Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 01 20

122 42 0
Tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 01 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THƯ TƯ DUY NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận Văn học Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THƯ TƯ DUY NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội, 2013 Lời cảm ơn! Sau thời gian nghiên cứu lí luận thực tiễn, tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ: “Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh” Có thành công lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô, nhà nghiên cứu hợp tác giúp đỡ nhiệt tình suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đồn Đức Phương giúp đỡ tơi khơng phương pháp khoa học mà tri thức thiết thực sống Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè người bên, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên Trần Thị Thư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………5 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………5 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….6 5.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 6 Đóng góp luận văn…………………………………………………… 7 Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ DÂN GIAN - DÂN TỘC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ CON NGƯỜI TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN 1.1 Khơng khí thời đại phát triển văn học nửa đầu kỷ XX 1.1.1 Khơng khí thời đại 1.1.2 Đôi nét phát triển văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 11 1.2 Vấn đề dân gian, dân tộc văn học giai đoạn chủ quyền 22 1.2.1 Vấn đề yếu tố dân gian - dân tộc 22 1.2.2 Dân gian-dân tộc văn học giai đoạn chủ quyền 28 1.3 Con người Trúc Khê Ngô Văn Triện đường văn chọn 35 1.3.1 Đơi nét thân - nghiệp 35 1.3.2.Con người Trúc Khê Ngô Văn Triện qua trang nhật ký lưu 43 Chương 2: YẾU TỐ DÂN GIAN - DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN 52 2.1.Yếu tố dân gian - dân tộc thơ Trúc Khê Ngô Văn Triện: 52 2.1.1 Yếu tố dân gian - dân tộc thơ 52 2.1.2 Yếu tố dân gian - dân tộc thơ trữ tình 58 2 Yếu tố dân gian - dân tộc văn xuôi Trúc Khê Ngô Văn Triện: 67 2.2.1 Yếu tố dân gian - dân tộc tiểu thuyết lịch sử 67 2.2.2 Yếu tố dân gian - dân tộc tiểu thuyết tâm lý 77 Chương YẾU TỐ DÂN GIAN - DÂN TỘC TRONG BIÊN KHẢO, DỊCH THUẬT CỦA TRÚC KHÊ NGÔ VĂN TRIỆN 90 3.1 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm biên khảo 90 3.2 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm dịch thuật 95 3.2.1 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm dịch thơ 95 3.2.2 Yếu tố dân gian - dân tộc tác phẩm dịch văn xuôi 97 PHẦN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 113 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 12 năm trước, nhân Hội nhà văn Việt Nam kết hợp với Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức Lễ Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Trúc Khê Ngô Văn Triện (Năm 2001), GS Vũ Khiêu có đơi câu đối tưởng nhớ ông Trúc Khê: Trúc đủ ngàn ghi khí tiết Khê dài mn dặm thả văn chương Đôi câu đối ghi nhận khái quát nhân cách văn tài Trúc Khê Song thực khí tiết văn chương nhà văn dồi tha thiết điều cịn người tường tận Sau lớp nhà Nho tiên phong bảo tồn vốn dân tộc nếp nho học Phan Kế Bính, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Phục, Trần Trọng Kim…là đến Ngô Tất Tố, Hồng Thúc Trâm, Nguyễn Văn Tố…và Trúc Khê Ngơ Văn Triện Không phải danh sĩ biết đến biết đến cách rõ ràng Trong chương trình văn học nhà trường phổ thơng có học mơn Ngữ văn dịch phẩm Trúc Khê, có thơng tin tác giả đưa vào phần tiểu dẫn trước tác phẩm câu chuyện lịch sử, tư liệu khảo cứu, phát Trúc Khê Thế nhưng, với nhiều người quan tâm đến văn học mức độ hạn chế, hai tiếng Trúc Khê nghe quen mà chưa biết Với người hiểu sâu văn học nước nhà, điều khiến Trúc Khê có vị trí hình dung họ tinh thần dân tộc Bởi lẽ ông viết nhiều danh nhân lịch sử, dịch nhiều văn thơ chữ Hán anh hùng dân tộc, danh sĩ tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Dữ (có người gọi Nguyễn Dư), Cao Bá Quát, Mặt khác, ngôn ngữ tác phẩm dịch Truyền kỳ mạn lục, Tang thương ngẫu lục lối suy luận, cách diễn đạt, nhiều sáng tác ông mang đậm nếp nghĩ dân gian đầu kỷ XX Trước tiên, chúng tơi xin giải thích tên đề tài Khi cộng đồng người phát triển đến trình độ dân tộc lúc họ hình thành nhà nước Ngay từ buổi đầu ấy, văn hóa dân tộc bao gồm hai dịng dân gian dịng bác học (tinh anh) Văn hóa dân gian văn hóa dân sáng tạo, lưu truyền hưởng thụ Văn hóa dân gian tảng văn hóa bác học Cả dân gian bác học tạo thành dân tộc Nói đến dân gian nói đến ngôn ngữ, cách cảm xúc, suy nghĩ, phong tục tập quán người dân Nói đến dân tộc nói đến lịng u nước, lịch sử dân tộc, sắc văn hóa dân tộc, văn hóa dân gian chiếm vị trí quan trọng, số trường hợp chưa đạt chiều sâu văn hóa tinh anh Chính thế, bàn yếu tố dân gian - dân tộc (với dấu nối liên kết khơng tách rời) tìm hiểu văn nghiệp nhà văn sống sáng tác nửa đầu kỷ XX Trong luận văn không chia dân gian dân tộc làm hai mảng tách riêng để vào nghiên cứu Chúng tơi để ranh giới mềm, có hịa kết hai yếu tố đó, giao thoa khăng khít Mỗi nhà văn sống viết từ mạch nguồn văn hóa chủ lưu từ lưu vực dịng chảy thời đại Trong đó, tình u dành cho cộng đồng dân tộc, miền văn hóa ni nấng tâm hồn người sáng tạo vô quan trọng Dịng sơng văn hóa sống chảy tự nhiên vào tâm trí người viết văn đọng lại thể loại, tác phẩm dấu ấn định Dù dấu ấn hiển ẩn sâu Đặc biệt vào giai đoạn nửa đầu kỷ XX, sống cảnh nước nhà tan, chịu kiểm duyệt gắt gao chế độ thực dân, việc giữ truyền văn hóa dân gian - dân tộc biểu vô đáng quý lịng u nước: Non sơng bốn mặt mưa hịa gió Giời bể mn trùng nước lẫn mây Tổ Quốc dễ âu cịn khí sắc Nam nhi để thẹn râu mày (Lên đài thiên văn ngắm cảnh – Trúc Khê) Niềm tin vào tương lai dân tộc ý thức trách nhiệm với giang sơn truyền vào tác phẩm lan thấm sang người đọc Lịch sử có giai đoạn “lửa thử vàng” với văn nhân Không thử văn tài mà đo nghị lực, tâm ý từ bước chọn đường Lớp người chuyển giao hệ sáng tạo văn chương bao gồm nhà văn sinh vào khoảng cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX (nếu khoảng sau mươi năm lại khác) Khi tuổi thiếu niên (trước năm 1915), họ gia đình ni học chữ Hán để hướng đến khoa cử Nhờ vậy, họ có gốc kiến thức Hán học sâu vững đa số tác giả sinh sau thời kỳ nhà cầm quyền thực dân bỏ khoa thi năm 1915 Vì sau khoa thi Hán học cuối cùng, việc học Hán ngữ bị mai nhanh Liền sau với Tản Đà – người mệnh danh gạch nối hai thời đại thi ca, Trúc Khê số gương mặt thời tạo lập kết nối chuyển dòng tới hệ sau Trúc Khê sinh năm 1901, sớm thập niên so với nhà thơ, nhà văn tiếng giai đoạn 1930-1945 Vì hầu hết, bút sinh sau năm 1910 Họ thuộc hệ trẻ nhà văn Trúc Khê, họ người Nhưng khẳng định khơng có làm hệ nối đệm khó có “cuộc hịa nhạc tân kỳ” (Hồi Thanh) liền sau vang vọng Trong dàn nhạc ấy, Trúc Khê đàn thuộc bè trầm, có lúc nhẹ êm, làm tăng sức hấp dẫn nhiều điệu đàn vút cao Khúc trầm văn chương Trúc Khê không lên cao trào bền bỉ ấm vững âm Chúng xin đề cập đến tính cần thiết đề tài hệ Vàng bụi thời gian Như GS.TS Trần Ngọc Vương ln có băn khoăn giảng cho hệ học trị ơng: “Trong lịch sử văn học đầu kỷ XX, trước năm 1945, có giai đoạn khơng tái đầy đủ gương mặt thời Những có thiếu khuyết Chúng ta cần phải khắc phục đứt gẫy văn hóa.” Đó phải tiến trình vận động trước hệ tác giả Bên cạnh đó, khơng loại trừ bước tập dượt tìm đường bút Bởi vì, hiểu từ chữ nghĩa khoa cử thời đầu kỷ XX mà sang phong trào Thơ văn xi Tự Lực Văn Đồn Đáng trân q số có khơng nhiều người làm chủ tình hình lấy xưa tặng sau Vốn Hán học để cũ nhàu rương hịm hay hồi cổ tâm trí, mà văn sĩ dùng làm phương tiện chuyển dịch tác phẩm sang thành chữ quốc ngữ, truyền bá tri thức cổ cách thật thức thời Giữa thời “mưa Âu gió Mỹ”, nhà văn vươn lên động với sáng tác, dịch thuật để ni gia đình ni văn tài từ cội gốc cũ, cách đến với Trúc Khê Ngơ Văn Triện viết biên khảo Hùng Vương diễn nghĩa, dịch Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, dịch thơ Cao Bá Qt… Ơng người biến thành phiên - dịch - viên - - thời - đại Hiện muộn màng, việc thực tìm hiểu khảo sát khả thi Nếu chậm quan tâm đến tác giả thời xa tiếp tục xa việc khơi phục khó khăn từ người nghiên cứu đến “nếp” tiếp nhận cơng chúng Các tàng thư nát, việc số hố cấp quản lý nhà nước với tác phẩm đầu kỷ XX lâu quán xuyến hết Đó chưa kể “định kiến” trọng đỉnh cao, thể núi văn chương phận nền, sườn quan tâm Cho dù đỉnh cần đứng nền, tựa sườn trụ đỡ, chuyển tiếp Nền đất, sườn non Nguyễn Đơn Phục, Hoa Bằng, Nguyễn Văn Tố… Trúc Khê Ngô Văn Triện Thiết nghĩ, cịn thiếu sót chưa có tìm hiểu sâu kỹ chưa có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu lớp người hệ Vàng bị phủ bụi thời gian dày đặc này, cho dù phôi phai ngày đáng quan ngại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến nay, có nhiều viết đánh giá người văn nghiệp Trúc Khê song chủ yếu lại báo, nghiên cứu, tựa sách in tác phẩm nhà văn, chưa có cơng trình nghiên cứu kỹ càng, Chưa có nghiên cứu có dung lượng 5000 từ in ấn, xuất thân nghiệp Trúc Khê Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi tìm đến số viết người bạn văn tưởng nhớ Trúc Khê dịp Hội Nhà văn Hà Nội kỷ niệm 90, 100 năm ngày sinh ơng Ngồi ra, công bố báo sinh nhật ơng, hay kỷ niệm ngày giải phóng Thủ đô, ông chọn viết với tư cách danh nhân Hà Nội Đó viết GS.Vũ Khiêu, nhà văn Tơ Hồi, nhà thơ Vũ Quần Phương, Lữ Huy Nguyên, Nguyễn Bao, tác giả Hoàng Lại Giang,… Trước đây, tác phẩm Trúc Khê in Trúc Khê thư cục ông lập nên, số nhà in Kim Đức Giang ấn quán, Vĩnh Thịnh, Thực Nghiệp… báo chí đương thời Sau này, trai trưởng ông Ngô Văn Trưng lập nên Trúc Khê thư xã để xuất sách cha Năm 1997, nhà xuất Văn học in hai tập Thơ văn Trúc Khê Ngô Văn Triện tuyển chọn số tác phẩm in, đăng báo ông để giới thiệu đến bạn đọc Và cách 10 năm, Tuyển tập Trúc Khê Ngơ Văn Triện Nhà xuất Vǎn hóa thơng tin, ấn hành năm 2003 (với dung lượng 1157 trang) mắt độc giả Phạm vi nghiên cứu Sống thời kỳ “chuyển giao”, nhà văn Trúc Khê làm việc để lại nghiệp đồ sộ Trong đời cầm bút khoảng 20 năm ông, Trúc Khê để lại khoảng 60 sách Khái niệm văn nghiệp mà nêu đề tài luận văn bao quát hết tất tác khoảng cách thời đại Trúc Khê có phần chưa vượt hẳn lên thân ông – Nho gia tiến Nho gia Người ta kể lại rằng, lịch sử văn học Trung quốc ghi công Lâm Thư Nhà dịch giả vốn ngoại ngữ, nghe người khác dịch song dịch hay, đến mức người đương thời lẫn hậu cơng nhận có đóng góp vào văn học sử Ở ta, vai trò ngòi bút dịch thuật thường bị coi nhẹ, đến mức bị lãng quên Dịch thuật công việc quan trọng giúp làm quen với thể loại mới, rèn giũa quốc ngữ Dịch thuật giúp bạn đọc làm quen với văn hóa chắn để lại người dịch ảnh hưởng định Người Việt đầu kỷ XX tị mị văn hóa Tây phương chả khác tị mị kỹ thuật, kiến trúc Trúc Khê người hiểu biết Hán học kéo bạn đọc lại không theo chiều Mất văn hóa tất yếu dẫn đến nước Đã có ý kiến đặt khơng có đóng góp bút với thành tâm dân tộc Trúc Khê, liệu có rơi vào tình trạng biết đến văn hóa phương Tây Học hỏi tiếp nhận hay, tiến để làm phong phú văn hóa khơng thể để hồn phương Đông, hồn dân tộc Trúc Khê nhà Hán học nỗ lực giữ gìn vốn quý Ai biết văn học Việt Nam từ kỷ XIX trở trước, văn học Trung Hoa ln ln đóng vai trị chân trời rộng Với người Việt lúc ấy, nước chủ yếu nước Trung Hoa, mà hơn, giới gồm có Trung Hoa, ln ln người ta lấy việc khơng Trung Hoa làm niềm tự hào mà việc dịch văn học Trung Hoa lại không đặt Không kể thứ diễn nôm mô sáng tạo Truyện Kiều, Hoa Tiên, lục kho tàng văn chương cổ, thấy dịch thơ Đường, Tì bà hành, Phan Huy Vịnh thực Mặc dù dịch đạt tới trình độ kiệt tác, song tồn đơn lẻ khơng đủ để bảo đảm lúc ta có văn học dịch chắn Lý thật đơn 103 giản: đến chữ Hán cụ xưa gọi cách hồn nhiên chữ ta, việc tiếpnhận văn chương Trung Quốc nguyên đâu có lạ Ngồi tác động xã hội, dịch thuật thời kỳ đầu kỷ XX có ý nghĩa lớn với giới sáng tác văn chương: tập tành phen học hỏi trước bắt tay thể nghiệm Quả thực thơ thất ngôn bát cú, tứ tuyệt ngày xưa, với Thơ Thế Lữ, Xuân Diệu, thiên truyện in Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo với truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan viết đầu năm 20 trời cách biệt, vậy, phải có tác phẩm làm sẵn để người viết lẫn người đọc trông vào mà quen dần Công cụ hỗ trợ đây, khơng khác, dịch Khơng phải ngẫu nhiên, tìm nguồn Thơ mới, sách văn học sử không quên nhắc tới Con ve kiến La Fontaine, Nguyễn Văn Vĩnh dịch năm 1914 Hoặc sau nhắc đến tiểu thuyết Kim Anh lệ sử Trọng Khiêm, người ta nhớ Tuyết Hồng lệ sử Đồn Tư Thuật dịch Vì thế, điều tự nhiên sách văn học sử chép nhà văn từ 1932 trước nhiều có dính dáng đến dịch thuật, bên cạnh người chuyên sáng tác Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Phạm Duy Tốn… đời sống văn học ba chục năm đầu kỷ đánh dấu tên tuổi dịch giả cần mẫn Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Hữu Tiến,… Trúc Khê Ở tác phẩm Trung Quốc mà Trúc Khê chọn dịch sang Quốc ngữ Việt Nam, mang Việt hoá rõ Với Trúc Khê, cách lựa chọn tác giả, tác phẩm để chuyển dịch với tinh thần dân tộc muốn nâng cao nhận thức người Việt cách rõ nét Đó tư tưởng ngầm mượn ngoại vọng nội, mượn xưa nói Nhưng tính dân tộc thể rõ dịch tác phẩm chữ Hán Việt Nam sang quốc ngữ tác phẩm dịch từ Hán văn mình, Trúc Khê dịch Quân trung từ mệnh tập Những dịch ông đưa vào sách giáo khoa nhà trường Cụ thể chương trình lớp 10 bậc trung học phổ thơng có đưa vào 104 chương trình văn Thư dụ Vương Thông lần Bức thư dịch hào khí, thuyết hàng rõ: Mở đầu trân trọng “Thư kính quan Tổng binh vị Đại nhân.” Vào nội dung cặn kẽ: “Xưa người giỏi dùng binh chỗ hiểu biết thời Được thời biến làm cịn, hố nhỏ thành lớn; thời khơng trở mạnh yếu, đổi yên làm nguy, khoảng trở bàn tay mà Nay không rõ thời thế, dối giả quen, há hạng phu đớn hèn, đủ nói chuyện việc binh được.” Bức thư thể rõ niềm tự hào dân tộc mang nghĩa: “ Nếu khơng nghe lời ta vậy, nên sắm quân dàn trận, giao chiến bình nguyên để trận thư hùng để xem tài kém, không nên ngồi rú xó, bắt chước điệu đàn bà nữa.” Chuyển từ chữ Hán, Nơm có nhiều từ cổ sang chữ quốc ngữ lấy hay ông cha truyền nối sang cho người thời kỳ Đó tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tang thương ngẫu lục Lĩnh Nam chích quái Tất nhiên, thấy qua nhiều thời gian văn phong, từ ngữ có nhiều thay đổi Một số từ Hán Việt Trúc Khê dịch 70 năm trước phù hợp, cần thay đổi hợp thời người đọc trẻ tiếp nhận khơng có rào cản Từ tác phẩm dịch thuật Trúc Khê, theo suy ngẫm khai thác tìm yếu tố dân gian - dân tộc, thấy rõ văn nghiệp có đường lối vận hành rõ nét Điều thể việc chọn dịch tác phẩm vang hồn nước văn chương Hán ngữ cha ông, chọn dịch tinh hoa văn học Trung Quốc để đem vốn kiến thức đặc hữu nho gia đến với người bình dân Bên cạnh đó, cịn có việc chọn dịch viết tình hình giới qua báo chí chữ Hán đương thời để cập nhật thời Tất cho thấy dịch giả người cầm bút có tâm với nước, với đời Xuất thân nho sĩ lại sống thời kỳ Hán học suy tàn, thay bất mãn thu mình, Trúc Khê trở thành người tạo kết nối, người thông ngôn thẩm mĩ, chuyển tải nội dung yêu nước, ý thức giống nịi cần thời đại ơng, sáng ý nghĩa với mai sau 105 PHẦN KẾT LUẬN Điều quy tụ miền sáng tạo văn nghiệp Trúc Khê biên khảo, dịch thuật, sáng tác trách nhiệm người cầm bút trước xã hội Trong Tự ngôn in đầu Hồn quê ông viết: “Nghĩ lại từ góp làm người xã hội, ngày tháng chạy, bấm đốt ngón tay xấp xỉ tam tuần… nợ nhà, nợ nước, nợ dân, tưởng nợ đắp cao lên tày núi Đối với khoản nợ lớn ấy, há phải giống động vật vơ linh tính, tất nhiên phải nghĩ đến cách báo đền Nay cách báo đền, xét vơ đức, vô tài, biết lấy chi mà báo đền cho Âu đành giở nghề mọn văn chương nghiên bút, bàn sng nói phiếm viết thành văn in sách, tự biết hẳn bổ ích cho nhân tâm vận, cách rút ruột tằm trả nợ dâu thơi.” Bài viết đề ngày 1-5-1928, năm Trúc Khê 27 tuổi Chúng ta coi tun ngơn cho đời văn ông Nhà văn Trúc Khê gương người cầm bút có sức lao động lạ kỳ Hai mươi năm nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật, ông để lại số lượng tác phẩm lớn cho Gần 60 sách, sách ơng sáng tác dịch thuật có nhiều tác phẩm xác lập vững giá trị Bên cạnh đó, hàng trăm báo bình luận, biên khảo đăng tờ báo đương thời đáng tìm hiểu tính thơng tin kiến thức xã hội liên quan với hơm Chúng ta hình dung thảm văn chương Việt Nam quý giá nửa đầu kỷ XX, chất liệu dệt gấm vóc văn hóa dân gian – dân tộc Các văn tài thời thêu lên đóa hoa vơ rực rỡ Trên đó, thơ Trúc Khê xanh, tiểu thuyết ông bơng hoa có sắc trầm, cịn biên khảo dịch phẩm Trúc Khê đóa hoa xanh đài, thắm bơng Cả thảm văn học mn mắt thưởng thức, nhiều người nhận đóa hoa khoe sắc bật, sắc hoa rực rỡ chưa ngời lên đóng góp Trúc Khê Ngơ Văn Triện Nhưng lắng trí quan sát mở lịng đón nhận thấy có xanh có hoa trầm 106 làm thảm văn chương thêm quý nhiều Bởi khơng có gam màu trầm lấy để làm cho sắc màu rực rỡ Nếu thiếu lá, thiếu đài xanh, hoa thắm thảm văn đâu có tươi đẹp Đặc biệt, nguồn sức sống dáng lá, hình hoa lại bám nối, bắt từ gấm lụa dệt từ dân gian - dân tộc Với tác giả Trúc Khê, chất dân gian – dân tộc nét đẹp xuyên suốt văn nghiệp đời người Cuộc đời tính theo tháng năm khơng đến nửa kỷ, lịng sâu sắc với dân tộc không dễ tận đo Càng đọc Trúc Khê thấy rõ, trăn trở không vắng bóng tác phẩm ơng, dù báo có dung lượng ngắn gọn hay sách hàng trăm trang Vì mà dòng thơ “Tưởng nhớ Trúc Khê”, Nguyễn Bao viết: Non nước xanh rờn bóng trúc Dòng đời thản suối “Đò chiều” vương vấn nghìn duyên nợ Khuấy động thời gian mái chèo Nhà văn tạ gần 70 năm qua, non nước ngày nhiều đổi khác Nhưng lòng Trúc Khê với mái chèo khuấy động thời gian hẳn dặm dài hành trình dân tộc Một hành trình nhiều thăng trầm ngời sáng niềm tự hào ấm áp tin yêu Được vậy, nhờ văn tài mang lịng Trúc Khê Ngơ Văn Triện tiếp nối nhau, truyền lưu mn dịng văn q 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH Nguyễn Đình Chú (2012), Nguyễn Đình Chú tuyển tập, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức chủ biên (2012), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Chương (1985), Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2009), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Điệp Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập Trần Đình Hượu tập II, NXB Giáo dục, tr 426- 437 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân Nguyễn Như Ý đồng chủ biên, (2012), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phương Lựu chủ biên, Nguyễn Nghĩa Trọng, PGS, La Khắc Hịa Lê Lưu Oanh (2010), Lí luận văn học tập I NXB Đại học Sư phạm 11 Trần Đức Ngơn (2009), Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết (Tham luận hội thảo khoa học "Quan hệ văn học dân gian-văn học viết" Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 18 tháng 12 năm 2009) 108 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đoàn Đức Phương (2012), Tiếp nhận văn học từ góc nhìn văn hóa (Tiếp nhận văn học - NXB ĐH Quốc gia 14 Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2012), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Đình Sử dịch (1994), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (dịch học giả Nga I S Lisevich, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Văn Tấn (2009), Văn học Việt Nam đôi điều suy ngẫm, NXB Lao Động, Hà Nội 17 Ngô Văn Triện (1953), Nguyễn Trãi, Trúc Khê thư xã 18 Ngô Văn Triện (1997), Thơ văn Trúc Khê Ngô Văn Triện Tập I, NXB Văn học, [tr.7] 19 Ngô Văn Triện (1997), Thơ văn Trúc Khê Ngô Văn Triện Tập II, NXB Văn học, Hà Nội, tr.375- 391- 414 - 415- 421- 422- 423- 425- 443 – 471 20 Ngô Văn Triện (2003), Tuyển tập Trúc Khê Ngô Văn Triện, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 22-212-817-953 21 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1928), Hồn quê, Kim Đức Giang ấn quán 22 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1929), Lịch sử Nam tiến dân tộc ta, Nhà in Long Quang 23 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1940), Tang thương ngẫu lục, Phổ thông chuyên san, Tân Dân xuất 24 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1942), Trăm lạng vàng, NXB Tân Dân 25 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1952), Bên nước bên tình, NXB Anh Phương 26 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1952), Trần Thủ Độ, NXB Thanh Bình 27 Trúc Khê Ngơ Văn Triện (1953), Nguyễn Trãi, Trúc Khê thư xã 28 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1954), Trăm lạng vàng, Trúc Khê thư xã 109 29 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1992), Lý Bạch, NXB Văn hóa 30 Trúc Khê Ngơ Văn Triện (1998), Bùi Huy Bích, danh nhân truyện ký, NXB Hà Nội 31 Trúc Khê Ngô Văn Triện, Một số tác phẩm báo chí gia đình tác giả tập hợp 32 Trúc Khê Ngô Văn Triện, Nhật ký 1928 - 1945, nguồn từ gia đình tác giả in tuyển tập 33 Đinh Gia Trinh (2005), Hoài vọng lý trí NXB Hội Nhà văn 34 Đăng Trường (2010) Từ điển Văn học phổ thơng, NXB Văn hóa Thơng tin 35 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.167 36 Trần Ngọc Vương chủ biên, Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 63- 65 - 228 – 298 - 306 – 302 - 397 – 401 404 - 417 - 453 37 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt – nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức, Hà Nội, tr.332 38 Trần Quốc Vượng chủ biên (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội B BÁO, TẠP CHÍ 39 Bắc Hà (năm 1936, 1937, 1938) 40 Ích Hữu (năm 1936) 41 Khuyến học (năm 1935, 1936) 42 Lê Thanh (1941), Cuộc vấn nhà văn, NXB Đời 43 Nam Phong (năm 1917) 44 Nước Nam (năm 1939, 1941, 1942, 1944, 1945) 45 Tao đàn (năm 1939) 110 46 Tạp chí Hán Nơm (số năm 2001) 47 Tân dân (năm 1949) 48 Thanh nghị (năm 1944) 49 Thực nghiệp dân báo (năm 1922) 50 Tiểu thuyết thứ bảy (năm 1939, 1942, 1943, 1944, 1945) 51 Thu Phong, Phạm Duyên (2012), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc nhà trường, Báo Giáo dục & Thời đại ngày Tháng 2012 52 Trung Bắc tân văn (năm 1920) 53 Văn học tạp chí (năm 1933) C CÁC WEBSITE 54 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Trúc Khê Ngơ Văn Triện http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%BAc_Kh%C3%AA_(nh%C3%A0 _v%C4%83n 55 Nguyễn Xn Kính (2008), Văn hóa Việt Nam ngành khoa học nghiên cứu, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/vhvn-nhung-van-de-chung/653-nguyen-xuan-kinh-van-hoa-vietnam-va-cac-nganh-khoa-hoc-nghien-cuu.html 56 Nguyễn Xn Kính (2008) Văn hố cổ truyền, văn hố truyền thống truyền thống văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/ 57 Vương Trí Nhàn (2010), Văn học Việt Nam kỷ XX, http://vuongtrinhan.blogspot.com/p/van-hoc-v-n-ky-xx.html 58 Trần Mai Phương,(2013) Vài nét tính dân tộc văn học Việt Nam, http://www.htu.edu.vn/khoa-su-pham-xa-hoi-nhan-van/709 111 59 Lê Thanh, Cuộc vấn nhà văn, Nhà xuất Đời http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-vande-chung/678-ngo-duc-thinh-van-hoa-dan-gian-va-van-hoa-dan-toc.html) 60 Trần Ngọc Thêm (2007), Thư ngỏ gửi bạn u văn hóa thích văn hóa học, http://www.vanhoahoc.vn/gioi-thieu/48-thu-ngo/12-thu-ngo-guiban-yeu-van-hoa-va-thich-van-hoa-hoc.html 61 Ngơ Đức Thịnh(2008), Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhungvan-de-chung/678-ngo-duc-thinh-van-hoa-dan-gian-va-van-hoa-dantoc.html 62 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1988), Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn nghệ, Hà Nội Bản số hóa: http://maxreading.com/sach-hay/truyen-ky-man-luc D KHĨA LUẬN: 63 Nguyễn Thị Mai Phương (2003), Trúc Khê Ngô Văn Triện tiến trình vận động văn học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp ngành văn học, trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 112 PHỤ LỤC SÁNG TÁC Tên tác phẩm Nhà xuất - Hồn Quê, tập Trúc Khê thư cục - Hùng Vương diễn nghĩa Nhật Nam thư quán - Nguyễn Trãi Tân Dân - Cao Bá Quát Tân Dân - Bùi Huy Bích Phổ thơng bán nguyệt san - Trần Thủ Độ Phổ thông bán nguyệt san - Chu Mạnh Trinh Cộng lực - Nát Ngọc (tiểu thuyết) Trúc Khê thư cục - Hồn (tiểu thuyết) Lê Cường - Trăm lạng vàng (LS tiểu thuyết) Tân Dân - Tình sử Việt Nam, tập Tân Dân - Lý Bạch Tân Dân - Đỗ Phủ Tân Dân - Lê Như Hổ (viết chi thiếu nhi) Cộng Lực - Phạm Tử Hư lên chầu trời Cộng Lực Truyền Bá - Mai Thúc Loan - Đò chiều (thơ) Lê Cường - Chợ chiều (thơ) Lê Cường - Vũ Phạm Khải Lê Cường 113 DỊCH THUẬT Tên tác phẩm NXB - Cộng Lực (bị cháy đêm 19/12/1946) - Kinh Thi - Đỗ Phủ - Tân Việt - Thánh Gandhi với vận động độc lập Ấn Độ - Đời Mới - Mắng kẻ bàng quan (Ẩm băng văn tập) - Phổ thơng bán nguyệt san - Tình sử Trung Hoa (2 tập) - Quảng Thịnh - Bao Công kỳ án - Đăng báo Thực Nghiệp - Mưa gió cành xuân - Lê Cường - Ức Trai thi văn tập - Tân Việt, Tân Dân, V.Hóa - Truyền kỳ mạn lục - Tân Dân - Tang thương ngẫu lục - Văn Hóa - Tơn Ngơ binh pháp - Lê Cường, Trúc Khê thư xã - Lĩnh Nam chích quái - Đăng báo Nước Nam - Phụ nữ Đức Ý - Đời Mới - Maxime Gorki - Đời Mới - Tùy Đường diễn nghĩa - Đăng báo Thực Nghiệp - Mãn Thanh nhập đế - Đăng tải báo - Ngọc Lê Hồn - Tân Dân - Bể hận mênh mông - Đăng báo Thực Nghiệp - Đốt cháy chùa Hồng Liên - Nhật Nam thư quán - Huynh đệ hiệp - Ích Hữu - Dạ hành phi hiệp - Đăng báo Thực Nghiệp - Thu Phương hận sử - - Giấc mộng nàng Lê - Tân Dân - Cô em trại hồng - 114 Tân Dân Nhật Nam - Giang hồ kỳ hiệp - Trúc Khê thư cục - Hán Sở tranh hùng (dịch nửa cuốn) - Trúc Khê thư cục - Đa đoan chi - Trúc Khê thư cục - Lý Tồn Hiếu - Phổ thông bán nguyệt san - Gái trả thù nhà - Trúc Khê thư cục - Khuê tú anh tài - Lê Cường - Danh sĩ giai nhân - Đời Mới - Tiêu tương bát cảnh - Cộng Lực - Sách thuốc Hoàng Đế nội kinh tố - Phổ thông bán nguyệt san vấn - Mắng kẻ bàng quan (Lương Khải - Đời Mới Siêu) - "Lý Đỗ", tập 1: Lý Thái Bạch - Cộng lực KHẢO CỨU - Tản Đà triết học; Báo Tri Tân - Khổng Tử có vũ trụ quan vật; Tao Đàn - Trả lời ông Bùi Công Trừng;Tao Đàn - Trả lời ông Phan Khôi; Tao Đàn - Kim Vân Kiều lục;Tri Tân - Trao đổi tứ với Lê Ngọc Trụ & Trần Cảnh Hảo; báo Nước Nam - Khảo Do Thái giáo; Phổ thông bán nguyệt san - Thăm đền mộ Lý Trần Quán;Tri Tân - Bối Khê phu tử; Phổng Thông - Tài liệu nữ sĩ Đoàn Thị Điểm; Tao Đàn - Lịch sử khoa cửa đời Lê; Phổ Thông - Cuộc biến Huế năm 1866; Phổ Thông - Các nhà viết sử cương mục; Phổ Thông - Họ Vũ Tuyên Quang 115 - Ba nữ sĩ vua Minh Mạng;Tri Tân - Phủ thành Hoài Đức với đổi thay; Hà Nội phổ thông - Thiên Mỗ đại vương - Quan Thượng thư Nguyễn Gia Phan;Tri Tân - Loạn Trần Cao - Loạn Nguyễn Hữu Cầu - Hán văn độc bản; Tân Dân - Góp ý dự thảo Hiến pháp;Tri Tân - Hồi ký yếu nhân Việt Nam Quốc Dân Đảng; Tri Tân - Loạn Hồng Cơng Chất - Lược sử bà Hồng hậu đời Trần - Chung cục vua Thiên Khánh - Ca dao Trung Quốc thời thượng cổ;Tri Tân - Hoàng Văn Tùng;Tri Tân - Một Tết kinh hoàng thành Thăng Long - Thăm mộ nhà thơ Phúc Vương Tranh - Đức chúa Liễu Hạnh (truyện huyền thoại) - Khảo lễ chạp - Phương lược giặc dốt; Hồn quê (1928) - Đọc sách Đường thi; Tri Tân - Niên hiệu triều - Lãnh Chử bị chém - Bá lớn đười ươi - Ý nghĩa tế giao - Trịnh Sâm người khoáng đạt - Những nhà hư nho nói bậy - Thăm đài chiến sĩ trận vong - Tội ác giặc Pháp;Tri Tân - Khí phách người Việt;Tri Tân 116 - Nguyễn Trung Ngạn; Phổ Thơng - Mặc Địch có phải người Ấn Độ; Nước Nam - Họ Mạc có đáng đãi cử?; Nước Nam - Lịch sử khôi phục quốc triều ba nước Đông phương; Trúc Khê thư cục - Lịch sử Nam tiến dân tộc ta; Trúc Khê thư cục - Phạm Đình Trọng; Trúc Khê thư cục - Vấn đề cải cách lễ tục Việt Nam; Truyền Bá - Khảo Đạo giáo; Báo Tri Tân - Khảo nguồn gốc thể thơ từ Trung Quốc; Phổ thông bán nguyệt san - Ba Lan phục hưng ; Phổ thông bán nguyệt san 117

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan