ánh đời sống văn hố cƣ dân nơng nghiệp trồng lúa nƣớc Đặc biệt, nghi thức, trò chơi dân gian nhƣ: rƣớc kiệu, bơi chải, múa rối, tổ tôm thu hút nhiều ngƣời, trở thành sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng, cộng cảm nhân dân 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị An (1994), Nghiên cứu truyền thuyết vấn đề đặt ra, Tạp chí Văn học, (số 7), tr 43-47 Chiêng Xom An (1992), Bàn thêm thể loại truyền thuyết, Tạp chí Văn hố dân gian (số 2), tr 32-38 Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lã Đăng Bật (1997), Đền thờ danh sƣ Nguyễn Minh Khơng Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 2), tr 51-53 Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam - Những suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1974), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Đức Dƣơng (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 12 Phạm Đức Duật (1984), Sự tích Khơng Lộ - Minh Khơng qua sách chữ Hán sƣu tầm, Tạp chí Hán Nơm, (số 1), tr 137-143 101 13 Phạm Đức Duật (2008), Vấn đề tiểu sử hai thiền sƣ đời Lý: Dƣơng Không Lộ Nguyễn Minh Khơng, Tạp chí Hán Nơm, (số 6), tr 62-70 14 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type mô tip, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bích Hà (2006), Mã mã văn hố, Tạp chí Văn hố dân gian, (số 1), tr 3-9 16 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử(Cb) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Thị Hảo (2001), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống (qua khảo sát lễ hội dân gian vùng châu thổ Bắc Bộ nước ta), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 20 Lê Nhƣ Hoa (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Diệp Đình Hoa (1996), Tính lí truyền thuyết, huyền thoại ngƣời: Việt cổ chiếm lĩnh đồng Bắc Bộ, Tạp chí Văn hố dân gian, (số 4), tr 3-11 22 Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 24 Nguyên Hồng - Trung Tín (2000), Chùa Cổ lễ văn hóa cách mạng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Chu Huy (2006), Về nhân thân hai vị Quốc sƣ thời Lý‎ Dƣơng Khơng Lộ Nguyễn Minh Khơng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 8), tr 71-73 26 Lƣơng Hiền (2005), Truyện dân gian Trấn Sơn Nam xưa, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh(Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Cb) (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (2000), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Không Lộ thiền sư ký ngữ lục - lƣu chùa Keo, Thái Bình 103 37 Lê Văn Kỳ (1997), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đặng Văn Lung (1977), Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn xƣớng dân gian, Tạp chí văn học, (số 6), tr 19-28 39 Phan Trọng Luận (2002), Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phƣơng Lƣu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế, Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Na (1997), Phƣơng pháp biên soạn Việt điện u linh Lý Tế Xuyên, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 03), tr 130-143 43 Nhiều tác giả (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Bùi Văn Nguyên (1993), Thần thoại truyền thuyết, Nxb Khoa học xã hội Nxb Cà Mau 45 Phan Đăng Nhật (1977), Cố gắng phân loại văn học dân gian dân tộc ngƣời nhƣ vốn tồn sống, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 29-42 46 Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Lý Trần, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1988), Thơ văn Lý Trần, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Bùi Mạnh Nhị (1985), Tiếp cận văn hóa dân gian địa phƣơng từ đặc trƣng văn học dân gian, Tạp chí văn học, (số3), tr 52-55 50 Bùi Ngọc Oa, Nguyễn Văn Thắng, Dƣơng Thanh Hà ( 1987), Lịch sử Đảng thị trấn Cổ Lễ 1945 – 1975, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng thị trấn Cổ Lễ xuất 104 51 Dƣơng Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 52 Sở văn hóa thơng tin Nam Định (1989), Hồ sơ di tích chùa Cổ Lễ - Sở văn hóa thơng tin thể thao Nam Định 53 Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Thạch Phƣơng - Lê Trung Vũ (1995), Sáu mươi lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Lê Xuân Quang (2000), Truyện Đức Không Lộ - Minh Khơng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 56 Trần Mạnh Quang (2014), Thiền sƣ Nguyễn Minh Không số lễ hội Phật giáo tiêu biểu miền Bắc, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 4), tr.1317 57 Lê Chí Quế (Chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Lê Chí Quế (2001), Văn hoá dân gian: Khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb văn học, Hà Nội 61 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 62 Bùi Quang Thanh (1982), Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng ngƣời Việt, Tạp chí văn học, (số 2), tr 68-75 105 63 Vũ Thị Thắm (2003), Truyền thuyết đức Thánh Tổ Không Lộ với lễ hội chùa Keo đời sống dân gian làng Hành Thiện, Khóa luận cử nhân văn học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 64 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 66 Thiền uyển tập anh ngữ lục - chép tay Bảo tàng Nam Định 67 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Ngơ Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 3), tr 7-8 69 Hồ Đức Thọ (2003), Lễ hội cổ truyền Nam Định, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử (1998), Văn học (Giáo trình thức đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2), Nxb giáo dục, Hà Nội 71 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Quang Tuyên (biên soạn) (1920 - 1933), Bài kệ chùa Cổ Lễ (chữ Nôm), khoa cúng, khóa tụng, khóa niệm (chữ Hán), lƣu chùa Cổ Lễ 74 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Viê ̣t Nam , tâ ̣p II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Tư liệu Hán Nơm đền Thánh Tổ làng Tống Xá, Sở văn hóa thông tin thể thao Nam Hà, 1991 106 76 UBND huyện Trực Ninh (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trực Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 77 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Viện Văn hoá dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Quang Vinh (1974), Hình bóng ngƣời anh hùng sáng tạo văn hoá truyền thuyết dân gian Khơng Lộ, Tạp chí văn học, (số 6), tr 61-73 80 Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên) (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Quốc Vƣợng (1994), Mùa xuân lễ hội Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay, (số 3), tr 82 Trần Quốc Vƣợng (1986), Lễ hội nhìn tổng thể, Tạp chí văn hố dân gian, (số 1), tr 3-6 83 Lý Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh (Trịnh Đình Dƣ dịch, Đinh Gia Khánh bổ sung, hiệu đính), Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 84 Nguyễn Khắc Xƣơng (1973), Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xƣớng tín ngƣỡng phong tục, Tạp chí văn học (số 6), tr 98-107 107 CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Tỳ Kheo Thích Mật Tơn (tức Nguyễn Văn Thn) (2017), Chùa Cổ Lễ Nam Định lễ hội tôn vinh Quốc sƣ Nguyễn Minh Khơng, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (số 4) (128), tr 42-45 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Văn tế Sau hồi trống, chiêng giòn giã, buổi tế bắt đầu Hai vị đông xƣớng tây xƣớng nghi trang tế lễ đứng vị trí quy định Đơng xƣớng hơ: - Bài ban! Khi toàn đội tế đứng nghiêm chỉnh vào vị trí phân vai Vị đơng xƣớng bao qt tồn cảnh, thấy tất đội hình vị, hô tiếp: - Ban tế (các ban tề chỉnh) hô tiếp: - Khởi chinh cổ (nổi chiêng trống) Hai giàn chiêng trống đánh hồi tiếng Dứt tiếng trống, đông xƣớng lại hô tiếp: - Chủ tế tựu vị (chủ tế vào vị trí) Khi vị bồi tế vào vị trí, đơng xƣớng lại hơ: - Củ soát lễ vật (kiểm tra lễ vật) - Lễ vật dĩ túc (lễ vật đủ) Đông xƣớng hô: - Tửu tôn giả cử mịch (cất khăn phủ bàn rƣợu đi) - Quán tẩy sở (rửa mặt, rửa tay) - Tiến tửu (dâng rƣợu) Hai hàng quan viên, bên ngƣời, tách khỏi đội hình, tiến vào tạo thành hai hàng dâng lễ Khi ngƣời sẵn sàng lễ vật Đông xƣớng hô: - Tiến trƣớc Tức âm nhạc lên, cầm nhịp cho vị quan viên dâng lễ vật đến sân, bên vị chủ tế bồi tế Đông xƣớng hô tiếp: - Giai quy Khi chủ tế bồi tế quỳ xuống chiếu tế Một vị quan viên đƣa lƣ hƣơng cho chủ tế (quỳ giữa) Chủ tế nhận lƣ hƣơng làm lễ Tiếp theo quan viên khác 109 tiến tửu cho chủ tế bồi tế làm lễ Trong quan viên tiến lễ, vị chủ tế bồi tế quỳ chiếu sân Khi quan viên dâng lễ vị, đông xƣớng hô: - Lễ nghinh Đức Thánh Tổ cúc cung bái (dâng lễ Đức Thánh Tổ, cúi làm lễ) Khi chủ tế bồi tế thi lễ cúng ba lần theo nhịp hô vị: Đông xƣớng - Bái, tây xƣớng - Hƣng Đó xong tuần tế Sau làm xong nghi thức dâng lễ tế, đông xƣớng hô: - Đọc chúc văn (đọc văn chúc lễ) Khi nghe hô đọc chúc văn, từ hai hàng quan viên bên tách vị Hai vị cầm đài đèn, nến đứng hai bên chiếu hƣớng vào chùa, hai vị không đứng hai bên chiếu phía cuối Đơng xƣớng hơ: - Đệ giá văn Quan viên hành lễ đệ giá văn vào Hai vị quan viên đứng phía sau chiếu đọc chúc văn bƣớc vào chiếu Đông xƣớng hô: - Tuyên đọc (bắt đầu đọc) Vị quan viên quỳ bên trái chiếu đọc chúc văn Đọc xong chúc văn, đông xƣớng hô: - Phần chúc (đốt chúc văn) Chúc văn cháy hết, vị quan viên trở chỗ cũ Đông xƣớng hô: - Phủ phục (cúi xuống lễ) Khi chủ tế bồi tế cúi xuống lễ Tiếp theo tây xƣớng hô: Hƣng (dậy) Các vị đứng dậy Đông xƣớng hô: - Tứ phúc tộ (ban phúc cho) - Ẩm phƣớc (uống rƣợu Thánh ban) - Bái tạ Đức Thánh Tổ Các vị chủ tế, bồi tế quỳ xuống làm lễ tạ xong, tây xƣớng hô: 110 - Hƣng Các vị đứng dậy Cũng lúc đông xƣớng hô: - Lễ tốt, thu ban (buổi lễ xong, thu dọn) Các hàng quan viên, chủ tế bồi tế rút lui theo đội hình Những ngƣời phục vụ thu dọn lễ Trong suốt q trình tế, đội nhạc đƣợc bố trí bên cạnh cử nhạc“lưu thuỷ” 111 Phụ lục 2: Một số hình ảnh chùa Cổ Lễ Tháp Cửu Phẩm Liên Hoa, chùa Cổ Lễ (ảnh tác giả chụp) Tịa Chính Cung chùa Cổ Lễ (ảnh tác giả chụp) 112 Ngôi Phủ Đƣờng, chùa Cổ Lễ (ảnh tác giả chụp) Ngôi Tổ Đƣờng, chùa Cổ Lễ (ảnh tác giả chụp) 113 Hội Quán, chùa Cổ Lễ (ảnh tác giả chụp) Mặt tiền tịa Chính Cung, chùa Cổ Lễ (ảnh tác giả chụp) 114

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan