1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Truyền thuyết và lễ hội làng La (Hà Nội) : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 36

121 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI CÁC LÀNG LA (HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI CÁC LÀNG LA (HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.36 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 17 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ CÁC LÀNG LA CẢ, LA DƢƠNG, LA PHÙ 17 1.1 Tổng quan vị trí địa lí làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 17 1.1.1 Vài nét khái quát địa lí tự nhiên làng La Cả La Dương 17 1.1.2 Vài nét khái quát địa lí tự nhiên làng La Phù 17 1.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa làng La Cả, La Dƣơng La Phù 18 1.2.1 Vài nét khái quát lịch sử- văn hóa làng La Cả, La Dương, La Phù 19 1.2.1.1 Vài nét khái quát lịch sử -văn hóa hai làng La Cả La Dương 19 1.2.1.2 Vài nét khái quát lịch sử- văn hóa làng La Phù 21 1.2.2 Các di tích lịch sử - văn hố La Cả, La Dương La Phù 23 1.2.2.1 Thống kê di tích lịch sử - văn hoá làng La Cả La Dương 23 1.2.2.1.1 Hệ thống đình: 23 1.2.2.1.2 Hệ thống chùa : 23 1.2.2.1.3 Các di tích văn hóa khác 24 1.2.2.2 Thống kê di tích lịch sử - văn hố làng La Phù 24 1.2.2.2.1 Đình 24 1.2.2.2.2 Hệ thống chùa 24 1.2.3 Khảo tả số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu 25 1.2.3.1 Đình làng La Cả 25 1.2.3.2 Đình làng La Dương 26 1.2.3.3 Đình Làng La Phù 28 1.2.3.4 Quán La 30 1.2.3.5 Quán La Dương 30 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ THÀNH HOÀNG LÀNG Ở LA CẢ, LA DƢƠNG, LA PHÙ 32 2.1 Khảo sát truyền thuyết thành hoàng làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 32 2.1.1 Nguồn gốc nội dung truyền thuyết 32 2.1.1.1 Nguồn gốc tư liệu 32 2.1.1.2 Nội dung truyền thuyết 32 2.2 Phân tích ý nghĩa số motif 36 2.2.1 Motif sinh nở thần kì 36 2.2.2 Motif tài phép lạ 40 2.2.3 Motif hoá 45 2.2.4 Motif vinh phong, gia phong 48 2.2.5 Motif tục, húy kỵ 51 2.2.6 Motif hiển linh âm phù 53 2.3 Mơ hình kết cấu cốt truyện 56 2.3.1 Các hành động cốt truyện 56 2.3.2 Mơ hình kết cấu cốt truyện 57 CHƢƠNG MỘT SỐ LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở CÁC LÀNG LA CẢ, LA DƢƠNG, LA PHÙ 59 3.1 Tổng quan Lễ hội làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 59 3.2 Khảo tả số lễ hội cổ truyền tiêu biểu liên quan tới thành hoàng làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 61 3.2.1 Lễ hội Rã La (Lễ hội cổ truyền làng La Cả) 61 3.2.1.1 Thời gian mở hội 61 3.2.1.2 Tổng quan lễ hội Rã La 62 3.2.1.3 Lễ thức trò diễn đêm Rã La 64 3.2.2 Lễ hội La Dương 69 3.2.2.1 Thời gian mở hội : 69 3.2.2.2 Tổng quan lễ hội La Dương : 69 3.2.2.3 Tiến trình lễ hội : 69 3.2.3 Lễ hội làng La Phù 74 3.2.2.4 Thời gian mở hội : 74 3.2.2.5 Tổng quan lễ hội La Phù : 74 3.2.2.6 Tiến trình lễ hội 75 3.3 Mối liên hệ truyền thuyết thành hoàng làng lễ hội cổ truyền La Cả, La Dƣơng, La Phù 87 3.3.1 Truyền thuyết Đương Cảnh Công, Tam vị Minh Tuất đại vương, Tĩnh Quốc Tam Lang xương sống lễ hội Rã La, La Dương, La Phù 88 3.3.2 Lễ hội La Cả, La Dương, La Phù môi trường diễn xướng tái nuôi dưỡng truyền thuyết Đương Cảnh Công, Tam vị Minh Tuất đại vương, Tĩnh Quốc Tam Lang 89 Bƣớc đầu nhận diện tính chất lễ hội thờ thành hoàng làng làng La Cả, La Dƣơng, La Phù 90 3.4.1 Lễ hội anh hùng văn hóa, lịch sử 90 3.4.2 Những dấu vết lễ hội nông nghiệp 91 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 108 3.4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 2.1.1.2.1 Truyền thuyết Đương Cảnh Công 33 Bảng 2.1.1.2.2 Truyền thuyết Tam vị Minh Tuất Đại Vương 34 Bảng 2.1.1.2.3 Truyền thuyết Tĩnh Quốc Tam Lang 35 Hình 2.3.2.1 Mơ hình kết cấu cốt truyện 57 Bảng 3.1.1 Bảng thống kê lễ hội diễn La Cả, La Dương, La Phù 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các làng La làng cổ Hà Tây cũ, Hà Nội mở rộng ngày Ở chứa đựng nhiều di sản văn hóa dân gian, đặc biệt truyền thuyết lễ hội Do việc nghiên cứu truyền thuyết lễ hội cổ truyền làng La có ý nghĩa quan trọng Trong trình hình thành lưu truyền, truyền thuyết không tồn dạng ngơn mà cịn tồn diễn xướng Trong cơng trình sưu tầm nghiên cứu văn hóa địa phương lại chưa ý đặc điểm này, mà kết sưu tầm nghiên cứu thường tách rời hai phận truyền thuyết lễ hội Như không với chất đời lưu truyền chúng Chúng mong muốn, với kết nghiên cứu mình, luận văn Truyền thuyết lễ hội cổ truyền làng La góp phần bổ sung chút tư liệu cho việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung số làng cổ Hà Tây cũ, Hà Nội mở rộng ngày Hi vọng, đóng góp nhỏ góp để hướng tới lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, đồng thời làm sáng rõ luận điểm mà Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V khóa VIII việc "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" nêu rõ: "Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống" [21, tr.63 ] Hiện cơng trình nghiên cứu, sưu tầm truyền thuyết, lễ hội có bước phát triển đáng kể song địa phương cịn quan tâm Trong bối cảnh chung đó, truyền thuyết lễ hội cổ truyền làng La không ngoại lệ Là giáo viên vừa sinh sống vừa giảng dạy vùng đất làng La xưa việc nghiên cứu tìm hiểu truyền thuyết lễ hội cổ truyền nơi với tơi có ý nghĩa vơ quan trọng Nó giúp tơi khơng hiểu rõ vốn văn học dân gian q hương nói riêng mà cịn hiểu sâu văn hố dân gian đất nước nói chung Hy vọng với vận dụng vốn kiến thức luận văn vào việc dạy học, tơi giúp em hiểu yêu quê hương hơn, từ có ứng xử đắn, có thái độ trách nhiệm với quê hương chung em Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các làng có từ La đứng đầu Hà Tây cũ, Hà Nội mở rộng ngày nhiều, tính riêng quận Hà Đơng huyện Hồi Đức có tới làng Trong luận văn chọn truyền thuyết lễ hội ba làng: La Cả, La Dương, La Phù  Truyền thuyết thành hoàng làng số lễ hội tiêu biểu liên quan tới thành hoàng làng La Cả, La Dương, La Phù  Thống kê, giải mã motif, tìm hiểu vai trị motif việc tạo nên type (kiểu) truyện truyền thuyết thành hoàng làng La Cả, La Dương, La Phù  Khảo tả lại lễ hội tiêu biểu làng La Cả, La Dương, La Phù cách cụ thể toàn diện - Phạm vi nghiên cứu:  Những truyền thuyết thành hoàng làng La Cả, La Dương, La Phù (đã công bố tác giả sưu tầm bổ sung)  Lễ hội thờ cúng thành hoàng làng La Cả, La Dương, La Phù Giới thuyết số khái niệm lịch sử vấn đề 3.1 Giới thuyết số khái niệm Trong luận văn này, xin giới thuyết số khái niệm sử dụng đề tài 3.1.1 Truyền thuyết Truyền thuyết Việt nam có từ sớm (Thế kỉ XIV, XV) Tuy nhiên thuật ngữ truyền thuyết việc giới thiệu lại đợi lại muộn, vào khoảng kỉ XX Năm 1961, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam trường Đại học sư phạm Hà Nội, tác giả Đỗ Bình Trị thừa nhận truyền thuyết thể loại đưa định nghĩa nó: “Truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kì diệu - lịch sử hoang đường - truyện tưởng tượng nhiều gắn với thực lịch sử”[97, tr.176] Báo Nhân dân số 549 ngày 29 tháng năm 1969 có đăng Nhân ngày Giỗ Tổ vua Hùng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bài báo nêu vấn đề mẫu chốt truyền thuyết mối quan hệ lịch sử truyền thuyết: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hố, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đơi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hoá mà đời đời cháu cịn ưa thích”.[ 57, tr.48-49] Năm 1969, cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, tác giả Kiều Thu Hoạch có nêu khái niệm truyền thuyết: “Truyền thuyết thể loại truyện kể truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kì cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân, mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn, khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở thật lịch sử cụ thể khơng phải hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng ” [34, tr.18-19] Năm 1971, cơng trình Truyền thống anh hùng loại hình tự dân gian, tác giả Phan Trần có Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử nêu định nghĩa truyền thuyết: “Truyền thuyết truyện truyền tụng dân gian việc nhân vật có liên quan đến lịch sử Những nhân vật việc phản ánh qua trí tưởng tượng người, qua hư cấu nhân dân” [91, tr.14] Đầu năm 90 kỉ XX, Giáo sư Lê Chí Quế, giáo trình Văn học dân gian Việt nam, phần Truyền thuyết đưa định nghĩa thể loại truyền thuyết, phân loại phân tích dẫn chứng cụ thể, từ người đọc thấy rõ mặt chung thể loại truyền thuyết: “Truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thơng qua hư cấu nghệ thuật thần kì”[57, tr.49] 3.1.2 Lễ hội cổ truyền Lễ hội cổ truyền lễ hội trở thành truyền thống Đó lễ hội truyền từ năm qua năm khác, đời qua đời khác, lặp lặp lại theo chu kì định, trở thành quy luật Lễ hội cổ truyền có tên gọi khác như: lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, Gọi để phân biệt với lễ hội đại Lễ hội hai khái niệm khác Theo Lê Văn Kì Lê Trung Vũ cơng trình Lễ hội cổ truyền khái niệm hiểu sau: Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm thể lịng tơn kính dân làng vị thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần thành hồng nói riêng Đồng thời phản ánh nguyện vọng ước mơ đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả cải tạo Nếu lễ hệ thống tĩnh có tính qui phạm nghiêm ngặt hội sinh hoạt dân dã phóng khống diễn bãi sân để dân làng bình đẳng vui chơi với hàng loạt trò, tục hấp dẫn chủ động tham gia Hội hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú đa dạng Hội vận động hối liên tục từ trò chơi, trò diễn đến màu sắc, trạng thái, âm thanh.Trong luận văn hiểu khái niệm lễ hội cổ truyền theo cách hiểu 3.1.3 Làng văn hoá làng 3.1.3.1 Làng Làng đơn vị tụ cư cổ truyền nông thôn người Việt, kết cấu cư trú, kinh tế, xã hội, văn hoá đa dạng, ba khâu quan trọng cấu trúc xã hội truyền thống, nối liền nhà với nước Làng xuất sớm, từ thời Hùng Vương dựng nước, gọi chạ, trải qua lịch sử phát triển biến đổi lâu dài Bên cạnh việc thi hành luật pháp nhà nước, làng có lệ làng, có hương ước khốn ước; số làng Miền Bắc có tục kết chạ Làng cịn giữ số yếu tố dân chủ, thơ sơ thể bầu cử, bãi miễn chức vụ lí dịch máy tự quản Mỗi làng có đình thờ thành hồng, thường người có cơng chống giặc ngoại xâm hay có cơng chiêu dân lập ấp, vị tổ sư ngành nghề thủ cơng Làng có sinh hoạt văn hố cộng đồng, thể lễ hội, trò chơi dân gian [101] 3.1.3.2 Văn hoá làng

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w