Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 377 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
377
Dung lượng
646,99 KB
Nội dung
TRUYỀN THUYẾT VỀ BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM DIỆU HẠNH GIAO TRINH sưu tầm kể chuyện NGUYỄN MINH TIẾN hiệu đính giới thiệu NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN LỜI GIỚI THIỆU B Tát Quán Thế Âm hình tượng gần gũi với hầu hết tín đồ Phật giáo, dù nơi đâu, dù thuộc tầng lớp Ngài biểu tượng lòng đại bi, tảng công hạnh tu tập, mà chỗ nương cậy mong cầu cứu khổ tất chúng sinh Vì thế, bậc hành giả tu tập quy hướng Ngài gương sáng để noi theo, mà tất chúng sinh khổ đau quy hướng Ngài để chở che, dắt dẫn Cho nên, không lấy làm lạ từ kẻ quê mùa hàng trí giả, ai thường cung kính niệm tưởng đến Ngài Hình ảnh Bồ Tát Quán Thế Âm Đại Từ Đại Bi miêu tả nhiều kinh luận, đặc biệt phẩm Phổ môn kinh Pháp hoa, hầu hết người dân quê chất phác họ thường đến Ngài qua việc học tập, nghiên cứu kinh luận, mà trực tiếp qua câu chuyện kể hiển linh ngài đời mà họ có lần trực tiếp chứng kiến, trải qua nghe người thân kể lại Sự linh cảm Bồ Tát Quán Âm cứu khổ cứu nạn chứng minh rõ ràng cho câu “hữu thành tất ứng” (có tâm chí thành chắn ứng nghiệm), nên người Phật tử không hoài nghi cảm ứng nhiệm mầu cầu khấn vò Bồ Tát Truyền thuyết Những câu chuyện kể hiển linh cảm ứng Bồ Tát Quán Thế Âm nói nhiều, từ chuyện xa xưa truyền lại chuyện vừa xảy đời này; mỗi cho thấy lòng đại từ đại bi nguyện cứu khổ cứu nạn Ngài bất khả tư nghò, nhiệm mầu nghó bàn! Chính người viết dòng tận mắt chứng kiến linh hiển, thân cảm nhận từ bi cứu khổ Ngài, nên thấy điều ghi kinh luận nghi ngờ, mà truyền thuyết Ngài hư huyễn! Đạo hữu Giao Trinh, pháp danh Diệu Hạnh – đònh cư Pháp – dày công sưu tầm kể lại tập sách nhiều truyền thuyết Bồ Tát Quán Thế Âm Đây câu chuyện hay chọn lọc, nêu rõ tâm đại từ đại bi Bồ Tát, mà cho thấy nhân báo ứng bóng theo hình, khiến người xem không khỏi phải tónh tâm suy ngẫm! Vì truyền thuyết, nên tất nhiên không hoàn toàn giống miêu tả văn kinh lục Bởi hình tượng Bồ Tát Quán Âm khắc họa tâm thức người kể chuyện, hoàn toàn khác với cách diễn đạt chuẩn mực kinh lục Mà người kể chuyện, truyền tụng câu chuyện từ đời qua đời khác, từ hệ sang hệ khác, người bình dân Bồ Tát Quán Thế Âm chất phác Họ theo trí nhớ mà kể cho nghe, nên đồng thời thêm thắt miêu tả kiện nhiều theo với cách suy nghó, tâm tư Bởi vậy, người xem đừng lấy làm lạ bắt gặp chi tiết Bồ Tát “nổi giận” “căm giận”, “giận muốn đứt hơi” Đó cách nói chơn chất người kể chuyện, vốn người học nhiều kinh luận, kính tin Tam Bảo vào trực giác mà Ngay với chi tiết diễn truyện, người xem nên lưu ý phân biệt nhận hiểu theo cách Nhưng dù nữa, nhà nghiên cứu phải thừa nhận điều câu chuyện truyền thuyết chứa đựng kiện thật Chẳng hạn, nhiều chi tiết lòch sử, nhiều nhân vật có thật xuất câu chuyện Chỉ có điều mô tả có nhiều thay đổi theo với nhận thức quảng đại quần chúng Hoặc tên gọi danh lam thắng tích xuất phát từ truyền thuyết có liên quan cho ta thấy tính chất thật có phần câu chuyện xảy khứ Nhưng điều quan trọng truyền thuyết tồn dân gian qua quãng thời gian lâu Điều cho thấy hút nội dung tình tiết đó, đồng thời làm bật lên hình tượng vò Bồ Tát Quán Thế Âm Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn tâm thức quảng đại quần chúng, có nhiều khác biệt bổ sung cho hình tượng trang nghiêm tònh Ngài kinh điển, điều cho thấy tính chất hòa nhập, chuyển hóa đạo Phật sống đầy dẫy khổ đau Với nhận đònh trên, xin trân trọng có đôi lời giới thiệu quý độc giả gần xa tác phẩm hay nói vô độc đáo văn chương Phật giáo, xem thay cho lời cảm ơn thân người dày công sưu tập công trình giá trò phổ biến để làm lợi ích cho nhiều người Trân trọng Nguyễn Minh Tiến TRUYỀN THUYẾT VỀ BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM 11 BỒ TÁT QUÁN ÂM CHỌN ĐẠO TRÀNG S au triều bái đức Phật Tây phương về, Quán Âm Đại só muốn tìm chỗ lập đạo tràng để truyền kinh thuyết pháp Nga Mi Sơn có Phổ Hiền Bồ Tát nhanh chân lên trước, Ngũ Đài Sơn Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát tuyển dụng, Cửu Hoa Sơn có Đòa Tạng Bồ Tát ngự trò; Bồ Tát Quán Âm đònh tìm thánh đòa đủ đẹp để sánh tày với đạo tràng nghe Hôm ấy, Bồ Tát Quán Âm bước lên đóa mây liên hoa, đến biển Đông Hải, từ không nhìn xuống thấy chi chít núi hay đảo với hình thù kỳ quái, giống viên, viên ngọc phỉ thúy ẩn thảm nhấp nhô sóng biếc ngàn trùng, quang cảnh thật đẹp! Tuy nhiên, ngàn đảo ngọc, nên chọn đảo thích hợp nhất? Bồ Tát Quán Âm dùng trí huệ chọn tới chọn lui, thấy đảo được, lại đảo hoàn mỹ Ngài nghó, phải tìm đảo có đủ 100 đầu núi, xứng đáng gọi đất thánh cửa Phật 12 Truyền thuyết Cuối cùng, ngài Quán Âm giáng đài sen xuống đỉnh cao Cù Sơn Ngài thấy núi khói mây mù mòt, với tùng xanh thẳng tắp, dùi chân núi chập chùng sóng bạc màu xanh ngọc bích, điểm thêm cánh buồm màu vàng nghệ căng gió Phong cảnh tú lệ khiến ngài Quán Âm vô đẹp lòng, Ngài từ đông sang tây, từ nam lên bắc, bắt đầu đếm đầu núi Thấy ngài Quán Âm làm thế, Long Vương biển Đông thấp lo sợ Biển Đại Cù rộng lớn diễm lệ vốn kho báu Long Vương, ngài Quán Âm lập đạo tràng bên cạnh kho báu được! Thế Đông Hải Long Vương gió to, dậy sóng lớn, che lấp đỉnh núi, phá rối khiến cho ngài Quán Âm đếm đếm lại mà đếm hoài không xong Ngài Quán Âm hiểu rõ nguyên do, Ngài không muốn tranh đua cao thấp với Long Vương nên mau mau rời chỗ khác Về sau người ta đặt cho tên đỉnh núi cao “Quán Âm Sơn” Bồ Tát Quán Âm rời Cù Sơn, tiếp tục tiến tới phía trước tìm kiếm, thấy đảo nhỏ mắt mình, non xanh nước biếc, có tảng đá linh ngạo nghễ đứng thẳng, thật nơi lý tưởng để thuyết pháp truyền kinh Ngài Bồ Tát Quán Thế Âm 13 thâu mây lành về, bước xuống đài sen đòa điểm cao đảo nhỏ, ngồi xếp cẩn thận đếm đầu núi Nhưng từ phải đếm sang trái, từ trái đếm trở phải, đếm trọn vòng đếm tới đếm lui, mà cuối có 99 đầu núi mà thôi! Ngài Quán Âm vô tiếc rẻ, quyến luyến không muốn rời, bước lên đài sen cưỡi mây lành Từ tận mây cao quay đầu nhìn lại đảo nhỏ, Ngài đònh thần đếm lại lần nữa, lần đếm 100 đầu núi không dư không thiếu! Thì ban Ngài không cẩn thận, quên đếm núi nơi ngồi! Ngài đònh quay trở lại, nghó biển Đông có ngàn đảo lớn nhỏ, lẽ lại chẳng có chỗ khác làm cho mãn ý hơn, nên hướng phía đông tìm Phật đòa khác Hòn đảo ngài Quán Âm dừng chân, nên người sau đặt tên đảo Sóng Phật (Phật Ba Đảo) Ngài Quán Âm rời đảo Sóng Phật, cưỡi mây liên hoa vừa bay vừa nhìn xuống, cuối đến Phổ Đà Sơn Nhìn chung thấy núi sông chầu mặt trời, núi sương mai lượn lờ, có chương cổ thụ tỏa hương, có dòng suối biếc róc rách, cát vàng óng ánh trải bờ biển Ngài Quán Âm vừa ý, 14 vội thâu mây lại bước xuống chỗ cao đảo Lần Ngài thận trọng, bắt đầu đếm từ núi chân mình, đếm đếm lại lần mà cuối có 99 đầu núi mà Ngài nghó giống lần trước quên đếm đầu núi chân chăng? Vì Ngài ưa thích đảo nên chẳng có tâm trí đâu để suy nghó kỹ, cộng thêm đầu núi ngồi với 99 đầu núi kia, gom vừa chẵn 100 đầu! Ngài hài lòng cười lên, Phổ Đà Sơn Ngài tuyển chọn Về sau, chùa chiền am miếu cất đảo ngày nhiều, có thời lên đến 300 ngôi! Từ đó, Phổ Đà Sơn trở nên “Quán Âm Đạo Tràng, Hải Thiên Phật Quốc” Kỳ thật, Quán Âm Đại só thừa biết đảo Phổ Đà đến 99 đầu núi đừng nói tới 100 đầu! Chỉ Ngài ưa thích đảo nhỏ xinh đẹp đầy linh khí nên lại, thôi! Bồ Tát Quán Thế Âm 367 Vò Bồ Tát cổ xanh tóm lấy quỷ không đầu mà ăn, thoáng chốc ăn trọn hết bầy quỷ Ăn xong, Ngài dùng tích trượng gõ Nhất Phong hoà thượng cái, Nhất Phong thấy tâm trở nên minh mẫn sáng suốt, từ tâm không cấu nhiễm, trần duyên cắt tuyệt Ngày hôm sau, Nhất Phong hòa thượng đem chuyện đêm qua trình lên Nguyên Tòch Thiền sư, Thiền sư nói: – Đêm qua ông thấy Thanh Cảnh Quán Tự Tại Bồ Tát (Bồ Tát Quán Tự Tại cổ xanh), Bồ Tát Quán Âm hình tướng Minh Vương, ông thành tâm trì niệm danh hiệu vò Bồ Tát thoát khỏi sợ hãi khủng bố Nói xong ngài lấy kinh “Thanh Cảnh Quán Tự Tại Bồ Tát Đà La Ni” trao cho Nhất Phong, dặn ông gặp cảnh khủng bố đọc tụng kinh để giải trừ Hoà Thượng Nhất Phong tu hành chùa Linh Ẩn cách chí thành, công hạnh tinh tiến, vài năm sau trở thành vò cao tăng danh Ngài khắp nơi đảnh lễ danh sơn, nhớ ân sâu đức Quán Âm nhiều lần cứu hộ cho nên thấy tảng đá lạ danh sơn lấy để tạc tôn tượng ngài Quán Âm lưu truyền cho hậu 368 Ngài bốn lần thấy Bồ Tát Quán Âm hiển hóa: lần thấy mộng thò đầu có rồng xanh, lần thấy Ngài đứng sen, lần thấy pháp tượng Ngài luống cày lần thấy Quán Âm cổ xanh, tượng ngài khắc không “Thanh Long Quán Âm”, “Lũng kiến Quán Âm”, không “Nhất Diệp Quán Âm” “Đồng Tử bái Quán Âm” “Thanh Cảnh Quán Âm” Về sau, Nhất Phong hòa thượng triều bái Nam Hải, đứng bờ bất ngờ nhìn thấy sóng to tượng Quán Âm lưu ly dài xích ba thốn, toàn thân suốt, bảy báu trang nghiêm Nhất Phong Hoà thượng cung kính cẩn thận vớt tượng lên đem chùa Linh Ẩn Hàng Châu thờ phụng Bức tượng đặt tên “Lưu Ly Quán Âm” Vì tượng bồng bềnh sóng nên có tên “Thỗn Lai Quán Âm” (Quán Âm bồng bềnh trôi đến) Cho đến ngày nay, chuyện Nhất Phong hòa thượng Bồ Tát Quán Âm cứu độ xuất gia tu hành thành vò cao tăng, suốt đời có kỳ duyên hạnh ngộ với ngài Bồ Tát Quán Âm lưu truyền 369 50 ĐẢO BỒNG LAI BỊ NHẬN CHÌM T ương truyền thời xưa, biển lớn phía đông Phổ Đà Sơn có hải đảo với phong cảnh diệu kỳ, bờ trăm chim thi ca hót, biển cá tôm bơi lội thành đoàn, trai bắt cá, gái đan lưới, tất sống đời sống tự tự nên gọi đảo Bồng Lai Đến năm nọ, có ông vua tham lam ác lên trò vì, muốn xây hoàng cung nên bách dân chúng phải lên núi đốn đập đá, mai ức hiếp trăm họ bắt xuống biển sâu mò san hô, ngọc trai Nếu có tỏ ý phản kháng nhẹ bò roi đòn, nặng chém đầu Từ chim muông bay hết, cá tôm bỏ trốn, trăm hoa tàn tạ Dân chúng không chòu đựng khổ nạn nên rầm rộ kéo tìm đất khác mà nương thân Vua thấy trận lôi đình, sai đại tướng quân dẫn binh bắt dân chúng phải trở lại, đồng thời phải tìm chim, cá hoa tươi mang đảo Đại tướng quân lên tàu lênh đênh biển tìm kiếm khắp nơi chẳng kiếm Một hôm, đại tướng quân thấy mặt biển xa xa có đảo nhỏ, bầu trời phía đảo lác đác đám mây ngũ sắc, ráng 370 Truyền thuyết trời đủ màu chói sáng mắt Ông vội vàng giương buồm, cho tàu chạy mau nơi Lên đảo hỏi han biết Phổ Đà Sơn Ông thấy đảo cao chọc trời tỏa hương ngào ngạt, trăm hoa nở rộ, bầy chim tung bay xòe cánh khoe màu, tranh hót líu lo Bên cạnh biển xanh cát vàng óng ánh, trúc tím thành rừng, đất có búp măng non vàng ngậy hấp dẫn Đại tướng quân mừng chạy xồng xộc vào rừng trúc tím lắc búp măng hấp dẫn để kéo chúng lên Nhưng lắc tới lắc lui, lắc đến mồ hôi ướt đẫm lưng mà búp măng không suy suyển, ông tức qua xoay qua nhổ trúc tím, nhổ tới nhổ lui, nhổ tới đau lưng mỏi tay mà trúc tím không lay động Đại tướng quân tức giận độ, “xoẹt” tiếng rút dao bổ bên phải, chém bên trái, “phập, phập, phập”, chém vào măng vàng, măng vàng bắn chói lọi, bổ vào trúc tím, trúc tím tóe tia sáng rực rỡ Ông dùng lực mà măng vàng chém không đứt, trúc tím bổ không ngã, mệt ngồi xuống đất thở phù phù Ở đầu bên rừng trúc tím có ni cô ngồi giặt áo Khi cô nghe tiếng dao chém vào thân trúc đứng dậy hỏi: Bồ Tát Quán Thế Âm 371 – Ai chém thần trúc loạn lên vậy? Đại tướng quân hướng theo âm tiếng nói mà nhìn thấy ni cô vô xinh đẹp, bước tới gần gân cổ lên hét: – Ta đại tướng quân vua đảo Bồng Lai sai đến tìm kỳ hoa dò thảo, phượng hoàng chim chóc đem về! Ni cô nói: – Núi thánh đòa, đất Phật, nhánh hay cọng cỏ tưới tẩm nước cam lồ, xin ông đừng xúc phạm vào lề lối nhà Phật! Đại tướng quân cười gằn: – Lề lối nhà Phật gì? Quốc vương tuyền lệnh hoa tươi đẹp nhất, cô nương diễm lệ phải đem cống hiến lên cung vua Một cô gái đẹp cô chắn làm cho quốc vương vừa lòng đấy! Ni cô có khác lạ, hóa thân Bồ Tát Quán Âm Ngài thấy ông đại tướng quân vô lễ quá, bực nhổ đầu sợi tóc đen nhánh, đặt xuống khối đá phẳng nói: – Nếu ông nhặt sợi tóc lên trăm loài 372 Truyền thuyết chim muông rừng ông có quyền lựa, trăm loài hoa tươi núi ông có quyền hái Đại tướng quân nghe ôm bụng cười ngất: – Ta có sức mạnh nhấc ngàn cân, xá sợi tóc cỏn vậy! Một sợi tóc mà nhặt không lên gọi đại tướng quân! Không nói thêm lời nào, ông đưa tay nhặt Nhưng bàn tay ông thô kệch cán xẻng, bốc tới bốc lui mà nhặt không lên khiến ông nóng nảy mồ hôi dầm dề Ngài Quán Âm đứng bên lạnh lùng nhìn, lúc thổi nhẹ hơi, sợi tóc vờn bay lên trước mặt đại tướng quân, bay thẳng lên đầu Ngài trở lại Đại tướng quân mở banh hai mắt to chén uống rượu, hoảng hốt nói: – Cái không tính! Tay ta lớn mà sợi tóc nhỏ nên ta nhặt không lên! Ni cô cười cách châm biếm, bồn nước rửa chân sơn màu vàng óng ánh mặt đất mà nói: – Nếu ông bưng bồn nước lên mà không đổ nước trăm loài chim muông rừng ông có quyền lựa, trăm loài hoa tươi núi ông có quyền hái Bồ Tát Quán Thế Âm 373 Tên đại tướng quân ngây thơ liếc xéo ni cô mừng rỡ trở lại, nghó bụng bồn nước rửa chân bé nhỏ làm mà đại tướng quân ta không bưng lên nổi! Ông không thèm nói lời nào, đưa tay bưng Nào ngờ bồn nước rửa chân sơn vàng vừa trơn vừa bóng, ông dùng sức với tay phải nước đổ xuống hết qua bên trái, dùng sức với tay trái nước đổ hết lên tảng đá Ông tìm bưng tới bưng lui mà nước tròng trành cách nguy hiểm Ông đỏ mặt tía tai, tròng mắt lòi mà bưng bồn nước lên tới lưng bàn chân, lên cao không Bồ Tát Quán Âm thấy dạng lố bòch ông ta cười phì tiếng Nghe tiếng cười, đại tướng quân ngước mặt lên nhìn, người ni cô ban không mà đứng trước mặt ông Bồ Tát Quán Âm, với chuỗi anh lạc đầy người, phóng ánh sáng huyền diệu Ông sợ sững người, hai tay run bần bật, hai chân mềm nhũn, “bình” tiếng, ông q xuống, nguyên đầu ụp vô chậu nước rửa chân Vò đại tướng quân đần độn kinh hãi ú muốn kêu lên nên bò uống hớp nước lạnh Ngài Quán Âm đưa chân nhẹ khều chậu nước, đại tướng quân chậu nước bò lật ngửa Mà lạ thay, nước chậu chảy hoài không ngừng, 374 chảy mạnh, chẳng chốc vạn thác nước đổ xuống biển Đông Trong chớp mắt thủy triều dâng cao lên, cuồng phong đẩy sóng lên thật cao “ầm” tiếng, đổ xuống cung điện đảo Bồng Lai Ngay lúc nhà vua vui hưởng ngũ dục buổi yến tiệc linh đình với rượu ngon thòt béo, nhiên thấy cuồng phong nước biển ạt đổ xuống, sóng khổng lồ sập tường rào xung quanh cung điện Nhà vua sợ há hốc miệng, đại thần sợ ôm đầu chạy trốn, tạo nên cảnh vô hỗn loạn Thủy triều lúc to, lúc cao, thêm tiếng động long trời lở đất, sóng thần nhận chìm cung điện xuống đáy đại dương mênh mông Ông vua tàn ác theo cung điện chìm xuống đáy biển Cái chậu rửa chân sơn vàng ban biến thành tàu lớn, cứu vớt dân lành đáng thương đảo Bồng Lai, nương theo gió rẽ sóng lướt đến gần Phổ Đà Sơn biến thành đảo Dân chúng xây nhà đắp vườn đảo này, sinh sôi nảy nở tạo lập sống Bởi đảo tàu biến thành nên người dân di cư đến đặt tên cho “Châu Đảo”.1 Chữ châu (舟) đọc chu, nghóa thuyền 375 51 QUÁN ÂM NGÀN MẮT NGÀN TAY Ở Đại Phật Loan, huyện Đại Túc, tỉnh Tứ Xuyên, có tượng Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn tiếng khắp hoàn cầu Trên tường vuông vắn bề mười trượng, có khắc tượng Ngài Quán Âm ngồi, cao khoảng ba thước sau lưng Ngài, duỗi ngàn cánh tay dài ngắn không đều, không góc độ, không vò trí, xen lẫn với không theo thứ tự hài hòa Mỗi bàn tay ngàn bàn tay có khắc mắt, tay cầm pháp khí khác nhau, thiên hình vạn trạng, không tay giống tay nào, to lớn cách tự nhiên Toàn màu hoàng kim màu bích ngọc, huy hoàng chói lọi khiến nhìn phải kinh dò tán thán, khen đại kỳ quan lòch sử điêu khắc giới Tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn mà khắc vậy? Ở huyện Đại Ấp có nhiều câu chuyện lưu truyền tượng này, sau câu chuyện 376 Truyền thuyết Tương truyền lúc công trình điêu khắc tượng Phật đá Đại Phật Loan hoàn thành phân nửa vò pháp sư trụ trì chùa Bảo Đỉnh tên Triệu Trí Thông tâm tạo tượng Bồ Tát Quán Âm với đủ 1.000 cánh tay Quyết đònh ngài làm cho người thợ điêu khắc Lưu Tư Cửu cảm thấy khó xử vô Lưu Tư Cửu theo anh Lưu Bát Lang chu du thấy nhiều tượng đá, có 10 tượng Thiên thủ Quán Âm, tượng này, có cánh tay, nhiều 49, chưa thấy tượng có tới 1.000 cánh tay! Vì nói 1.000 cánh tay thông thường cần thêm vài cánh tay tượng trưng đủ không đòi hỏi phải có 1.000 cánh tay Điều mà trưởng lão Triệu Trí Thông đòi hỏi thật viển vông thái Lưu Tư Cửu hỏi: – Sư phụ, tường cao có chừng đó, xếp ngàn cánh tay, cánh tay bên cạnh cánh tay không đủ chỗ Nhiều thấy chật, mà chật thấy lộn xộn, lộn xộn không tổ chức kết cấu Theo nghó ta nên lấy tượng trưng cho mười, sư phụ lòng không? – Không! Quyết tâm ngài Triệu Trí Thông bàn thạch Phải làm 1.000 cánh tay 1.000 bàn Bồ Tát Quán Thế Âm 377 tay, lòng bàn tay phải có mắt huệ, bàn tay phải cầm pháp khí khác nhau, hiển bày pháp lực vô biên Bồ Tát Quán Âm đại từ đại bi Lưu Tư Cửu lùi lại: – Trừ phi Bồ Tát hiển linh, phải mời anh làm tượng thầy muốn Lưu Bát Lang điêu khắc sư lừng danh đời nhà Tống, đời đem tâm huyết tài trí cống hiến cho nghệ thuật điêu khắc đá Nhưng năm ngoái, đương lúc làm việc vách núi cao, muốn làm cho kòp công việc nên ông phải thức thật khuya, mệt mỏi ông từ giàn tre ngã xuống chân núi lìa đời Trưởng lão Triệu Trí Thông có giữ họa Lưu Bát Lang Hôm sau, ngài đưa cuộn hình cho Lưu Tư Cửu mà nói: – Tạ ơn Bồ Tát hiển linh, đưa anh Bát Lang ông đây! Lưu Tư Cửu nhìn hình anh mà cảm thấy xấu hổ Ông biết nghệ thuật không dở, thiếu hẳn linh hồn, tinh thần mà người ta cảm nhận tác phẩm anh Ông đem hình treo lều chỗ tá túc lúc làm việc thấy 378 Truyền thuyết lúc anh có mặt để thúc giục, khuyến khích “Trong thiên hạ việc khó, sợ người không tâm làm mà thôi”, câu mà anh ông thường nói lúc sinh tiền Đêm ấy, Lưu Tư Cửu không ngủ thẳng giấc, lúc nửa thức nửa ngủ, ông thấy mông lung ánh sáng trăng có công bay đến đậu cửa sổ, xoè rộng đôi cánh để khoe lông rực rỡ Những đốm hoa lông lấp lánh dao động, màu sắc chan hòa, huyễn thay đổi bất đònh Phảng phất có bày cho Lưu Tư Cửu: Mỗi lông cánh tay, đốm màu mắt lòng bàn tay, cao thấp không đồng, xen lẫn hài hòa, tạo nên hình quạt bầu dục, khéo léo nữ thần diễm lệ với 1.000 cánh tay Lưu Tư Cửu giật thức giấc, hiểu Bồ Tát Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn đến ứng mộng cho mình! Dưới ánh trăng, ông ngước mắt nhìn lên hình Bát Lang, dường anh ông mỉm cười nhìn lại Hôm sau, Lưu Tư Cửu bắt đầu vẽ sơ đồ công trình, làm việc ngày đêm công trình đòi hỏi nhiều công phu Bản phác thảo không đẹp Bồ Tát Quán Thế Âm 379 ông làm khác, lần thứ chín thất bại ông vẽ lại lần thứ mười Sau ngày đêm khổ công vùi đầu không ăn không nghỉ thế, cuối ông thành công, đưa mô hình Ngài Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Âm hoàn mỹ, cấu trúc chặt chẽ Trưởng lão Triệu Trí Thông vừa ý Vẽ sơ đồ không dễ, mà khắc tượng lại khó hơn! Tường đá cứng bùn, tượng bùn mà thất bại phá khắc lại, tường đá mà hư khó sửa đổi Lưu Tư Cửu ba người đệ tử tâm phúc công điêu khắc, thể theo chiều dài ngắn mà đẽo mà đục, dùng chùy dùng búa mà chẳng khác dùng kim thêu lên đá ròng rã suốt mùa xuân hạ thu đông, tượng Bồ Tát Quán Âm chưa có gian xuất hiện: Đó tượng Bồ Tát ngồi với đầy đủ 1.000 cánh tay 1.000 bàn tay! Hãy nhìn xem ngàn cánh tay Bồ Tát: cánh tay duỗi ra, cong lại; ngay, nghiêng; đưa lên, buông xuống; dơ cao, đưa ngang; vòng, rũ; thẳng, uốn thật trăm ngàn tư khác mà tư hoàn mỹ vi diệu Trên lòng bàn tay có mắt huệ 380 Truyền thuyết sáng ngời, tay có pháp khí cung tên, gương báu, rìu, kiếm, nhạc khí v.v , muôn hình muôn vẻ, sắc màu tươi thắm, đặc biệt sau tô màu giát vàng hai màu vàng ròng màu ngọc bích làm cho tượng thêm huy hoàng rực rỡ, tăng vẻ trang nghiêm từ bi, pháp lực vô Bồ Tát, thu hút vạn hương khách đến triều bái dâng hương, du khách bò nhiếp phục chấn động, trở nên thành tâm tin kính Tương truyền tượng kim thân Thiên Thủ Quán Âm lầu Đại Bi, Đại Phật Loan, Bảo Đỉnh Sơn hình thành có chúng tăng vân tập đông để dự lễ khai quang Thiện nam tín nữ đông kiến, hương khói mòt mù, chuông trống vang trời, thật linh đình nhiệt náo Đêm vừa vặn rơi rằm tháng bảy, tức hội Ô Thước, cầu bắc ngang sông Ngân Hà để Ngưu Lang Chức Nữ gặp Bảy tiên cô có phận hộ tống Chức Nữ nhân dòp xuống trần, thấy lễ lớn chen vào tham dự Đứng trước tượng Thiên Thủ Quán Âm xán lạn hùng vó, bảy vò tiên cô kinh ngạc tán thán không ngừng Vò tiên cô lớn nói: – Thật tuyệt vời! Đúng kiệt tác! Dư cánh tay không mà thiếu cánh tay không xong! Bồ Tát Quán Thế Âm 381 Cô út Thất tiên nữ phụng phòu không đồng ý: – Nhưng em muốn thêm vào cánh tay cơ! Nói xong cô chọn vò trí, thêm vào cánh tay vàng ròng cách tinh xảo Sáu tiên cô lại ngắm nghía công nhận tượng không bò hư hoại mà tăng thêm vẻ đẹp Thế sáu cô tiên chò muốn người thêm cánh tay vào kiệt tác Thật vi diệu, cô thêm cánh tay cách khéo léo nên tượng thêm tuyệt mỹ, thần quang cánh tay vàng ròng khiến tượng tỏa ánh sáng vạn dặm, chói lọi rực rỡ Truyền tượng Thiên Thủ Quán Âm Đại Phật Loan, Bảo Đỉnh Sơn tạo thành thế, tổng cộng có 1.007 cánh tay, số có cánh tay vàng ròng Nếu không tin, mời quý vò đến đếm thử Nếu đếm phân biệt cánh tay vàng ròng ấy, người phải người thông minh may mắn trần gian này!